- Sắc bựa: là hỡnh thức hỏt mỳa, đàn theo đội hỡnh với số lượng ngườ
2.2.2.1. Những kết quả đạt được
- Kết quả bảo tồn và phỏt huy di sản văn hoỏ vật thể
Từ sau ngày tỏi lập tỉnh (1991), Ngành Văn húa Hà Tĩnh đó tập trung cao độ cho cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy giỏ trị DSVH trờn địa bàn, đặc biệt là hệ thống di tớch.
Cựng với việc khảo sỏt, thống kờ, sưu tầm, điều tra hiện trạng, Ngành đó phối hợp với cỏc địa phương, dũng họ lập hồ sơ trỡnh xếp hạng để cú căn cứ bảo tồn, phỏt huy giỏ trị di tớch. Trong số 72 di tớch được xếp hạng cấp
quốc gia, ngoại trừ di tớch “Lăng mộ và miếu thờ Nguyễn Du” được xếp hạng từ năm 1962 (năm 1992 được Bộ VHTT cấp đổi lại bằng), số cũn lại đều được xếp hạng trong những năm gần đõy. Đặc biệt, sau khi Luật Di sản văn húa ra đời (2001), cụng tỏc lập hồ sơ xếp hạng đó cú sự chuyển biến tớch cực hơn, số lượng di tớch được xếp hạng cả cấp quốc gia và cấp tỉnh khụng ngừng tăng lờn. Đến nay đó cú trờn 14.500 hiện vật được sưu tầm, trờn 500 di tớch đó được kiểm kờ, 260 di tớch được xếp hạng cấp tỉnh [3]... Sau khi được xếp hạng, hầu hết cỏc địa phương, dũng họ đó tổ chức trọng thể lễ đún nhận bằng di tớch và hoạt động này trong những năm qua đó thực sự trở thành nột đẹp trong sinh hoạt văn húa, là ngày hội tụn vinh cụng trạng của cha ụng để giỏo dục truyền thống và bản sắc văn húa cho cỏc thế hệ... Mặt khỏc, việc xếp hạng di tớch đó tạo nờn một hành lang quan trọng cho việc vận động cỏc nguồn lực theo phương thức xó hội húa để tụn tạo, tu bổ di tớch.
Đến nay, hầu hết di tớch quốc gia đều đó được đầu tư chống xuống cấp bằng nguồn vốn Chương trỡnh MTQG về văn húa và cỏc nguồn vốn huy động khỏc. Trong Chương trỡnh MTQG về chống xuống cấp cỏc di tớch, mỗi năm bỡnh quõn Hà Tĩnh được đầu tư khoảng 300 - 500 triệu đồng, khụng kể cỏc di tớch cú dự ỏn dài hạn được Chớnh phủ, Bộ VH,TT&DL phờ duyệt. Cựng với sự đầu tư, hỗ trợ ngõn sỏch Trung ương, hàng năm Hội đồng Nhõn dõn tỉnh cũng đó phờ duyệt đầu tư cho chương trỡnh này một khoản kinh phớ tương đương như vậy để trựng tu, tụn tạo cỏc di tớch cú nguy cơ xuống cấp nghiờm trọng hoặc sắp trở thành phế tớch.
Trong 5 năm (2006 - 2010) toàn tỉnh cú 05 di tớch xếp hạng quốc gia được tu bổ, tụn tạo bằng nguồn vốn đầu tư của Chương trỡnh mục tiờu quốc gia, trong đú cú 04 cụng trỡnh khởi cụng mới; cú 23 di tớch được hỗ trợ chống xuống cấp cấp thiết bằng nguồn vốn sự nghiệp. Tổng số nguồn vốn đầu tư, tu bổ cấp thiết di tớch là 129,6 tỷ đồng, trong đú nguồn chương trỡnh MTQG là 23,6 tỷ đồng, ngõn sỏch tỉnh và nguồn hỗ trợ cú mục tiờu khỏc là 94 tỷ đồng, nguồn vốn khỏc 12 tỷ đồng[43]. Cỏc dự ỏn sử dụng nguồn vốn chương trỡnh
MTQG đó thực hiện đỳng quy trỡnh, quy định về tụn tạo, tu bổ di tớch và quy định về đầu tư xõy dựng cơ bản. Cỏc di tớch sau khi được tu bổ, tụn tạo cơ bản đều phỏt huy tốt giỏ trị văn hoỏ, giữ được tớnh chõn thực và lịch sử. Một số di tớch được đầu tư tập trung với quy mụ lớn như Khu lưu niệm Nguyễn Du, Khu lưu niệm Cố Tổng Bớ thư Trần Phỳ, Cố Tổng Bớ thư Hà Huy Tập, Ngó ba Nghốn, Ngó ba Đồng Lộc, Chựa Hương Tớch, Khu lưu niệm và mộ Lờ Hữu Trỏc, Đền thờ và mộ Nguyễn Cụng Trứ...
