Đặc điểm di sản văn hoỏ phi vật thể

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ đổi mới hiện nay (Trang 46 - 47)

- Sắc bựa: là hỡnh thức hỏt mỳa, đàn theo đội hỡnh với số lượng ngườ

2.1.3.2. Đặc điểm di sản văn hoỏ phi vật thể

DSVH phi vật thể Hà Tĩnh vụ cựng phong phỳ, đa dạng, nú phản ỏnh đời sống văn hoỏ và thế giới tinh thần, tõm linh của người Hà Tĩnh trong tiến trỡnh lịch sử qua thơ ca dõn gian, truyện kể dõn gian, lễ hội dõn gian, tri thức dõn gian, mỹ thuật, kiến trỳc, làng nghề truyền thống... Với hệ thống di sản đú đó gúp phần là giàu thờm kho tàng văn hoỏ phi vật thể Việt Nam phong phỳ, dồi dào.

Điểm dễ nhận thấy trước hết là văn hoỏ phi vật thể ở tỉnh Hà Tĩnh gắn liền và phản ỏnh đậm nột đặc trưng về tự nhiờn, địa lý khớ hậu, lịch sử, xó hội và đời sống sản xuất sinh hoạt của cư dõn của vựng đất “chảo lửa, tỳi mưa”. Qua giới thiệu về một số DSVH tiờu biểu trờn đất Hà Tĩnh như trờn đó thể hiện rừ điều này.

Hệ thống DSVH phi vật thể ở Hà Tĩnh cũn lưu truyền đến ngày nay đó thể hiện, phản ỏnh đậm nột cốt cỏch, phong tục, tập quỏn, tõm hồn người Hà Tĩnh. Trong cỏc loại hỡnh đú, dõn ca xứ Nghệ (nhất là hũ, vớ, giặm) đa dạng và phong phỳ hơn cả. “Dõn ca xứ Nghệ ra đời và gắn bú trong đời sống lao động, sinh hoạt của người dõn nơi đõy từ bao đời nay. Điệu hũ, vớ, giặm vỡ thế khụng chỉ là văn nghệ dõn gian mà cũn là phương tiện nối kết, vun đắp tỡnh làng nghĩa xúm, tỡnh cảm cộng đồng” [38, tr.52]. Do tớnh phổ rộng về thời gian, khụng gian diễn xướng, sự đơn giản, mộc mạc về õm nhạc, ca từ của dõn ca lại vần nhịp, dễ nhớ, dễ thuộc nờn dõn ca hũ, vớ, giặm cú khả năng lưu truyền rộng rói, cú sức sống lõu bền. Mọi người dõn xứ Nghệ, từ già trẻ, gỏi trai, từ lóo nụng tri điền đến bậc nho sinh tài tuấn,... ai cũng cú thể hỏt được dõn ca hũ, vớ, giặm. Đến nay vẫn lưu truyền nhiều tài liệu về những giai thoại hỏt phường, hỏt hội của cỏc nho sĩ, văn nhõn. Giỏo sư Hồng Xũn Hón khẳng định thời kỳ Nguyễn Du về sống ở Tiờn Điền đi hỏt phường vải Trường Lưu đó cú ảnh hưởng rất lớn đến văn Kiều (Truyện Kiều). ễng cho rằng: “Hỏt vớ núi chung và hỏt phường vải núi riờng khụng những cú ảnh hưởng đến Văn phỏi Hồng Sơn mà cũn cho ta thấy sự phụi thai của ỏng văn kiệt tỏc là văn Kiều” [23, tr.95]. Cũn Phan Bội Chõu cũng là một chàng trai cú tài hỏt

phường vải. ễng khụng chỉ tham gia hỏt đối đỏp huờ tỡnh mà cũn mượn cõu hỏt để thức tỉnh, giỏc ngộ quần chỳng lũng yờu nước. Trong dõn gian cũn lưu truyền nhiều cõu hỏt của ụng: Thự này ắt hẳn cũn lõu / Trồng tre nờn gậy, gặp

đõu đỏnh quố, Trời làm đại hạn cạn khụ / Kẻ lo việc nước đi mụ hỡi phường?, Ra về gửi bức chinh bào / Xin đem mỏu đỏ nhuộm đào non sụng... Bờn cạnh

khả năng làm đẹp, làm vui cho cuộc đời của quần chỳng nhõn dõn, dõn ca hũ, vớ, giặm cũng là chiếc nụi tạo nờn cho đất nước những bậc nho sĩ tài hoa, lỗi lạc bởi họ được “tắm gội” hàng ngày trong dũng nhạc của quờ hương. Đú là Đại thi hào Nguyễn Du, Uy viễn Tướng cụng Nguyễn Cụng Trứ, Nhà đại ỏi quốc Phan Bội Chõu, Lónh tụ Hồ Chớ Minh,v.v...

Với nền õm nhạc hiện đại, dõn ca hũ, vớ, giặm cũng chứng minh được khả năng ứng dụng cao của mỡnh khi làm chất liệu cho cỏc sỏng tỏc ca khỳc mới. Rất nhiều ca khỳc đó làm say đắm lũng người, sống mói với thời gian nhờ sử dụng chất liệu và õm hưởng dõn ca hũ, vớ, giặm như: Một khỳc tõm

tỡnh của người Hà Tĩnh, Người đi xõy Hồ Kẻ Gỗ của Nguyễn Văn Tý; Giữa

Mạc Tư Khoa nghe cõu hũ vớ giặm, Giận mà thương của Trần Hoàn; Xa khơi

của Nguyễn Tài Tuệ; Hà Tĩnh mỡnh thương, Neo đậu bến quờ, Ca dao em và

tụi của An Thuyờn; Người con gỏi Sụng La của Doón Nho; Khỳc hỏt sụng quờ

của Nguyễn Trọng Tạo…

Văn hoỏ phi vật thể Hà Tĩnh, nổi bật là dõn ca hũ, vớ, giặm là đặc sản nghệ thuật của xứ Nghệ núi riờng và của dõn tộc Việt Nam núi chung. Nú gúp phần khụng nhỏ vào việc lưu giữ cỏc vốn văn húa cổ xưa của dõn tộc, làm cho đời sống tinh thần của người Việt Nam càng thờm phong phỳ, đa dạng.

2.2. THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HểAỞ TỈNH HÀ TĨNH Ở TỈNH HÀ TĨNH

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ đổi mới hiện nay (Trang 46 - 47)