Bảo tồn và phát huy cơ sở vật chất của làng nghề gắn liền với việc tôn tạo cảnh quan môi trường

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề kim bồng, tỉnh quảng nam hiện nay (Trang 116 - 117)

VII. Loại công cụ khác

3.3.3.5.Bảo tồn và phát huy cơ sở vật chất của làng nghề gắn liền với việc tôn tạo cảnh quan môi trường

28 Rương, hòm Dùng để đựng đồ nghề

3.3.3.5.Bảo tồn và phát huy cơ sở vật chất của làng nghề gắn liền với việc tôn tạo cảnh quan môi trường

với việc tôn tạo cảnh quan môi trường

- Bảo quản tốt và huy động nguồn lực nhà nước và cộng đồng dân cư, chống xuống cấp các cơng trình cơng cộng, tơn giáo có giá trị lịch sử, nghệ thuật kiến trúc cao như đình làng Kim Bồng, chùa Kim Bửu, nhà thờ tộc Phan Xuân, nhà thờ tộc Huỳnh Đại...Tổ chức tốt các lễ tế để gắn kết cộng đồng, giáo dục truyền thống, hướng thiện nhằm giữ gìn các phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân địa phương củng cố giềng mối xã hội, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh. Mặt khác qua đó tạo thêm sức hấp dẫn du lịch.

- Cần có kế hoạch và xúc tiến xây dựng Bảo tàng của làng nghề. Để thực hiện mục tiêu này, ngồi việc chính quyền xét duyệt, bố trí kinh phí, cần khuyến khích nhân dân địa phương tham gia theo phương thức xã hội hóa; khẩn trương sưu tầm, xây dựng hồ sơ hiện vật, vận động thợ làng nghề góp sản phẩm để trưng bày. Đây sẽ là điểm tham quan hấp dẫn, đồng thời về lâu dài sẽ là nơi lưu giữ, thể hiện bề dày truyền thống, sự vận động, biến đổi các quan niệm thẩm mỹ của làng nghề Kim Bồng.

- Vận động nhân dân chỉnh trang nhà cửa, vườn tược, xây dựng nông thôn văn minh hiện đại nhưng vẫn giữ được phong cảnh làng quê; tăng cường tuyên truyền vận động, sử dụng sức mạnh của dư luận, truyền thông kèm với các chế tài để giữ gìn vệ sinh mơi trường, tạo cảnh quan sạch đẹp để nâng cao chất lượng sống đồng thời thu hút ngày càng nhiều du khách.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề kim bồng, tỉnh quảng nam hiện nay (Trang 116 - 117)