- Khu lưu niệm Nguyễn Du được đầu tư và triển khai dự ỏn nõng cấp, tụn tạo chia làm 2 giai đoạn, tổng kinh phớ trờn 60 tỷ đồng từ Chương trỡnh MTQG về văn húa. Nguồn kinh phớ đú mới chỉ bảo tồn một số di tớch gốc và làm mới một số hạng mục trong tổng thể khu di tớch, nhưng kết quả của việc thực hiện Dự ỏn đó đỏp ứng sự mong đợi của nhõn dõn trước sự quan tõm của Đảng và Nhà nước đối với một danh nhõn văn húa thế giới.
- Khu lưu niệm Cố Tổng Bớ thư Trần Phỳ được đầu tư từ ngõn sỏch Trung ương và của tỉnh nhõn dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Người (01/5/2004) với tổng kinh phớ trờn 30 tỷ đồng để xõy dựng vườn hoa, tượng, hồ, đường quanh khu mộ và một số hạng mục khỏc như nõng cấp nhà thờ, nhà khỏch, nõng cấp phũng trưng bày, đường lờn khu mộ.
- Khu lưu niệm Cố Tổng Bớ thư Hà Huy Tập nhõn dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Người (24/4/2006) được đầu tư từ ngõn sỏch Trung ương và ngõn sỏch của tỉnh với tổng kinh phớ trờn 20 tỷ đồng để xõy dựng nhà lưu niệm, làm đường vào di tớch và gần đõy là mở đường lờn khu mộ.
- Khu di tớch Ngó ba Đồng Lộc được đầu tư xõy dựng, nõng cấp từ năm 1990 đến nay với nguồn kinh phớ ngõn sỏch khỏ lớn (khoảng gần trăm tỷ đồng). Ngoài sự đầu tư của Nhà nước, cũn cú sự đầu tư tài trợ của nhiều tổ chức, cỏ nhõn trong và ngồi nước. Từ khi Ngó ba Đồng Lộc được xõy dựng trở thành Khu di tớch tưởng niệm Thanh niờn xung phong cả nước đó trở thành một “địa chỉ đỏ” hấp dẫn, thu hỳt một lượng du khỏch đụng đảo và thường xuyờn đến đõy ngày một đụng, đặc biệt là thanh niờn, sinh viờn, học
sinh. Sự tài trợ đầu tư của cỏc tổ chức, cỏ nhõn cho Khu di tớch trong những năm gần đõy rất lớn để xõy dựng một số hạng mục cụng trỡnh tầm cỡ như Thỏp chuụng Đồng Lộc, Tượng đài 10 nữ anh hựng liệt sỹ TNXP, Điện thờ cỏc anh hựng liệt sỹ TNXP toàn quốc…
Ngồi ra, nhờ tỉnh sớm cú đề ỏn xó hội húa về hoạt động văn húa (trong đú đặt vấn đề đỳng mức về bảo tồn, phỏt huy cỏc DSVH) cũng như chủ trương kờu gọi, thu hỳt đầu tư nờn bước đầu đó cú sự vào cuộc của cỏc nhà đầu tư, cỏc doanh nghiệp xõy dựng và tụn tạo một số di tớch. Cựng với nguồn ngõn sỏch, nhiều địa phương, dũng họ cũng đó huy động cỏc nguồn lực khỏc để đầu tư tụn tạo, nõng cấp di tớch. Ước tớnh trong vũng 10 năm (2001 - 2010) đó huy động nguồn xó hội húa gần 200 tỷ đồng. Chỉ tớnh riờng một số di tớch tớn ngưỡng, tụn giỏo (chựa, đền) đó được cỏc doanh nhõn, doanh nghiệp là người quờ hương Hà Tĩnh đầu tư tụn tạo rất lớn như Chựa Trỳc Lõm Thanh Lương (Phự Lưu, Lộc Hà) được đầu tư với kinh phớ ước đến trăm tỷ đồng; Chựa Phỏp Hải, Miếu Nhà Quan (Cẩm Hoà, Cẩm Xuyờn) được đầu tư trờn 50 tỷ đồng; Chựa Hương Tớch (Can Lộc) được đầu tư làm cỏp treo và một số hạng mục khỏc với kinh phớ hàng chục tỷ đồng… Ngoài ra, cỏc di tớch cũn cú nguồn thu hũm cụng đức và số tiền đú được đưa vào phục vụ tu bổ cỏc hạng mục đó xuống cấp của di tớch một cỏch thiết thực hiệu quả.
