- Sắc bựa: là hỡnh thức hỏt mỳa, đàn theo đội hỡnh với số lượng ngườ
2.3.2. Những vấn đề đặt ra trong bảo tồn và phỏt huy di sản văn hoỏ ở Hà Tĩnh hiện nay
hoỏ ở Hà Tĩnh hiện nay
Một là, cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ DSVH vẫn cũn phiến diện dẫn đến sự đầu
tư nguồn lực cho hoạt động bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH chưa đỳng mức.
Trong thời gian qua, DSVH phi vật thể ở Hà Tĩnh cũng nằm trong hiện trạng chung của cả nước là chưa được nhỡn nhận một cỏch thỏa đỏng, cho nờn
việc bảo tồn và phỏt huy loại di sản này chưa kịp thời và vẫn diễn ra tỡnh trạng mai một, thất truyền.
DSVH phi vật thể - cũng cũn gọi là “DSVH vụ hỡnh”, cú lẽ từ sự “vụ hỡnh” đú mà vai trũ, giỏ trị xó hội của DSVH phi vật thể chưa phải ai cũng thấy rừ, nhất là chưa thấy được lợi ớch của việc đầu tư và khai thỏc cỏc giỏ trị văn húa phi vật thể vào phỏt triển kinh tế, du lịch, vào xõy dựng đời sống văn húa. Từ sự nhỡn nhận đú nờn nguồn kinh phớ đầu tư cho cụng tỏc sưu tầm, nghiờn cứu, bảo tồn, phỏt huy cỏc DSVH phi vật thể hết sức hạn chế. Ngõn sỏch Trung ương theo Chương trỡnh mục tiờu quốc gia của Bộ Văn hoỏ đầu tư cho cỏc dự ỏn bảo tồn, phỏt huy DSVH phi vật thể quỏ ớt ỏi và mang tớnh bỡnh quõn (khoảng 45 - 50 triệu đồng/dự ỏn). Ngõn sỏch sự nghiệp văn húa của tỉnh hàng năm chưa bố trớ kinh phớ cho nội dung này. Riờng lĩnh vực bảo tồn, phỏt huy DSVH phi vật thể thỡ cụng tỏc xó hội hoỏ hầu như khụng cú. Chớnh vỡ vậy mà việc sưu tầm, nghiờn cứu đó rất khú khăn chứ chưa núi đến kế hoạch bảo tồn và phỏt huy cỏc DSVH phi vật thể trờn địa bàn toàn tỉnh hiện nay.
Đối với DSVH vật thể - “DSVH hữu hỡnh” cũng cũn bị nhỡn nhận một cỏch phiến diện. Lõu nay cả trờn phương diện lý luận và thực tiễn đều nhấn mạnh cỏc mặt giỏ trị lịch sử, văn húa, khoa học của cỏc di tớch, di vật, bảo vật LSVH mà khụng nhận thức rừ đú cũn là khối lượng tài sản vật chất giỏ trị to lớn chưa được lượng húa thật cụ thể (qua vật liệu xõy dựng, chất lượng cụng trỡnh và ngày cụng lao động mà người xưa đó phải đầu tư tạo dựng). Từ cỏch nhỡn nhận đú mà sự đầu tư kinh phớ của Nhà nước đối với hoạt động bảo tồn và phỏt huy di tớch chưa tương xứng so với nhu cầu thực tế của hoạt động này đặt ra và cũng chưa tương xứng với giỏ trị nhiều mặt của cỏc di tớch LSVH.
Hai là, mụ hỡnh tổ chức quản lý DSVH chưa thống nhất; phõn cấp
quản lý di tớch hiện cũn nhiều bất cập, cú nơi chồng chộo, cú nơi thả nổi.
Hiện nay trờn địa bàn toàn tỉnh chưa thống nhất về mụ hỡnh quản lý di tớch: cú nơi do huyện quản lý, cú nơi do xó quản lý; cấp tỉnh cú 3 đơn vị quản lý di tớch. Do mụ hỡnh quản lý khụng thống nhất, khụng cú đội ngũ cỏn bộ
chuyờn mụn chuyờn sõu cho nờn việc tổ chức quản lý, bảo tồn và phỏt huy di tớch gặp rất nhiều khú khăn. Hơn nữa, phần lớn cỏc di tớch ở Hà Tĩnh chứa đựng trong mỡnh nhiều yếu tố (lịch sử, kiến trỳc, cỏch mạng và danh thắng) và trờn một địa bàn lại cú nhiều di tớch thuộc nhiều loại hỡnh khỏc nhau, do đú với hệ thống tổ chức quản lý di tớch, cỏc Ban quản lý di tớch như hiện nay khụng thể đỏp ứng được yờu cầu, hiệu quả của cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy cỏc giỏ trị di tớch, DSVH gắn với phỏt triển kinh tế du lịch - dịch vụ.
