- Sắc bựa: là hỡnh thức hỏt mỳa, đàn theo đội hỡnh với số lượng ngườ
2.3.1. Đỏnh giỏ chung
Trong những năm qua, thực hiện mục tiờu“xõy dựng và phỏt triển nền
văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc”, cụng tỏc bảo tồn và
phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ngày càng được chỳ trọng và đó đạt được những kết quả đỏng ghi nhận.
Với nguồn tiềm năng di sản to lớn của quờ hương, cỏc cấp lónh đạo trong tỉnh và Ngành Văn hoỏ Hà Tĩnh đó sớm nhận thức được vai trũ quan trọng của việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH đối với sự phỏt triển kinh tế, xó hội của tỉnh. Cỏc cấp uỷ đảng, chớnh quyền và cơ quan quản lý văn hoỏ tổ chức quỏn triệt nghiờm tỳc trong cỏn bộ, đảng viờn và tuyờn truyền sõu rộng trong nhõn dõn Phỏp lệnh bảo vệ di tớch LSVH và danh lam thắng cảnh, Luật
Di sản văn húa. Thực hiện Nghị quyết TW5 (khúa VIII), Tỉnh uỷ đó ban hành
Nghị quyết 11 (khúa XIV) về xõy dựng và phỏt triển nền văn húa Việt Nam
tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc. UBND tỉnh, Sở Văn húa Thụng tin Hà Tĩnh
(nay là Sở VH,TT&DL) đó ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Di sản văn húa, Phỏp lệnh bảo vệ DTLSVH. Trờn cơ sở tổng kết thực tiễn, tỉnh đó ban hành chủ trương về xó hội húa cỏc hoạt động văn húa, về chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài (trong đú cú cả nguồn nhõn lực về văn hoỏ - xó hội). Đại bộ phận cỏn bộ, đảng viờn và cỏc tầng lớp nhõn dõn trong tỉnh ngày càng nhận thức rừ và đầy đủ hơn về vai trũ, giỏ trị DSVH trong đời sống xó hội; thức trỏch nhiệm về cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH của cỏc cấp uỷ, chớnh quyền cũng được nõng lờn. (Kết quả điều tra, thăm dũ ý kiến về vai trũ của hệ
thống DSVH ở Hà Tĩnh đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, cú 205/367 (55,8%) ý kiến cho là quan trọng; 73/367 (19,9%) ý kiến cho là rất quan trọng. Về sự quan tõm của cấp uỷ, chớnh quyền địa phương và của cộng đồng xó hội đối với cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH trờn địa bàn Hà Tĩnh trong những năm gần đõy, cú 187/367 (51,1%) ý kiến cho rằng đó cú sự quan tõm, 92/367(25,1%) ý kiến cho là rất quan tõm).
Nhỡn chung, cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH trờn địa bàn tỉnh ngày càng chuyển biến tớch cực và đạt kết quả khỏ đồng đều trờn cỏc lĩnh vực: nghiờn cứu, khảo sỏt thống kờ, xếp hạng, đầu tư tu bổ, tụn tạo, khai thỏc phỏt huy... Cụng tỏc khảo sỏt, thống kờ, điều tra hiện trạng, lập hồ sơ trỡnh xếp hạng được tập trung hơn; số lượng di tớch được xếp hạng cả cấp quốc gia và cấp tỉnh tăng lờn. Nổi bật là việc chuẩn bị hồ sơ Ca trự Cổ Đạm
và đó được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoỏ phi vật thể cần được bảo vệ
khẩn cấp. Hiện nay tỉnh đang trỡnh Chớnh phủ xếp hạng Khu lưu niệm Đại thi
hào Nguyễn Du là Di tớch quốc gia đặc biệt quan trọng; phối hợp với tỉnh Nghệ An hoàn thiện hồ sơ trỡnh Bộ Văn hoỏ, Thể thao & Du lịch và Hội đồng DSVH Quốc gia đề nghị UNESCO ghi danh Dõn ca hũ, vớ, giặm xứ Nghệ là DSVH phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đặc biệt đó chỳ ý tổ chức cỏc cuộc lễ đún nhận Bằng cụng nhận di tớch, di sản một cỏch trọng thể, cú ý nghĩa thiết thực và đó trở thành ngày hội trong cỏc cộng đồng dõn cư tụn vinh cụng trạng cỏc bậc tiền nhõn để giỏo dục truyền thống, bản sắc văn húa cho cỏc thế hệ. Đến nay, hầu hết cỏc di tớch quốc gia đều được đầu tư chống xuống cấp bằng nguồn ngõn sỏch Trung ương, địa phương và