1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề kim bồng, tỉnh quảng nam hiện nay

131 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Tồn Và Phát Huy Giá Trị Văn Hóa Làng Nghề Kim Bồng, Tỉnh Quảng Nam Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Hóa Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 38,15 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng thơn Việt Nam gắn liền với văn hóa làng giá trị văn hóa làng nghề Các làng nghề truyền thống đời phát triển với tiến trình lịch sử dân tộc Làng nghề vừa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân địa phương vừa phản ánh trí tuệ, tài năng, khéo léo óc thẩm mỹ người thợ qua hệ, kiến tạo diện mạo văn hóa vùng đất, đồng thời góp phần làm nên sắc văn hóa đa dạng, phong phú dân tộc Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề giúp giữ gìn phát triển ngành nghề nơng thơn, tạo nhiều hàng hóa cho tiêu dùng xuất khẩu, nâng cao đời sống nông dân Đó cầu nối để đưa nơng thơn bước tiến lên CNH-HĐH đồng thời góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đường lối Đảng đề Ở vùng đất Quảng Nam, với trình mở cõi phương Nam cư dân Đại Việt, nhiều làng nghề bước hình thành phát triển sở kế thừa nghề truyền thống đoàn lưu dân từ đồng Bắc Bộ, Thanh - Nghệ - Tĩnh mang theo vào vùng đất Hoạt động làng nghề truyền thống đáp ứng nhu cầu sinh sống nhân dân góp phần tạo nên giá trị văn hóa xứ Quảng Trong nhiều làng nghề tiếng, “dân biết mặt, nước biết tên” làng trống Lâm Yên, đúc Phước Kiều, mộc Kim Bồng Riêng làng mộc Kim Bồng có đóng góp to lớn việc tạo dựng giá trị văn hóa đặc sắc xứ Quảng đất nước mà tiêu biểu Đô thị cổ Hội An kinh thành Huế - Di sản văn hóa giới Tuy nhiên, với phát triển sản xuất công nghiệp, kinh tế thị trường ln mang tính cạnh tranh dội, nhiều làng nghề truyền thống Quảng Nam tàn lụi thu hẹp dần quy mô sản xuất Theo đó, giá trị văn hóa làng nghề dần mai Làng mộc Kim Bồng từ sau năm 1986 nhìn chung phát triển tốt, mở rộng thị trường nước quốc tế Dẫu vậy, làng nghề đối mặt với khó khăn đào tạo nguồn nhân lực, cải tiến, đổi mẫu mã sản phẩm, quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại để thích ứng với thị hiếu bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế Khắc phục hạn chế đưa làng nghề tiến lên giai đoạn phát triển Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Kim Bồng có tác động trực đến việc trùng tu, tơn tạo cơng trình kiến trúc Đơ thị cổ Hội An nhiều di tích lịch sử, văn hóa Quảng Nam tương lai Với lý nêu trên, chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Kim Bồng, tỉnh Quảng Nam nay” làm luận văn thạc sĩ văn hóa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về phương diện lý luận tổng quát, giá trị văn hóa làng nghề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu Các tác phẩm như:“Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa” T.S Dương Bá Phượng, “Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam” PGS TS Nguyễn Viết Sự làm chủ biên, tác phẩm “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” thạc sĩ Bùi Văn Vượng đề cập đến lịch sử hình thành làng nghề Việt Nam, thực trạng phát triển, tiềm hạn chế, xu hướng vận động làng nghề; đề xuất số phương hướng giải pháp chế sách bảo tồn, phát triển làng nghề trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Về nghiên cứu giá trị văn hóa làng nghề, vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề số vùng miền, địa phương nêu số cơng trình sau đây: “Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội” GS Trần Quốc Vượng PGS.TS Đỗ Thị Hảo, “Xóm nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ” Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam,“Văn hóa làng nghề đúc Phước Kiều” PGS.TS Lê Hồng Lý, “Văn hóa làng nghề bánh tẻ Phú Nhí” PGS.TS Đỗ Thị Hảo Luận án tiến sĩ có cơng trình đáng ý như:“Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng ven thủ đô Hà Nội” (2000) Mai Thế Hởn,“Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” (2003) Trần Minh Yên, “Định hướng giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tây”(2005) Lê Mạnh Hùng,“Phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp - nơng thôn Hà Tây) (2008) Đỗ Quang Dũng Về luận văn thạc sĩ, có cơng trình “Khơi phục phát triển làng nghề nông thôn đồng Bắc Bộ - thực trạng giải pháp”(2002) thuộc chuyên ngành Quản lý kinh tế Vũ Thị