PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ đổi mới hiện nay (Trang 84 - 86)

- Sắc bựa: là hỡnh thức hỏt mỳa, đàn theo đội hỡnh với số lượng ngườ

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG

DSVH là tài sản vụ giỏ, là cội nguồn sức mạnh kỳ diệu của dõn tộc Việt Nam mà cỏc thế hệ cha ụng ta từ ngàn đời trao truyền lại. Bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH dõn tộc đó và đang trở thành một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước và hội nhập ngày càng sõu rộng vào nền kinh tế thế giới. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khúa VIII) của Đảng đó khẳng định vai trũ, ý nghĩa quan trọng của DSVH trong sự nghiệp đổi mới: “DSVH là tài sản vụ giỏ, gắn kết dõn tộc, là cốt lừi của bản sắc văn húa dõn tộc, cơ sở sỏng tạo giỏ trị mới và giao lưu văn húa. Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phỏt huy những giỏ trị văn húa truyền thống (bỏc học và dõn gian), văn húa cỏch mạng, bao gồm cả văn húa vật thể và phi vật thể” [10, tr.63].

Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục nhấn mạnh:

Bảo tồn và phỏt huy cỏc DSVH dõn tộc, cỏc giỏ trị văn học nghệ thuật, ngụn ngữ, chữ viết và thuần phong mỹ tục của cỏc dõn tộc, tụn tạo cỏc di tớch LSVH và danh lam thắng cảnh, cỏc kho tàng văn húa cổ truyền. Tiếp thu tinh hoa và gúp phần làm phong phỳ thờm nền văn húa của nhõn loại, đấu tranh chống sự xõm nhập của văn húa độc hại [11, tr.115].

Xuyờn suốt tư tưởng, quan điểm chỉ đạo đú, Đại hội Đảng lần thứ X tiếp tục nhấn mạnh vấn đề bảo tồn và phỏt huy DSVH dõn tộc trong sự nghiệp phỏt triển văn hoỏ, nền tảng tinh thần của xó hội:

Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử cỏch mạng, khỏng chiến, cỏc DSVH vật thể và phi vật thể của dõn tộc,

cỏc giỏ trị văn hoỏ nghệ thuật, ngụn ngữ, thuần phong mỹ tục của cộng đồng cỏc dõn tộc. Bảo tồn và phỏt huy văn hoỏ, văn nghệ dõn gian. Kết hợp hài hoà việc bảo vệ, phỏt huy cỏc DSVH với cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế du lịch [12, tr.187].

Quỏn triệt quan điểm “Phỏt triển kinh tế là trung tõm, xõy dựng Đảng là then chốt, phỏt triển văn hoỏ nền tảng tinh thần xó hội”, cỏc Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI và đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khoỏ VIII), Nghị quyết 11 số NQ/TU của BCH Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (khoỏ XIV) đó đề ra phương hướng, nhiệm vụ cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước như sau:

Làm tốt cụng tỏc quản lý, bảo tồn, khai thỏc, phỏt huy cỏc giỏ trị của DSVH (bao gồm cả DSVH vật thể và phi vật thể); tiếp tục đầu tư, tụn tạo, nõng cấp cỏc di tớch LSVH, phỏt triển cỏc di tớch danh thắng thành cỏc điểm du lịch mụi trường sinh thỏi cú giỏ trị. Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu, bảo tồn, phỏt triển cỏc loại hỡnh văn hoỏ, văn nghệ dõn gian. Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, bảo vệ kho tàng DSVH của cha ụng gắn với giỏo dục tuyờn truyền văn hoỏ, lịch sử, cỏch mạng của quờ hương trong cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn [9, tr.42].

Cụng cuộc đổi mới đất nước đang vận hành, tiếp tục hội nhập sõu rộng hơn với kinh tế thế giới. Đảng bộ và nhõn dõn Hà Tĩnh bước vào triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2011-2006). Trước vận hội và thỏch thức mới, Hà Tĩnh tiếp tục kiờn định mục tiờu “xõy dựng và phỏt triển nền

văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc”, khai thỏc và phỏt huy

cú hiệu quả cỏc giỏ trị DSVH vật thể và DSVH phi vật thể trờn địa bàn; đầu tư xõy dựng hệ thống thiết chế văn hoỏ đồng bộ, phỏt triển du lịch theo hướng cú trọng điểm, sớm tạo ra khụng gian du lịch đặc thự và tạo được hỡnh ảnh văn hoỏ, du lịch Hà Tĩnh với bạn bố trong nước và quốc tế.

Để đạt được phương hướng, mục tiờu quan trọng đú và để sự nghiệp văn hoỏ núi chung, DSVH Hà Tĩnh núi riờng gúp phần xứng đỏng vào sự nghiệp

phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh trong thời kỳ đổi mới, trong thời gian tới cần tập trung triển khai một cỏch đồng bộ và cú hiệu quả cỏc nhúm nhiệm vụ, giải phỏp cơ bản về bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH trờn địa bàn toàn tỉnh.

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ đổi mới hiện nay (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w