cỏc nguồn tài trợ khỏc; trong đú cú một số di tớch được đầu tư tập trung với quy mụ lớn. Cụng tỏc quản lý, khai thỏc hệ thống di tớch cú nhiều chuyển biến tốt. Một số di tớch trọng điểm đó cú Ban Quản lý di tớch chuyờn trỏch (cấp tỉnh) và Ban quản lý di tớch kiờm nhiệm (cấp huyện, cấp xó). Cụng tỏc quản lý nhà nước về di tớch được tăng cường. Hầu hết việc tổ chức lễ hội ở cỏc di tớch đều được ngành văn húa cấp phộp và chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện; đó tiến hành kiểm tra thường xuyờn hoạt động tại cỏc di tớch, chấn chỉnh kịp thời những sai phạm, lệch lạc, nhất là trong việc trựng tu, tụn tạo, trong quản lý thu và sử dụng tiền cụng đức, cỏc dịch vụ... Những kết quả đú thể hiện qua sự hài lũng của người dõn về thành quả cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy di sản văn hoỏ ở Hà Tĩnh trong những năm gần đõy (Theo kết quả điều tra xó hội
học - thỏng 8/2011, trong số 367 người được hỏi, cú 271 (74,2%) ý kiến hài lũng về kết quả bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH trờn địa bàn tỉnh).
Cú thể núi, những kết quả đạt được của cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH truyền thống trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh trong những năm qua đó đúng vai trũ to lớn trong việc giỏo dục truyền thống lịch sử, văn húa, cỏch mạng, nhất là đối với thế hệ trẻ; đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về sinh hoạt văn húa, tinh thần của nhõn dõn và đang trở thành kho tài nguyờn vụ giỏ cho việc khai thỏc du lịch, dịch vụ, gúp phần quan trọng vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế, xó
hội của tỉnh. Xin được dẫn nờu một số kết quả tuy cũn khiờm tốn nhưng đú là sự nỗ lực cố gắng rất nhiều của du lịch - văn hoỏ Hà Tĩnh những năm gần đõy: Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm giai đoạn 2000 - 2005 là 22%, giai đoạn 2006 - 2010 là 28%; Lượng khỏch du lịch quốc tế và nội địa vào Hà Tĩnh đều tăng mạnh; so với năm 2000 thỡ năm 2009 tổng lượng khỏch du lịch Hà Tĩnh tăng 9,5 lần (đạt 437.200 lượt), trong đú khỏch quốc tế đạt 8.000 lượt (tăng gấp 3 lần), khỏch nội địa đạt 427.500 lượt (tăng 9,9 lần); Doanh thu du lịch năm 2000 đạt 51 tỷ đồng thỡ đến năm 2009 đó lờn đến 177 tỷ đồng (tăng 3,5 lần).
Tuy nhiờn, so với tiềm năng vốn cú và yờu cầu bảo tồn, phỏt huy giỏ trị DSVH theo tinh thần Kết luận của Hội nghị TW 10 (khúa IX) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW5 (khúa VIII) xõy dựng nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc thỡ cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị DSVH hiện nay trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh vẫn cũn nhiều hạn chế, yếu kộm. Nhận thức về vai trũ, ý nghĩa của DSVH và việc bảo tồn, phỏt huy DSVH của cỏc cấp, cỏc ngành, địa phương vẫn chưa thật sự đồng bộ; cỏ biệt vẫn cũn một số cỏn bộ lónh đạo, người đứng đầu nhận thức cũn phiến diện. Nguồn lực đầu tư cho cụng tỏc bảo tồn, khai thỏc và phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH, nhất là văn hoỏ phi vật thể cũn dàn trải, nhỏ lẻ, hiệu quả chưa cao. Việc bảo tồn và phỏt huy DSVH chưa gắn kết chặt chẽ và thường xuyờn với phỏt triển kinh tế - xó hội của từng địa phương, từng lĩnh vực. Cụng tỏc tổ chức bộ mỏy và đội ngũ cỏn bộ thực thi nhiệm vụ chuyờn mụn bảo tồn, khai thỏc DSVH cũn nhiều hạn chế… Thực tiễn hoạt động bảo tồn và phỏt huy DSVH trờn địa bàn tỉnh cũn nhiều khú khăn, bất cập và đang đặt ra một số vấn đề cần được nghiờn cứu giải quyết.