Hà, “Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh An Giang” Nguyễn Viết Thắng, luận văn thạc sĩ kinh tế trị:“Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch Thừa Thiên - Huế”(2009) Nguyễn Lê Thu Hiền, “Nghề truyền thống địa bàn Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế” (2006) Nguyễn Trọng Tuấn,“Giải pháp xây dựng làng nghề địa bàn Bắc Ninh theo hướng bền vững” (2007) Nguyễn Hữu Loan; luận văn chuyên ngành văn hóa học Vũ Thị Minh Hương: “Văn hóa làng nghề Kiêu Kỵ, xã Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội bối cảnh CNH - HĐH thị hóa” Ngồi ra, tạp chí chun ngành kinh tế, văn hóa, lịch sử Trung ương địa phương đăng nhiều viết nhà quản lý, nhà khoa học nhà báo xung quanh lĩnh vực làng nghề Về phương diện cụ thể đề tài, Kim Bồng làng nghề lâu đời tiếng Quảng Nam nên có nhiều cơng trình nghiên cứu Cơng trình “Nghề làng nghề truyền thống đất Quảng” tác giả Võ Văn Hịe, Hồng Hương Việt, Bùi Văn Tiếng (chủ biên - 2012), giới thiệu làng nghề tỉnh đề cập đến làng mộc Kim Bồng Nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Quản lý Bảo tồn di sản văn hóa Hội An cho đời cơng trình: “Nghề truyền thống Hội An”, “Lễ lệ, lễ hội Hội An” Ở cơng trình trên, nhóm tác giả đề cập đến nghề làng nghề Hội An, phân tích số khía cạnh giá trị kiến trúc, điêu khắc, tri thức địa, phong tục tập quán, tín ngưỡng làng nghề Kim Bồng Tác phẩm “Cư dân Faifo Hội An lịch sử” thạc sĩ sử học Nguyễn Chí Trung, “Nhà gỗ Hội An, giá trị giải pháp bảo tồn” thạc sĩ văn hóa học Trần Ánh nhiều đề cập đến làng nghề Kim Bồng Tác phẩm Nghề cổ nước Việt Vũ Từ Trang đề cập đến số điểm đặc sắc làng mộc Như vậy, nội hàm nội dung nghiên cứu nhiều nhà khoa học quan tâm, phân tích lý giải góc độ tiếp cận khác Đó tảng quan trọng để tác giả kế thừa phát triển nhằm làm sáng tỏ vấn đề văn hóa làng nghề nói chung, làng nghề Kim Bồng nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt, toàn diện làng nghề Kim Bồng tất phương diện giá trị văn hóa làng nghề, làm rõ vai trò làng mộc Kim Bồng mối tương quan với kiến trúc Đô thị cổ Hội An, đặc biệt trình phục hưng làng nghề từ sau năm 1986 đề xuất giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị làng nghề tiến trình CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Vì vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn mẻ có ý nghĩa thực tiễn Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần nhận diện giá trị văn hóa làng nghề Kim Bồng; làm sáng rõ vai trò làng nghề việc hình thành, bồi đắp nên giá trị văn hóa xứ Quảng số địa phương nước, lan tỏa giá trị phạm vi quốc tế Trên sở nghiên cứu thực trạng, yếu tố tác động, xu hướng vận động, luận văn đề xuất số phương hướng, giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề tiếng bối cảnh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn giao lưu hội nhập quốc tế 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Xác định rõ khái niệm làng nghề, giá trị văn hóa làng nghề làm sở lý luận chung cho toàn luận văn - Khảo sát toàn diện làng nghề truyền thống Kim Bồng, nhận diện rõ giá trị văn hóa làng nghề - Nghiên cứu trình phục hưng làng nghề Kim Bồng tác động chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đến q trình kể từ năm 1986 đến - Đề xuất phương hướng, giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị làng nghề tiến trình CNH-HĐH nơng nghiệp, nông thôn Giới hạn nghiên cứu luận văn Kim Bồng làng nghề truyền thống lâu đời với nghề dệt chiếu, nề (nghề vôi vữa); nghề mộc gồm mộc dân dụng, mộc thủ công mỹ nghệ, mộc kiến trúc, đóng sửa tàu thuyền Luận văn tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa làng nghề mộc Phạm vi nghiên cứu thành tựu bảo tồn phát huy giá trị làng nghề xác định từ năm 1986 Đóng góp mặt khoa học luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận giá trị văn hóa làng nghề - Phân tích sở lý luận chung bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề tiến trình CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn - Làm rõ vai trò làng nghề Kim Bồng việc hình thành nên giá trị văn hóa xứ Quảng đất nước; thành tựu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Kim Bồng thời gian qua - Trên sở đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất giải pháp có tính khả thi để góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Kim Bồng Thành nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu văn hóa xứ Quảng giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp địa phương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Dựa tảng triết học Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước CNHHĐH, khơi phục phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu sau đây: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương điều tra, điền dã, phân tích khảo cứu, phương pháp diễn giải quy nạp, phương pháp so sánh, đối chiếu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ VÀ KHÁI LƯỢC VỀ LÀNG NGHỀ KIM BỒNG, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ VÀ BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1.1 Làng nghề truyền thống 1.1.1.1 Quan niệm làng nghề Từ xa xưa, người bắt đầu tổ chức thành đời sống xã hội nhu cầu sản xuất vật dụng để phục vụ sống dần xuất Nghề thủ công bước đời để tiến tới hình thành làng nghề phải có q trình lâu dài hơn, trình độ phát triển cao Từ tinh thông nghề nghiệp người, nhóm người tiến đến liên kết nghề nghiệp để tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Làng nghề Việt Nam đời sở đơn vị xã hội làng Việt Nam, tức cộng đồng người thường có quan hệ huyết thống, định cư địa bàn định có tính tự quản cao Thực tế cho thấy: “Làng nghề nước ta gắn liền với vùng nông nghiệp người nông dân làm nghề thủ công để giải hợp lý sức lao động dư thừa cấu theo đặc trưng nông nghiệp mùa vụ Mặt khác, từ sản phẩm, nhận thấy gốc tích nơng nghiệp ngun vật liệu, cơng cụ chế tác, giá trị sử dụng đặc biệt phản ánh tính chuyên dụng sinh hoạt cộng đồng cư dân nông nghiệp sản phẩm Nhìn vào nghề thủ cơng tiếng nước ta nghề gốm, nghề đan lát, nghề chạm khắc gỗ, nghề gò đúc đồng, nghề làm giấy, nghề làm tranh, nghề kim hồn hay làm nón, dệt vải thấy nghề gắn liền với cộng đồng cư dân cư trú ổn định quy mô làng xã” [24] Trên tảng làng nông nghiệp, phận dân cư tách để làm nghề thủ cơng Thường họ vừa làm nghề thủ công gắn với sản xuất nơng nghiệp; làng nghề ly hoàn toàn khỏi ruộng nương Trải qua thời gian dài, làng nghề phát triển có lúc thịnh lúc suy; có nhiều nghề qua nghìn năm trăm năm tồn làng dệt Vạn Phúc, có nhiều làng nghề đời, có làng nghề sầm uất khơng thích nghi với biến đổi sống nên dần vào suy tàn hẳn Trong trình hình thành, tồn phát triển; làng nghề tranh muôn màu hoạt động lao động sáng tạo nhân dân vùng, miền văn hóa khác nước Nhận định thể rõ nét thơng qua cấu trúc hình thức làng nghề sau: Làng nghề: làng làm nghề thủ cơng nhất, kết hợp với làm nông Làng nhiều nghề: làng mà ngồi làm ruộng cịn làm nhiều nghề thủ cơng Làng nghề truyền thống: làng nghề có lịch sử tồn hàng trăm năm Làng nghề mới: làng đời vài chục năm trở lại đây, đặc biệt sau đất nước chuyển sang kinh tế thị trường; khơng làng chun làm dịch vụ Về định lượng làng phải có 35 - 40% số hộ trở lên chuyên làm nghề sinh sống nguồn thu nhập đem lại từ nghề Sự đời nghề truyền thống quy luật tất yếu trình phấn đấu cho sinh tồn, phát triển cộng đồng cư dân, tộc người Trong trình phát triển, số nghề ngày điêu luyện, sản phẩm thỏa mãn nhu cầu cư dân khu vực hẹp dạng tự cung tự cấp mà trở thành hàng hóa tiêu thụ rộng, thu hút đơng người tham gia hành nghề, từ xuất làng nghề truyền thống Lý giải rõ vấn đề này, GS Trần Quốc Vượng cho rằng: “Gọi làng nghề… làng ấy, có trồng trọt theo lối tiểu nơng chăn ni nhỏ (lợn, gà …) có số nghề phụ khác (đan lát, làm tương, làm đậu phụ…) song trội nghề cổ truyền tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ cơng chun nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ơng trùm, ơng phó cả…cũng có số thợ phó nhỏ, chuyên tâm, có quy trình cơng nghệ định “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ tinh, thân vinh” sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ cơng, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị với thị trường…là vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị, thủ đô tiến tới mở rộng nước xuất nước ngồi Những làng nghề nhiều danh từ lâu (có q khứ hàng trăm, hàng nghìn năm), “dân biết măt, nước biết tên”, tên làng vào lịch sử, vào ca dao, tục ngữ, trở thành di sản văn hóa dân gian” [47, tr.21] Dưới góc độ tiếp cận sát mang tính chất nghề nghiệp, nhà nghiên cứu Bùi Văn Vượng rõ: “Làng nghề làng cổ truyền làm nghề thủ công Ở không thiết tất dân làng làm nghề thủ công Người thợ thủ công nhiều trường hợp đồng