Mối quan hệ giữa bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn hoỏ

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ đổi mới hiện nay (Trang 28 - 33)

Bảo tồn và phỏt huy luụn gắn liền với nhau như một cặp phạm trự trong việc xõy dựng và phỏt triển văn húa. Bởi lẽ, văn húa là cỏi thể hiện sức sống của dõn tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, nếu chỉ bảo tồn khụng đem ra sử dụng thỡ khụng phỏt huy được giỏ trị ẩn chứa trong di sản, rồi thời gian sẽ làm di sản phai mờ và nhanh chúng bị chỡm vào quờn lóng. Chỉ khi giỏ trị cỏc di sản được phỏt huy thỡ mới cú cơ sở, cú căn cứ và làm điều kiện để bảo tồn di sản. Do vậy, phỏt huy sẽ tạo ra hướng tiếp nhận, ảnh hưởng mới làm cho cỏc giỏ trị văn húa khụng bị lóng quờn mà cũn lan tỏa và giữ vững được bản sắc của mỡnh. Bảo tồn là căn bản, làm cơ sở cho sỏng tạo, phục vụ phỏt huy và ngược lại phỏt huy giỳp cho bảo tồn DSVH được tốt hơn, tỏa sỏng hơn. Vỡ vậy, cần xử lý hài hũa mối quan hệ giữa bảo tồn và phỏt huy, để bảo tồn khụng cản trở sự phỏt triển, trỏi lại cũn tạo cơ sở cho sự phỏt triển bền vững.

Vấn đề bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH nờn được coi là một hoạt động khoa học, đũi hỏi những kiến thức chuyờn sõu, sự phối hợp liờn ngành và phải tuõn thủ những nguyờn tắc cao nhất của bảo tồn là giữ được tớnh nguyờn gốc của di sản gắn với những điều kiện lịch sử, kinh tế - xó hội cụ thể của từng thời kỳ. Trờn nguyờn tắc đú, khi giải quyết mối quan hệ giữa bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của DSVH cần cú sự hiểu biết đầy đủ về nội dung chứa đựng trong di sản, cũng như cỏc thuộc tớnh của DSVH đú. Đồng thời đỏnh giỏ toàn diện, nhận định đõu là yếu tố gốc, yếu tố nội sinh, đõu là yếu tố ngoại sinh, yếu tố kế thừa, thậm chớ cả yếu tố tõn trang, vay mượn của một di sản để từ đú cú sự lựa chọn hỡnh thức bảo tồn cho phự hợp. Trong trường hợp nào

cần ưu tiờn cho sự phỏt triển, cũn khi nào lại phải chọn phương ỏn bảo tồn. Mặt khỏc, cần nõng cao nhận thức coi DSVH khụng những là cội rễ của bản sắc văn húa, mà việc bảo tồn và phỏt huy nú là giải phỏp để phỏt triển bản sắc văn húa của dõn tộc, là cụng cụ tham gia vào toàn cầu húa và là vốn liếng, là lợi thế cú sức cạnh tranh trờn trường quốc tế. Vỡ vậy, việc bảo tồn DSVH và sỏng tạo ra những sản phẩm đỉnh cao để trở thành DSVH tương lai, làm cho DSVH trở thành một thành tố của quỏ trỡnh “di truyền xó hội” là trỏch nhiệm khụng của riờng ai.

Trong quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, hội nhập quốc tế sõu rộng như hiện nay, nhiều nước phải xử lý mối quan hệ giữa bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống trước sự tỏc động mạnh mẽ của văn hoỏ bờn ngoài. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc là những nước cú nhiều thành cụng trong việc giải quyết mối quan hệ này. Sau đõy là một số bài học kinh nghiệm mà chỳng ta cú thể tham khảo.

Thứ nhất, xỏc định di sản văn hoỏ như là tài sản văn hoỏ.

Đõy là kinh nghiệm của Nhật Bản và cũng là bài học quý mà nhiều nước quan tõm trong việc bảo tồn và khai thỏc cỏc giỏ trị DSVH dõn tộc.

