1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trong giao lưu, hội nhập quốc tế hiện nay bai thu hoach mon van hoa va phat trien

21 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 51,68 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 1 SỰ CẦN THIẾT BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM 2 1 1 Một số khái niệm cơ bản 2 1 2 Các giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam 5 1 3 Những vấn đề đặt ra tro[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG SỰ CẦN THIẾT BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam 1.3 Những vấn đề đặt bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thời kỳ giao lưu, hội nhập quốc tế PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC HIỆN NAY 11 3.1 Phương hướng mục tiêu 11 3.1.1 Phương hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc 11 3.1.2 Mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc 12 3.2 Những giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc .12 3.2.1 Nhóm giải pháp giáo dục nhận thức phát huy giá trị văn hóa dân tộc tảng tinh thần, điều tiết phát triển kinh tế - xã hội 13 3.2.2 Nhóm giải pháp giải mối quan hệ bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại .15 3.2.3 Nhóm giải pháp phát huy giá trị văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch .17 KẾT LUẬN .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa tạo nên xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội Hội nhập quốc tế tạo nên nhiều hội phát triển chứa đựng nhiều thách thức, có thách thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Làm để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc q trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế, phát huy sắc văn hóa dân tộc sức mạnh nội sinh để phát triển vấn đề cần nghiên cứu để có định hướng đắn cho đường phát triển dân tộc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định vai trị văn hóa giai đoạn phát triển đất nước, giai đoạn chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện Đảng nhấn mạnh để làm chủ trình giao lưu, hội nhập quốc tế văn hóa, cần bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, tiếp thu giá trị, chuẩn mực chung văn hóa nhân loại Cùng với xây dựng hệ giá trị văn hóa mới, nghiên cứu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lý trên, Tôi chọn đề tài: “ Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc giao lưu, hội nhập quốc tế nay” để làm thu hoạch môn Văn hóa phát triển Do thời gian có hạn nên viết tránh khỏi hạn chế định, kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy, để viết hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG SỰ CẦN THIẾT BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm Khái niệm giá trị, giá trị văn hóa dân tộc Giá trị khái niệm nghiên cứu sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học, kể khoa học tự nhiên Khái niệm giá trị tiếng Anh (value) có nhiều nghĩa Một nội hàm hiểu là: tính chất có ích hay đáng giá quan trọng; tiêu chuẩn ứng xử đạo đức nghề nghiệp; nguyên lý nghệ thuật, pháp luật, khoa học Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Giá trị làm cho vật có ích lợi, có ý nghĩa, đáng q mặt đó”1 Như theo nghĩa chung nhất, giá trị hệ thống đánh giá người tượng tự nhiên, xã hội tư theo hướng cần, tốt, hay, đẹp, có ích Trên sở định nghĩa: Giá trị khái niệm ý nghĩa tượng vật chất tinh thần mà cộng đồng người quan tâm dựa thỏa mãn nhu cầu hay lợi ích định Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng, kết người hoạt động xã hội - sáng tạo Nhà xã hội học Hoa Kỳ J.H.Fichter cho rằng, có hệ thống thể chế nhằm đáp ứng nhu cầu người, bao trùm lên toàn hoạt động xã hội Đó hệ thống thể chế gia đình, giáo dục, kinh tế, trị, tơn giáo giải trí - sáng tạo2 Các giá trị tương ứng với hệ thống thể chế xã hội vừa nêu, tạo nên hệ (bảng) giá trị phổ quát cộng đồng xã hội - tảng giá trị văn hóa Như vậy, hệ giá trị văn hóa dân tộc bao gồm toàn giá trị mà cộng đồng dân tộc sáng tạo, tích lũy tiến trình lịch sử, bao gồm giá trị văn hóa vật chất giá trị văn hóa tinh thần Trên sở quan niệm giá Hoàng Phê (Chủ biên): Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, 1998, tr.371 J.H.Fichter: Xã hội học, dịch Trần Văn Đỉnh, Sài