Một số bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề kim bồng, tỉnh quảng nam hiện nay (Trang 90 - 94)

VII. Loại công cụ khác

2.2.3.Một số bài học kinh nghiệm

28 Rương, hòm Dùng để đựng đồ nghề

2.2.3.Một số bài học kinh nghiệm

- Giữ vững, tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề

truyền thống ở Hội An nói chung và Kim Bồng nói riêng đã vượt qua cơn bĩ cực, có bước phục hồi và phát triển tốt. Thành quả ấy gắn liền với đường lối đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế, chủ trương CNH-HĐH nông nghiệp - nông thôn của Đảng, Nhà nước ta. Giữ vững và tăng cường được sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với quá trình bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống, biết vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối của Đảng vào tình hình thực tế của địa phương là nhân tố mang tính quyết định. Thực tế tại làng nghề Kim Bồng cho thấy chính sự lãnh đạo đúng đắn, nhạy bén của Thành ủy Hội An đã đưa làng nghề thốt khỏi nguy cơ tàn lụi. Trong q trình lãnh đạo, Thành ủy đã kịp thời đề ra các biện pháp tháo gỡ khó khăn về nguồn nhân lực, mặt bằng sản xuất, vốn, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, xúc tiến thương mại... thúc đẩy được sản xuất kinh doanh. Những chủ trương đúng đắn đã giúp các làng nghề truyền thống nói chung và Kim Bồng nói riêng có những bước phát triển vững chắc và khai thác được những thế mạnh của mình; gắn kết làng nghề trong sự phát triển tương hỗ với tiến trình kinh tế - xã hội của thành phố Hội An ở từng giai đoạn. “Sự lãnh đạo đúng đắn của các cấp ủy Đảng là nhân tố có ý nghĩa quyết định hàng đầu đến thắng lợi trong quá trình thực hiện bảo tồn, phát triển các làng nghề” [37, tr.56]. Đúc kết này cũng hoàn toàn đúng với làng nghề Kim Bồng.

- Nâng cao năng lực điều hành, tinh thần trách nhiệm của chính quyền

các cấp

Bên cạnh việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, trong quá trình bảo tồn, phát triển làng nghề, cần nâng cao trách nhiệm và năng lực điều hành của chính quyền các cấp. Thực tế ở Hội An cho thấy UBND thành phố đã vận dụng một cách sát hợp các chủ trương, chính sách của Trung ương, của tỉnh và của Thành ủy vào thực tế. Các ngành chức năng mà cụ thể là Phịng Kinh tế, Phịng Tài chính, Phịng Thương mại Du lịch, Phịng Văn hóa – Thơng tin, Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An... đã làm tốt cơng tác nghiên cứu, tham mưu được nhiều cơ chế thích hợp trong lĩnh vực phát triển nghề, làng nghề. Hệ thống chính trị các cấp đã vào cuộc một cách đồng bộ.

Cán bộ các ban ngành ở Hội An nhận thức sâu sắc về mối tác động biện chứng giữa văn hóa và kinh tế, về vai trị nền tảng, động lực của văn hóa trong tiến trình phát triển thành phố trong quá khứ, hiện tại và tương lai; có tinh thần trách nhiệm cao trong quá trình thực thi nhiệm vụ.

- Bảo tồn, phát huy nguồn nhân lực làng nghề

Phát huy nguồn nhân lực mà trước hết là bảo tồn và phát huy đội ngũ nghệ nhân mang tính quyết định đối với sự tồn tại của làng nghề. Nếu khơng có nghệ nhân gìn giữ và trao truyền ngọn lửa của làng nghề cho thế hệ kế cận thì mọi chính sách đều khơng có đất để dụng võ. Cấp ủy Đảng và chính quyền thành phố Hội An đã sớm nhận thấy vai trò của nghệ nhân Huỳnh Ry và tạo điều kiện cho ông trao truyền tinh hoa làng nghề Kim Bồng cho lớp kế tiếp. Do đó làng nghề đã tránh được thảm trạng mai một mà trái lại đang có một đội ngũ thợ thiện nghệ. Các chính sách tơn vinh nghệ nhân cũng được chú ý. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề gắn bó chặt chẽ với bảo tồn và phát huy đội ngũ nghệ nhân, đó là hai mặt tất yếu và tương hỗ.

Các lớp tập huấn, hội thảo, các đợt tham quan học tập đã giúp các nghệ nhân trẻ như Huỳnh Sướng và thợ làng nghề được giao lưu học hỏi, nâng cao hiểu biết mọi mặt, nhất là trình độ thẩm mỹ. Chính vì vậy, họ đã phần nào thốt khỏi sự ràng buộc của nếp tư duy tiểu nông cùng những quan niệm thẩm mỹ cũ kỹ, nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động sản xuất của làng nghề. Bối cảnh tồn cầu hóa địi hỏi sự năng động, sáng tạo, sự kết nối giữa các quốc gia, theo đó sản phẩm làng nghề vừa giữ được bản sắc dân tộc, vừa phải mang tính hiện đại. Chính vì thế, chỉ khi vừa bảo tồn, vừa nâng cao được trình độ mọi mặt của nguồn nhân lực thì mới bảo đảm được sự phát triển bền vững của làng nghề.

Tiểu kết chương 2

Do ảnh hưởng của chiến tranh khốc liệt, kéo dài, rồi sự bó buộc của tư duy kinh tế tập trung quan liêu, làng nghề Kim Bồng rơi vào nguy cơ mai

một. Tuy nhiên, công cuộc Đổi mới đất nước đã đem lại sinh khí cho làng nghề. Các chính sách phát triển CN-TTCN nơng thơn của Đảng, Nhà nước được chính quyền tỉnh Quảng Nam và thành phố Hội An vận dụng, cụ thể hóa đã tạo điều kiện cho nghề truyền thống Kim Bồng khơi phục và có bước phát triển ngoạn mục. Các giá trị văn hóa làng nghề được bảo tồn và phát huy một cách tồn diện. Nhờ đó làng nghề Kim Bồng có những đóng góp quan trọng trong cơng cuộc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của xứ Quảng mà trước hết là công cuộc trùng tu tôn tạo phố cổ Hội An, đồng thời quảng bá các giá trị ấy trên trường quốc tế. Khôi phục làng nghề Kim Bồng cũng đem lại hiệu quả kinh tế to lớn. Tuy nhiên, trong quá trình bảo tồn, phát các giá trị văn hóa làng nghề Kim Bồng cũng bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém cần được nhanh chóng khắc phục. Có vậy, làng nghề mới bảo dảm được sự phát triển bền vững trong giai đoạn tiếp theo.

Chương 3

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề kim bồng, tỉnh quảng nam hiện nay (Trang 90 - 94)