Khi tiến hành mở cửa với phương Tõy, Nhật Bản vẫn là một quốc gia lạc hậu hàng thế kỷ so với cỏc nước đó cụng nghiệp hoỏ. Với điều kiện đú, người Nhật đó huy động mọi tiềm năng sức mạnh dõn tộc để phỏt triển đất nước. Những giỏ trị văn hoỏ truyền thống đó trở thành lực cố kết sức mạnh của toàn dõn tộc phục vụ cho mục tiờu hiện đại hoỏ đất nước. DSVH đó được người Nhật quan niệm và đối xử như một tài sản đặc biệt quan trọng - tài sản văn hoỏ.Quan niệm đú được cụ thể hoỏ trong những đạo luật, chớnh sỏch văn hoỏ. Nổi bật nhất là Bộ luật bảo tồn cỏc tài sản văn hoỏ được ban hành vào những năm 80 của thế kỷ trước nhằm thực hiện bảo tồn DSVH trờn cơ sở xỏc lập quyền sở hữu và bảo trợ của nhà nước. Khi DSVH được cụng nhận là tài sản văn hoỏ sẽ tạo nờn chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động nhằm bảo tồn và phỏt huy cỏc DSVH. Bởi vỡ, việc bảo tồn và khai thỏc tài sản

văn hoỏ chỉ cú thực hiện tốt khi nú thuộc quyền sở hữu của một chủ thể cụ thể. Nếu chưa được phỏp luật cụng nhận, cỏc di sản đú luụn phải đứng trứớc nguy cơ bị thất thoỏt, mai một làm tổn hại đến vốn tài sản văn hoỏ dõn tộc, một hiện tượng đó xảy ra phổ biến ở nhiều quốc gia, trong đú cú Việt Nam. Khụng những được coi là tài sản văn hoỏ, DSVH cũn được xỏc định là một thứ văn hoỏ đặc biệt, thuộc về những chủ sở hữu cụ thể nhưng giỏ trị của nú luụn là tài sản quốc gia. Khoản 2, điều 4 của Bộ luật này quy định: “Cỏc chủ sở hữu tài sản văn hoỏ cựng những người hữu quan sẽ chịu trỏch nhiệm bảo quản chỳng một cỏch tốt nhất và khai thỏc cỏc giỏ trị văn hoỏ của chỳng với một ý thức đầy đủ rằng: đú là những tài sản quý bỏu của quốc gia”.

Vai trũ của nhà nước ở đõy rất quan trọng, nhà nước bảo trợ việc thực hiện cỏc quyền trong quyền sở hữu. Chớnh phủ Nhật Bản nghiờm cấm việc bỏn cỏc tài sản văn hoỏ ra nước ngoài dưới mọi hỡnh thức. Nhà nước bỏ tiền mua lại cỏc tài sản văn hoỏ quan trọng, trợ cấp một phần kinh phớ và phương tiện kỹ thuật cho việc bảo tồn tài sản văn hoỏ thuộc tư nhõn đối với cỏc tài sản hữu hỡnh. Nhà nước nắm giữ vai trũ điều tiết hoạt động bảo tồn và khai thỏc tài sản văn hoỏ trong tổng thể cỏc hoạt động chung của tồn xó hội. Do đú, cỏc DSVH hữu hỡnh được giữ gỡn trong cỏc dự ỏn phỏt triển. Việc đảm bảo giữ nguyờn cảnh quan trong đú DSVH được bảo vệ chỉ cú thể tiến hành một cỏch hiệu quả dưới sự quản lý của nhà nước với vốn kinh phớ đầu tư thớch đỏng, với sự hợp tỏc của cỏc ngành, cỏc tổ chức liờn quan. Qua đú, cỏc hoạt động bảo tồn văn hoỏ được tiến hành dưới một hành lang phỏp lý. Cỏc DSVH được kiểm kờ và bảo tồn hiệu quả, trỏnh được mọi mất mỏt, thất thoỏt và hư hại do thiờn nhiờn và con người.

Ở Việt Nam, trong quỏ trỡnh CNH, HĐH, nhiều ngụi nhà cổ, cụng trỡnh kiến trỳc nghệ thuật… cú nguy cơ bị thay thế bằng những ngụi nhà cao tầng, đường cao tốc... trong cỏc dự ỏn phỏt triển. Và mặc dự đó cú Luật Di sản văn hoỏ nhưng trờn thực tế tỡnh trạng lấn chiếm di tớch, trộm cắp cổ vật hay thiếu một quy hoạch tổng thể để bảo tồn vẫn cũn là vấn đề "núng". Bài toỏn đặt ra cho

Việt Nam là cần tỡm ra được giải phỏp thỏa đỏng, dung hũa giữa bảo tồn văn húa và phỏt triển kinh tế, biến DSVH thành nguồn tài nguyờn quớ giỏ phục vụ cho cụng cuộc xõy dựng đất nước. Kinh nghiệm của Nhật Bản về vai trũ chủ đạo của nhà nước trong cụng tỏc bảo tồn và khai thỏc cỏc DSVH cú thể là bài học quý cho nước ta trong quỏ trỡnh phỏt triển hiện nay.