Gịn,1973, tr.157 trị, định nghĩa giá trị văn hóa dân tộc sau: Giá trị văn hóa dân tộc kết sáng tạo, tích lũy cộng đồng, dân tộc, phản ánh di sản, tài sản văn hóa vật thể, phi vật thể, cộng đồng lựa chọn, thừa nhận khao khát hướng tới, thông qua trải nghiệm lịch sử Văn hóa dân tộc Việt Nam trường tồn ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước nhờ hệ người Việt biết giữ lại thuộc tinh hoa, tinh túy dân tộc, đồng thời biết tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa tiến bên ngồi Trong bối cảnh nay, việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc làm giàu sức mạnh nội sinh cho đất nước Nói cách khác, muốn đối thoại với văn hóa khác, Việt Nam phải giữ sắc - tức phải bảo tồn, phát triển, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Khái niệm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Bảo tồn gì? Theo Từ điển Tiếng Việt, “bảo tồn” hiểu giữ lại không đi, “phát huy” làm cho hay, đẹp, tốt tỏa tác dụng tiếp tục nảy nở từ đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp3 Bảo tồn bảo vệ giữ gìn tồn vật, tượng theo dạng thức vốn có nó, bảo tồn khơng để mai một, khơng để bị thay đổi, biến hóa hay biến thái Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc theo nghĩa chung nhất, hiểu nỗ lực cá nhân cộng đồng nhằm lưu giữ kế thừa xem giá trị dân tộc (giá trị văn hóa dân tộc) Những giá trị văn hóa bảo tồn phát huy giá trị tiếp tục tạo nên lực nội sinh, động lực cho phát triển văn hóa - xã hội tương lai cá nhân cộng đồng Đảng ta khẳng định tầm quan trọng nhiệm vụ bảo tồn, kế thừa giá trị văn hóa dân tộc nước ta nay: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy Hoàng Phê (Chủ biên): Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, 1998, tr.37; tr.742 giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian) văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Bảo tồn giá trị văn hóa phải mục tiêu phát triển Bảo tồn giá trị văn hóa phải gắn với phát triển, phát huy giá trị văn hóa Phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhận thức sở sàng lọc, trì làm phong phú thêm nét đẹp văn hóa vốn có Phát huy giá trị văn hóa hành động hướng đích nhằm đưa giá trị văn hóa vào thực tiễn xã hội, trở thành tiềm nội lực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, mang lại lợi ích phương diện vật chất tinh thần cho cá nhân cộng đồng dân tộc Hay nói cách khác, phát huy giá trị văn hóa hoạt động hướng đích nhằm đưa giá trị văn hóa vào thực tiễn xã hội với tư cách vừa môi trường, vừa lực nội sinh góp phần thúc đẩy phát triển bền vững xã hội Khái niệm phát huy thường gắn với truyền thống, nghĩa phát huy giá trị văn hóa dân tộc, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể cộng đồng dân tộc Suy đến cùng, khái niệm phát huy làm cho giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống lan tỏa cộng đồng xã hội. Phát huy các giá trị văn hóa truyền thống sở quan trọng phát triển văn hóa quốc gia nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bối cảnh Thời kỳ đổi đất nước, mục tiêu, nhiệm vụ sách phát triển văn hóa Việt Nam là: tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc, vừa phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, sắc độc đáo văn hóa dân tộc anh em, vừa kiên trì củng cố nâng cao tính thống đa dạng văn hóa Việt Nam, tập trung xây dựng giá trị văn hóa mới, đơi với việc mở rộng chủ động giao lưu quốc tế, tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc, bắt kịp phát triển thời đại Ý nghĩa quan trọng công tác bảo tồn bảo tàng bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử, tài Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1998, tr.63 liệu, vật có giá trị ý nghĩa lịch sử, văn hóa phát triển Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tất yếu, bảo tồn phát huy hai mặt vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Hoạt động bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phải gắn với việc phát huy, tạo động lực cho phát triển văn hóa người giai đoạn 1.2 Các giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, nêu “những giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam”2, là: “lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống”3 Lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc giá trị cốt lõi, bậc thang cao hệ thống giá trị văn hóa dân tộc, sản sinh tích hợp giá trị tiêu biểu văn hóa Việt Nam; tình u đất nước, lịng trung thành với Tổ quốc biểu khát vọng hành động tích cực để phục vụ đem lại nhiều lợi ích cho Tổ quốc nhân dân; ý thức tồn vẹn lãnh thổ, lịch sử, văn hóa, độc lập tự chủ cho dân tộc Giá trị yêu nước Việt Nam tâm linh hóa trở thành thứ “tín ngưỡng” thiêng liêng người Việt Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - Tổ quốc nhân tố tinh thần hợp thành động lực thúc đẩy trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam Tinh thần đoàn kết bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nước biểu chủ nghĩa yêu nước Nhờ đoàn kết, dân tộc ta tạo nên sức mạnh tổng hợp cộng đồng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đoàn kết điều kiện tất yếu để bảo vệ độc lập dân tộc, đất nước có giặc ngoại xâm Tinh thần đồn kết thể xây dựng đời sống kinh tế, xã hội, phát triển đất nước 22 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1998, tr.56 33 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1998, tr.56 Lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý truyền thống quý báu dân tộc ta, gắn liền với tinh thần chiến đấu anh dũng chống ngoại xâm cứu dân, cứu nước, chống lại bất cơng, ngang trái, thấm nhuần tình thương u đùm bọc lẫn người với người, hịa bình, hữu nghị dân tộc Đức tính cần cù, sáng tạo lao động vẻ đẹp tính cách Việt Nhân dân ta hàng ngàn năm lịch sử vượt qua bao khó khăn, gian khổ lao động, chế ngự thiên nhiên, dựng xây sống Sự tinh tế ứng xử, giản dị lối sống văn hóa người Việt Nam gắn bó nhiều đời với sản xuất nơng nghiệp, gần gũi, hòa đồng với thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ Đây sở hình thành phong cách giản dị, chất phác, lòng rộng mở tâm hồn giàu cảm xúc lãng mạn Nghị Trung ương khóa XI “xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” bổ sung tiếp tục nhấn mạnh đặc trưng văn hóa Việt Nam dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Đảng ta tiếp tục khẳng định xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, với đặc tính người mới: “yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo”5… Quan điểm Đảng khẳng định trọng tâm cốt lõi hệ giá trị văn hóa xây dựng người với nhân cách lối sống tốt đẹp, khắc phục nhận thức sai lệch, xem văn hóa hoạt động lĩnh vực văn hóa Phải tập trung cho mục tiêu trọng tâm xây dựng thực hệ giá trị văn hóa, người Việt Nam Các giá trị văn hóa dân tộc hình thành tiến trình lịch sử văn hóa sức mạnh cố kết cộng đồng, để dân tộc vượt qua thử thách nghiệt ngã lịch sử ngàn năm dựng nước gắn liền với giữ nước 1.3 Những vấn đề đặt bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thời kỳ giao lưu, hội nhập quốc tế Mỗi giai đoạn giữ nước phát triển đất nước đòi hỏi phải xây Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, H.2014, tr.48-49 dựng văn hóa phát triển Coi trọng văn hóa gắn văn hóa với phát triển, văn hóa nhân tố đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững Phát triển giá trị văn hóa dân tộc giai đoạn cần trọng điểm sau: Một là, văn hóa dân tộc phải thích ứng với thời kỳ xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Các giá trị văn hóa dân tộc bối cảnh phải hướng đến giá trị chung Văn hóa Việt Nam phải hướng đến tiêu chuẩn chung giá trị đánh giá, kể tiêu chí thể thao, âm nhạc, giá trị tinh thần nhân quyền, dân chủ Việc đời hoàn thiện công ước quốc tế hướng dân tộc phải chấp nhận giá trị chung, như: sở hữu trí tuệ, nhân quyền, đa dạng văn hóa, thống văn hóa, bảo vệ di sản văn hóa Sự tác động đòi hỏi phải thay đổi nhận thức hành động thực tiễn Một mặt, phải tìm lợi để cạnh tranh (như vốn, nguồn nhân lực, vốn văn hóa, tài nguyên thiên nhiên…); mặt khác, phải coi trọng liên kết khu vực dựa điểm tương đồng, để tạo sức mạnh tổng hợp Các sáng tạo văn hóa phải vừa mang sắc, vừa phải hướng đến giá trị chung nhân loại Hai là, văn hóa dân tộc phải khẳng định vị xu đối thoại văn hóa giới Cuộc đối thoại văn hóa đánh giá, so sánh, lựa chọn giá trị có theo quan điểm nhân văn đại nhằm định hướng cho phát triển kinh tế xã hội thời đại kinh tế tri thức Yêu cầu đặt văn hóa Việt Nam đối thoại với văn hóa khác nâng cao nội lực