- Sắc bựa: là hỡnh thức hỏt mỳa, đàn theo đội hỡnh với số lượng ngườ
3.3.2. Đối với tỉnh
3.3.2.1. Trong những năm qua cụng tỏc chống xuống cấp, trựng tu, tụn tạo di tớch, phục hồi DSVH phi vật thể chủ yếu từ nguồn ngõn sỏch Trung
ương, Chương trỡnh MTQG về văn hoỏ và kinh phớ từ cỏc nguồn khỏc. Đề nghị HĐND, UBND tỉnh bố trớ ngõn sỏch hàng năm cho cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy DSVH gồm một số nội dung, hạng mục cụ thể như:
- Tiếp tục trựng tu, tụn tạo cỏc di tớch; trong đầu tư phải lựa chọn cú trọng tõm, trọng điểm, khụng nờn dàn trải. Ưu tiờn kinh phớ để đầu tư cỏc di tớch lịch sử cỏch mạng, khỏng chiến; hỗ trợ một phần kinh phớ và vốn đầu tư nước ngoài cho việc bảo vệ, tụn tạo một số di tớch lịch sử văn hoỏ khỏc.
- Đầu tư kinh phớ sưu tầm, biờn soạn, quản lý lõu dài và phổ biến cỏc DSVH phi vật thể cú giỏ trị (mỹ thuật, õm nhạc, sõn khấu, mỳa dõn gian…).
- Hỗ trợ cỏc tập thể, gia đỡnh, cỏ nhõn tổ chức cỏc hoạt động biểu diễn nghệ thuật và truyền dạy nghề trờn cơ sở khai thỏc, phổ biến nghệ thuật truyền thống (Ca trự Cổ Đạm, hỏt Phường vải, hỏt mỳa sắc bựa…).
Cựng với việc quan tõm đầu tư từ nguồn ngõn sỏch địa phương, tỉnh cần thành lập Quỹ bảo tồn và phỏt huy DSVH để huy động cỏc nguồn lực xó hội hoỏ, đầu tư kinh phớ chống xuống cấp di tớch, phục hồi và khai thỏc cỏc giỏ trị di tớch, di sản trờn địa bàn tỉnh.
3.3.2.2. Để cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH trờn địa bàn toàn tỉnh nõng cao chất lượng, hiệu quả, đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới, đề nghị UBND tỉnh ban hành quy chế, quy định cụ thể về phõn cấp quản lý di tớch. Đối với cỏc di tớch cú giỏ trị, việc trựng tu, tụn tạo di tớch phải giao cho Sở VH,TT&DL thực hiện để đảm bảo tớnh nguyờn gốc của di tớch.
Đề nghị thành lập Trung tõm bảo tồn di tớch danh thắng của tỉnh trờn cơ sở sỏp nhập 08 đơn vị là Ban quản lý cỏc di tớch: Trần Phỳ, Hà Huy Tập, Hải thượng Lón ễng Lờ Hữu Trỏc, Nguyễn Cụng Trứ, chựa Hương, đền Chiờu Trưng, đền Bà Hải và đền Chợ Củi.
3.3.2.3. Từ nguồn đầu tư của cỏc chương trỡnh, dự ỏn, đề nghị tỉnh quan tõm ưu tiờn đầu tư hoàn chỉnh cỏc thiết chế văn hoỏ cơ sở ở 05 Khu tỏi định cư của huyện Kỳ Anh (vựng di dõn phục vụ dự ỏn Khu kinh tế Vũng Áng), 02 Khu tỏi định cư của huyện Vũ Quang (vựng di dõn phục dự dự ỏn Thủy lợi,
thuỷ điện Ngàn Trươi - Cẩm Trang). Hỗ trợ kinh phớ để tổ chức cỏc sinh hoạt văn hoỏ làng xó và lưu chuyển, phục hồi cỏc giỏ trị văn hoỏ phi vật thể ở những vựng này.
