- Sắc bựa: là hỡnh thức hỏt mỳa, đàn theo đội hỡnh với số lượng ngườ
2.2.1. Nhận thức về bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn hoỏ
Cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH ở Hà Tĩnh trong ý thức đó được khơi nguồn khỏ sớm. Trong nhiều năm qua trờn lĩnh vực này đó gặt hỏi được những kết quả đỏng ghi nhận. Một trong những nguyờn nhõn quan trọng
của thành tớch, kết quả đạt được là từ sự chuyển biến tớch cực, nõng cao nhận thức của cỏn bộ, đảng viờn và cỏc tầng lớp nhõn dõn trong toàn tỉnh về vai trũ, ý nghĩa của DSVH cũng như hoạt động bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH của đất nước, quờ hương trong giai đoạn mới.
Cỏc cấp uỷ đảng, chớnh quyền và cỏc cơ quan quản lý văn hoỏ của tỉnh đó tổ chức học tập, quỏn triệt nghiờm tỳc cho cỏn bộ, đảng viờn và tuyờn truyền sõu rộng trong nhõn dõn về Luật Di sản văn húa (2001). Tỉnh đó tổ chức cỏc hội nghị sơ kết, tổng kết từ cơ sở đến tỉnh, đỏnh giỏ kết quả thực hiện Nghị quyết TW5 (khúa VIII) và Nghị quyết số 11 NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khúa XIV) về xõy dựng và phỏt triển nền văn húa Việt
Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc. Trong những năm gần đõy, kinh tế -
xó hội của tỉnh Hà Tĩnh phỏt triển khỏ, chớnh trị ổn định, quốc phũng an ninh được giữ vững, đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn ngày càng được cải thiện… đó tạo tiền đề và điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp phỏt triển văn húa, trong đú cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH được nõng lờn một bước, nhất là về nhận thức trong cấp ủy, chớnh quyền cỏc địa phương, cũng như mỗi cỏn bộ đảng viờn và quần chỳng nhõn dõn. í nghĩa, giỏ trị của cỏc DSVH truyền thống trong đời sống xó hội hiện đại ngày càng được từng người dõn, từng gia đỡnh, dũng họ ý thức rừ hơn nờn đó tớch cực, tự giỏc tham gia vào việc giữ gỡn, khai thỏc cỏc di sản quý bỏu mà cha ụng trao truyền lại. Hoạt động bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH đó được xỏc định là trỏch nhiệm của toàn bộ hệ thống chớnh trị, trỏch nhiệm của mọi người và của tồn xó hội. Cỏc cấp uỷ, chớnh quyền địa phương đó từng bước khắc phục lối suy nghĩ, nhận thức khụng đầy đủ về ý nghĩa của cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy DSVH, dẫn đến tỡnh trạng “giao khoỏn” coi đõy là cụng việc riờng của ngành văn húa. Khụng cũn tồn tại những nhận thức mỏy múc, sai lệch “cực tả” hay “cực hữu” như đó từng xảy ra một thời kỳ dài trước đõy, để rồi dẫn đến việc nhiều địa phương, dũng họ, cỏ nhõn hoặc đó đập phỏ, hoặc thờ ơ với cỏc giỏ trị di sản; thậm chớ cú những thời kỳ (cải cỏch ruộng đất, hợp tỏc húa nụng nghiệp) Hà Tĩnh và một số tỉnh khỏc cũn phải chịu
tiếng “để đời” vỡ đó chủ trương đập phỏ hết đỡnh, chựa, miếu mạo, cho “hợp tự” hoặc sử dụng làm trụ sở, làm kho hợp tỏc xó...
Tuy nhiờn, bờn cạnh những chuyển biến tớch cực và kết quả đạt được, việc nõng cao nhận thức về hoạt động bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH truyền thống trong sự nghiệp đổi mới hiện nay vẫn cũn nhiều bất cập, hạn chế. Bỏo cỏo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết TW5 (khúa VIII) và Nghị quyết số 11 NQ/TU của Tỉnh ủy Hà Tĩnh (khúa XIV) đó chỉ rừ: “... Sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển văn húa Hà Tĩnh núi chung, bảo tồn và phỏt huy DSVH núi riờng chưa thường xuyờn, toàn diện, cũn mang tớnh thụ động. Việc tổ chức thực hiện cỏc nghị quyết của Trung ương, của tỉnh chưa đi vào chiều sõu; chương trỡnh hành động của từng địa phương khụng rừ ràng, thiếu đồng bộ, chưa tạo cho nhõn dõn ý thức tự giỏc cao trong việc bảo tồn, phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống và DSVH của cha ụng để lại. Phần lớn nhõn dõn trong tỉnh cũn thiếu sự hiểu biết sõu sắc về cỏc văn bản phỏp luật như Luật Di sản văn húa, Phỏp lệnh bảo vệ di tớch LSVH - danh thắng…vỡ vậy, một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn cũn cú tư tưởng thụ động, bảo thủ, trỡ trệ, chậm tiếp thu cỏi mới, thiếu năng động sỏng tạo, chậm thớch ứng với hoàn cảnh mới” [48].
Bờn cạnh đú, một bộ phận khỏc cú tư tưởng sựng ngoại, chạy theo thị hiếu văn húa “lai căng” quay lưng lại quỏ khứ lịch sử, phủ nhận cỏc giỏ trị văn húa truyền thống, thiếu nhận thức đầy đủ về vai trũ của DSVH trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đời sống kinh tế - xó hội của quờ hương, đất nước.
Qua kiểm kờ đỏnh giỏ, hệ thống cỏc DSVH vật thể và phi vật thể hiện nay ở Hà Tĩnh đang phải đối mặt với sự xuống cấp, thất truyền; thậm chớ một số di tớch đó đổ nỏt thành phế tớch, nhiều di tớch chỉ cũn tồn tại trong cỏc thư tịch, tài liệu… Thực trạng này do nhiều nguyờn nhõn, trong đú đồng hành với “thiờn tai, địch họa”, con người cũng là một tỏc nhõn quan trọng (cả trờn tư cỏch chủ nhõn, cả trờn tư cỏch chủ thể hưởng lợi của DSVH) đó gúp phần tàn phỏ biết bao di tớch, thắng cảnh.
Nhà thờ Phan Đỡnh Phựng ở xó Tựng Ảnh (Đức Thọ) lưu tỏn mói qua nhiều nơi, cuối cựng xuống tận xó Đức Nhõn, đến năm 2004 mới được Sở Văn húa Thụng tin cựng dũng họ chuộc về dựng lại. Đền Phỳc Giang thư viện (Can Lộc) một thời lừng lẫy là thế nhưng đến nay chỉ cũn lại một số ớt cột gỗ, vỡ kốo thất tỏn quanh vựng Trường Lưu... Nhiều ngụi đền lớn tọa lạc trờn diện tớch hàng mấy hộc-ta đến nay chỉ cũn trơ lại một vài cột nanh hoặc một ớt tường đỏ đổ nỏt... Đến khi nhận thức ra, do mong muốn chuộc lỗi cứu vớt và khụi phục nhanh những di tớch đó xuống cấp nờn khụng ớt nơi lại đua nhau ồ ạt “tụn tạo”; rồi do thiếu hiểu biết hoặc thỏi độ vụ tõm, nờn thờm một lần nữa nhiều di tớch lại bị biến dạng, từ “cổ” chuyển thành “kim”, thành “mụ-độc”, làm biến dạng di sản.