Việc phõn cấp quản lý cũn cú sự chồng chộo: nhiều di tớch đó phõn cấp quản lý cho cấp huyện nhưng khi triển khai dự ỏn tu bổ, tụn tạo di tớch lại khụng giao cho Ban quản lý di tớch mà giao cho Ban quản lý dự ỏn của Sở Văn hoỏ, Thể thao&Du lịch thực hiện, nờn cú sự bất hợp lý là người cú trỡnh độ chuyờn mụn khụng được trực tiếp theo dừi. Vỡ vậy, hiệu quả thực hiện cỏc dự ỏn chưa cao, cú khi cũn làm sai lệch yếu tố nguyờn gốc của di tớch - điều tối kỵ trong cụng tỏc tu bổ, tụn tạo di tớch. Nhỡn chung, việc phõn cấp trong cụng tỏc quản lý bảo tồn và phỏt huy DSVH như hiện nay cú nhiều bất cập: một mặt là cỏc địa phương, cơ sở chưa được quyền chủ động để huy động cỏc nguồn lực nhưng mặt khỏc lại là “quỏ sức” đối với xó, với huyện vỡ rất khú khăn về chuyờn mụn nghiệp vụ để đảm bảo yờu cầu kỹ thuật, mỹ thuật của trựng tu, tụn tạo di tớch. Một vấn đề đỏng quan tõm trong tổ chức quản lý di tớch ở cơ sở hiện nay đú là thực hiện chớnh sỏch xó hội hoỏ, một số tổ chức, doanh nghiệp trực tiếp đứng ra đầu tư trựng tu, tụn tạo di tớch. Một số nơi chớnh quyền cơ sở buụng lỏng quản lý, thả nổi cho doanh nghiệp, nhà tài trợ; cú nơi bị sức ộp của nhà đầu tư mà khụng theo dừi, giỏm sỏt việc trựng tu, tụn tạo di tớch cú đảm bảo tớnh khoa học, tớnh giỏo dục tư tưởng và giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc hay khụng, nhất là đối với cỏc cụng trỡnh tớn ngưỡng, tụn giỏo (một số hạng mục ở đền Bà Hải, chựa Trỳc Lõm Thanh Lương…).
Mặt khỏc, do phõn cấp quản lý chưa rừ ràng nờn nguồn thu từ phớ tham quan di tớch khụng được quản lý chặt chẽ để tỏi đầu tư tu bổ, tụn tạo di tớch (vỡ phải cõn đối trong nguồn thu của địa phương và hoạt động kinh doanh du
lịch). Đặc biệt, nguồn thu từ hũm cụng đức ở cỏc chựa do cỏc tớn đồ, phật tử, du khỏch đúng gúp phần lớn do cỏc vị sư trụ trỡ quản lý; Ngành VH,TT&DL và cỏc Ban quản lý di tớch khụng nắm được. Nhiều nơi chớnh quyền địa phương cơ sở buụng lỏng quản lý, thả nổi “khoỏn thu” cho cỏc vị thủ từ tại đỡnh, đền, chựa, miếu, miễn là hàng năm họ đúng gúp một khoản kinh phớ nhất định cho địa phương (đền Chợ Củi, đền Lờ Khụi…). Thậm chớ, cú nơi cũn cho đấu thầu cỏc hoạt động dịch vụ, bói trụng giữ xe, buụn bỏn hàng mó… Vỡ vậy đó dẫn đến tỡnh trạng thương mại húa di tớch, hoặc thả lỏng cỏc hoạt động mờ tớn dị đoan, buụn thần bỏn thỏnh. Một số nơi cũn xảy ra hiện tượng tranh chấp quyền quản lý đối với những di tớch cú nguồn thu lớn; ngược lại đối với di tớch khụng cú nguồn thu thỡ đựn đẩy trỏch nhiệm, khụng chịu nhận quản lý.