thời người làm nghề nông (nông đân) Nhưng yêu cầu chun mơn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống làng quê mình” [46, tr.13] Làng nghề thủ cơng trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo lối phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, có tổ nghề, thành viên ý thức tuân thủ ước chế xã hội gia tộc [46, tr.14] Những khái niệm có khác khía cạnh này, góc độ khác song có điểm giống bản, đặc biệt xét từ góc độ văn hóa, sử dụng chung khái niệm "làng nghề" Làng nghề 10 thực thể vật chất tinh thần tồn cố định mặt địa lý, ổn định nghề nghiệp hay nhóm nghề có mối liên hệ mật thiết với để làm sản phẩm, có bề dày lịch sử, tồn lưu truyền dân gian Dưới góc độ tiếp cận này, tiếp cận khái niệm làng nghề theo cách nhìn văn hóa bao gồm nội dung cụ thể nhà nghiên cứu Lê Thị Minh Lý Theo đó, làng nghề: - Là địa danh gắn với cộng đồng dân cư có nghề truyền thống lâu đời lưu truyền có sức lan tỏa mạnh mẽ - Ổn định nghề hay số nghề có quan hệ mật thiết với trình sản xuất loại sản phẩm - Có đội ngũ nghệ nhân thợ có tay nghề cao, có bí nghề nghiệp lưu truyền lại cho cháu hệ sau - Sản phẩm vừa có ý nghĩa kinh tế để nuôi sống phận dân cư quan trọng mang giá trị vật thể phi vật thể phản ánh lịch sử, văn hóa xã hội liên quan tới họ [24] 1.1.2 Giá trị văn hóa làng nghề 1.1.2.1 Giá trị văn hóa Giá trị thường gắn liền với nhu cầu, tạo nên động hành động người Đằng sau hành động người có ẩn tàng giá trị đằng sau giá trị có ẩn giấu nhu cầu Trong trao đổi, nhu cầu cá nhân, nhóm cộng đồng người thỏa mãn Vì nhu cầu người phong phú, đa dạng biểu nhiều hình thức khác nhau, nên chất xã hội người không ngừng mở rộng, nâng cao trình trao đổi nhu cầu họ Đó q trình vận động biện chứng Tuy nhiên, nhu cầu mà cá nhân, nhóm người cộng đồng xã hội muốn vươn tới phải nhu cầu mang tính tích cực, có ý nghĩa, đem lại lợi ích tốt đẹp cho xã hội thân người Tương ứng với nhiều nhu cầu xã hội cần đến nhiều giá trị, đặc biệt giá trị 117 - Vận động nhân dân chỉnh trang nhà cửa, vườn tược, xây dựng nông thôn văn minh đại giữ phong cảnh làng quê; tăng cường tuyên truyền vận động, sử dụng sức mạnh dư luận, truyền thông kèm với chế tài để giữ gìn vệ sinh mơi trường, tạo cảnh quan đẹp để nâng cao chất lượng sống đồng thời thu hút ngày nhiều du khách 3.3.3.6 Bảo tồn phát huy giá trị đạo đức, phong tục tập quán tốt đẹp làng nghề - Giữ gìn, củng cố tinh thần đồn kết cộng đồng làng nghề Đoàn kết tương trợ lẫn truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Làng nghề tính chất liên quan, liên kết nghề nghiệp nên ln có hỗ trợ lẫn Để đảm bảo sức cạnh tranh kinh tế thị trường, làng nghề Kim Bồng cần tăng cường tinh thần đoàn kết việc tổ chức sản xuất, quảng bá thương hiệu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Nâng cao đạo đức nghề nghiệp Mọi ngành nghề xã hội gắn với tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp Qua hàng trăm năm tồn tại, hệ thợ mộc Kim Bồng tạo dựng nên tên tuổi làng nghề, họ giữ tâm nghề Kinh tế thị trường kích thích lợi nhuận nên dễ dẫn đến việc đề cao đồng tiền mà xem nhẹ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp Vì vậy, cần coi trọng giáo dục đạo đức cho hệ thợ trẻ Sử dụng dư luận cộng đồng để điều chỉnh hành vi lệch lạc, đồng thời đề cao lòng tự hào danh tiếng làng nghề Kim Bồng để hệ thợ tự giác giữ gìn, vun đắp cho truyền thống quê hương - Giữ gìn phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp, tập tục thờ cúng tổ nghề Thờ cúng tổ nghề thể lòng biết ơn lớp hậu sinh bậc tiền nhân khai sinh trao truyền nghề nghiệp đồng thời thắt chặt mối liên kết cộng đồng Mặc khác qua nghi lễ cúng tế, điều kiêng cử cịn có tác dụng răn đe việc làm sai trái, nhờ góp phần củng cố đạo 118 đức nghề nghiệp Giữ gìn tập tục thờ cúng tổ nghề tạo thêm nét hấp dẫn du lịch làng nghề 3.3.4 Kiến nghị - Nhà nước cần ban hành văn luật nghề truyền thống, quy định nội dung bảo tồn, phát triển nghề, tạo sở pháp lý vững cho việc hoạch định chiến lược, ban hành sách liên quan đến làng nghề - Hoàn thiện hệ thống pháp luật để tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho làng nghề phát triển Ví dụ khơng nên áp thuế xuất hàng mộc thủ công mỹ nghệ hàng hóa thơng thường khác mà cần có ưu đãi - Chính quyền thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam cần ưu tiên cho làng nghề Kim Bồng nhận tu bổ cơng trình kiến trúc gỗ địa phương Nhà nước cung cấp kinh phí Tiểu kết chương Bảo tồn phát triển làng nghề đòi hỏi tất yếu q trình CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn để nâng cao đời sống nông dân xây dựng nông thôn văn minh, tiến Trong năm qua, mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống Hội An, có làng Kim Bồng đạt thành tựu khả quan, nhiên cịn nhiều khó khăn, hạn chế cần tháo gỡ Để làng nghề Kim Bồng đạt bước phát triển cần thực đồng giải pháp quản lý nhà nước, giải pháp kinh tế văn hóa - xã hội; phát huy vai trò chủ thể, chủ đạo lãnh đạo Đảng, điều hành quyền cấp nâng cao động, sáng tạo, tâm vượt khó vươn lên, mở mang cơng việc làm ăn người dân làng nghề Làm vậy, Kim Bồng giữ vững tên tuổi vai trò làng nghề in đậm dấu ấn lịch sử, văn hóa xứ Quảng 119 120 KẾT LUẬN Làng nghề có vai trị đặc biệt quan trọng tiến trình phát triển lịch sử văn hóa dân tộc Làng nghề nơi bảo lưu tri thức, kỹ nghề nghiệp, đào tạo bảo tồn đội ngũ nghệ nhân, tri thức kỹ thuật, mỹ thuật truyền thống giúp trao truyền giá trị văn hóa cho hệ khơng bị gián đoạn Làng nghề góp phần tạo lập gia tài văn hóa vật thể, phi vật thể, làm nên sắc văn hóa dân tộc; quảng bá trị với bạn bè quốc tế Sự vận động phát triển làng nghề khiến giá trị mới, tiến bổ sung, tiếp biến, bồi bổ lĩnh văn hóa quốc gia thêm vững Cùng với trình Nam tiến cư dân Đại Việt, Kim Bồng làng nghề đời thuộc loại sớm Quảng Nam, đến có 300 năm tuổi Nghề mộc Kim Bồng làm nên giá trị văn hóa đặc sắc xứ Quảng, ghe bầu xứ Quảng tiếng, thời ngang dọc sông biển dọc duyên hải miền Trung vào tới Nam Bộ; nhà gỗ khắp làng quê tỉnh, đặc biệt quần thể kiến trúc gỗ Đô thị cổ Hội An - Di sản văn hóa giới Chẳng thế, làng nghề Kim Bồng để lại dấu ấn nhiều vùng quê nước nhiều quốc gia giới Sự tác động tiếp tục diễn hôm Do biến động lịch sử, làng nghề Kim Bồng có lúc rơi vào nguy mai Tuy nhiên từ sau năm 1986, với sách đắn Đảng, Nhà nước nỗ lực người địa phương, làng nghề truyền thống Kim Bồng phục hồi Mộc Kim Bồng vượt qua suy thoái, bảo tồn phát huy đội ngũ nghệ nhân, đào tạo đội ngũ thợ trẻ, tạo sản phẩm đặc trưng ngày đa dạng, mang phong cách đại Nhờ làng nghề xác lập lại thương hiệu mở rộng thị trường, tạo tảng phát triển vững giai đoạn tới Quá trình phục hồi phát huy giá trị làng nghề Kim Bồng liên quan chặt chẽ đến đường lối, sách CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng 121 thôn, phát triển làng nghề truyền thống Đảng, Nhà nước Vận dụng đường lối đó, cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Quảng Nam thành phố Hội An cụ thể hóa thành chế ưu đãi đất đai, vốn, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ, quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương hiệu giúp tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho làng nghề phát triển Nhờ vậy, làng nghề Hội An nói chung, Kim Bồng nói riêng khai thác tốt giá trị văn hóa đặc trưng mình, xác lập thương hiệu sản xuất kinh doanh Thành tựu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Kim Bồng tạo nên tác động kinh tế - xã hội tích cực Trước hết, làng nghề Kim Bồng đóng vai trị chủ việc trùng tu tơn tạo kiến trúc gỗ địa bàn thành phố Hội An Thành tựu sở quan trọng để tổ chức UNESCO công nhận bảo lưu danh hiệu Di sản văn hóa giới cho Đơ thị cổ Hội An Bên cạnh đó, thợ làng nghề Kim Bồng cịn trùng tu, xây dựng nhiều cơng trình đình chùa, miếu mạo, nhà thờ tộc Quảng Nam, Đà Nẵng, qua thúc đẩy việc củng cố thiết chế xã hội, góp phần thực mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc mà Đảng đề Sản xuất kinh doanh làng nghề Kim Bồng phát triển nâng cao đời sống người dân địa phương mà cịn góp phần thúc đẩy ngành kinh tế du lịch - dịch vụ - thương mại Hội An tăng trưởng Tuy nhiên, trình thực mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Kim Bồng nảy sinh nhiều tồn tại, yếu cần quan tâm khắc phục Trước hết sách Nhà nước chưa tác động đủ mạnh để giúp làng nghề nói chung, Kim Bồng nói riêng vượt qua khó khăn gặp phải Bản thân làng nghề đối mặt với vấn đề nội trình độ học vấn tay nghề đội ngũ thợ hạn chế, chưa thoát khỏi chủ nghĩa kinh nghiệm thói quen sản xuất kinh doanh xưa cũ; chậm cải tiến đổi mẫu mã sản phẩm; nguy thiếu hụt đội ngũ 122 kế cận tương lai; phần lớn sở sản xuất quy mơ nhỏ lẻ nên khơng có điều kiện đầu tư đổi công nghệ, đẩy mạnh quảng bá thương hiêu, xúc tiến thương mại để mở rộng sản xuất