văn hóa dân tộc sở kết hợp nhuần nhuyễn sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, kết hợp truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại để đại hóa văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập Chấp nhận khác biệt giá trị với tinh thần “liên văn hóa”, có lĩnh lựa chọn, sáng tạo, tiếp thu giá trị nhằm định hướng cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nâng cao nội lực văn hóa dân tộc, đại hóa văn hóa dân tộc: từ giá trị, phương thức sáng tạo, cách thức hội nhập… Cùng với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, phải phát triển giá trị mới, đại hóa văn hóa dân tộc Việt Nam nhiều quốc gia phải đầu tư cho lĩnh vực văn hóa nhằm quảng bá hình ảnh dân tộc, người, văn hóa đất nước Đầu tư phát triển giáo dục, giáo dục quốc tế; đầu tư cho lĩnh vực thể thao, âm nhạc, kiện văn hóa, tơn vinh vận động viên, ca sĩ; tôn trọng thống đa dạng, đối thoại, thân thiện Phát triển giá trị đạo đức gia đình, giá trị xã hội Phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam Ba là, phát triển giá trị văn hóa tạo sức mạnh nội sinh để hội nhập phát triển bền vững Việt Nam số quốc gia phát triển phải chịu áp lực từ văn hóa bên ngồi Trong xu hướng vừa đấu tranh, vừa hợp tác nay, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa sở để bảo vệ đa dạng văn hóa, chống chủ nghĩa đế quốc văn hóa, giải hài hịa phát triển kinh tế văn hóa Để chủ động giao lưu, hội nhập quốc tế toàn diện kinh tế văn hóa, phải xây dựng, phát triển hệ giá trị văn hóa nhằm tạo động lực cho phát triển Văn hóa dân tộc phải tham gia vào trình nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Phát huy, phát triển giá trị văn hóa dân tộc tạo sức mạnh nội sinh cho phát triển Tồn cầu hóa hội nhập diễn giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp lên kinh tế tri thức quỹ đạo chủ nghĩa tư Nền văn hóa dân tộc chịu tác động kép văn minh cơng nghiệp phát triển đến giới hạn văn minh hình thành Đây hội cho văn hóa dân tộc vượt lên theo đường phát triển rút ngắn với kinh tế, tiếp tục tách rời kinh tế văn hóa kéo dài nhiều năm kể từ chuyển sang kinh tế thị trường Phải đánh giá giá trị văn hóa dân tộc để kế thừa giá trị có sức sống, thúc đẩy phát triển, loại bỏ giá trị văn hóa lỗi thời Trên sở tiêu chuẩn giá trị mới, thực tiễn sáng tạo giá trị mới, tiếp thu văn hóa giới đáp ứng yêu cầu hội nhập, phát triển Bốn là, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc bối cảnh cần ý vấn đề có tính nguyên tắc: Thứ nhất, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc phải sở kế thừa có chọn lọc giá trị có ý nghĩa định hướng cho phát triển bền vững đất nước Xét chất, kế thừa có chọn lọc giá trị văn hóa dân tộc để bảo tồn, phát huy q trình giải mối quan hệ biện chứng truyền thống đại Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể Nhiều nghiên cứu cho thấy, thay đổi bối cảnh không gian, thời gian chủ thể có giá trị khơng cịn phù hợp, chí cản trở phát triển Đặc biệt cần loại giá trị phát sinh Những phi giá trị có nguồn gốc liên quan đến tính cộng đồng làng xã, tính ưa hài hịa, ổn định, tính linh hoạt: thói dựa dẫm, cào bằng, đố kỵ, sĩ diện, vơ cảm, thụ động, bảo thủ, chậm chạp, đối phó, thiếu tầm nhìn, chủ quan, sống quan hệ, cẩu thả, coi thường pháp luật Phải tập trung chọn lọc tinh hoa giá trị văn hóa dân tộc để bảo tồn, phát huy Các giá trị văn hóa dân tộc lịng u nước, ý thức dân tộc, ý chí tự cường, tinh thần đồn kết, lịng nhân ái, bao dung, khả hịa nhập, thích nghi bảo tồn phát huy động lực cho phát triển Thứ hai, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc truyền thống phải đồng thời với sáng tạo giá trị văn hóa Hệ giá trị văn hóa dân tộc truyền thống kế thừa, phát huy phải có ý nghĩa dân tộc nhân loại Đó hệ giá trị hịa bình, độc lập tự chủ, ấm no, dân chủ, bình đẳng, văn minh, nhân ái, khoan dung, có khả hịa hợp với cộng đồng Các giá trị sắc văn hóa dân tộc phát huy phải có vai trị định hướng cho phát triển hài hòa mối quan hệ cá nhân cộng đồng, tránh cực đoan lợi ích cá nhân xã hội, đem hạnh phúc đến cho người Sáng tạo hệ giá trị văn hóa, người Việt Nam nay, đặc biệt phải trọng giá trị phát triển nhân cách Phát triển người vừa chủ thể vừa mục đích văn hóa Cần thực quan điểm: xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp Thứ ba, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc phải tiến hành đồng thời với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Trong tiến trình lịch sử dân tộc nhân loại, chưa vấn đề văn hóa đặt cách sâu sắc tồn diện Trong tính biện chứng nó, văn hóa khơng phải tĩnh, riêng, mà thân văn hóa vừa nội lực, vừa sản phẩm phát triển Chính mà bảo tồn, phát huy giá trị dân tộc gắn với việc tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại quy luật phát triển Về thực chất, trình chuyển đổi hệ giá trị Việt Nam hành đến định hướng giá trị, chuẩn mực dân tộc nhân loại Theo Trần Ngọc Thêm, tính chất giá trị xét mặt kinh tế - xã hội khơng gian văn hóa (trường hợp Việt Nam), chuyển đổi từ văn hóa nơng nghiệp, nơng thơn sang văn hóa cơng nghiệp, văn hóa thị Nếu xét chất, chuyển đổi từ văn hóa với giá trị trọng tình, ưa ổn định, sang văn hóa trọng động, hướng đến phát triển Nguyên tắc ứng xử văn hóa trọng tình (tính linh hoạt chi phối) chuyển sang văn hóa trọng lý, pháp trị chi phối tuyệt đối Chuyển đổi sang văn hóa cơng nghiệp, văn hóa thị - chuyển đổi phương pháp từ kinh nghiệm chủ nghĩa, mò mẫm, tự phát sang phương pháp hành động dựa sở đào tạo, bản, tự giác6 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC HIỆN NAY 3.1 Phương hướng mục tiêu 3.1.1 Phương hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Trần Ngọc Thêm: Giá trị chuyển đổi hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam (Báo cáo trình bày Hội thảo Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam q trình đổi hội nhập , Đề tài KX.03.14/06-10 (Chương trình KX.03/06-10) tổ chức ngày 17 18-9-2009 Biên Hòa (Đồng Nai) 10 Giá trị văn hóa truyền thống tài sản vơ giá dân tộc Trong q trình đổi đất nước, Đảng ta có nhiều văn kiện định hướng cho việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, di sản văn hóa dân tộc xác định nhiệm vụ trọng tâm Từ Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Đảng ta khẳng định: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể”7 Các nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đến lần thứ XII tiếp tục nhấn mạnh bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, gắn với tiếp thu tinh hoa góp phần làm phong phú thêm văn hóa nhân loại, đấu tranh chống thâm nhập văn hóa độc hại Kết hợp hài hịa việc bảo vệ, phát huy di sản văn hóa với hoạt động phát triển kinh tế du lịch Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh việc: “Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch hoạt động thông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng giá trị văn hóa cơng chúng, đặc biệt hệ trẻ người nước ngoài…” 8; “ với việc tập trung xây dựng giá trị văn hóa Việt Nam đương đại, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống văn hóa dân tộc tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, bắt kịp phát triển thời đại”9 Như vậy, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nhiệm vụ quan trọng để xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam giai đoạn Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1998, tr.63 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011, tr.225 Đảng Cộng sản Việt Nam: Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (dẫn theo Thơng tin Văn hóa Phát triển, tháng 6-2004, số 1, tr.3) 11 3.1.2 Mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Trong bối cảnh đẩy mạnh nghiệp đổi mới, chủ động hội nhập quốc tế toàn diện, Đảng khẳng định xây dựng phát triển văn hóa, người để phát triển bền vững đất nước Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa phải thực trở thành nền tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc sở sáng tạo giá trị Hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Nam, tạo mơi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm mỗi người với thân, gia đình, cộng đồng, xã hội đất nước 3.2 Những giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Trong Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, Đảng ta xác định phải “hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Nam, tạo mơi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm mỗi người với thân mình, với gia đình, cợng đờng, xã hội đất nước”1 