Cụng tỏc quản lý di tớch LS-VH ở Hà Tĩnh hiện nay như sau:
- Di tớch do Sở VHTT&DL quản lý gồm: Khu lưu niệm Nguyễn Du (Nghi Xuõn), Khu lưu niệm Tổng Bớ thư Trần Phỳ (Đức Thọ), Khu lưu niệm Tổng Bớ thư Hà Huy Tập (Cẩm Xuyờn).
- Di tớch do Bảo tàng tỉnh quản lý: Khu lưu niệm Bỏc Hồ về thăm Hà Tĩnh (Thành phố Hà Tĩnh).
- Di tớch do Tỉnh đồn Hà Tĩnh quản lý: Khu di tớch Ngó ba Đồng Lộc (Can Lộc).
- Di tớch do UBND huyện quản lý: Khu di tớch - danh thắng chựa Hương Tớch (Can Lộc); Khu lưu niệm Nguyễn Cụng Trứ (Nghi Xuõn); Khu di
tớch Hải Thượng Lón ễng Lờ Hữu Trỏc (Sơn Diệm và Sơn Trung, Hương Sơn); đền Lờ Khụi (Thạch Hà).
- Di tớch do UBND xó quản lý: Đền Bớch Chõu (xó Kỳ Ninh, Kỳ Anh); Khu di tớch - danh thắng chựa Chõn Tiờn (xó Thịnh Lộc, Lộc Hà); chựa Đà Liễu (xó Xũn Mỹ, Nghi Xũn); chựa Am (xó Đức Hũa, Đức Thọ), Đền Chợ Củi (xó Xũn Hồng, Nghi Xũn), v,v...
Cỏc di tớch cũn lại (đó xếp hạng cấp quốc gia, cấp tỉnh) tuỳ điều kiện cụ thể do chớnh quyền xó, Ban hộ tự cỏc chựa hoặc dũng họ trực tiếp quản lý.
Cụng tỏc quản lý, khai thỏc hệ thống di tớch cũng cú nhiều chuyển biến tớch cực. Một số di tớch trọng điểm đó cú Ban quản lý chuyờn trỏch như Khu di tớch Nguyễn Du, Trần Phỳ, Hà Huy Tập, Ngó ba Đồng Lộc, chựa Hương... Một số địa phương đó thành lập Ban quản lý như di tớch đền thờ Bà Bớch Chõu, đền thờ và mộ Lờ Khụi, nhà thờ và khu mộ Hải Thượng Lón ễng Lờ Hữu Trỏc... Nhiều địa phương và Ban quản lý di tớch đó gắn hoạt động di tớch với khụi phục, tổ chức cỏc lễ hội truyền thống để thu hỳt khỏch đến tham quan và đỏp ứng nhu cầu văn húa tõm linh của nhõn dõn trong vựng như: Lễ hội Chựa Hương Tớch, lễ hội Đền Bà Hải, lễ hội Đền Chiờu Trưng, lễ hội Đền Đụ đài Bựi Cẩm Hổ, lễ hội Chựa Chõn Tiờn... Ngoài cỏc di tớch cú Ban quản lý chuyờn trỏch, cú hướng dẫn viờn và nhiều ấn phẩm văn húa phục vụ du khỏch đến tham quan (Nguyễn Du, Trần Phỳ, Ngó ba Đồng Lộc, Chựa Hương), một số huyện đó chủ động phối hợp xuất bản ấn phẩm văn húa giới thiệu về lịch sử di tớch và truyền thống văn húa của địa phương. Bờn cạnh đú, cỏc hoạt động kinh doanh dịch vụ khỏc xung quanh di tớch cũng gúp phần tăng nguồn thu cho di tớch và cho thu nhập của cộng đồng dõn cư sở tại. Nhiều hoạt động kinh tế, văn húa, xó hội của cỏc địa phương nhờ đú được đẩy mạnh, đời sống nhõn dõn được cải thiện.