Một số ngành nghề đóng sửa tàu thuyền, mộc xây dựng có khả mở rộng thị trường; du lịch làng nghề chưa khai thác tốt để hỗ trợ mở rộng sản xuất kinh doanh Mặt trái kinh tế thị trường tạo nguy chạy theo lợi nhuận, gây ảnh hưởng định đến việc bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp làng nghề Những tồn tại, hạn chế cần sớm khắc phục Bảo tồn phát triển làng nghề góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH – HĐH, tạo khối lượng hàng hóa đa dạng, phong phú phục vụ cho tiêu dùng cho xuất khẩu, nâng cao đời sống người dân, tăng nguồn ngoại tệ cho ngân sách Bảo tồn phát triển nghề thủ công giúp tăng thêm sức mạnh nội sinh văn hóa dân tộc, củng cố tình yêu quê hương tâm giữ gìn, phát huy di sản văn hố mà cha ông để lại Giá trị văn hóa làng nghề Kim Bồng bảo tồn phát huy có ý nghĩa quan trọng xứ Quảng, đồng thời góp phần làm phong phú gia tài văn hóa dân tộc Để thực mục tiêu này, cần nâng cao vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền, thực đồng giải pháp quản lý nhà nước, giải pháp kinh tế, văn hóa - xã hội, đồng thời phát huy tinh thần chủ động sáng tạo người dân làng nghề Tác động tổng hợp giải pháp chắn đưa làng nghề tiếp tục giành thành tựu mới, để “nét hoa Kim Bồng” tỏa rạng vườn hoa văn hóa mn hương ngàn sắc đất nước Việt Nam mến yêu 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn An (2011), Ghe bầu đời sống văn hóa Hội An - Quảng Nam, Nxb Dân Trí, Hà Nội Trần Ánh (2005), Nhà gỗ Hội An - giá trị giải pháp bảo tồn, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An Ban Chấp hành Đảng xã Cẩm Kim (2010), Lịch sử Đảng xã Cẩm Kim 1930- 1975, Nxb Đà Nẵng Ban Chấp hành Đảng xã Cẩm Kim (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng xã Cẩm Kim lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2010-2015 Ban Chấp hành Đảng thị xã Hội An (2002), Hội An - thị xã anh hùng, Tập 2, Nxb Trẻ Ban Chấp hành Đảng thị xã Hội An khóa XIV (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2005-2010 Ban Chấp hành Đảng thị xã Hội An (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV, nhiệm kỳ 2005 - 2010 Ban Chấp hành Đảng thành phố Hội An (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2010-2015 Chính phủ (2006), Nghị định 66/2006/NĐ-CP phát triển ngành nghề nông thôn 10 Chính phủ (2000), Quyết định 132/2000/ QĐ-TTg ngày 24/11/2000 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn 11 Nguyễn Sinh Cúc (2004), "Thực trạng giải pháp đào tạo nghề làng nghề Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, (số 88) 12 Phan Đại Dỗn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lê Văn Hải (2008), "Giải pháp tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ", Tạp chí Thương mại, (số 9) 19 Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 20 Võ Văn Hịe - Hồng Hương Việt - Bùi Văn Tiếng (chủ biên) (2012), Nghề làng nghề truyền thống Quảng Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Hội đồng nhân dân thị xã Hội An khóa VI, Nghị số 02/ NQ-HĐ 22 Hội đồng nhân dân thị xã Hội An khóa VII (1998), Nghị số 10/1998/NQ-HĐ 23 Nguyễn Quốc Hùng (1995), Phố cổ Hội An việc giao lưu văn hóa Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 24 Lê Thị Minh Lý (2003), Tạp chí Di sản văn hóa, (số 4) 25 Thùy Miên (2012), "Thêm sắc màu cho du lịch Quảng Nam", Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, (số 94) 26 Phạm Phú Ngọc (2012), "Sự thay đổi không gian kiến trúc khu phố cổ Hội An qua số liệu điều tra từ năm 1998 - 2011", Bản tin số 03, Trung tâm Quản lý bảo tồn Di sản văn hóa Hội An 27 Phịng Kinh tế thành phố Hội An (2012), Báo cáo tình hình hoạt động làng nghề địa bàn thành phố Hội An 28 Phòng Thương mai Du lịch Hội An (2012), Báo cáo thực trạng số giải pháp quản lý - khai thác hoạt động du lịch làng nghề 29 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Quảng Nam (2002), Vai trị lịch sử Dinh trấn Quảng Nam, Kỷ yếu hội thảo 125 31 Nguyễn Viết Sự (2001), Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Nam - Thành ủy, UBND thành phố Đà Nẵng (2010), Địa chí Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Ngô Đức Thịnh (2010) Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Vũ Từ Trang (2002), Nghề cổ nước Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Nguyễn Chí Trung (2005), Cư dân Faifo - Hội An lịch sử, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An 