Cần phải xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến giá trị chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Để thực mục tiêu trên, đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc, vừa phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, sắc độc đáo văn hóa dân tộc 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, H.2014, tr.47 12 anh em, vừa kiên trì củng cố nâng cao tính thống đa dạng văn hóa Việt Nam Bên cạnh phải tập trung xây dựng giá trị văn hóa mới, đôi với việc mở rộng chủ động giao lưu quốc tế, tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc, bắt kịp phát triển thời đại Cần thường xuyên, tích cực bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để vừa chủ động hội nhập quốc tế, lại vừa làm cho văn hóa Việt Nam ngày thể tính dân tộc tính đại Các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc bối cảnh xác định sau: 3.2.1 Nhóm giải pháp giáo dục nhận thức phát huy giá trị văn hóa dân tộc tảng tinh thần, điều tiết phát triển kinh tế - xã hội Quan điểm Đảng định hướng phát triển văn hóa - tảng tinh thần xã hội là sự tổng kết khái quát quy luật sinh tồn phát triển dân tộc ta suốt tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước, cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Nhằm nâng cao nhận thức phát huy giá trị văn hóa dân tộc tảng tinh thần, điều tiết phát triển kinh tế - xã hội, công tác tuyên truyền - giáo dục cần trọng nội dung: Một là, giai đoạn đổi hội nhập quốc tế nay, văn hóa dân tộc sở để lựa chọn mơ hình kinh tế - xã hội: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mơ hình hướng tới mục tiêu: vừa phát triển kinh tế, vừa phát triển người - xã hội; vừa phát triển cá nhân, vừa phát triển cộng đồng xã hội Phát triển kinh tế thị trường phải đảm bảo công xã hội đơi với khuyến khích cá nhân làm giàu xóa đói giảm nghèo Trong Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII, Đảng ta rõ: “Khơng quan tâm giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến công xã hội khơng thể có phát triển kinh tế - xã hội bền vững”1 Hai là, giáo dục nâng cao nhận thức vai trị văn hóa “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” Văn hóa phải góp phần khơi dậy ý chí phục hưng đất 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1998, tr.55 13 nước, khơng cam chịu nghèo nàn, khát vọng làm giàu; khơi dậy tiềm sáng tạo cho người; khơi dậy nhu cầu hồn thiện người Văn hóa phải khắc phục yếu tố bảo thủ, lạc hậu Đặc biệt, văn hóa phải đem lại chuẩn mực đạo đức cho người hoạt động kinh tế thị trường Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, xã hội cơng bằng, văn minh, người phát triển tồn diện Nhiệm vụ cơng tác giáo dục - tuyên truyền phải: “Làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”10 Ba là, cần thường xuyên quán triệt thực có hiệu đường lối Đảng, sách Nhà nước bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức quyền, đồn thể cấp người dân vai trị giá trị văn hóa truyền thống, giá trị di sản văn hóa Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, quan liên quan việc thực nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, di sản văn hóa Đổi nội dung, phương thức hoạt động giáo dục bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc với nội dung hình thức phù hợp Thực lồng ghép có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia bảo tồn giá trị di sản văn hóa với chương trình quốc gia phát triển du lịch Kết hợp việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc với tiếp thu giá trị khoa học, tiến bộ, nhân văn, hợp lý thời đại thông qua giao lưu, hợp tác quốc tế văn hóa Phát huy vai trị hệ thống thiết chế xã hội - văn hóa (gia đình, nhà trường, đồn thể…) giáo dục bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1998, tr.54 14 3.2.2 Nhóm giải pháp giải mối quan hệ bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Giá trị văn hóa tài sản vơ giá gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu, hội nhập quốc tế văn hóa Đảng ta khẳng định: phát triển mà tách rời cội nguồn dân tộc định dẫn đến nguy tha hóa, bị biến thành bóng mờ người khác Vì vậy, giải hài hịa, hiệu bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa dân tộc với tiếp thu giải pháp cần trọng