Cụng tỏc quản lý nhà nước về di tớch được tăng cường. Hầu hết việc tổ chức lễ hội ở cỏc di tớch đều được Ngành Văn húa cấp phộp và chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức theo Quy chế do Bộ ban hành. Ngành đó thường xuyờn tiến hành
kiểm tra, hướng dẫn hoạt động tại cỏc di tớch, chấn chỉnh kịp thời những sai phạm, lệch lạc, nhất là trong việc trựng tu, tụn tạo, quản lý thu và sử dụng tiền cụng đức, cỏc hoạt động dịch vụ...
Hiện nay cỏc di tớch ở Hà Tĩnh, nhất là cỏc di tớch lịch sử cỏch mạng gắn với danh nhõn, sau khi xếp hạng quốc gia đều được đặt tờn cho cỏc trường học, đường phố. Đặc biệt, cỏc di tớch LS-VH ở Hà Tĩnh đều gắn liền với lễ hội, nhằm khụi phục cỏc lễ hội truyền thống và giỏo dục truyền thống cho cỏc tầng lớp nhõn dõn, nhất là thanh, thiếu niờn hiểu biết sõu sắc hơn về truyền thống LS-VH, cỏch mạng của quờ hương. Trong những năm gần đõy, những lễ hội tiờu biểu ở Hà Tĩnh là những lễ hội được tổ chức gắn vào cỏc ngày sinh, ngày mất của cỏc danh nhõn, cỏc ngày kỷ niệm trọng đại đất nước, của địa phương, dũng họ.
Nhỡn chung, cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch trờn địa bàn Hà Tĩnh ngày càng được chỳ trọng, đúng vai trũ to lớn trong việc giỏo dục truyền thống lịch sử, văn húa cho cỏn bộ và nhõn dõn, nhất là thế hệ trẻ, đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về sinh hoạt văn húa, tớn ngưỡng và đang trở thành kho tài nguyờn vụ giỏ cho việc khai thỏc du lịch, dịch vụ, gúp phần phỏt triển kinh tế-xó hội tỉnh nhà.
- Kết quả bảo tồn, phỏt huy di sản văn hoỏ phi vật thể
Cựng với việc bảo tồn, phỏt huy DSVH vật thể, Hà Tĩnh đó chỳ trọng việc bảo tồn, phỏt huy DSVH phi vật thể.
Ngay sau ngày tỏi lập tỉnh, nhất là những năm gần đõy Ngành Văn hoỏ đó chỳ trọng cụng tỏc sưu tầm cỏc làn điệu dõn ca cổ truyền trong nhõn dõn, mở cỏc lớp tập huấn và đưa dõn ca vào trường học (bước đầu mới ỏp dụng ở huyện Nghi Xuõn). Thực hiện Chương trỡnh MTQG về bảo tồn, phỏt huy cỏc DSVH phi vật thể, Ngành Văn hoỏ Hà Tĩnh đó phối hợp với Viện Nghiờn cứu văn húa nghệ thuật tổ chức cỏc cuộc Hội thảo ca trự Cổ Đạm (Nghi Xuõn), khụi phục chốo Kiều Nghi Xuõn, hỏt vớ phường vải Trường Lưu (Can Lộc), hũ Chốo cạn (Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyờn), hỏt Sắc bựa ở Kỳ Anh, hỏt giặm Thạch Hà, làng Việt cổ ven biển Cương Giỏn... Trong 5 năm (2006 - 2010) đó
triển khai 06 dự ỏn với tổng số kinh phớ 420 triệu đồng, gồm cỏc dự ỏn: Điều tra giỏ trị văn hoỏ phi vật thể toàn tỉnh; Hũ Thạch Khờ; Làng nghề truyền thống ở Hà Tĩnh; Điều tra, sưu tập bảo tồn làng Tựng Ảnh; Bảo tồn và phỏt huy di sản hũ, vớ sụng La; Bảo tồn phỏt huy di sản làng Trường Lưu [47]. Cỏc dự ỏn đó thực hiện tốt việc sưu tầm, phỏt hiện, nghiờn cứu cỏc nội dung theo đề cương đó được duyệt như: ghi chộp, quay phim, chụp ảnh cỏc nhõn chứng, cỏc tư liệu; phục hồi tài liệu, nội dung, hỡnh thức liờn quan đến đề tài; đề xuất cỏc giải phỏp bảo tồn và phỏt huy phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, gúp phần quan trọng trong việc lưu giữ, bảo tồn, phỏt huy cỏc tài liệu, hiện vật liờn quan đến nội dung đề tài. Sau khi hoàn thành, cỏc đề tài trở thành những sản phẩm văn hoỏ cú giỏ trị, phục vụ cụng tỏc giỏo dục truyền thống lịch sử - văn hiến, đạt được mục tiờu, yờu cầu mà chương trỡnh mục tiờu đó đề ra.