Thứ hai, khai thỏc và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống trờn cơ

sở gắn với đời sống hiện đại.

Bảo tồn DSVH khụng chỉ là cất giữ cho khỏi mất tài sản, để giữ gỡn bản sắc dõn tộc hoặc tự ca ngợi mỡnh. Chủ trương bảo tồn để phỏt triển, khai thỏc cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống là làm cho sống lại, làm cho cỏc giỏ trị đú tồn tại trong đời sống, năng động hoỏ cỏc hỡnh thức tồn tại của DSVH trờn cơ sở thu hỳt sự quan tõm của cỏc tầng lớp xó hội, nhờ đú mà cỏc giỏ trị được vận hành, thõm nhập vào cuộc sống hiện tại.

Bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH truyền thống một cỏch đỳng đắn và khoa học sẽ cú tỏc dụng xõy dựng tinh thần đoàn kết, tương thõn tương ỏi trong cộng đồng, chống xu hướng lai căng sựng ngoại, chống lại sự biến dạng văn húa dõn tộc, xa rời cỏc giỏ trị gốc. Nếu bảo tồn và phỏt huy DSVH khụng hợp lý, thiếu khoa học sẽ làm cản trở quỏ trỡnh đổi mới. Tõm lý làng xó cổ truyền, bảo thủ lạc hậu sẽ làm chậm lại sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, gõy cản trở cho quỏ trỡnh đụ thị hoỏ. Hay tỡnh trạng lễ hội mở ra tràn lan ở khắp nơi trong những năm gần đõy khiến cho hiện tượng mờ tớn dị đoan cú “đất” bựng phỏt (hiệu ứng khụng mong muốn từ việc bảo tồn lễ hội).

Thứ ba, bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống đi liền

với mở rộng văn hoỏ ra thế giới

Hiện đại hoỏ là tiền đề cho việc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống. Thụng qua việc mở cửa với thế giới, cỏc nước đó khai mở những tiềm năng giỏ trị truyền thống mà trước đú vẫn cũn bị khộp kớn trong biờn giới hạn hẹp của quốc gia và khu vực, trong sự độc tụn và đơn dạng về văn hoỏ. Tất nhiờn, mở cửa đem theo cả những tỏc động khụng thuận chiều

đối với bảo tồn văn hoỏ truyền thống, nhưng khụng vỡ thế mà nộ trỏnh, cần chấp nhận nú như một tiền đề thực tiễn khỏch quan. Từ chỗ mở cửa tiếp nhận cỏc giỏ trị văn hoỏ từ cỏc nền văn hoỏ khỏc, nhiều quốc gia chủ trương bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống của mỡnh bằng cỏch tăng cường truyền bỏ cỏc giỏ trị văn hoỏ đú ra toàn thế giới, trở thành tài sản văn hoỏ chung của toàn nhõn loại.

* * *

Văn húa dõn tộc hiển thị trong hệ thống DSVH, tiềm ẩn những giỏ trị tinh thần to lớn của dõn tộc. Bảo tồn và phỏt huy DSVH là hoạt động quan trọng trong việc giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc và vẻ đẹp tõm hồn trớ tuệ của con người Việt Nam trong thời đại ngày nay. Bảo tồn và phỏt huy DSVH là phương thức cú hiệu quả nhất để giữ gỡn những giỏ trị văn húa cổ truyền trong sự nghiệp xõy dựng đất nước, vững vàng trong giao lưu hội nhập quốc tế.

Cựng với cả nước đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH, Hà Tĩnh đang tập trung dồn sức triển khai cỏc chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn. Cụng cuộc đổi mới toàn diện đang diễn ra ngày càng sụi động, gay gắt và quyết liệt, đó đặt vấn đề bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH truyền thống trước nhiều cơ hội và thỏch thức. Thực tiễn đú đũi hỏi chỳng ta phải nhận thức rừ và đỏnh giỏ đỳng về lĩnh vực này để cú thể đưa ra những chớnh sỏch phỏt triển phự hợp, nhất là về lĩnh vực văn húa - xó hội, nhằm biến nguồn lực DSVH quý giỏ của cỏc thế hệ trước để lại thành nguồn lực quan trọng cho sự nghiệp phỏt triển bền vững của quờ hương, đất nước hụm nay và mai sau.

Chương 2

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ đổi mới hiện nay (Trang 28 - 33)