Nõng cao nhận thức về vai trũ của di sản văn hoỏ và bảo tồn, phỏt huy di sản văn hoỏ cho cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ đổi mới hiện nay (Trang 86 - 89)

- Sắc bựa: là hỡnh thức hỏt mỳa, đàn theo đội hỡnh với số lượng ngườ

3.2.1. Nõng cao nhận thức về vai trũ của di sản văn hoỏ và bảo tồn, phỏt huy di sản văn hoỏ cho cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn

phỏt huy di sản văn hoỏ cho cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn

Muốn bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH, trước hết cần nõng cao nhận thức hiểu biết của con người về lĩnh vực này, từ đú cú cơ sở để điều chỉnh hành vi xó hội của mỗi người và tồn thể cộng đồng. Cần nõng cao nhận thức cho người dõn về mối quan hệ biện chứng giữa bảo tồn, phỏt huy DSVH với quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm phỏt huy những mặt tớch cực, hạn chế những mặt tiờu cực của mối quan hệ hai chiều núi trờn; để thực hiện tăng trưởng, phỏt triển kinh tế - xó hội mà vẫn bảo tồn, xõy dựng và phỏt triển nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.

Trước hết là phải quan tõm đẩy mạnh truyền thụng, giỏo dục nõng cao trỡnh độ dõn trớ về bảo tồn và phỏt huy DSVH. Thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, thường xuyờn tuyờn truyền giỏo dục, nõng cao nhận thức cho cỏn bộ, đảng viờn và cỏc tầng lớp nhõn dõn về vai trũ, giỏ trị của DSVH vật thể và phi vật thể của quờ hương Hà Tĩnh, để khơi dậy niềm trõn trọng, tự hào về gia tài văn hoỏ mà cỏc thế hệ đi trước đó tạo dựng và trao truyền lại cho thế hệ hụm nay và mai sau. Trờn cơ sở cú những nhận thức đỳng đắn, những người cú trỏch nhiệm, quyền hạn sẽ cú những kế hoạch, chương trỡnh hành động cụ thể nhằm bảo tồn và phỏt huy DSVH, cũn người dõn sẽ cú những việc làm thiết thực để bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị DSVH của do chớnh tổ tiờn mỡnh sỏng tạo nờn.

Thực tế ở Hà Tĩnh hiện nay, nhận thức về vai trũ DSVH trong đời sống kinh tế xó hội của một số cấp uỷ, chớnh quyền và một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn, nhõn dõn tuy đó cú nhiều chuyển biến tớch cực hơn nhưng vẫn chưa đỳng mức, chưa thấy hết giỏ trị của DSVH nờn chưa tạo ra được ý thức tự

giỏc trong việc giữ gỡn, khai thỏc và phỏt huy nguồn tài nguyờn nhõn văn quý bỏu của mà cỏc thế hệ trước trao truyền lại.((Kết quả điều tra, thăm dũ ý kiến về vai trũ của DSVH đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, cú 68/367 (18,53%) ý kiến cho là bỡnh thường; cú 21/367 (5,72%) ý kiến cho là khụng quan trọng. Về sự quan tõm của cấp uỷ, chớnh quyền địa phương và của cộng đồng xó hội đối với cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH trờn địa bàn Hà Tĩnh trong những năm gần đõy, cú 88/367 (24%) ý kiến cho là chưa quan tõm).

Do vậy, cần phải tiếp tục tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục để mọi người hiểu được DSVH là sợi dõy cố kết cộng đồng vững chắc khi nú hướng về với cội nguồn, với những giỏ trị thiờng liờng của dõn tộc, từ đú thức dậy ý chớ tự chủ, tự cường và DSVH hội tụ nờn sức mạnh tổng hợp của toàn dõn tộc.

Cụng tỏc giỏo dục ý thức gỡn giữ và phỏt huy di sản phải được thực hiện đối với mọi tầng lớp, trong đú cần quan tõm là thế hệ trẻ và người nụng dõn. Đối với thế hệ trẻ lõu nay cụng tỏc này đó làm tương đối tốt, riờng đối với nụng dõn quả thực là chưa được chỳ ý. Chỳng ta biết rằng, nụng thụn Hà Tĩnh là chiếc nụi sản sinh, nuụi dưỡng, bảo vệ văn hoỏ quờ hương, văn hoỏ dõn tộc. Trong xu hướng đụ thị hoỏ nhanh, sự ra đời của cỏc khu cụng nghiệp, cỏc khu kinh tế đó tỏc động, ảnh hưởng nhiều chiều tới khụng gian văn húa làng xó. Thụng qua cỏc phương thức tuyờn truyền để nõng cao nhận thức cho nhõn dõn (đặc biệt là nụng dõn) về những giỏ trị và cả những mặt hạn chế của văn hoỏ làng xó. Từ đú để người nụng dõn ý thức sõu sắc được một vấn đề cốt yếu: Văn hoỏ làng xó, DSVH của cha ụng để lại cũn hay mất trước hết là do nhận thức và hành động của chớnh người nụng dõn. Trờn cơ sở đú mà mỗi người dõn sẽ tự giỏc cú những hành động, việc làm thiết thực để bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị DSVH của quờ hương mỡnh.