37 Nguyễn Văn Trường (2011), "Một số giải pháp bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống cơng đổi mới", Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 4) 38 Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An (2008), Nhà cổ truyền người Việt Quảng Nam 39 Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An (2008), Nghề truyền thống Hội An 40 Uỷ ban nhân dân thành phố Hội An (2001), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2005 41 Uỷ ban nhân dân xã Cẩm Kim (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã Cẩm Kim năm 2011 42 Uỷ ban nhân dân thành phố Hội An (2011), Niên giám thống kê Hội An năm 2011 43 Uỷ ban nhân dân thành phố Hội An (2011), Quyết định số 04/QĐUBND ngày 01/4/2011 quy định hỗ trợ ưu đãi khuyến khích đầu tư phát triển Cơng nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp địa bàn thành phố Hội An 126 44 Uỷ ban nhân dân thành phố Hội An - Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An (2008), Lễ lệ, lễ hội Hội An 45 Viện nghiên cứu Đông Bắc Án (2004), Vấn đề bảo tồn phát triển nghề truyền thống Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 47 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2009), Làng nghề - phố nghề Thăng Long - Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Một góc phố Hội An Ảnh : Tấn Vịnh Kết cấu, trang trí nội thất nhà thờ tộc Phan Xuân làng Kim Bồng 128 Kết cấu trang trí vài trính chồng - trụ đội Thợ Kim Bồng trùng tu nhà thờ tộc Phạm - Hội An 129 Nghề đóng sửa tàu thuyền Kim Bồng Nghệ nhân Huỳnh Sướng Nghệ nhân Huỳnh Ry (bên trái) 130 Thợ trẻ Kim Bồng chạm trổ cấu kiện nhà gỗ Một tranh gỗ chế tác theo kỹ thuật chạm khơi Cội nguồn - độc bình chế tác theo kỹ thuật chạm lộng 131 Mơ hình ghe bầu Hội An, trưng bày Bảo tàng Văn hóa dân gian Hội An Khách du lịch tham quan, mua hàng lưu niệm Kim Bồng ... 1.1.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề 1.1.3.1 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Với cách tiếp cận từ góc độ văn hóa để tìm hiểu đặc điểm làng nghề Việt Nam, dễ dàng nhận thấy làng nghề. .. LƯỢC VỀ LÀNG NGHỀ KIM BỒNG, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ VÀ BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1.1 Làng nghề truyền... di tích lịch sử, văn hóa Quảng Nam tương lai Với lý nêu trên, chọn đề tài: ? ?Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Kim Bồng, tỉnh Quảng Nam nay? ?? làm luận văn thạc sĩ văn hóa học Tình hình

Ngày đăng: 19/07/2022, 01:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn An (2011), Ghe bầu trong đời sống văn hóa ở Hội An - Quảng Nam, Nxb Dân Trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ghe bầu trong đời sống văn hóa ở Hội An - QuảngNam
Tác giả: Trần Văn An
Nhà XB: Nxb Dân Trí
Năm: 2011
2. Trần Ánh (2005), Nhà gỗ Hội An - những giá trị và giải pháp bảo tồn, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà gỗ Hội An - những giá trị và giải pháp bảo tồn
Tác giả: Trần Ánh
Năm: 2005
3. Ban Chấp hành Đảng bộ xã Cẩm Kim (2010), Lịch sử Đảng bộ xã Cẩm Kim 1930- 1975, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ xã CẩmKim 1930- 1975
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ xã Cẩm Kim
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2010
5. Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Hội An (2002), Hội An - thị xã anh hùng, Tập 2, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội An - thị xã anh hùng
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Hội An
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2002
11. Nguyễn Sinh Cúc (2004), "Thực trạng và giải pháp đào tạo nghề trong các làng nghề ở Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và phát triển, (số 88) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp đào tạo nghề trongcác làng nghề ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2004
12. Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề về văn hóa làng xã Việt Nam trong lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về văn hóa làng xã Việt Nam tronglịch sử
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 BCH TW khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 BCH TWkhóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
17. Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1977
