bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH champa tại quảng nam – đà nẵng hiện nay

129 1 0
bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH champa tại quảng nam – đà nẵng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Di sản văn hóa chứng sinh động, xác thực đặc trưng văn hóa vùng, cộng đồng, dân tộc Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm giữ gìn tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc, kế thừa khai thác giá trị phục vụ cho việc phát triển đất nước, nhiệm vụ quan trọng chiến lược: “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” xu hướng phát triển tất yếu thời kỳ CNH, HĐH đất nước, vấn đề có ý nghĩa sống cịn dân tộc thời kỳ tồn cầu hóa Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định quan điểm đạo nhiệm vụ cụ thể để xây dựng phát triển văn hóa đậm đà sắc dân tộc Các quan điểm bổ sung, phát triển văn kiện qua kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng có quan điểm đạo sau: Thứ nhất, văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, văn hoá mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thứ ba, văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộcViệt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: Hoàn thiện thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể phi vật thể dân tộc Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị DSVH với phát triển du lịch hoạt động thông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng giá trị văn hóa cơng chúng, đặc biệt hệ trẻ người nước Xây dựng thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, ngơn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số [14] Như vậy, nghiên cứu vấn đề “bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng nay” hoạt động thiết thực nhằm triển khai quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước giữ gìn sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị DSVH DSVH Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng 1.2 Quảng Nam – Đà Nẵng địa danh có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời Các khai quật khảo cổ địa bàn minh chứng nơi trải qua thời kỳ giao thoa, phát triển văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Champa văn hóa Đại Việt Các di tích lịch sử - văn hóa nhiều loại hình khác cịn lưu dấu lại, DSVH Champa di tích kiến trúc đền tháp Champa, thành lũy, tác phẩm điêu khắc sản phẩm văn hóa đặc sắc bật, phải kể đến Mỹ Sơn – DSVH giới, Bàng An, Chiên Đàn, Khương Mỹ di tích cấp quốc gia Các di tích Trà Kiệu, Đồng Dương, Khương Mỹ, Hương Quế, Phong Lệ, Quá Giáng, Khuê Trung… di tích quan trọng góp phần làm phong phú thêm hệ thống đồ DSVH Champa lưu dấu lại vùng đất Quảng Nam – Đà Nẵng ngày Đồng thời DSVH minh chứng dải đất miền Trung Việt Nam xuất văn hóa Champa rực rỡ, huy hồng q khứ, góp phần khơng nhỏ vào tranh tổng thể văn hóa Việt Nam Lịch sử xây dựng cơng trình kiến trúc tháp Champa kéo dài từ kỷ VII đến kỷ XVII, với thời gian tồn lâu nó, với biến thiên lịch sử hứng chịu yếu tố khắc nghiệt tự nhiên tác động từ người, quần thể kiến trúc Champa DSVH phi vật thể người Champa xưa bị hư hại, mai xuống cấp dần theo thời gian với nhiều mức độ khác Vì vậy, bảo tồn giá trị DSVH Champa việc làm cần thiết, nhằm gìn giữ giá trị DSVH Champa - phận không nhắc đến hệ thống DSVH miền Trung nói riêng Việt Nam nói chung 1.3 Thời gian qua, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa Quảng Nam – Đà Nẵng đạt số thành tựu đáng kể Tuy nhiên thực tế, trình bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa đặt nhiều vấn đề xúc cần phải giải Tình hình địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu “bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa Quảng Nam – Đà Nẵng nay” Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi xúc lý luận thực tiễn công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH Quảng Nam – Đà Nẵng, chọn hướng nghiên cứu “bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa Quảng Nam – Đà Nẵng nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa nước ta thời gian qua Bảo tồn phát huy giá trị DSVH thời đại ngày không nhiệm vụ quốc gia, dân tộc mà trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Vấn đề DSVH thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý nhiều tổ chức phi phủ bảo vệ DSVH mang tính quốc tế đời nhằm để phối hợp bảo vệ DSVH chung nhân loại DSVH Việt Nam tài sản vô giá cộng đồng 54 dân tộc anh em chung sống lâu đời mảnh đất Việt Nam; phận DSVH nhân loại Với ý nghĩa mà vấn đề bảo tồn phát huy giá trị DSVH nước ta quan tâm từ sớm Ngay từ triều đại phong kiến, ý thức giữ gìn, bảo vệ, kiểm kê, tu bổ di tích quyền Trung ương tồn xã hội ý Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, sau thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Đảng Nhà nước ta chăm lo đến nghiệp bảo vệ DSVH, phải kể đến hệ thống văn quy phạm pháp luật về bảo vệ DSVH; điều thể việc ban hành Sắc lệnh số 65/SL ngày 23 tháng 11 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký việc giao nhiệm vụ bảo tồn cổ tích tồn cõi Việt Nam Và sau này, ngày 24 tháng năm 2005, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 36/2005/QĐ - TTg việc hàng năm lấy ngày 23 tháng 11 “Ngày DSVH Việt Nam”, nhằm phát huy truyền thống ý thức trách nhiệm người làm công tác bảo vệ phát huy giá trị DSVH Việt Nam, động viên tầng lớp xã hội tham gia tích cực vào nghiệp bảo vệ phát huy giá trị DSVH dân tộc Ngoài văn quy định bảo vệ phát huy giá trị DSVH khẳng định Thông tư, Nghị định như: Thông tư số 38-TT/TW ngày 28 tháng năm 1956 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc bảo vệ di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Thơng tư số 954/TTg ngày 03 tháng năm 1957 Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 519/TTg ngày 29 tháng 10 năm 1957 Thủ tướng Chính phủ ban hành việc bảo vệ di tích lịch sử văn hóa Pháp lệnh số 14/LCT/HĐNN ngày tháng năm 1984 việc bảo vệ di tích lịch sử văn hóa Hiện nay, Luật DSVH đời ngày 29 tháng năm 2001 có hiệu lực từ ngày tháng năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2009) áp dụng Qua văn cho thấy chủ trương quán Đảng Nhà nước ta việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH dân tộc Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Champa Đảng Nhà nước ta quan tâm Tuy nhiên việc nghiên cứu, kiểm kê, phân loại, bảo tồn DSVH Champa tiến hành từ lâu; từ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX cơng trình nghiên cứu học giả người Pháp kiến trúc, đền tháp Champa như: “Thống kê khảo tả di tích Chàm Trung kỳ” Henry Parmentier,“Nghệ thuật Chàm q trình phát triển nó”, “Những nước Ấn Độ hóa Đơng Dương quần đảo Mã Lai” G.Coedes, “Vương quốc Champa” M.G Maspero … Trong thời gian từ năm 1975 trở lại vấn đề nghiên cứu văn hóa Champa nói chung vấn đề bảo tồn DSVH Champa nói riêng thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm có cơng trình nghiên cứu như: “Vương quốc Champa” GS Lương Ninh; “Thánh địa Mỹ Sơn”, “Tháp Chăm thật huyền thoại”, “Văn hóa Champa”, “Thánh địa Mỹ Sơn” PGS, TS Ngô Văn Doanh; “Bảo tồn phát huy DSVH Champa” PGS, TS Nguyễn Hồng Sơn; “Những dấu vết văn hóa Ấn Độ Việt Nam” Geetesh Sharma; “Đền Tháp Champa bí ẩn xây dựng” TS Trần Bá Việt; “Di tích Chăm Quảng Nam” Hồ Xuân Tịnh, Điêu khắc Đá Champa, Luận án Phó tiến sĩ Phạm Hữu Mý… Ngồi cịn có hội thảo khoa học như: Kỹ thuật trùng tu đền tháp Chăm, Giải pháp bảo tồn di tích Chăm phật viện Đồng Dương, Hội thảo 100 năm phát hiện, nghiên cứu, bảo tồn Mỹ Sơn, Văn minh Chăm - mối liên hệ Việt Nam Ấn Độ … 2.