- Sắc bựa: là hỡnh thức hỏt mỳa, đàn theo đội hỡnh với số lượng ngườ
2.2.2.2. Những hạn chế, khuyết điểm
- Hạn chế về bảo tồn và phỏt huy di sản văn hoỏ vật thể
Hà Tĩnh tự hào về gia tài DSVH quý bỏu, đặc biệt là hệ thống di tớch phong phỳ và đa dạng mà cha ụng để lại. Tuy nhiờn, hệ thống di tớch ở Hà
Tĩnh hiện nay đang phải đối mặt với sự xuống cấp, thậm chớ nhiều di tớch đó đổ nỏt thành phế tớch, nhiều di tớch chỉ cũn tồn tại trong cỏc thư tịch, tài liệu... Trong đợt kiểm kờ của Ngành Văn húa gần đõy thỡ Hà Tĩnh chỉ cũn hơn 500 di tớch, cũn lại hàng trăm đỡnh, chựa, đền thờ... từng nức tiếng trong sử sỏch xưa thỡ nay đó thành ký ức. Theo số liệu thống kờ của Bảo tàng Hà Tĩnh, hiện nay tồn tỉnh cú 12 di tớch đó trở thành phế tớch và trờn 100 di tớch xuống cấp nghiờm trọng, chưa cú điều kiện để trựng tu, tụn tạo.
Thực trạng xuống cấp của cỏc di tớch trụng thấy rừ nhưng nguồn kinh khớ trựng tu, tụn tạo lại khụng đỏp ứng yờu cầu cơ bản. Ngoại trừ những di tớch quan trọng được nhà nước đầu tư tu bổ, tụn tạo khỏ hồn chỉnh như khu di tớch Ngó ba Đồng Lộc, khu lưu niệm Nguyễn Du, khu lưu niệm Trần Phỳ, khu lưu niệm Hà Huy Tập… cũn lại một số di tớch khỏc mặc dầu cũng được cấp vốn ngõn sỏch để tu bổ nhưng do kinh phớ rút “bỡnh quõn”, “nhỏ giọt” nờn việc tu bổ di tớch thiếu đồng bộ, chắp vỏ, làm chỗ này hỏng chỗ kia... Cụng tỏc chống xuống cấp di tớch hiện nay cũn chậm, một phần do nguồn ngõn sỏch hàng năm phục vụ sự nghiệp bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di tớch cũn quỏ ớt so với yờu cầu; phần vỡ chưa cú cơ chế thống nhất trong khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn vốn đầu tư, nguồn vốn tài trợ cho di tớch. Việc phõn cấp cho UBND cỏc huyện, thành, thị và cỏc xó, phường, thị trấn làm chủ đầu tư gặp rất nhiều khú khăn, nhất là về cụng tỏc chuyờn mụn nghiệp vụ, đảm bảo yờu cầu kỹ, mỹ thuật trong trựng tu, tu bổ, tụn tạo di tớch. Vỡ vậy, hiệu quả, chất lượng chống xuống cấp và phỏt huy tỏc dụng di tớch cũn hạn chế.
Quỏ trỡnh lập hồ sơ di tớch chưa lường hết được tốc độ phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương, dẫn đến một số di tớch khoanh vựng bảo vệ quỏ hẹp hoặc quỏ rộng; việc tổ chức cắm mốc chỉ giới bảo vệ di tớch chưa tiến hành kịp thời cho nờn xảy ra tỡnh trạng một số di tớch bị xõm lấn. Tỡnh trạng lấn chiếm, vi phạm khu vực bảo vệ di tớch, đào phỏ cỏc di chỉ khảo cổ học, hiện tượng cổ vật bị mất mỏt, sự thất lạc cỏc tài liệu, hiện vật liờn quan tại một số di tớch vẫn đang xảy ra. Cụng tỏc kiểm tra thiếu thường xuyờn nờn việc nắm
bắt, xử lý cỏc hiện tượng vi phạm thiếu kịp thời, cú nơi chưa nghiờm tỳc. Ở một số nơi, cấp uỷ chớnh quyền chưa thật sự quan tõm và xỏc định rừ vị trớ của DSVH núi chung và di tớch LSVH - danh lam thắng trong quy hoạch, chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương mỡnh.
