Hũ, vớ, giặm xứ Nghệ (hiện đang được hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ đổi mới hiện nay (Trang 39 - 42)

trỡnh Bộ VHTT&DL và Hội đồng DSVH Quốc gia đề nghị UNESCO ghi danh là DSVH phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp).

Hũ ra đời từ rất sớm, khi con người bắt đầu biết hợp sức lao động để

kiếm sống, biết cựng nhau hụ lờn để phối hợp thờm sức lực. Về sau, hũ được phỏt triển thờm những lời ca trữ tỡnh và được sử dụng cả trong hỏt giao duyờn,

hỏt đỏm, hỏt hội. “Nhịp điệu, tiết tấu hũ xứ Nghệ thường chắc, khỏe, gắn với nhịp điệu của cụng việc, cú sự phối hợp nhịp nhàng giữa xướng và xụ để việc làm được nhẹ nhàng hơn, đỡ sức lực cơ bắp hơn. Nghe điệu hũ cú thể hỡnh dung được cụng việc lao động (kộo gỗ, bẫy đỏ, chốo thuyền, kộo lưới” [22, tr.148].... Với người xứ Nghệ, khi tiếng hũ cất lờn như giỳp con người trỳt được một phần gỏnh nặng, xua bớt mệt nhọc, giỳp họ biểu lộ sự vui mừng trước thành quả lao động, tập hợp được sức mạnh tập thể.

Hỏt vớ là một thổ sản đặc biệt của xứ Nghệ. Tờn gọi hỏt vớ ra đời do

chớnh nội dung lời hỏt (chủ yếu vớ von, so sỏnh) và hỡnh thức biểu hiện của nú là bờn nam hỏt với bờn nữ (vớ là với) và hỏt vúi theo (vớ cũng là vúi). Hỏt vớ cũng cú nguồn gốc từ lao động, gắn với cỏc nghề nghiệp: hỏt vớ phường vải, hỏt vớ phường đan, hỏt vớ phường nún, hỏt vớ phường vàng, hỏt vớ phường cấy, hỏt vớ phường chắp gai đan lưới,... về sau được nõng lờn thành một loại dõn ca sinh hoạt trữ tỡnh.

Hỏt vớ khụng phụ thuộc vào thời gian, quanh năm cú thể nghe hỏt vớ. Hỏt vớ là một sinh hoạt văn húa dõn gian song cú sự tham gia của nhiều nho sĩ, văn nhõn, khoa bảng như Nguyễn Du, Nguyễn Cụng Trứ, Phan Bội Chõu... Vỡ vậy mà hỏt vớ cú nhiều lời ca úng ả, cụ đọng, sõu sắc, giàu triết lý nhõn sinh, đậm chất trớ tuệ. Cựng với lời hỏt, sinh hoạt hỏt vớ cũng để lại nhiều giai thoại đẹp mà đến nay dõn gian xứ Nghệ cũn lưu truyền.

Hỏt vớ Nghệ Tĩnh cũng cú thủ tục nghiờm ngặt khụng kộm gỡ Quan họ. Thụng thường, một cuộc hỏt vớ cú ba chặng: chặng một là hỏt dạo, hỏt chào và hỏt hỏi; chặng hai là hỏt đố, hỏt đối; chặng ba là hỏt mời, hỏt xe kết và hỏt tiễn. Chớnh thủ tục này làm cho cuộc hỏt thờm lịch sự, nõng hỏt vớ thành một hỡnh thức phụ diễn mang tớnh văn húa cao. Chẳng hạn như sự xưng hụ: Ban đầu mới vào cuộc hỏt, đụi bờn đối đỏp lời lẽ rất khỏch sỏo. Vớ dụ, bờn nam hỏt: Ơ này, chị em phường vải ơi!, bờn nữ cũng hỏt đỏp gọi: Ơ, người đi nhởi

ơi! Và những lời nhận xột cõu hỏt rất tinh tế, nhó nhặn. Càng về sau lời thưa

Ơ là bạn tỡnh ơi... Lời xưng ca ấy làm cho tỡnh cảm hai bờn mặn mà, da diết,

sõu sắc hơn.

