Năm 2005, Ngành Văn hoỏ Hà Tĩnh khảo sỏt và bước đầu thống kờ được 89 lễ hội truyền thống, bao gồm: lễ hội nghề nghiệp (chủ yếu là nụng
nghiệp, ngư nghiệp), lễ hội lịch sử, lễ hội tụn giỏo và lễ hội văn hoỏ khỏc
(Phụ lục số 2).
Phạm vi lễ hội dõn gian cổ truyền ở Hà Tĩnh phổ biến là Hội làng, trong đú hầu hết là Hội đền, Hội thờ thần.
Làng ta mở hội thờ thần
Chuụng khua, trống giúng xa gần vui thay.
Hội làng thường do thụn tổ chức hoặc do cỏc thụn thờ chung một vị thần, liờn kết tổ chức. Cũng cú hội làng phạm vi rộng hơn như Lễ hội hàng tổng, Lễ hội hàng huyện. Lễ hội đền Xứ (thờ Tổ sư nghề hỏt ca trự) ở thụn Cổ Đạm, Nghi Xuõn do giỏo phường 12 huyện xứ Nghệ (Nghệ - Tĩnh) cựng tế vào ngày 11 thỏng Chạp hàng năm, sau đú hỏt xướng kộo dài hàng tuần. Lễ hội chựa Hương Ngàn Hống khụng chỉ người Xứ Nghệ mà cũn thu hỳt cả người xứ Thanh, xứ Quảng...
Lễ hội ở Hà Tĩnh diễn ra quanh năm, nhưng tập trung nhất là vào thỏng giờng và thỏng sỏu õm lịch. Hội làng thụng thường mở hàng năm nhưng lễ hội lớn thỡ khoảng cỏch xa hơn. Cú lễ hội 12 năm một lần, Hội đền Đụ Đài (thị xó Hồng Lĩnh) thường 3 năm một lần nhưng lễ hội lớn phải đến 50 năm mới cú một lần...
Phần lớn lễ hội ở Hà Tĩnh đều là lễ hội tổng hợp gồm nhiều hành động hội phổ biến cú dạng cấu trỳc đơn giản:
- Lễ nghi (tế lễ, rước Thần là hành động chớnh ) - Một vài trũ chơi, cuộc thi tài
- Một tối diễn
Nhưng cũng cú những lễ hội được tổ chức quy mụ lớn, với nhiều hoạt động phong phỳ. Lễ hội đền Tam Lang (Đức Thọ) mở đầu với Hội yến lóo rất linh đỡnh, tiếp đến là lễ tế và cuộc rước thần trọng thể, nghiờm trang. Suốt hai ngày, dõn làng tham gia cỏc cuộc vui: Mỳa sư tử, kộo co, đỏnh cờ, vớ hỏt...Đặc biệt là dõn thợ mộc nụ nức dự cuộc thi tay nghề: “Bào trơn, đúng bộn, mộng mẹo khớt khao” và thi chạm trổ với nhiều đề tài dõn gian, lịch sử...
Lễ hội làng Trường Xuõn (Đức Thọ) ngày 23/2 õm lịch, sau cuộc tế lễ và rước thần linh đỡnh từ đền đến chựa Thượng, cú cuộc biểu diễn vở tuồng “Triệt giang đoạt A Đẩu” ngay trờn sụng La, một vở diễn hiếm thấy mà đạo cụ là đồ thật, người xem cũng là diễn viờn.
Lễ hội Kỳ Phỳc (Thuần Thiện, Can Lộc) kộo dài 3 ngày, từ 14 đến 16/6 õm lịch. Ngoài lễ tế và cuộc rước, lễ hội cú rất nhiều trũ chơi: thi vật, thi đỏnh cờ người, cờ bàn, chơi tổ tụm, tổ tụm bàn, thả diều, mỳa sư tử.
Lễ hội đền Tam Lang (Ích Hậu, Lộc Hà) từ mồng 4 đến mồng 6 thỏng giờng. Làng dựng “Đỡnh hỏt” bờn sụng, rước thần đến tế, hỏt tụng thần và tổ chức cỏc trũ chơi, cuộc thi. Trờn bộ thỡ thi chạy, thi vật, kộo co, đỏnh cờ thẻ, thi nấu cơm, dưới sụng thỡ thi bơi, cầu kiều, đua thuyền...
Việc phõn loại lễ hội thật ra khú rạch rũi và chớnh xỏc, bởi trong thực tế tớnh chất của lễ hội ở Hà Tĩnh khụng thuần nhất, mà đan xen với nhau, nhiều khi khú phõn biệt được rừ ràng. “Chỉ về mục đớch thỡ quỏn xuyến trong tất cả cỏc lễ hội là cầu phỳc, cầu yờn, cầu cho người và vật đều bỡnh yờn, phỏt triển khong ngừng, cầu mưa thuận giú hũa, mựa màng bội thu, cầu súng yờn biển lặng, tụm cỏ đầy thuyền. í nghĩa cầu phồn thực quỏn xuyến trong tất cả cỏc lễ hội” [16, tr.34]. Như vậy, cú thể núi lễ hội dõn gian Hà Tĩnh vẽ lờn bộ mặt cuộc sống của người Hà Tĩnh.