Việc huy động nguồn vốn xó hội hoỏ để trựng tu, tụn tạo di tớch khụng ớt nơi vỡ mục đớch “cú thu” nờn thiờn về tu bổ cỏc đền, chựa, miếu... cũn di tớch cỏch mạng chưa được quan tõm đỳng mức. Một số địa phương huy động xó hội hoỏ nguồn vốn đầu tư nờn bị sức ộp của cỏc tài trợ, làm tuỳ tiện dẫn đến phỏ vỡ di tớch gốc. Cú tỡnh trạng vừa mới xõy đó phải đập phỏ, thỏo bỏ vỡ vi phạm Phỏp lệnh bảo vệ và sử dụng di tớch LS-VH, danh lam thắng cảnh (như việc tụn tạo một số hạng mục ở đền Bớch Chõu, chựa Chõn Tiờn...). Một số nơi lại phú mặc cho cỏc nhà thầu chạy dự ỏn đầu tư, huy động vốn được bao nhiờu làm bấy nhiờu, dẫn đến việc tu bổ ở cỏc di tớch thiếu quy hoạch tổng thể về cỏc vấn đề kinh tế - xó hội, cơ sở hạ tầng, mụi trường cảnh quan, dịch vụ, du lịch, kể cả ảnh hưởng đến cỏc DSVH phi vật thể bao bọc xung quanh.
Bảo tàng là nơi lưu giữ, trưng bày cỏc tư liệu, hiện vật DSVH của quốc gia và của địa phương. Vậy nhưng đến nay tỉnh Hà Tĩnh vẫn chưa cú nhà trưng bày bảo tàng. Trong kho Bảo tàng tỉnh và cỏc phũng trưng bày tại cỏc di tớch cho thấy tư liệu và hiện vật sưu tầm được cũn nghốo; nội dung tư liệu, hiện vật trưng bày cũn quỏ đơn điệu, chưa thực sự hấp dẫn vỡ thiếu hiện vật gốc. Đa số hiện vật trưng bày là hiện vật đơn lẻ, lý lịch khoa học thiếu cỏc thụng tin cần thiết. Nhiều cổ vật, bảo vật quốc gia vẫn cũn lưu giữ trong cỏc bộ sưu tập cỏ nhõn. Hiện nay nhiều hiện vật cú giỏ trị đang cú nguy cơ thất thoỏt hoặc bị hủy hoại nếu khụng kịp thời được bảo vệ, bảo quản tốt. Chưa quan tõm dành kinh phớ cho việc sưu tầm, mua hiện vật bổ sung và cỏc phương tiện bảo quản tư liệu, hiện vật như thiết bị chống ẩm, chống mốc, chống chỏy và chống trộm ở cỏc khu di tớch.
- Hạn chế về bảo tồn và phỏt huy di sản văn hoỏ phi vật thể
Bảo tồn và phỏt huy DSVH phi vật thể là một lĩnh vực cần cú sự nghiờn cứu, đũi hỏi chuyờn mụn cao. Mặc dầu những năm gần đõy Hà Tĩnh cũng như cả
nước đó cú sự quan tõm đến việc bảo tồn và phỏt huy DSVH phi vật thể nhưng cũng chỉ mới ở mức “chữa chỏy”; việc triển khai lại khụng đồng bộ, khụng toàn diện và khụng kịp với tốc độ mất đi ngày càng nhanh của cỏc DSVH.
Việc đầu tư và nghiờn cứu, khai thỏc cỏc giỏ trị văn húa phi vật thể vào phỏt triển kinh tế, du lịch, vào xõy dựng đời sống văn húa cũn nhiều hạn chế. Cỏc giỏ trị DSVH truyền thống bị tỏc động sõu sắc bởi những biến đổi trong đời sống kinh tế - xó hội hiện nay. Rất nhiều hỡnh thức sinh hoạt văn nghệ, lễ hội dõn gian ớt tồn tại trong sinh hoạt của nhõn dõn với tư cỏch là một DSVH nguyờn vẹn, mà nú chỉ cũn được bảo lưu một phần hoặc bị biến dạng trong một hỡnh thỏi tồn tại khỏc bởi nú đó bị cỏch ly với mụi trường sống, sinh hoạt của cộng đồng, làng xó ngày càng xưa. Chẳng hạn như hỏt Phường vải ở làng Trường Lưu (Can Lộc) gắn liền với nghề trồng dõu, nuụi tằm, dệt vải, nay nghề này khụng cũn tồn tại nữa thỡ hỏt Phường vải cũng chỉ được phỏt huy một phần trong đời sống sinh hoạt văn húa của nhõn dõn, cũn chủ yếu là hỏt theo hỡnh thức tỏi diễn lại một số cỏch đối đỏp thụng qua cỏc hội nghệ thuật khụng chuyờn. Nú khụng cũn cú cơ hội được tỏi hiện lại trong đời sống sinh hoạt văn húa cộng đồng: vừa quay xa, vừa hỏt, hỏt theo phường, hội.....