Hỏt vớ thuộc hệ thống dõn ca cổ, được hỏt trờn lời thơ lục bỏt, song thất lục bỏt, cú thể hỏt đơn hoặc hỏt cả tốp. Bởi vậy, mọi người trong cộng đồng từ già, trẻ, gỏi, trai đều cú thể tham gia hỏt vớ. “Làn điệu, õm điệu hỏt vớ rất phong phỳ: cú khi ờm dịu, thiết tha nồng hậu như vớ phường vải; cú khi lại man mỏc, bao la, sõu lắng như vớ đũ đưa sụng Lam; cú khi lại vỳt cao trong sỏng như vớ đũ đưa sụng La; cũng cú khi bàng bạc, u uất bõng khuõng như vớ phường cấy”[38, tr.62]... Trong một cuộc hỏt cũng được thay đổi nhiều giọng: chặng đầu giọng cao khi cũn xa lạ, những chặng sau chuyển dần sang giọng trầm, gần gũi, rồi giọng trỏch múc, hờn giận, mến thương, giọng nhớ nhung bịn rịn... đủ cỏc cung bậc tỡnh cảm, tõm trạng.

Hỏt giặm cũng là thổ sản đặc biệt của xứ Nghệ; là một hỡnh thức văn

nghệ hỡnh thành từ trong lao động, sau mới phỏt triển thành một thể hỏt dõn ca sinh hoạt trữ tỡnh. GS. Nguyễn Đổng Chi và PGS. Ninh Viết Giao đều cho rằng hỏt giặm phổ biến ở cả Hà Tĩnh và Nghệ An, nhưng Hà Tĩnh là quờ hương, là nơi xuất phỏt ban đầu của hỏt giặm.

Hỏt giặm cú hai hỡnh thức: hỏt giặm nam nữ và hỏt dặm vố.

Hỏt giặm nam nữ là hỏt của trai gỏi trong khi trao đổi tỡnh cảm, thường

là để tỏ tỡnh. Cũng như hỏt vớ, họ hỏt giặm quanh năm, hễ cú dịp cựng nhau lao động, cựng gặp gỡ giữa trai và gỏi là cú hỏt giặm nam nữ.

Hỏt giặm nam nữ cũng cú phường, cú cuộc, song thủ tục hỏt giặm khụng chặt chẽ như hỏt vớ, chỉ cú ba chặng là hỏt dạo, hỏt đố hỏt đối và hỏt xe kết, chủ yếu là ứng khẩu, cú khả năng kộo dài mươi lăm cõu hoặc ba bốn chục cõu. Mỗi cõu chỉ năm chữ, vần chõn, thỉnh thoảng lại cú một cõu lỏy lại. Khi hỏt khụng đệm bất cứ một khớ cụ õm nhạc gỡ. Chớnh vỡ vậy mà hỏt giặm nam nữ vừa dựng vào việc phụ diễn tỡnh yờu trai gỏi, vừa dựng để kể chuyện, vừa để tụng thần. Hỏt giặm như núi. Núi mà rất nờn thơ, nờn nhạc.

Hỏt giặm vố là một loại sỏng tỏc cú chuẩn bị nội dung, cú bố cục, trau

động, nhiều bài cũng cú nội dung trữ tỡnh như tỡnh yờu trai gỏi, tỡnh vợ chồng, tỡnh cha con hoặc núi về phong tục, tập quỏn. Giặm vố tập trung ý nghĩa vào lời văn hơn là giọng hỏt. Vỡ vậy, giặm vố là phương tiện để giỏo dục, phờ phỏn thúi hư tật xấu trong xó hội, cú tớnh chất đả kớch và trào phỳng, hoặc mang tớnh chất biểu dương người tốt, việc tốt. Về lời ca, hỏt giặm vố thường cú lối ẩn dụ nhưng cũng cú nhiều bài tả thực mộc mạc, chõn thành, sinh động, hấp dẫn.

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh hà tĩnh trong thời kỳ đổi mới hiện nay (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w