18. Lê Văn Hải (2008), "Giải pháp tiêu thụ sản phẩm cho các làng nghề ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ", Tạp chí Thương mại, (số 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tiêu thụ sản phẩm cho các làng nghề ởcác tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
Tác giả: Lê Văn Hải
Năm: 2008
19. Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Phi Hoanh
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1984
20. Võ Văn Hòe - Hoàng Hương Việt - Bùi Văn Tiếng (chủ biên) (2012), Nghề và làng nghề truyền thống Quảng Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề và làng nghề truyền thống Quảng Nam
Tác giả: Võ Văn Hòe - Hoàng Hương Việt - Bùi Văn Tiếng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thôngtin
Năm: 2012
23. Nguyễn Quốc Hùng (1995), Phố cổ Hội An và việc giao lưu văn hóa ở Việt Nam, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phố cổ Hội An và việc giao lưu văn hóa ởViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1995
24. Lê Thị Minh Lý (2003), Tạp chí Di sản văn hóa, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Di sản văn hóa
Tác giả: Lê Thị Minh Lý
Năm: 2003
25. Thùy Miên (2012), "Thêm sắc màu cho du lịch Quảng Nam", Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, (số 94) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thêm sắc màu cho du lịch Quảng Nam
Tác giả: Thùy Miên
Năm: 2012
26. Phạm Phú Ngọc (2012), "Sự thay đổi không gian kiến trúc khu phố cổ Hội An qua số liệu điều tra từ năm 1998 - 2011", Bản tin số 03, Trung tâm Quản lý bảo tồn Di sản văn hóa Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thay đổi không gian kiến trúc khu phố cổHội An qua số liệu điều tra từ năm 1998 - 2011
Tác giả: Phạm Phú Ngọc
Năm: 2012
29. Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quátrình công nghiệp hóa
Tác giả: Dương Bá Phượng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
30. Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Quảng Nam (2002), Vai trò lịch sử của Dinh trấn Quảng Nam, Kỷ yếu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò lịch sử của Dinhtrấn Quảng Nam
Tác giả: Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Quảng Nam
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Các loại công cụ tại làng nghề Kim Bồng - Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề kim bồng, tỉnh quảng nam hiện nay
Bảng 1.1 Các loại công cụ tại làng nghề Kim Bồng (Trang 28)
(đục móng) Tạo mộng hình trịn, các hoa văn chìm, nổi - Có nhiều cỡ, dùng để đục nhiều lỗ mộng có kích thước tương ứng -   Thường   dùng   trong mộc chạm khắc - Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề kim bồng, tỉnh quảng nam hiện nay
c móng) Tạo mộng hình trịn, các hoa văn chìm, nổi - Có nhiều cỡ, dùng để đục nhiều lỗ mộng có kích thước tương ứng - Thường dùng trong mộc chạm khắc (Trang 29)
27 Đục hình chữ - Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề kim bồng, tỉnh quảng nam hiện nay
27 Đục hình chữ (Trang 29)
Bảng 1.2: Các loại gỗ được dùng làm ghe tại làng nghề Kim Bồng - Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề kim bồng, tỉnh quảng nam hiện nay
Bảng 1.2 Các loại gỗ được dùng làm ghe tại làng nghề Kim Bồng (Trang 30)
Bảng 2.1: Lượng khách tham quan từ 2007-7/2012 tại các làng nghề - Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề kim bồng, tỉnh quảng nam hiện nay
Bảng 2.1 Lượng khách tham quan từ 2007-7/2012 tại các làng nghề (Trang 75)
Bảng 2.2: Số liệu hỗ trợ các nghệ nhân các nghề, làng nghề truyền thống - Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề kim bồng, tỉnh quảng nam hiện nay
Bảng 2.2 Số liệu hỗ trợ các nghệ nhân các nghề, làng nghề truyền thống (Trang 77)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA - Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề kim bồng, tỉnh quảng nam hiện nay
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA (Trang 127)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA - Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề kim bồng, tỉnh quảng nam hiện nay
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA (Trang 127)
Mơ hình ghe bầu Hội An, trưng bày tại Bảo tàng Văn hóa dân gian Hội An - Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề kim bồng, tỉnh quảng nam hiện nay
h ình ghe bầu Hội An, trưng bày tại Bảo tàng Văn hóa dân gian Hội An (Trang 131)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w