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên, để bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa cần tiếp tục nghiên cứu sâu Trên cở sở xây dựng chiến lược bảo tồn phát huy giá trị để bảo vệ khẩn cấp phế tích, di tích bị xâm hại Trong q trình bảo tồn DSVH Champa, tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật công nghệ cao trùng tu tơn tạo di tích, tìm giải pháp cho bảo tồn phát huy để nâng cao giá trị DSVH Champa Tìm hiểu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản, việc tiếp cận phương pháp loại học kinh nghiệm bảo tồn di sản trường phái bảo tồn giới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Thơng qua q trình khảo sát lại hệ thống DSVH Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng, đối chiếu với tài liệu người trước, đặc biệt tài liệu học giả người Pháp nghiên cứu DSVH Champa từ cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, qua việc nghiên cứu chương trình, dự án bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa nói chung địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng, luận văn tổng hợp đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy DSVH Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng, đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa hướng tới phục vụ công tác nghiên cứu, trùng tu di tích kiến trúc tháp Champa, công tác bảo quản vật khai thác phát huy tác dụng, phục vụ cho phát triển du lịch địa bàn vùng Quảng Nam – Đà Nẵng địa phương có hệ thống DSVH Champa 3.2 Nhiệm vụ Làm rõ vấn đề lý luận DSVH, bảo tồn phát huy giá trị DSVH, vai trò bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng Khảo sát tồn diện thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng từ năm 1975 đến Đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hệ thống DSVH Champa (mà phạm vi chủ yếu DSVH Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng di tích đền tháp, cơng trình thành lũy, phế tích tháp tác phẩm điêu khắc giá trị DSVH phi vật thể Champa), đồng thời tìm hiểu sâu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa từ 1975 đến Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố đường lối, chủ trương, sách, quan điểm Đảng Nhà nước ta văn hố nói chung công tác bảo tồn phát huy gia trị DSVH nói riêng, từ hướng tới xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê khảo tả Phương pháp so sánh đối chiếu, phân tích – tổng hợp Điều tra xã hội học, vấn sâu Phương pháp logic lịch sử Phương pháp khảo cổ học, dân tộc học Phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành văn hóa học, bảo tàng học… Đóng góp đề tài - Luận văn nghiên cứu cụ thể, bao quát toàn diện DSVH Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng - Luận văn góp phần tổng hợp, khái quát làm rõ thêm phương diện lý luận bảo tồn phát huy DSVH nói chung, DSVH Champa nói riêng, phương diện bảo tồn, trùng tu cơng trình kiến trúc gạch, bảo quản - tu sửa tác phẩm điêu khắc… - Luận văn đưa nhận định phương pháp trùng tu DSVH Champa địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng - Luận văn đưa giải pháp phát huy giá trị DSVH đặc biệc chiến lược khai thác phát huy giá trị DSVH Champa phục vụ nghiên cứu phát triển tham quan du lịch di tích đền tháp Champa tiền đề để xây dựng việc kết nối cho việc phát triển du lịch tỉnh miền Trung, nơi có nhiều tiềm mạnh để khai thác phát triển du lịch Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung luận văn triển khai ba chương Chương 1: Vai trò hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa xây dựng văn hóa vùng Quảng Nam - Đà Nẵng Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng từ 1975 đến Chương 3: Phương hướng giải pháp bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng Chương VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DSVH TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NỀN VĂN HĨA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DSVH 1.1.1 Khái niệm văn hóa Trong khoảng kỷ qua, thuật ngữ văn hóa thâm nhập vào đời sống xã hội cách sâu sắc đồng thời trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn Ở lĩnh vực khoa học thuật ngữ văn hóa trở thành đối tượng nghiên cứu số ngành như: khảo cổ học, dân tộc học, nhân học, văn hóa học, triết học, văn hóa học, lịch sử… Mỗi ngành khoa học lại bao gồm nhiều trường phái lý thuyết khác nhau, nhà khoa học triển khai công việc nghiên cứu phải có quan