các nhà nghiên cứu, sưu tầm văn hoá, văn nghệ dân gian đã xuất bản một
3.2.3. Tăng cường đầu tư các nguồn lực cho bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa
trị di sản văn hóa
Hiện nay nguồn vốn đầu tư cho hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH trên địa bàn huyện có từ các nguồn ngân sách nhà nước, gồm nguồn vốn từ Trung ương đầu tư thơng qua các Chương trình mục tiêu quốc gia, nguồn vốn hỗ trợ của tỉnh, nguồn ngân sách huyện, xã; nguồn vốn ngồi ngân sách chủ yếu có từ sự đóng góp của các cá nhân trong và ngồi huyện.
Nguồn vốn Trung ương và tỉnh chủ yếu đầu tư vào các dự án trùng tu, tơn tạo di tích cấp quốc gia trên địa bàn huyện, các dự án bảo tồn và phát huy di sản vật thể và phi vật thể tiêu biểu của tỉnh. Nguồn vốn từ ngân sách huyện và xã (trong đó nguồn huyện là chủ yếu) được đầu tư chủ yếu vào các hoạt động tơn tạo, xây dựng, trùng tu di tích được xếp hạng cấp tỉnh; đầu tư vào việc tổ chức các lễ hội trên địa bàn. Nhìn chung, các nguồn vốn đã đầu tư cho hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị DSVH trên địa bàn huyện trong thời gian qua chưa đáp ứng so với yêu cầu đặt ra. Việc đầu tư cho bảo tồn và phát huy DSVH phi vật thể là không đáng kể.
Để hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị DSVH đạt yêu cầu trong thời gian tới, phục vụ đắc lực, hiệu quả cho sự phát triển kinh tế- xã hội địa phương, tăng cường đầu tư các nguồn lực cho hoạt động này là rất cần thiết.
Huyện cần tăng cường đầu tư thơng qua việc bố trí kinh phí từng năm cho hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị DSVH. Trước hết cần đầu tư cho quy hoạch vì nhiệm vụ này có tầm quan trọng hàng đầu. Đồng thời ưu tiên đầu tư tơn tạo hồn chỉnh các di tích đã tơn tạo nhưng chưa hồn chỉnh để đưa vào phát huy. Mặt khác cần tiến hành thống kê, kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể, đồng thời tiến hành các hoạt động bảo tồn và phát huy Tuồng, Bài chòi, Võ Cổ truyền, Chèo Bả trạo. Các hoạt động phát huy các di tích lịch sử văn hóa, hoạt động truyền thơng, quảng bá di sản, nghiên cứu khoa học, xuất bản sách, phổ biến tác phẩm, hỗ trợ nghệ nhân, quy hoạch di sản gắn với du lịch theo chủ trương của tỉnh, chống xuống cấp, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên môn, bổ sung hiện vật nhà truyền thống…cũng cần xác định thứ tự ưu tiên để đầu tư.
Trên thực tế, đã có một số doanh nghiệp, mạnh thường quân hỗ trợ kinh phí cho hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị DSVH trên địa bàn huyện. Do vậy huyện cần xúc tiến thành lập Quỹ bảo tồn và phát huy giá trị DSVH, đồng thời xác định mục đích, ý nghĩa, tiến hành việc tơn vinh các nhà đầu tư và
cơng khai kinh phí hoạt động để huy động nguồn lực từ xã hội, từ các doanh nghiệp và các nhà hảo tâm.
Với tỉnh, cần có chủ trương chỉ đạo việc cân đối ngân sách huyện theo yêu cầu ưu tiên đối với hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị DSVH, đồng thời hỗ trợ kinh phí cho ngân sách huyện tiến hành các dự án bảo tồn, phát huy giá trị DSVH có nguồn kinh phí lớn, vượt quá khả năng ngân sách của địa phương. Trung ương cần tăng cường đầu tư chống xuống cấp, tôn tạo, phát huy các di tích cấp quốc gia trên địa bàn vì các dự án này địi hỏi nguồn vốn lớn, chuyên gia giỏi.