KHÁI QUÁT VỀ DI SẢN VĂN HểA Ở TỈNH HÀ TĨNH HIỆN NAY

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ đổi mới hiện nay (Trang 33 - 34)

Hà Tĩnh là vựng đất của người Việt cổ từ hàng ngàn năm trước với huyền thoại “Cố đụ ngàn Hống” và cỏc chứng tớch khoa học mà cỏc nhà khảo cổ đó khẳng định với nhiều di chỉ cú niờn đại trờn 4 ngàn năm như Phụi Phối - Bói Cọi, Thạch Lạc... Vựng đất này khớ hậu khắc nghiệt, được vớ là “chảo lửa, tỳi mưa”, nhưng nơi đõy cú thiờn nhiờn kỳ vĩ, non nước hữu tỡnh đó tạo nờn nhiều danh thắng nổi tiếng như Nỳi Hồng - Sụng La, Đốo Ngang - Hoành Sơn Quan, Suối Tiờn - Hồ Thiờn Tượng, Thỏc Vũ Mụn, Khe nước Sốt… Cựng với sự đa dạng tiềm năng tự nhiờn, Hà Tĩnh cũn cú một nguồi tài nguyờn nhõn văn giàu cú. Là đất “giang sơn tụ khớ”, thời nào Hà Tĩnh cũng xuất hiện những anh hựng, chớ sĩ, danh nhõn văn hoỏ - lịch sử; từ 3 Trạng nguyờn thời Trần, 148 vị đại khoa thời Nguyễn [40, tr.7]đến những tờn tuổi rạng danh đất nước như Mai Thỳc Loan, Nguyễn Du, Nguyễn Cụng Trứ, Nguyễn Huy Tự, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp, Lờ Hữu Trỏc, Phan Đỡnh Phựng, Trần Phỳ, Hà Huy Tập, Hồng Xũn Hón, Lờ Văn Thiờm, Nguyễn Phan Chỏnh, Xũn Diệu, Huy Cận… Từng là “phờn dậu” của nước Đại Việt xưa, mảnh đất này cũn gắn liền với nhiều dấu ấn, sự kiện quan trọng trong lịch sử chống ngoại xõm của dõn tộc.

Trải qua sự tàn phỏ khốc liệt của thời gian, thiờn tai, địch họa, dự bị mất mỏt nhiều nhưng đến nay Hà Tĩnh vẫn cũn trờn 500 di tớch LSVH, trong đú cú 72 di tớch được xếp hạng cấp quốc gia, 260 di tớch cấp tỉnh; trong đú cú di tớch Khu lưu niệm Đại thi hào dõn tộc Nguyễn Du đang trỡnh xếp hạng Di tớch quốc gia đặc biệt.

Bờn cạnh đú, Hà Tĩnh cũn cú một kho tàng văn hoỏ phi vật thể với nhiều loại hỡnh văn nghệ dõn gian đặc sắc như ca trự Cổ Đạm, sắc bựa Kỳ

Anh, vớ phường vải Trường Lưu, vớ đũ đưa sụng La, hỏt giặm Thạch Hà, trũ Kiều Tiờn Điền, hũ chốo cạn Nhượng Bạn...; cỏc lễ hội truyền thống ở chựa Hương Tớch, chựa Chõn Tiờn, đền Lờ Khụi, đền Bà Hải…; nhiều lễ hội, nhiều làng nghề truyền thống tồn tại và phỏt triển đó hàng trăm năm nay. Đặc biệt là Ca trự Cổ Đạm (Nghi Xũn) trong hệ thống Ca trự Việt Nam đó được UNESCO cụng nhận là DSVH phi vật thể của nhõn loại cần được bảo vệ khẩn cấp.

Với nguồn “gia sản văn húa” quý bỏu mà cha ụng để lại, Hà Tĩnh dự là một tỉnh cú quy mụ trung bỡnh về diện tớch và dõn số so với cỏc tỉnh, thành phố và về phỏt triển kinh tế đang cũn là tỉnh nghốo nhưng được xếp trong tốp 15 tỉnh dẫn đầu cả nước về DSVH. Nờu sự so sỏnh đú để khẳng định thờm những giỏ trị DSVH quý giỏ mà cỏc thế hệ cha ụng người Hà Tĩnh đó dày cụng gõy dựng, gỡn giữ và trao truyền lại, để cỏc thế hệ hụm nay và mai sau luụn tự hào và cú trỏch nhiệm hơn nữa trong việc bảo tồn, phỏt huy và khai thỏc cỏc giỏ trị DSVH lớn lao đú trở thành một lợi thế cạnh tranh, một nguồn lực quan trọng cho sự nghiệp phỏt triển quờ hương, đất nước.

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ đổi mới hiện nay (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w