niệm văn hóa Từ khái niệm văn hóa ngày trở nên đa nghĩa Năm 1980 Ca-rơ-min, nhà nghiên cứu văn hóa người Nga, hội nghị Triết học quốc tế tuyên bố thống kê 500 định nghĩa văn hóa Hiện có nhiều định nghĩa nhà khoa học văn hóa thời Căn vào khía cạnh, góc độ nghiên cứu, người ta phân định nghĩa giống theo nhóm sau: - Định nghĩa mang tính chất miêu tả - Định nghĩa mang tính chất lịch sử - Định nghĩa mang tính quy phạm - Định nghĩa mang tính tâm lý học - Định nghĩa mang tính cấu trúc 10 - Định nghĩa nhấn mạnh vào tính chất di truyền xã hội, tức khả học tập người Ngồi cịn có nhóm định nghĩa nhấn mạnh vào lĩnh vực như: Nếp sống xã hội, thích ứng người với môi trường tự nhiên, phương thức ứng xử, phương diện giá trị văn hoá, hoạt động sáng tạo lịch sử, mơ hình thể chế xã hội, ý nghĩa biểu trưng văn hóa, định nghĩa mang tính chất điều khiển học… Đặc điểm chung nhóm định nghĩa nhấn mạnh vào khía cạnh đặc sắc văn hóa, phù hợp với cách tiếp cận họ Theo nghiên cứu nhà ngơn ngữ học người Đức W Wundt, từ văn hóa bắt nguồn từ động từ tiếng Latinh “colere” sau chuyển thành “cultura” nghĩa cày cấy, vun trồng Từ từ agri-cultura cày cấy ngồi đồng, tức nông nghiệp Về sau, từ Cultura chuyển nghĩa từ trồng trọt cối sang vun trồng tinh thần, trí tuệ Xi-xê-ron (106-43 tr.cn) – nhà trị hùng biện thời La mã có thành ngữ tiếng “Filosofia cultura animi est”, nghĩa là: Triết học văn hóa, “sự vun trồng” tinh thần Ở nói trình giáo dục, bồi dưỡng mặt tinh thần, trí tuệ cho người Các triết gia kỷ 17 vận dụng phương pháp khoa học để nghiên cứu người nói đến việc bồi dưỡng trí tuệ, rèn luyện người Ở phương Tây, khái niệm "văn hóa" lần nhà luật học Putedort, nhà triết học Herder, nhà ngôn ngữ học Adelung Đức sử dụng vào kỷ XVIII Suốt thời kỳ Phục hưng, từ văn hóa áp dụng vào nghệ thuật văn chương thành ngữ “Cultura banarum artium” “Cultura littératum humanionum” (văn hóa nghệ thuật văn hóa văn chương nhân đạo) Năm 1855 sách tập "Khoa học chung văn hóa" Gustave Klemm, người Đức, khái niệm văn hóa đối tượng khoa học độc lập bắt đầu hình thành rõ nét với tiến trình phát triển lồi người đề cập tới lịch sử văn hóa: phát sinh, phát 115 vật tiếp tục phát huy, dự án bảo tồn mà đặc biệt dự án tổ chức nước góp phần làm tốt cơng việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa Bên cạnh cơng tác bảo tồn DSVH nói chung DSVH Champa nói riêng, ngày cịn nhiều bất cập Trong có vấn đề đầu tư chưa tương xức với giá trí trị DSVH, vấn đề nghiên cứu khoa học chưa quan tâm sâu sắc, trình độ chuyên môn đội ngũ làm công tác bảo tồn phát huy giá trị chưa đáp ứng yêu cầu công việc việc trùng tu đền tháp Champa đến ngày ề kỹ thuật xây dựng bí ẩn… Để bảo tồn phát huy tác dụng DSVH Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng, cần nghiêm túc đánh giá đâu cơng việc có hiệu quả, đâu vấn đề cịn bất cập để từ đưa sách đắn cho cơng tác bảo phát huy giá trị di sản Tuy nhiên công tác bảo tồn trùng tu DSVH khó đạt kết tốt đẹp Nhưng qua việc thực cho thấy công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng có biến chuyển tích cực cần tiếp tục phát huy để góp phần vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Andrew Hardy, Mauro Cucarzi &Patrizia Zolese (2008), Chămpa khỏa cổ học Mỹ Sơn, Singapore: NUS Press Đoàn Tuấn Anh (1997), Di sản văn hóa Champa nghiệp xây dựng văn hóa “tiên tiến đâm đà sắc dân tộc” khu vực miền 116 Trung, Tạp chí Sinh hoạt lý luận số 3/1997 Aymonier (1891), Người Chàm tín ngưỡng họ, Paris, dịch Đào Trọng Lũy Bảo tàng Đà Nẵng (2009), Đà Nẵng di tích danh thắng, Nxb Đà Nẵng Phan Xuân Biên – Phan An – Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nxb KHXH, Hà Nội Phú Bình (2008), Mỹ Sơn Đồng Dương xưa qua mơ tả "Chiêm thành lược khảo", Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, số 67/2008 Trương Quốc Bình (2001), Bảo vệ phát huy giá trị đặc trưng di sản văn hóa Quảng Nam, Kỷ yếu hội thảo, Sở Văn hóa thơng tin 10 Quảng Nam Bộ Văn hóa - Thơng tin (1992) Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Hà Nội Cục Di sản văn hóa-Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2007), Bảo vệ DSVH phi vật thể, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban 12 Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 13 lần thứ IX, Nxb.CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 14 lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Cao Huy Đỉnh (1964), Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, Nxb Khoa học, Hà Nội 16 Ngô Văn Doanh (1998), Tháp cổ Champa thật huyền thoại, Nxb 17 VHTT, Hà Nội Ngơ Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Champa, Nxb Văn hóa dân tộc, 18 Hà Nội Ngơ Văn Doanh (2003), Thánh địa Mỹ Sơn, Nxb Trẻ, TP HCM 19 Lê Quý Đôn (1997), Phủ biên tạp lục, Nxb KHXH, Hà Nội 20 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2008), Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lên văn hóa, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 117 22 2011 – 2020 vấn đề phương pháp luận, Nxb CTQG, Hà Nội Huỳnh Thị Được (2005), Điêu khắc Chăm Thần thoại Ấn Độ, Nxb 23 Đà Nẵng Diêm Thị Đường (1998), Bảo tồn phát huy giá trị danh nhân văn 24 hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử 25 văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội G Doedes (1964), Những nước Ấn Độ hóa Đơng Dương quần đảo 26 Mã Lai, dịch Hồ Quang Long G Maspéro (1928), Le Royaume de Champa (Vương quốc Champa), 27 Bản dịch Việt ngữ Lê Tư Lành Geetesh Sharma (2012), Những dấu vết văn hóa Ấn Độ Việt Nam, Nxb Văn hóa văn nghệ TP Hồ Chí Minh 28 H Parmentier (1919), Catalogue du Musée Cam de Tourane (Vựng tập bảo 29 tàng Chăm Tourane), dịch Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội H Parmentier, M Louis Finot (1904), Vòng tròn Mỹ Sơn, xuất năm 30 1904 Hà Nội, theo dịch Nguyễn Trường Thịnh H Parmentier, Bảo vật vua Chàm, Bản dịch Viện bảo tàng 31 lịch sử Việt Nam, Hà Nội Andrew Hardy, Mauro Cucarzi & Patriza Zolese (eds) (2008) Champa 32 and the Archaeology of Mỹ Sơn, Singapo: NUS Press Hervé Bolot (Đại sứ nước CH Pháp) (2008), Bài phát biểu lễ khai trương phòng trưng bày Mỹ Sơn, Đồng Dương Bảo tàng Điêu khắc 33 Chăm Đà Nẵng Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Mấy suy nghĩ văn hóa phi vật thể Quảng Nam, Bài tham luận Hội thảo khoa học, Sở Văn hóa Thơng tin 34 Quảng Nam Phạm Thúy Hợp (2003), Sưu tập văn hóa Chămpa Bảo tàng Lịch sử 35 Việt Nam Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2005), Lược sử nghiệp Bảo tồn bảo tàng Việt Nam 36 từ 1945 đến nay, Trường ĐHVH Hà Nội Nguyễn Thế Hùng (2007), Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, Tạp chí Di sản số 20/2007 118 37 Inrasara (1999), Các vấn đề văn hóa xã hội Chăm, Nxb VHDT, Hà Nội 38 Inrasara (2003), Văn hóa – xã hội Chăm nghiên cứu đối thoại, Nxb 39 VHXH, Hà Nội J Bosseilier, La statuaire de Champa (Nghệ thuật tạc tượng 40 Champa), dịch Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội Kazimierz Kwiatkowski (1991), Các nguyên tắc giải pháp kỹ thuật việc bảo quản tu bổ di tích kiến trúc dân tộc Chăm, Tạp chí 41 NC VHNT, số 2/1991, Hà Nội Nguyễn Hồng Kiên (1996), Thu nhận từ công tu bổ phục hồi 42 Thánh địa Mỹ Sơn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 7/1996, tr 56-60 Nguyễn Văn Kự, Ngô Văn Doanh (2005), Du khảo văn hóa Chăm, 43 Nxb Thế Giới, Hà Nội Hồ Thị Thanh Lâm (1998), Mỹ Sơn – khứ, tương lai, 44 Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 7/1998, tr 25, 55 Nguyễn Bội Liên, Nguyễn Vân Phi, Trần Văn An (2002), Ghe bầu Hội An 45 – xứ Quảng, Trung tâm bảo tồn Di sản Di tích Quảng Nam Vũ Kim Lộc (2006), Cổ vật huyền bí, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Luật Di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành (2002), Nxb 47 Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Hữu Mý (1995), Điêu khắc đá Chămpa, Luận án Phó Tiến sĩ 48 khoa học lịch sử, Viện KHXH TP HCM Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa đối thoại 49 văn hóa góc nhìn