* * *
Thực tiễn bảo tồn và phỏt huy DSVH trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn hiện nay ở Hà Tĩnh đang đặt ra những yờu cầu bức thiết và những vấn đề cần quan tõm nghiờn cứu, giải quyết. Quỏn triệt sõu sắc cỏc quan điểm, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, vận dụng một cỏch sỏng tạo, cú hiệu quả trong đời sống thực tiễn, tỉnh Hà Tĩnh trong chiến lược phỏt triển của mỡnh đó xỏc định rất rừ việc kết hợp hài hoà giữa mục tiờu phỏt triển kinh tế và mục tiờu phỏt triển văn hoỏ đảm bảo tớnh bền vững; là bảo tồn và khai thỏc, phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH, khiến nú trở thành động lực, nguồn lực cho sự nghiệp phỏt triển của tỉnh.
Để giải quyết những vấn đề đang đặt ra từ thực tiễn nờu trờn, cần triển khai đồng bộ cỏc giải phỏp về nhận thức, về quy hoạch, đầu tư nguồn lực kinh phớ, nguồn lực cỏn bộ, về cụng tỏc quản lý nhà nước, cụng tỏc chuyờn mụn, nghiệp vụ, về phõn cấp quản lý di tớch… Trong đú cú những giải phỏp trước mắt, cú những giải phỏp lõu dài, thường xuyờn. Trọng tõm là triển khai thực hiện một cỏch cơ bản cỏc nhúm giải phỏp: tăng cường tuyờn truyền nõng cao nhận thức của cộng đồng xó hội; đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ của cỏn bộ quản lý, cỏn bộ chuyờn mụn chuyờn trỏch văn hoỏ để nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH; tớch cực thực hiện xó hội húa, thu hỳt nhiều nguồn lực đầu tư để bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH; tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra giỏm sỏt trong việc bảo vệ, khai thỏc di tớch, trong tổ chức, quản lý di tớch và lễ hội; cú chớnh sỏch thỏa đỏng để bảo vệ và gỡn giữ cỏc bỏu vật nhõn văn sống (nghệ nhõn dõn gian); lập hồ sơ cỏc di tớch, cỏc DSVH phi vật thể cần bảo tồn khẩn cấp, kịp thời điểu chỉnh những hoạt động bảo tồn DSVH khụng hợp lý…
KẾT LUẬN
Bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH ở Hà Tĩnh núi riờng, trờn cả nước núi chung trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay nhằm hướng tới xõy dựng nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc là một nhiệm vụ to lớn, đũi hỏi sự nỗ lực cố gắng của toàn Đảng, tồn dõn và tồn xó hội.
Hà Tĩnh với hơn 500 di tớch danh thắng đó được kiểm kờ (năm 2010), trong đú cú 72 di tớch đó được xếp hạng Di tớch LSVH quốc gia; với một gia tài văn hoỏ phi vật thể phong phỳ, dồi dào, trong đú cú Ca trự Cổ Đạm cựng hệ thống Ca trự Việt Nam đó được UNESCO ghi danh là DSVH thế giới và Dõn ca hũ, vớ, giặm Nghệ - Tĩnh đang đệ trỡnh hồ sơ cụng nhận là DSVH phi vật thể nhõn loại cần bảo vệ khẩn cấp… Non nước Hồng La quả là một vựng đất kỳ thỳ, địa linh nhõn kiệt, một kho tàng DSVH đồ sộ. Hơn 1,3 triệu nhõn dõn Hà Tĩnh hết sức tự hào về truyền thống lịch sử, văn hiến, cỏch mạng hào hựng của quờ hương, về gia tài DSVH quý bỏu từ hàng ngàn năm được cỏc thế hệ cha ụng gõy dựng, giữ gỡn và trao truyền lại. Vỡ vậy, bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH là vấn đề được cấp uỷ, chớnh quyền và người dõn Hà Tĩnh quan tõm và xỏc định là một nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp đổi mới và phỏt triển của tỉnh.
