- Sắc bựa: là hỡnh thức hỏt mỳa, đàn theo đội hỡnh với số lượng ngườ
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1 Đối với Trung ương
3.3.1. Đối với Trung ương
3.3.1.1. Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia về văn hoỏ trong những năm qua đó được triển khai cú hiệu quả trong đời sống xó hội. Thực hiện Chương trỡnh đó nõng cao nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành đặc biệt là người dõn về văn hoỏ; huy động được sức mạnh của tồn xó hội vào sự nghiệp phỏt triển văn hoỏ, để văn hoỏ thực sự là nền tảng tinh thần, là động lực, là nhõn tố gúp phần thỳc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Ngăn chặn được nguy cơ xuống cấp của cỏc di tớch, sự huỷ hoại văn hoỏ phi vật thể, phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH. Chương trỡnh đó gúp phần trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động văn hoỏ cơ sở, tạo điều kiện để xõy dựng những điểm sỏng về văn hoỏ trờn cỏc mặt, cỏc lĩnh vực của đời sống tinh thần và đặc biệt tạo điều kiện cho người dõn vựng sõu, vựng xa được tiếp cận cỏc hoạt động văn hoỏ, thu hẹp mức hưởng thụ văn hoỏ giữa cỏc vựng miền.
Tuy vậy, hiệu quả từ thực hiện chương trỡnh vẫn đỏp ứng yờu cầu thực tiễn. Ở một số cơ sở chưa phỏt huy hết khả năng cơ sở vật chất, trang thiết bị được đầu tư; một số di tớch được tu bổ, tụn tạo sau khi hoàn thành chưa khai thỏc sử dụng, phục vụ một cỏch cú hiệu quả. Những giỏ trị DSVH phi vật thể được phục dựng nhưng chỉ lưu giữ làm tư liệu, chưa được tuyờn truyền và phổ biến rộng rói, vỡ vậy chưa trở thành những hoạt động văn hoỏ thường xuyờn của người dõn. Do kinh phớ Chương trỡnh MTQG phõn bổ cho cỏc tỉnh cũn hạn hẹp, trong khi nhu cầu cần thực hiện cho cỏc hoạt động về lĩnh vực văn hoỏ rất lớn, nguồn ngõn sỏch địa phương chưa cú nhiều để đầu tư, vỡ vậy đó ảnh hưởng đến chất lượng bảo tồn, phỏt huy DSVH ở địa phương.
Hà Tĩnh là một tỉnh cũn nghốo nhưng cú nhiều DSVH cú giỏ trị chưa được tụn tạo, tu bổ và phục hồi; hệ thống thiết chế văn húa cơ sở chưa đồng bộ, cũn thiếu và cũn nhiều bất cập. Để bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH,
đỏp ứng được nhu cầu hưởng thụ về văn húa ngày càng cao của nhõn dõn, đề nghị Chớnh phủ và Bộ VH,TT&DL tiếp tục quan tõm bố trớ tăng thờm nguồn vốn của Chương trỡnh MTQG về văn hoỏ trong giai đoạn 2011 - 2015 cho tỉnh Hà Tĩnh.
3.3.1.2. Triển khai giai đoạn tiếp theo của Chương trỡnh MTQG về văn hoỏ, trong những mục tiờu, dự ỏn về bảo tồn, phỏt huy DSVH cần tiếp tục triển khai Dự ỏn chống xuống cấp và tụn tạo cỏc di tớch; Dự ỏn sưu tầm và bảo tồn cỏc giỏ trị văn hoỏ phi vật thể tiờu biểu, xõy dựng ngõn hàng dữ liệu về văn hoỏ phi vật thể. Dự ỏn điều tra, bảo tồn một số làng, bản, buụn tiờu biểu và lễ hội truyền thống đặc sắc của dõn tộc ớt người.
Trờn thực tế, những giỏ trị DSVH phi vật thể được điều tra, sưu tầm nhưng chỉ lưu giữ làm tư liệu, vỡ chưa cú kinh phớ nờn chưa được tuyờn truyền và phổ biến rộng rói, đặc biệt là thế hệ trẻ chưa cú điều kiện để tiếp cận. Trong giai đoạn tới đề nghị Bộ VH,TT&DL lựa chọn những di sản văn hoỏ phi vật thể tiờu biểu (Quan họ, Ca trự, Dõn ca xứ Nghệ hũ, vớ, giặm…), bố trớ nguồn kinh phớ để phục dựng, tuyờn truyền phổ biến rộng rói, để nú trở thành hoạt động văn hoỏ thường xuyờn trong đời sống cộng đồng dõn cư. Cần mở rộng mạng lưới, lắp đặt cỏc Trạm vệ tinh ngõn hàng dữ liệu DSVH ở nhiều địa phương và phỏt huy hiệu quả hoạt động của ngõn hàng, trạm vệ tinh ngõn hàng đặc biệt này.
3.3.1.3. Một trong những vấn đề cấp bỏch về hoạt động bảo tồn DSVH ở nhiều tỉnh, thành cần được quan tõm kịp thời đú là việc phục hồi tri thức, ngành nghề truyền thống và bảo tồn, phỏt huy cỏc “bỏu vật nhõn văn sống” (nghệ nhõn dõn gian). Số lượng nghệ nhõn dõn gian trờn cả nước hiện nay khụng cũn nhiều và hầu hết tuổi cao. Vỡ vậy đề nghị Nhà nước cú chớnh sỏch bảo trợ cỏc nghệ nhõn dõn gian cao tuổi để cỏc vị truyền dạy nghề cho thế hệ trẻ.