Đối với thế hệ trẻ, trong những năm qua đó chỳ trọng giỏo dục ý thức về giỏ trị DSVH cũng như việc làm cú ý nghĩa thiết thực đối với DSVH. Một số nội dung giới thiệu về đất nước - con người Hà Tĩnh đó được đưa vào chương trỡnh chớnh khoỏ và ngoại khoỏ của cỏc trường học trong tỉnh. Tỉnh

Đoàn Thanh niờn Hà Tĩnh cựng với cỏc trường học tổ chức cỏc hoạt động “về nguồn”, tham quan cỏc di tớch lịch sử - văn hoỏ, cỏch mạng; tổ chức nhiều cuộc toạ đàm, diễn đàn tuổi trẻ, nhiều cuộc thi tỡm hiểu truyền thống quờ hương; tổ chức cỏc cõu lạc bộ đàn và hỏt dõn ca, thi hỏt ca trự, dõn ca hũ, vớ, giặm… Trong thời gian tới cỏc hoạt động này cần tiếp tục được đẩy mạnh và cú hiệu quả hơn. Ngành Giỏo dục - Đào tạo và Tỉnh Đoàn Hà Tĩnh cần tiếp tục thực hiện tốt Kế hoạch số 125/KH-BGDĐT, ngày 02/3/2009 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo về chăm súc, tụn tạo và phỏt huy năm di tớch lịch sử, văn hoỏ. Ngồi Khu di tớch Ngó ba Đồng Lộc được triển khai theo kế hoạch 125/KH- BGDĐT cần mở rộng ra tất cả cỏc trường học trong tỉnh, giao cho mỗi trường nhận chăm súc một di tớch lịch sử, văn hoỏ ngay trờn địa bàn.

Để cỏc giỏ trị DSVH quờ hương được lan toả và thấm sõu vào trong đời sống xó hội, đi vào tõm thức của mỗi người dõn, cỏc hoạt động truyền thụng cần được tiến hành thường xuyờn, phương thức và nội dung tuyờn truyền phải đa dạng, hấp dẫn hơn. Phỏt huy hiệu quả tuyờn truyền thụng qua việc tổ chức thành cụng cỏc lễ hội truyền thống và cỏc lễ hội hiện đại với nhiều hoạt động sụi động. Chẳng hạn như trong “Tuần lễ văn hoỏ Nguyễn Du - Tiờn Điền” (thỏng 10/2010) đó tổ chức diễn tớch “Trũ Kiều”, hỏt Ca trự Cổ Đạm, “Ngày Thơ Việt Nam”, lễ hội “Sỹ - Nụng - Cụng - Thương”, “Hội chợ ẩm thực làng quờ Hà Tĩnh”… Cựng lỳc phải tiến hành đồng thời nhiều hoạt động: tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật về DSVH, về bảo vệ cỏc di tớch, cổ vật, cỏc DSVH phi vật thể; đẩy mạnh sỏng tỏc văn học nghệ thuật: phỏt động cỏc cuộc thi sỏng tỏc lời mới cho dõn ca Nghệ Tĩnh, đưa õm hưởng dõn ca Nghệ Tĩnh vào trong sỏng tỏc õm nhạc đương đại; xõy dựng cỏc chương trỡnh, phim, phúng sự tuyờn truyền về DSVH; giới thiệu chõn dung cỏc nghệ nhõn dõn gian, những người cú cụng gỡn giữ và phỏt huy bản sắc văn hoỏ quờ hương, dõn tộc…

Để khắc phục tỡnh trạng nhỡn nhận, đỏnh giỏ phiến diện về DSVH phải quan tõm cụng tỏc đào tạo nõng cao phẩm chất đạo đức và trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ lónh đạo quản lý, cỏn bộ chuyờn trỏch

trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH. Tiếp tục xõy dựng hoàn thiện và vận dụng hệ thống chớnh sỏch bảo tồn và phỏt huy DSVH. Tiếp cận và làm chủ trỡnh độ khoa học cụng nghệ trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH hiện nay. Đối với việc tu bổ cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ thuộc cấp huyện, cấp xó quản lý cần sự tư vấn sõu sắc của cỏc hội đồng khoa học để trỏnh tỡnh trạng làm biến dạng, dẫn đến biến mất di tớch, tiến tới cú thể phục nguyờn, bảo tồn những di vật, cổ vật bằng cụng nghệ hiện đại.

Cần đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu khoa học về những giỏ trị văn húa làng xó. Quỏ trỡnh đụ thị húa, CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn là một xu thế tất yếu. Để tiến hành đụ thị húa, nhiều giỏ trị văn húa làng xó sẽ bị xúi mũn, thất truyền, mai một. Chớnh vỡ vậy, cần phải khẩn trương tiến hành cỏc nghiờn cứu khoa học nhằm xõy dựng được những hồ sơ về cỏc giỏ trị văn húa làng xó của mỗi làng quờ. Trờn cơ sở đú, kiến nghị với cỏc cơ quan hữu quan về những biện phỏp bảo tồn phự hợp.

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ đổi mới hiện nay (Trang 86 - 89)