Qua hơn hai mươi năm thực hiện cụng cuộc đổi mới đất nước với những thành tựu to lớn, cú ý nghĩa lịch sử và Hà Tĩnh sau 20 năm tỏi lập tỉnh với những thành quả xõy dựng và phỏt triển lớn lao, hoạt động bảo tồn, phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH trong toàn tỉnh ngày càng thu được nhiều kết quả đỏng ghi nhận. Hệ thống DSVH vật thể và phi vật thể ở Hà Tĩnh vụ cựng phong phỳ, đa dạng với đủ loại hỡnh đặc trưng. Trong những năm qua đó kiểm kờ, đỏnh giỏ và từng bước phõn hạng di tớch LSVH, danh thắng. Nhiều di tớch đền, đỡnh, chựa, miếu, nhà thờ, khu lưu niệm… đó được bảo vệ, trựng tu, tụn tạo; nhiều lễ hội văn hoỏ dõn gian gắn với cỏc di tớch được bảo tồn và phục nguyờn; nhiều giỏ trị văn hoỏ phi vật thể như thơ ca dõn gian, mỹ thuật, kiến
trỳc dõn gian, tri thức dõn gian, trũ chơi dõn gian... đó được sưu tầm, giữ gỡn, nhõn bản; những nề nếp, thuần phong mỹ tục làng quờ xưa được nghiờn cứu, bảo tồn và phỏt huy trong đời sống xó hội hiện đại; những làng nghề truyền thống đó được lưu giữ, khai thỏc và quảng bỏ hỡnh ảnh quờ hương - con người Hà Tĩnh với bạn bố trong nước, khu vực và quốc tế.
Cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc DSVH trờn địa bàn Hà Tĩnh ngày càng được chỳ trọng và khụng ngừng đổi mới, nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động trờn tất cả cỏc lĩnh vực: bảo tồn, bảo tàng, trưng bày, nghiờn cứu khoa học, khai thỏc, sử dụng... Những kết quả đú cú ý nghĩa to lớn trong việc giỏo dục truyền thống lịch sử, văn húa cho cỏc tầng lớp nhõn dõn, nhất là thế hệ trẻ; đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về sinh hoạt văn húa, tớn ngưỡng của đồng bào và đưa cỏc giỏ trị DSVH truyền thống thực sự trở thành kho tài nguyờn vụ giỏ cho việc khai thỏc du lịch, dịch vụ, gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.
Tuy nhiờn, so với tiềm năng vốn cú và yờu cầu của sự nghiệp phỏt triển văn hoỏ trong thời kỳ mới thỡ cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hiện nay vẫn cũn những bất cập, yếu kộm và đang đặt ra những vấn đề cần quan tõm giải quyết. Nhận thức và cỏch tiếp cận DSVH chưa toàn diện, chưa đầy đủ; thiếu quy hoạch tổng thể, chưa đầu tư đỳng mức nờn nhiều di tớch chưa trở thành những sản phẩm văn húa hoàn chỉnh để phỏt huy giỏ trị gắn với phỏt triển du lịch, dịch vụ. Một số di tớch gắn với lễ hội, tớn ngưỡng đang cú xu thế bị thương mại húa hoặc sa vào mờ tớn dị đoan. Tỡnh trạng xõm hại, phỏ vỡ cảnh quan di tớch danh thắng, xõy dựng tựy tiện cỏc hạng mục vẫn chưa được hạn chế. Hiện tượng bảo tồn khụng nguyờn dạng, phỏ vỡ di tớch cú chiều hướng gia tăng. Quỏ trỡnh CNH, HĐH và đụ thị hoỏ đang cú xu hướng làm biến dạng văn hoỏ làng xó truyền thống. Chủ trương xó hội hoỏ, kờu gọi cỏc nguồn lực đầu tư bảo tồn, khai thỏc DSVH ở nhiều địa phương, cơ sở chưa được quan tõm, chủ yếu tập trung cỏc cụng trỡnh tớn ngưỡng, tụn giỏo. Mụ hỡnh quản lý di tớch chưa hợp lý, cú nơi khoỏn trắng
cho tư nhõn, nguồn thu từ di tớch bị sử dụng sai mục đớch, khụng đầu tư trở lại để bảo tồn, phỏt triển. Chưa cú chớnh sỏch thật sự cú hiệu quả để bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ phi vật thể đang bị mai một, nhất là chớnh sỏch đối với cỏc nghệ nhõn dõn gian…
Để giải quyết những vấn đề này, cựng với việc khắc phục những hạn chế núi trờn, trong những năm tới Hà Tĩnh cần phải tập trung tiến hành một số cụng việc trọng tõm để bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của hệ thống DSVH trờn địa bàn toàn tỉnh. Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục phải đa dạng hoỏ và đi vào chiều sõu, làm cho cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn trong tỉnh thấm hiểu được tầm quan trọng của DSVH và tỏc dụng, ý nghĩa thiết thực của việc bảo tồn và phỏt huy DSVH truyền thống. Phải xỏc định đỳng đắn, hài hoà mối quan hệ giữa phỏt triển kinh tế với đầu tư phỏt triển văn hoỏ. Cụ thể là khi xõy dựng chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội nhất thiết phải xỏc định quy hoạch chiến lược bảo tồn và phỏt huy DSVH, coi trọng việc đầu tư xõy dựng cỏc thiết chế văn hoỏ đồng bộ, hài hoà với đầu tư phỏt triển hạ tầng cơ sở. Tăng cường đầu tư cỏc nguồn lực ngõn sỏch, trang thiết bị; đẩy mạnh xó hội hoỏ về phỏt triển văn hoỏ và bảo vệ, khai thỏc giỏ trị DSVH; chăm lo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ văn hoỏ từ tỉnh đến cơ sở; tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ mỏy và phõn cấp quản lý di tớch; chỳ trọng nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động chuyờn mụn nghiệp vụ bảo tồn và phỏt huy DSVH. Bao trựm và xuyờn suốt cỏc nội dung trờn là tăng cường sự lónh đạo của Đảng, quản lý của chớnh quyền cỏc cấp đối với toàn bộ hoạt động bảo tồn và phỏt huy DSVH trờn địa bàn đạt hiệu quả thiết thực hơn.
Sức mạnh kỳ diệu của một dõn tộc là phải tỡm trong văn húa dõn tộc, mà cơ sở của nú là vốn DSVH. DSVH thực sự là một nguồn tài nguyờn vụ giỏ mà cỏc thế hệ trước đó để lại cho chỳng ta. Làm thế nào để bảo vệ và phỏt huy cú hiệu quả nguồn tài nguyờn quý giỏ đú trong đời sống xó hội hụm nay và để phỏt huy sức mạnh nội lực tinh thần của dõn tộc Việt Nam, hướng tới mục tiờu cao đẹp: “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” ?
Thiết nghĩ, đú khụng chỉ thuần tỳy là trỏch nhiệm, mà cao hơn cũn là đạo lý, là tỡnh cảm của mỗi một người dõn, của mọi tổ chức và cộng đồng xó hội. Đú cũng chớnh là điều băn khoăn suy nghĩ của thế hệ ngày nay ở Hà Tĩnh khi chưa phỏt huy tối đa tiềm năng, lợi thế của nguồn tài nguyờn DSVH đồ sộ và quý giỏ mà cỏc thế hệ trước trao truyền lại và Hà Tĩnh vẫn đang “mang nợ” với cha ụng khi tỉnh nhà đang là một tỉnh nghốo.
Sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển quờ hương Hà Tĩnh đi tới mạnh giàu đang đứng trước những thời cơ, vận hội mới, đồng thời phải đối mặt với những khú khăn, thỏch thức mới. Tự hào với truyền thống quý bỏu của quờ hương, với đường lối đổi mới của Đảng, sự quan tõm của cỏc cấp ngành Trung ương, cỏc nhà khoa học, cỏc nhà nghiờn cứu văn hoỏ, sự đúng gúp tớch cực của cỏc tổ chức xó hội và cỏ nhõn tõm huyết, chắc chắn sự nghiệp bảo tồn và phỏt huy DSVH của Hà Tĩnh sẽ cú nhiều chuyển biến tớch cực, gúp phần quan trọng vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế - văn hoỏ - xó hội của tỉnh, xứng danh là một vựng đất Hồng La văn hiến của dõn tộc Việt Nam ngàn năm văn hiến./.