Trước hết, cần nhận thức rõ thời thách thức bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế Về thời cơ, tác động q trình giao lưu, hội nhập quốc tế góp phần nâng cao vị văn hóa Việt Nam q trình phát triển, từ vị thế, ý thức mục đích chủ thể Việt Nam với tư cách quốc gia độc lập, tự do, dân tộc có chủ quyền, có ý thức sắc lĩnh trình tham gia giao lưu hội nhập văn hóa Đặc điểm hồn tồn khác với tư cách giao lưu hội nhập văn hóa lịch sử Trong bối cảnh tồn cầu hóa, giao lưu, hội nhập văn hóa làm cho giới hiểu Việt Nam quốc gia có cội nguồn lịch sử văn hóa lâu đời, văn hóa hình thành trải qua bao thăng trầm, tiếp biến Thế giới nhận thức văn hóa Việt Nam ln hướng đến giá trị nhân văn, hịa bình độc lập tự do, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Khơng có q độc lập, tự do” Trên thực tế, văn hóa truyền thống Việt Nam văn hóa bao dung, cởi mở, hịa đồng, có khả chuyển hóa, thâu nhận giá trị văn hóa khác Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc để phát triển văn hóa Việt Nam đại hội nhập quốc tế Trước hết, chủ động giao lưu, hợp tác quốc tế để tiếp thu giá trị văn hóa bên ngồi Xây dựng hệ giá trị để phát huy vai trò văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm gắn kết 15 phát triển kinh tế phát triển văn hóa, phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt, phát triển văn hóa tảng tinh thần xã hội; phát triển văn hóa người Việt Nam để phát triển bền vững đất nước giai đoạn Tồn cầu hóa đưa đến nhiều hội để Việt Nam đổi tư phát triển văn hóa, xây dựng hệ giá trị Việt Nam chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam phát triển văn hóa có hội chuyển giao vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm từ bên ngồi để đại hóa văn hóa dân tộc Đây hội để tiếp cận thị trường hàng hóa dịch vụ văn hóa, tham gia thị trường hàng hóa phẩm quốc tế bình đẳng Việc xuất, nhập văn hóa tăng, đáp ứng nhu cầu văn hóa khác nhau, tiếp thu tinh hoa nhiều văn hóa khác có tác dụng, thúc đẩy sáng tạo Về thách thức, trước hết từ phương diện giá trị Bảo tồn, phát huy, phát triển giá trị bối cảnh hội nhập quốc tế nay, để khỏi chệch hướng phát triển văn hóa: giá trị xã hội, đạo đức, thẩm mỹ với giá trị thương mại Mặt khác, thách thức nguy tụt hậu ngày xa giá trị trình độ phát triển văn hóa Về bản, Việt Nam phát triển trình độ chưa cao, quy mơ kinh tế nhỏ Bên cạnh cịn thụ động, bất lực việc tiếp nhận, tiếp biến vận dụng giá trị văn hóa giới bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống để phát triển văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế Cùng với việc giải hiệu mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc xây dựng hệ giá trị định hướng cốt lõi văn hóa phát triển Về giá trị tinh thần, là: hạnh phúc, dân chủ, công bằng, pháp quyền Về giá trị vật chất, là: việc làm giàu có Những giá trị văn hóa nhân loại cần tiếp thu, là: tinh thần trách nhiệm; tinh thần hợp tác; lĩnh cá nhân, dám mạo hiểm; lòng tự trọng; lịng trung thành; tính trung thực, thẳng thắn; tính minh bạch; tính khoa học; tính chuyên nghiệp; tính nguyên tắc 11 Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc gắn với phát triển tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân 11 Trần Ngọc Thêm: Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, Nxb.Văn hóa Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr.465 16 loại yêu cầu khách quan 3.2.3 Nhóm giải pháp phát huy giá trị văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch Để giải mối quan hệ này, cần thực giải pháp cụ thể sau: Trước hết, cần nhận thức chất mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phát triển du lịch Các giá trị văn hóa, di sản văn hóa tài nguyên du lịch đặc biệt để phát triển ngành kinh tế du lịch Điều Luật Du lịch năm 2017 Việt Nam ghi rõ: “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên giá trị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch” Giá trị văn hóa, di sản văn hóa du lịch có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ Du lịch khơng dựa vào giá trị văn hóa mà cịn mang sứ mệnh cao tơn vinh giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Khi du lịch “cầu nối” dân tộc, văn hóa giới phát triển du lịch thực hiệu việc bảo tồn, phát huy, quảng bá giá