Từ những bất cập núi trờn đó đến lỳc cần phải cú một đơn vị độc lập, tập trung một đầu mối để Ngành Văn hoỏ phối hợp với cỏc cơ quan, ban ngành, địa phương bảo tồn, gỡn giữ, khai thỏc và phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH trờn địa bàn toàn tỉnh. Theo quy định tại Thụng tư Liờn tịch số 28/1998/TTLT, ngày 13/01/1998 của Bộ VHTT, Uỷ ban TDTT và Ban Tổ chức Cỏn bộ của Chớnh phủ (nay là Bộ Nội vụ) cỏc tỉnh cú từ 33 di tớch được xếp hạng quốc gia trở lờn thỡ cú thể thành lập Ban quản lý di tớch, hoặc Trung tõm bảo tồn di tớch danh thắng của tỉnh. Hà Tĩnh hiện cú 72 di tớch xếp hạng quốc gia, 260 di tớch xếp hạng tỉnh là đủ điều kiện để thành lập Trung tõm Bảo tồn di tớch cấp tỉnh để trực tiếp chăm lo cho sự nghiệp này.
Ba là, hiện tượng bảo tồn DSVH khụng đảm bảo yờu cầu kỹ thuật,
khụng giữ được nguyờn gốc, thậm chớ làm biến dạng DSVH.
Trong việc bảo tồn cỏc DSVH vật thể, Hà Tĩnh cũng như nhiều địa phương khỏc là khú khăn, thiếu thốn nhõn lực chuyờn mụn. Cỏc đơn vị tư vấn trong tỉnh chưa cú kiến trỳc sư chuyờn ngành nờn chủ yếu dựa vào cỏc đơn vị tư vấn ở Hà Nội, vừa xa vừa thiếu thực tế, chủ yếu chỉ nhận làm những cụng trỡnh lớn, trong khi đú cỏc dự ỏn tụn tạo và chống xuống cấp di tớch hầu hết nhỏ lẻ, rói rỏc ở nhiều địa bàn. Thời gian gần đõy ở Hà Tĩnh triển khai nhiều
dự ỏn trựng tu, tụn tạo di tớch nhưng vừa thiếu cả cỏn bộ chuyờn ngành về kiến trỳc, xõy dựng, vừa thiếu cả đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu văn húa dõn gian, Hỏn Nụm…Vỡ vậy, mặc dự đó cú nhiều cố gắng để khắc phục sự thiếu hụt này nhưng hệ thống DSVH vật thể trong tỉnh vẫn đứng trước nguy cơ biến dạng do cỏch thức bảo tồn khụng đảm bảo yờu cầu khoa học và kỹ thuật phục chế. Cú nơi “bảo tồn” xong thỡ di tớch biến mất. Cú nơi di tớch bị xõy lại mới từ đầu mà khụng qua sự giỏm sỏt, giỏm định nghiờm tỳc của chuyờn mụn. Cú nơi dựng bia, tụ tượng, tựy tiện, phản cảm, trang trớ di tớch theo ý thớch chủ quan của một số người khụng cú trỡnh độ bảo tồn DSVH… Thực tế cho thấy, cỏc dự ỏn trựng tu, tụn tạo di tớch bằng nguồn vốn cụng đức, thậm chớ bằng nguồn vốn của địa phương thường khụng thực hiện đỳng quy trỡnh tu bổ di tớch, kỹ thuật khụng đảm bảo, yếu tố nguyờn gốc của di tớch ớt được coi trọng; hầu hết sai phạm ở kết cấu hoặc đưa một số vật liệu mới khụng đỳng với tớnh chất của di tớch.