từ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb VHNT, Hà Nội 50 Lương Ninh (2006), Vương Quốc Champa Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 P Stern, Nghệ thuật Chăm xứ Trung kỳ q trình phát triển nó, 52 Bản dịch Viện khảo cổ Lê Đình Phụng (2004), Kiến trúc - Điêu khắc Mỹ Sơn di sản văn hóa 53 giới, Trung tâm Bảo tồn di tích Quảng Nam Lê Đình Phụng (2005), Tìm hiểu lịch sử kiến trúc tháp Chămpa, Nxb VHTT, Hà Nội 119 54 Trần Kỳ Phương (1988), Mỹ Sơn lịch sử nghệ thuật Chàm, Nxb 55 Đà Nẵng Sakaya (2003), Lễ hội người Chăm, Nxb VHDT, Hà Nội 56 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (2001), Văn hóa Quảng Nam 57 giá trị đặc trưng, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sở Văn hóa Thông tin Quảng Nam (2004), Phong tục - Tập quán - Lễ 58 hội Quảng Nam Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam (2012), Văn hóa 59 Quảng Nam, 15 năm Tạp chí Văn hóa Quảng Nam Nguyễn Hồng Sơn (2008), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa 60 Champa, Nxb Đà Nẵng Võ Văn Thắng (2001), Một phổ chí nói quan hệ Việt - Chàm, Kỷ 61 yếu hội thảo quốc Hà Nội 15-17/7/1998 Nxb Thế giới, Hà Nội Đinh Tấn Thành (2010), Chúng ta có thật giải mã bí ẩn tháp Chăm, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, số 81/2010 62 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Thu, Thập Liên Trưởng, Phạm Văn Thành (2010), Lễ nghi nông nghiệp truyền thống tộc người Chăm - Raglai Ninh Thuận, Nxb 64 Nông nghiệp TpHCM Đỗ Thị Minh Thúy (2012), Một số luận điểm quan trọng xây dựng 65 văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nxb VHTT, Hà Nội Hồ Xuân Tịnh (1998), Di tích Chăm Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng 66 Hồ Xuân Tịnh (2011), Bảo tồn phát huy giá trị Văn hóa Quảng 67 Nam, Trung tâm Quản lý Di tích Danh thắng Quảng Nam Nguyễn Chí Trung (2005), Cư dân Faifo - Hội An lịch sử, Trung 68 tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An, Quảng Nam Trung tâm Bảo tồn Di sản Di tích Quảng Nam (2002), Hội An khảo cổ - 69 lịch sử, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Quảng Nam, tháng 12/2002 Trung tâm Bảo tồn Di sản Di tích Quảng Nam (2008), Tuyển tập thơng 70 tin di sản di tích Quảng Nam Trung tâm Quản lý di tích danh thắng Quảng Nam (2010), Di tích 120 71 danh tháng xứ Quảng Trường ĐHKHXH&NV TPHCM, Viện KHXH TPHCM, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - TPHCM, Bảo tàng Cách mạng TPHCM (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc vai trò nghiên cứu 72 giáo dục, Nxb.TPHCM Hà Xuân Trường (1992), Văn hóa – Khái niệm thực tiễn, Nxb Văn 73 hóa Thơng tin, Hà Nội Từ điển tiếng Việt (1992), NXB Hà Nội 74 Hồ Trung Tú (2011), Có 500 năm Nxb Thời đại, Hà Nội 75 Hồ Tấn Tuấn (2010), Phế tích tháp Chăm chùa An Sơn, Tạp chí Non 76 nước số 156/2010, Đà Nẵng UBND thành phố Đà Nẵng (2006), Văn hóa Đà Nẵng hội nhập phát 77 triển, Hội thảo khoa học, Đà Nẵng UBND thành phố Đà Nẵng, Tổng cục Du lịch (2006), Liên kết phát triển du lịch tỉnh miền Trung tây Nguyên, Hội thảo khoa học 78 Đà Nẵng, tháng 12/2006 UNESCO (2004), Công ước bảo vệ DSVH phi vật thể Thông báo 79 Khoa học, Viện Văn hóa Thơng tin, số 9, tháng 6/2004 Nguyễn Hồng Vân (1996), Mỹ Sơn giải pháp phát triển du 80 lịch, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 7/1996, tr 62 - 63 Viện nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (2002), Chămpa tổng 81 mục lục cơng trình nghiên cứu Viện Văn hoá phát triển, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Lý luận văn hoá đường lối văn hố Đảng 82 cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Bá Việt (2007), Đền tháp Champa bí ẩn xây dựng, Nxb Xây 83 dựng, Hà Nội Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa 84 nước ta, Nxb VHTT, Hà Nội Trần Quốc Vượng (2002), Vị địa – lịch sử sắc địa văn hóa 121 85 Hội An Kỷ yếu Hội thảo, Trung tâm Bảo tồn di sản – di tích Quảng Nam Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB 86 Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Xuân (1995), Những yếu tố Chăm văn hóa miền 87 88 Trung Việt Nam, Tạp chí Du Lịch số tháng 7/1995 Website http://www.chammuseum.danang.vn Website http://www.bachkhoatrithuc.vn 89 Website http://www.dsvh.gov.vn 90 Website http://www dtdtqnam.gov.vn 91 Website http://www.ngu hanhson.danang.gov.vn 92 Icomos (2001),Các hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu (bản dịch PGS.Cao Xuân Phổ) 122 PHỤ LỤC Bảng thống kê di tích Chămpa địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng Tên di tích Bàng An Chiên Đàn Đồng Dương Khương Mỹ Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Nhóm E Nhóm F Nhóm G Nhóm H Nhóm K Mỹ Sơn TT Số tháp 3 3 1 Đã trùng tu Chưa trùng tu x x x x x x x x x x x x x Bảng thống kê sưu tập vật Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng Mã số 10 11 12 13 14 16 17 18 19 20 21 22 23 Chủ đề sưu tập Văn khắc Sinh thực khí Linga - Yoni Siva Uma Ganesa Skanda Nadin Visnu Thần hộ pháp Nam thần chưa xác định Nữ Thần Sư tử - voi Phật Bồ Tát Siva múa Dạng khác Uma Hóa thân Visnu Laksmi Brahma Nam thần Sravasvati Đài thờ Bàn nghiền Mã số 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Chủ đề sưu tập Bập cấp Trang trí chân tường Trụ cửa Trang rí cửa Trang trí đầu tường ngồi Trang trí tường Trang trí đầu tường Trang trí dạng hình động vật Vũ nữ Chóp tháp Bao lơn, trang trí khác Cột trụ trang trí chân tường Sư tử Voi Gajasinhha Makara Naga Garuda Rồng Trang trí động vật Các trang trí khác Cảnh khắc trang trí 123 Bảng thống kê phế tích Chămpa địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Phế tích Champa Quảng Nam An Mỹ, xã Tam An, huyện Phú Ninh An Phú, xã Tam An, huyện Phú Ninh An Thái, xã Bình An, huyện Thăng Bình An Thành.xã Bình An, huyện Thăng Bình Ang Bang, Cẩm Hà, thành phố Hội An Chùa Vua Xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên Gò Gạch - Chiêm Sơn, Xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên Gò Gạch, xã Tam Xuân, huyện Núi Thành Gò Gạch, xã Tam An, huyện Phú Ninh Gò Lồi, Xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên Hương Quế, xã Quế Phú, huyện Quế Sơn Lạc Thành,xã Điện Hồng, huyện Điện Bàn Lăng Bà, xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An Miếu Bà, xã Điện Hòa, huyện Điện Bàn Miếu Bà, xã Điện Hòa, huyện Điện Bàn Miếu Bà, xã Điện Phước, huyện Điện Bàn Miếu Bà Yàng, phường Thanh Hà, thành phố Hội An Phú Hưng, xã Tam Xuân, huyện Núi Thành Rừng Miếu, xã Tam An, huyện Phú Ninh Trà Kiệu, xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên Triền Tranh, Xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên TT Phế tích Champa thành phố Đà Nẵng Cấm Mít, xã Hịa Phong, huyện Hòa Vang Khuê Trung, phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ Phong Lệ, phường Hịa Thọ Đơng, quận Cẩm Lệ Quá Giáng, xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang Xuân Dương, phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu An Sơn, phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ Ngũ Hành Sơn phường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Sơn Dự báo lượng khách danh thu từ bán vé tham quan Mỹ Sơn Loại khách Khu vực đón Nội địa Quốc 2013 2014 2015 Tổng 89,525 100,178 112,099 453,304 166,378 177,691 189,773 835,494 Ghi 124 tiếp Tổng số Doanh thu vé tham quan Khu vực dịch vụ tổng hợp Tống số Doanh thu vé tham quan Khu vực di tích Tổng số Doanh thu vé tham quan tế 255,903 277,869 301,872 1,288,798 7,677,090 8,336,070 9,056,160 38,663,940 Nội địa Quốc tế 89,525 100,178 112,099 453,304 166,378 177,691 189,773 835,494 255,903 277,869 301,872 1,288,798 7,677,090 8,336,070 9,056,160 38,663,940 Nội địa Quốc tế 89,525 100,178 112,099 453,304 166,378 177,691 189,773 835,494 255,903 277,869 301,872 1,288,798 7,677,090 8,336,070 9,056,160 38,663,940 Nguồn: Ban QLDT DL Mỹ Sơn Tư liệu ảnh di tích đền tháp Champa Tỉ đồng Tỉ đồng Tỉ đồng 125 Bảng đồ di tích Champa Việt Nam 126 Hoạt động bảo tồn di sản văn hóa Champa đầu kỷ XX (Ảnh tư liệu) Hoạt động bảo tồn di sản văn hóa Champa đầu kỷ XX (Ảnh tư liệu) 127 Nhóm tháp Chiên Đàn Khu di tích Mỹ Sơn Nhóm tháp Khương Mỹ Tháp Bàng An Khiến trúc tháp Champa Mỹ Sơn Mảng trang trí điêu khắc gạch 128 Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng (nơi trưng bày sưu tập nghệ thuật điêu khắc Champa từ kỷ VII – XIV) Đài thời Mỹ Sơn E1 (Bảo vật quốc gia), trưng bày bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng Mảng tường trùng tu theo phương pháp mài chập Mỹ Sơn Trừng tu khu tháp G, Mỹ Sơn Khai quật phế tích tháp Champa Phong Lệ Lớp CH Văn hóa k17 Đà Nẵng – tham quan khu khai quật Phong Lệ 129 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DSVH TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 1.1 Lý luận chung DSVH 1.2 Bảo tồn phát huy giá trị DSVH 1.3 Những tác động công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa xây dựng văn hóa Quảng Nam – Đà Nẵng Chương 2.THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DSVH CHAMPA VÙNG QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 2.1 Sự hình thành phát triển văn hóa Champa 2.2 Bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa vùng Quảng Nam - Đà Nẵng từ 1975 đến 2.3 Đánh giá chung công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa vùng Quảng Nam - Đà Nẵng thời gian qua Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DSVH CHAMPA VÙNG QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2012-2020 3.1 Dự báo triển vọng DSVH Champa hoạt động bảo tồn, phát huy DSVH Champa Quảng Nam - Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2020 3.2 Phương hướng bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa Quảng Nam - Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2020 3.3 Các nhóm giải pháp 3.4 Một số kiến nghị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 9 20 29 33 33 62 85 94 94 96 99 110 113 115 122 ... phát huy giá trị DSVH, vai trò bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng Khảo sát tồn diện thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng. .. tiễn công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH Quảng Nam – Đà Nẵng, chọn hướng nghiên cứu ? ?bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa Quảng Nam – Đà Nẵng nay? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn... pháp bảo tồn phát huy giá trị DSVH Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng 9 Chương VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DSVH TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NỀN VĂN HĨA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ

Ngày đăng: 19/07/2022, 01:28

Hình ảnh liên quan

8 Visnu 31 Trang trí dạng hình động vật - bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH champa tại quảng nam – đà nẵng hiện nay

8.

Visnu 31 Trang trí dạng hình động vật Xem tại trang 56 của tài liệu.
2. Bảng thống kê các bộ sưu tập hiện vật tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng Mã số Chủ đề của bộ sưu tậpMã số Chủ đề của bộ sưu tập - bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH champa tại quảng nam – đà nẵng hiện nay

2..

Bảng thống kê các bộ sưu tập hiện vật tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng Mã số Chủ đề của bộ sưu tậpMã số Chủ đề của bộ sưu tập Xem tại trang 122 của tài liệu.
1. Bảng thống kê các di tích Chămpa trên địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng TTTên di tíchSố thápĐã trùng tuChưa trùng tu - bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH champa tại quảng nam – đà nẵng hiện nay

1..

Bảng thống kê các di tích Chămpa trên địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng TTTên di tíchSố thápĐã trùng tuChưa trùng tu Xem tại trang 122 của tài liệu.
Bảng đồ di tích Champa tại Việt Nam - bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH champa tại quảng nam – đà nẵng hiện nay

ng.

đồ di tích Champa tại Việt Nam Xem tại trang 125 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan