Nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động chuyờn mụn nghiệp vụ về bảo tồn và phỏt huy di sản văn hoỏ

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ đổi mới hiện nay (Trang 93 - 95)

- Sắc bựa: là hỡnh thức hỏt mỳa, đàn theo đội hỡnh với số lượng ngườ

3.2.4. Nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động chuyờn mụn nghiệp vụ về bảo tồn và phỏt huy di sản văn hoỏ

vụ về bảo tồn và phỏt huy di sản văn hoỏ

Chất lượng, hiệu quả hoạt động chuyờn mụn nghiệp vụ cú ý nghĩa quyết định tới kết quả bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH. Từ việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ, thụng kờ, phõn loại DSVH trong toàn tỉnh, đến việc phục hồi, ứng dụng cỏc giỏ trị DSVH phi vật thể, việc trựng tu, tụn tạo, trưng bày, giới thiệu cỏc di tớch, di vật, cổ vật…

Đối với việc bảo tồn và phỏt huy DSVH phi vật thể là một hoạt động đũi hỏi chuyờn mụn cao, vỡ vậy Nhà nước cần khuyến khớch và tạo điều kiện cho mọi tổ chức, cỏ nhõn tiến hành hoạt động nghiờn cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy và giới thiệu văn hoỏ phi vật thể ở địa phương.

Đối với di sản Ca trự Cổ Đạm - DSVH phi vật thể thế giới, UBND tỉnh đó cú Chương trỡnh hành động bảo tồn và phỏt huy di sản Ca trự. Cỏc giải phỏp bảo tồn và phỏt huy di sản Ca trự thụng qua cỏc hoạt động chuyờn mụn nghiệp vụ cần được tiến hành kịp thời và đồng bộ, gồm cỏc nội dung chủ yếu như:

- Bảo tồn tư liệu về Ca trự: Ca Trự Cổ Đạm - Hà Tĩnh gắn liền với văn chương, õm nhạc, lễ hội, phong tục, tớn ngưỡng, tư tưởng, triết lý sống của người Nghệ - Tĩnh, vỡ vậy tư liệu liờn quan đến Ca trự Cổ Đạm gồm nhiều nguồn khỏc nhau. Sưu tầm, bảo lưu văn bản về Ca trự trong cỏc thư viện, cỏc cỏ nhõn, cỏc tổ chức nghiờn cứu văn hoỏ và hương ước của cỏc làng xó, đặc biệt là mảng tư liệu, sỏch Hỏn Nụm về Ca trự Cổ Đạm. Tiến hành sao, nhõn bản cỏc tài liệu quan trọng, quý hiếm bảo lưu tại Thư viện Hà Tĩnh để làm tài liệu nghiờn cứu và làm cơ sở khoa học cho cụng tỏc phỏt huy giỏ trị Ca trự.

- Bảo tồn và phỏt huy nghệ thuật Ca trự: Bảo tồn dàn nhạc, nhạc cụ Ca trự như: đàn đỏy, yờu cổ (trống cơm), đan điền cổ (trống một mặt da), trường cựng (phỏch tre), sinh tiền, quan tiền quỏch. Bảo tồn, phỏt huy cỏc điệu mỳa Ca trự cả dũng cung đỡnh, cả dũng dõn dó. Đỏng lưu ý là cỏc điệu mỳa ca trự là những điệu mỳa cổ, những nghệ nhõn và cỏc nhà nghiờn cứu văn hoỏ hiểu biết về cỏc điệu mỳa ca trự hiện khụng cũn nhiều và hầu hết đều ở tuổi già. Vỡ thế, việc bảo tồn và phỏt huy cỏc điệu mỳa ca trự cần thiết cú sự quan tõm tớch cực hơn. Bảo tồn cỏc làn điệu ca trự cũng là một một sự cần thiết. Cho đến nay ở Hà Tĩnh cỏc nghệ nhõn cao tuổi cũn nhớ đến trờn 20 làn điệu. Hấp dẫn của ca trự ngoài õm nhạc là tiếng đàn, tiếng trống, tiếng phỏch là cấu trỳc, điệu thức, ca từ của bài hỏt. Cố gắng cao nhất trong việc bảo tồn tất cả cỏc làn điệu của ca trự, nhưng tập rung bảo tồn và phỏt huy những làn điệu chủ yếu. Trong đú, phỏt huy khả năng khai thỏc chất liệu nhạc điệu dõn ca Nghệ Tĩnh trong hỏt ca trự truyền thống để sỏng tỏc cỏc bài hỏt ca trự mới với chủ đề hiện đại; khuyến khớch cỏc nhạc sỹ sử dụng chất liệu ca trự vào thanh nhạc, khớ nhạc. Bảo tồn, phỏt huy nghệ thuật thể thơ hỏt/núi của ca trự cũng rất cần thiết và khụng phải là khú. Thơ hỏt/núi là một hỡnh thức mới, sự cải cỏch trong thi ca Việt Nam, sự sỏng tạo thuần Việt, mang đầy bản sắc dõn tộc và từng làm cơ sở cho Thơ mới. Sưu tầm bằng văn bản hoặc bằng đĩa CD (qua thể hiện của nghệ nhõn). Cần tổ chức phỏt động sỏng tỏc thơ hỏt/núi với những chủ đề mới về đời sống hiện đại.

- Tạo mụi trường diễn xướng ca trự là rất cần thiết vỡ nú giữ vai trũ quan trọng cho nghệ thuật ca trự tồn tại và phỏt triển. Ngày xưa, mụi trường diễn xướng là cung đỡnh, đền miếu, đỡnh làng, ca quỏn. Nay, phải tạo ra cỏc mụi trường diễn xướng phự hợp trong lễ hội dõn gian và lễ hội hiện đại, trong cỏc cõu lạc bộ, hội diễn, liờn hoan nghệ thuật…

Đối với cụng tỏc nghiệp vụ, chuyờn mụn về bảo tồn, phỏt huy DSVH vật thể cú nhiều nội dung cần tiếp tục nghiờn cứu, đổi mới, nõng cao hiệu quả hoạt động. Trong đú cú một cụng việc hết sức bức thiết, đũi hỏi sự cụng phu, cẩn trọng, đú là tư liệu húa để xếp hạng di tớch.

Từ khi Luật Di sản văn húa ra đời, việc phõn cấp xếp hạng di tớch đó tạo điều kiện thuận lợi cho Hà Tĩnh cú thờm nhiều di tớch được xếp hạng, trỏnh được sự lóng quờn của cộng đồng xó hội. Tuy nhiờn, đến nay trờn địa bàn Hà Tĩnh vẫn cũn khỏ nhiều di tớch cú giỏ trị về lịch sử, văn húa, kiến trỳc nhưng chưa được xếp hạng. Tớnh riờng trờn địa bàn thành phố Hà Tĩnh, vẫn cũn nhiều di tớch gắn với cỏc sự kiện lịch sử lớn hoặc cú giỏ trị về truyền thống văn húa như Văn miếu, Thành Sen, Nhà lao Hà Tĩnh... nhưng vẫn chưa cú đất đai để phục dựng và xõy dựng hồ sơ. Cụng tỏc xếp hạng di tớch vừa đũi hỏi tớnh khẩn trương, kịp thời nhưng lại phải tuõn thủ cỏc điều kiện khỏ khắt khe về tiờu chớ, cỏc thủ tục phức tạp, liờn quan đến nhiều cấp, ngành để chứng nhận, giải quyết thủ tục đất đai, ranh giới, giải tỏa, đền bự... Vỡ vậy việc tư liệu húa, thậm chớ số húa tư liệu về di tớch sẽ giỳp cho việc xếp hạng di tớch được chớnh xỏc, khoa học và nhanh chúng hơn.

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ đổi mới hiện nay (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w