trị văn hóa Việt Nam giới Hệ giá trị văn hóa dân tộc nguồn tài nguyên nhân văn đa dạng, phong phú đặc sắc để phát triển ngành kinh tế du lịch. Khai thác giá trị văn hóa tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, khác biệt đáp ứng nhu cầu du lịch; tạo khả cạnh tranh phát triển Trong phát triển hoạt động du lịch cần tập trung khai thác tạo sản phẩm đặc trưng, sắc từ giá trị văn hóa, di sản văn hóa địa phương Cần phát huy vai trò cộng đồng công tác bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Cộng đồng chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa dân tộc, nhiều trường hợp cộng đồng tâm điểm di sản văn hóa Người dân - chủ thể sáng tạo phải nhân tố tích cực bảo vệ, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính xã hội hóa cao, để phát triển du lịch cần có tham gia người dân Phát triển hoạt động du lịch phải sở chia sẻ lợi ích với cộng đồng, bảo tồn giá trị di sản văn hóa phải thực 17 đời sống cộng đồng Cộng đồng phải đối tượng hưởng lợi vật chất tinh thần từ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa gắn với du lịch Thực tế cho thấy, đặt lợi ích mà cộng đồng nhận từ việc phát huy giá trị văn hóa, di sản văn hóa có hiệu phát triển kinh tế văn hóa Trong bối cảnh nay, nghiệp đổi mới, giao lưu hội nhập quốc tế đất nước đặt văn hóa dân tộc Việt Nam trước thời thách thức Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc gắn với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại sở xây dựng hệ giá trị vấn đề thiết Nhìn vào chiều sâu, trình đổi đất nước xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam tầm cao Con đường đổi hôm đất nước không bắt nguồn từ việc kế thừa giá trị văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, mà cịn phải xuất phát từ nhận thức vận dụng có hiệu quy luật phát triển văn hóa, người Việt Nam bước vận động lịch sử Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc phải góp phần phát triển văn hóa người, tạo sức mạnh nội sinh cho phát triển đất nước giai đoạn KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, nghiệp đổi mới, giao lưu hội nhập quốc tế đất nước đặt văn hóa dân tộc Việt Nam trước thời thách thức Hội nhập quốc tế tác động đến giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam theo hướng tích cực lẫn tiêu cực. Một mặt, góp phần nâng cao trình độ tư khoa học xã hội cơng nghiệp, góp phần làm giàu thêm, phong phú thêm giá trị văn hố Việt Nam truyền thống. Mặt khác, đặt thách thức lớn việc giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống, thách thức lớn làm để 18 văn hóa dân tộc vừa tiếp thu giá trị thời đại, tinh hoa văn hố nhân loại, vừa giữ sắc dân tộc vốn có; khơng bị hồ tan, khơng bị nhấn chìm vào văn hóa khác trở thành “cái bóng mờ” dân tộc khác, văn hố khác Giá trị văn hóa truyền thống giá trị thuộc tư tưởng, lối sống, chuẩn mực đạo đức cộng đồng thừa nhận bảo tồn, gìn giữ từ đời sang đời khác… Khơng dựa tảng giá trị văn hóa truyền thống khơng thể tiếp thu có hiệu thành tựu đại khơng thể có phát triển lâu bền Do vậy, cần giải tốt quan hệ hội nhập quốc tế với việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc yêu cầu tất yếu, vừa có tính cấp bách, trước mắt, vừa mang tính chiến lược, lâu dài nhằm xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, góp phần xây dựng nhân cách người Việt Nam phù hợp với yêu cầu nghiệp đổi mới, để văn hóa thực tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Cao cấp lý luận trị, Mơn Văn hóa phát triển, năm 2018 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1998 19 ... tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lý trên, Tôi chọn đề tài: “ Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc giao lưu, hội nhập quốc. .. bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Bảo tồn giá trị văn hóa phải mục tiêu phát triển Bảo tồn giá trị văn hóa phải gắn với phát triển, phát huy giá trị văn hóa Phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhận... PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC HIỆN NAY 3.1 Phương hướng mục tiêu 3.1.1 Phương hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Trần Ngọc Thêm: Giá trị chuyển đổi hệ giá trị văn

Ngày đăng: 11/02/2023, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w