Kinh phớ đầu tư cho cụng tỏc sưu tầm, nghiờn cứu, bảo tồn, phỏt huy cỏc DSVH phi vật thể cũn quỏ ớt ỏi và mang tớnh bỡnh quõn. Mỗi năm Bộ Văn hoỏ cấp từ 45 - 50 triệu đồng cho mỗi dự ỏn bảo tồn, phỏt huy một chương trỡnh. Với nguồn kinh phớ đú đó rất khú khăn để cho việc sưu tầm, nghiờn cứu, chưa núi đến kế hoạch bảo tồn phỏt huy cỏc DSVH phi vật thể. Ngõn sỏch tỉnh và sự nghiệp văn húa thụng tin của tỉnh cũng chưa bố trớ kinh phớ cho chương trỡnh này. Đặc biệt, cụng tỏc xó hội húa trong lĩnh vực bảo tồn, phỏt huy DSVH phi vật thể là một việc hết sức khú khăn, hầu như khụng cú. Vỡ thực tế nhiều người đầu tư cho bảo tồn, phỏt huy cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ, danh lam thắng cảnh mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp hơn, dễ nhỡn thấy hơn, nhanh hơn. Cỏc DSVH phi vật thể vỡ thế chưa được quan tõm bảo tồn, phỏt huy để khai thỏc hết giỏ trị sỏng tạo trong nhõn dõn và tài năng của đội ngũ văn nghệ sĩ, nghệ nhõn.
Chỉ tớnh riờng về Ca trự Cổ Đạm - Nghi Xũn trong hệ thống Ca trự Việt Nam đó được UNESCO cụng nhận là di sản văn húa phi vật thể của nhõn loại cần được bảo vệ khẩn cấp, thế nhưng việc lấy lại vị thế cho Ca trự trong đời sống văn hoỏ đương đại hiện nay cũng cũn nhiều khú khăn, thử thỏch. Thực tế số người biết hỏt, biết đàn, biết thưởng thức Ca trự thuộc diện “con nhà nũi” rất hiếm. Vừa qua một số cõu lạc bộ Ca trự ra đời đó đỏnh dấu sự phục hưng và sức lan toả của loại hỡnh nghệ thuật này nhưng để duy trỡ và phỏt huy hiệu quả hoạt động khụng phải là dễ. Ngày xưa, cỏc đào kộp hành nghề để sống, mục đớch rừ ràng đó thỳc đẩy họ dày cụng học nghề, luyện nghề, giữ nghề, sống chết với nghề. Bõy giờ người tham gia cõu lạc bộ ca trự chủ yếu là theo phong trào, là để tạo sõn chơi, cú say mờ tu luyện cũng chẳng cú đất trỡnh diễn, khi ca nhạc hiện đại đang lấn ỏt. Để cõu lạc bộ duy trỡ được hoạt động thường xuyờn, địa phương cần phải đầu tư kinh phớ để cỏc thành viờn đi học, tham gia cỏc lớp tập huấn. Nhưng học như thế nào? học ai? học để làm gỡ? những cõu hỏi chưa cú lời giải đỏp, khiến nhiều cõu lạc bộ vừa ra đời đó rều ró, khụng tỡm được hướng đi. Vấn đề khụi phục, tỏi tạo mụi trường diễn xướng cũng đang là một thỏch thức, khi năng lực cỏn bộ nghiờn cứu văn húa phi vật thể, hiểu biết về Ca trự cũn nhiều hạn chế; số lượng nghệ nhõn chỉ đếm trờn đầu ngún tay và ở tuổi “gần đất xa trời”, trớ nhớ ngày càng giảm sỳt. Mặt khỏc, việc khụi phục cỏc khụng gian diễn xướng trước đõy chưa được mấy ai quan tõm; quan điểm đỏnh giỏ, nhỡn nhận về Ca trự chưa cú sự đồng nhất; tư liệu trong cỏc thư tịch để lại khụng cũn nhiều; tư liệu sưu tầm qua truyền ngụn thiếu sự nhất quỏn, cú sự “tam sao thất bản”; đối tượng người thưởng thức ngày nay phần đụng xem Ca trự là một bộ mụn nghệ thuật xa lạ với cụng chỳng, “kộn” thớnh khỏn giả. Khả năng đầu tư nguồn lực cho cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy văn húa phi vật thể núi chung, Ca trự núi riờng chưa cú tớnh toàn diện, liờn tục, hiệu quả dẫn đến sự mất mỏt, thất truyền của bộ mụn nghệ thuật này đang diễn ra hàng ngày trước sự lấn ỏt của văn húa nghe nhỡn, văn húa ngoại lai thời mở cửa.