Do tỏc động, ảnh hưởng bởi mặt trỏi của nền kinh tế thị trường, bởi những biến đổi sõu sắc trong đời sống kinh tế - xó hội hiện nay mà sự bảo tồn cỏc giỏ trị văn hoỏ phi vật thể truyền thống cũng gặp phải những vấn đề nan giải. Rất nhiều hỡnh thức sinh hoạt văn nghệ, lễ hội dõn gian nay muốn bảo lưu, phục hồi với tư cỏch là một DSVH nguyờn vẹn là rất khú vỡ khụng thể cú khụng gian, mụi trường sống, sinh hoạt của cộng đồng, làng xó như ngày xưa. Cỏc lễ hội truyền thống, trũ chơi dõn gian… vỡ thế chỉ cũn được bảo lưu một phần hoặc bị biến dạng, hoặc “tõn cổ giao duyờn”, thậm chớ “lai căng”… Ở một số địa phương trong tỉnh hiện nay (kể cả trong cỏc làng nghề cổ truyền), nhiều sản phẩm truyền thống cú tớnh cụng nghệ cổ truyền độc đỏo, chứa đựng những nột đặc sắc văn húa dõn tộc, thể hiện đặc trưng làng nghề cổ truyền như: Lụa hạ Chõu Phong - tiền Hội Thống - thuyền chợ Bụộng - chiếu chợ
Nghốn…đang bị thất truyền. Việc bảo tồn và phỏt triển nghề, làng nghề cổ
truyền cũn mang tớnh tự phỏt, phõn tỏn, thiếu tớnh bền vững, quy mụ sản xuất cũn nhỏ lẻ, chủ yếu là hộ gia đỡnh nờn đầu tư, cải tiến và ỏp dụng cụng nghệ
gặp khú khăn; lao động, nguyờn liệu, thị trường, hạ tầng cơ sở cũn bất cập chưa đồng bộ và hạn chế trong cỏc làng nghề.
Bốn là, văn húa lễ hội đang bị biến dạng, lai căng, thương mại húa.
Cựng với “hội chứng lễ hội” tràn lan, gõy lóng phớ thời gian và tiền bạc, điều đỏng quan tõm là lễ hội dõn gian, lễ hội truyền thống trong khu vực núi chung và Hà Tĩnh núi riờng đang cú nguy cơ bị biến dạng cả về hỡnh thức lẫn nội dung. Phần lớn lễ hội “na nỏ” nhau, bắt chước nhau về kịch bản, cỏch tổ chức đơn điệu, nhàm chỏn. Cỏc lễ hội cổ truyền thỡ tổ chức giản tiện, “đẽo gọt” nhiều cỏc nghi thức ngày xưa riờng biệt ở địa phương, hoặc bổ sung “sỏng tạo” những nghi thức mới một cỏch tựy tiện. Cỏc cơ quan quản lý chưa cú cỏch thức lưu giữ kịch bản, nghi thức lễ hội cổ truyền một cỏch hiệu quả. Thậm chớ cú địa phương cũn ỷ lại việc này vào một số nghệ nhõn - cỏc “bỏu vật nhõn văn sống” hiếm hoi đang mai một dần.
Hiện nay số đụng người tham gia và du khỏch đến lễ hội chủ yếu là đi lễ xin lộc cầu may, thậm chớ sa đà vào mờ tớn dị đoan. Một số địa phương vẫn cú quan niệm coi lễ hội là dịp để kinh doanh kiếm lợi thuần tỳy. Việc ghi nhớ và bảo tồn nghi thức lễ hội là thuộc về cơ quan chức năng chứ người dõn khụng quan tõm đến lĩnh vực này, hoặc ghi nhớ vụn vặt, sai lệch, mỗi người một ý, dẫn đến nguy cơ mai một thất truyền cỏc nghi thức, kịch bản lễ hội truyền thống cú từ ngàn xưa. Tỡnh trạng lợi dụng lễ hội để kinh doanh, đặt hũm cụng đức khắp nơi vẫn xảy ra khụng ớt; cỏc hoạt động mờ tớn dị đoan, lợi dụng tụn giỏo, tớn ngưỡng để trục lợi; lạm dụng việc đốt vàng mó, ăn mày, ăn xin, đỏnh bạc... gõy phản cảm và bức xỳc trong nhõn dõn.
Năm là, quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH, CNH và đụ thị hoỏ đang tạo ra xu
hướng xa rời truyền thống, chi phối đến việc bảo tồn và phỏt huy DSVH ở cỏc khu kinh tế mở, cỏc vựng di dõn tỏi định cư.