Đặc biệt, từ sau Hội thảo Ca trự Cổ Đạm (năm 1998), Ngành Văn hoỏ đó tăng cường nhiều hoạt động nghiờn cứu, bảo tồn di sản Ca trự. Đó hồn thành dự ỏn tụn tạo Khu lưu niệm danh nhõn Nguyễn Cụng Trứ tại xó Xũn Giang, trong đú xõy dựng mới một nhà hỏt Ca trự; triển khai dự ỏn khụi phục và trựng tu Đền Xứ ở xó Cổ Đạm. Tiếp tục sưu tầm, ghi chộp tất cả cỏc bài Hỏt núi/Ca trự; tiếp thu, học hỏi nghệ thuật õm nhạc, kỹ năng thể hiện từ cỏc nghệ nhõn; thu thập cỏc nguồn tư liệu đó được nghiờn cứu, cụng bố trong và ngoài nước; phục hồi và tỏi diễn cỏc khụng gian diễn xướng gắn với sinh hoạt văn húa truyền thống, cỏc lễ hội ở địa phương; tiến hành tổng điều tra và xõy dựng phũng lưu trữ DSVH phi vật thể của tỉnh, nhằm cất giữ cỏc hồ sơ, tư liệu, băng, đĩa, ảnh... liờn quan đến Ca trự Cổ Đạm - Hà Tĩnh; tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với cỏc Cõu lạc bộ Ca trự trong toàn quốc; quan tõm cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏc thế hệ hỏt Ca trự; đề xuất cỏc cơ chế chớnh sỏch nhằm động viờn cỏc nghệ nhõn tiếp tục truyền dạy nghề cho con chỏu… Từ sự truyền nghề của những nghệ nhõn cao niờn, cỏc đào nương, kộp đàn trẻ đó thắp sỏng và thổi bựng ngọn lửa văn hoỏ truyền thống - nghệ thuật Ca trự. Cỏc đào nương như Đặng Thựy Võn, Dương Thị Xanh, Dương
Thị Nết, Cao Thị Phương Anh tham gia liờn hoan Cõu lạc bộ Ca trự toàn quốc và khu vực đạt nhiều huy chương vàng, bạc cựng với nhiều phần thưởng khỏc. Những năm gần đõy, riờng huyện Nghi Xũn đó tổ chức được nhiều liờn hoan hỏt Ca trự; cử cỏc nghệ nhõn, đào kộp của cỏc cõu lạc bộ tham dự Liờn hoan Ca trự cỏc cấp; liờn hoan Tiếng hỏt Dõn ca toàn quốc đạt nhiều giải thưởng; tổ chức giao lưu và biểu diễn tại Cố đụ Huế, Thủ đụ Hà Nội và thành phố Hà Tĩnh, với sự tham gia của ba thế hệ hỏt Ca trự. Năm 2004, tỉnh Hà Tĩnh đó phối hợp với Cục nghệ thuật biểu diễn tổ chức thành cụng Liờn hoan hỏt Ca trự toàn quốc (Khu vực I). Ca trự ở Hà Tĩnh được khụi phục thụng qua cỏc cõu lạc bộ, đội văn nghệ, bước đầu đưa vào trường học. Hiện nay toàn tỉnh cú 2 cõu lạc bộ Ca trự là cõu lạc bộ Ca trự Cổ Đạm và cõu lạc bộ Ca trự của Trung tõm Văn húa huyện Nghi Xuõn. Hai cõu lạc bộ này được duy trỡ sinh hoạt dưới cỏc hỡnh thức tổ chức học hỏt, học mỳa và phục vụ du khỏch gần xa. Nhờ vậy, từ năm 2007 - 2010, Hà Tĩnh cú cỏc nghệ nhõn như Phan Thị Mơn, Phan Thị Nga, Phan Thị Hằng, Hà Thị Bỡnh, Trần Thị Gia, Phan Sỏu được Hội Văn nghệ dõn gian Việt Nam phong tặng danh hiệu Nghệ nhõn dõn