Hà Tĩnh là vựng đất cú bề dày truyền thống lịch sử, văn hoỏ, cỏch mạng nhưng hiện nay Hà Tĩnh vẫn đang là một tỉnh nghốo. Sau nhiều năm vật lộn với khú khăn và phấn đấu cho mục tiờu đổi mới, trong mụi trường mở cửa và
hội nhập quốc tế, Hà Tĩnh đó cú những chuyển động mạnh mẽ. Tỉnh đó khẳng định và tập trung triển khai cỏc chương trỡnh, dự ỏn lớn, mở ra cơ hội bứt phỏ thoỏt khỏi tỉnh nghốo, vươn lờn giàu mạnh. Nhưng cơ hội lớn luụn đi liền với thỏch thức lớn. Quỏ trỡnh tiến vượt lờn của một tỉnh nghốo, đi sau với xuất phỏt điểm thấp đang đặt ra cho Hà Tĩnh những bài toỏn khú cần phải tỡm lời giải. Trong muụn vàn thỏch thức đú cú vấn đề ảnh hưởng, tỏc động xó hội, tạo ra xu hướng xa rời truyền thống, chi phối đến việc bảo tồn và phỏt huy DSVH ở cỏc khu kinh tế, cỏc vựng di dõn tỏi định cư.
Một trong những dự ỏn trọng điểm được tỉnh tập trung, dồn sức quyết liệt từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI (2005) là Khu kinh tế Vũng Áng - tọa độ đột phỏ mạnh đầu tiờn trong quỏ trỡnh tiến vượt phỏt triển kinh tế của Hà Tĩnh. Với mục tiờu xõy dựng trở thành khu kinh tế trọng điểm đa ngành, đa lĩnh vực ở khu vực Bắc Trung bộ, Khu kinh tế Vũng Áng cú tổng diện tớch 22.781 ha, đứng chõn trờn 09 xó phớa Nam của huyện Kỳ Anh. Chỉ sau 5 năm triển khai, đến nay Khu kinh tế đó thu hỳt được nhiều dự ỏn, cú cả những “siờu dự ỏn”; hơn 100 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đầu tư và đăng ký kinh doanh (trong đú cú 24 doanh nghiệp nước ngoài); đến thỏng 7/2011, số vốn đăng ký đầu tư vào Vũng Áng đó đạt hơn 12 tỷ USD. Hiện nay, một số dự ỏn đó hồn thành và đi vào hoạt động, một số dự ỏn đang được đẩy nhanh tiến độ. Đõy sẽ là trung tõm luyện cỏn thộp lớn nhất Việt Nam với cụng suất dự kiến lờn tới 22 triệu tấn/năm. Cảng Vũng Áng gắn với cảng nước sõu Sơn Dương (62 cầu cảng), với năng lực thụng quan 100 triệu tấn/năm sẽ là một cửa mở khổng lồ của nền kinh tế vựng Bắc Trung bộ, nối thụng với Lào - Thỏi Lan trong tuyến hành lang phỏt triển đụng - tõy của ASEAN. Ngoài ra Vũng Áng cũn cú Tổng kho xăng dầu - đạm - khớ hoỏ lỏng, dự định thành trung tõm lọc húa dầu lờn tới 16 triệu tấn/năm sau khi dự ỏn đầu tư 12,5 tỷ USD được thực hiện. Cũn phải kể đến cỏc Nhà mỏy nhiệt điện Vũng Áng I, Vũng Áng II, Khu du lịch dịch vụ Hồ Tàu Voi… Kộo theo những dự ỏn lớn, khi nguồn lực vật chất và con người được tập trung lại với quy mụ
lớn, đương nhiờn phải cú một đụ thị lớn, hiện đại và cú cả một chuỗi đụ thị… Tương lai của một khu kinh tế hiện đại thật sự khú tưởng tượng, bởi hiện tại điểm xuất phỏt thực tế của Hà Tĩnh cũn nghốo và trỡnh độ phỏt triển chưa cao. Lẽ tất yếu là quỏ trỡnh đột phỏ phỏt triển đú đang đặt ra cho Hà Tĩnh nhiều thỏch thức lớn.
Tham luận tại Hội thảo khoa học “Hà Tĩnh 180 năm xõy dựng và phỏt
triển”, PGS.TS Trần Đỡnh Thiờn - Viện Trưởng Viện Kinh tế Việt Nam đó
phõn tớch “thời điểm giao thoa” này của Hà Tĩnh: “Hóy thử hỡnh dung một