Công tác tuyên truyền về bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa ở huyện thanh oai thành phố hà nội hiện nay

110 11 0
Công tác tuyên truyền về bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa ở huyện thanh oai   thành phố hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam có hệ thống di tích lịch sử văn hóa trải dài trên khắp ba miền đất nước. Đây là nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh chủ yếu của người Việt. Trên mỗi di tích lịch sử đều ghi dấu tích của thời kỳ của đất nước. Theo dòng thời gian các di tích lịch sử bị xuống cấp, bị mai một, bị ảnh hưởng của yếu tố văn hóa hiện đại. con người đã tích cực dùng nhiều biện pháp để khôi phục, phục dựng, tu sửa các di tích lịch sử...Lối sống mới, nếp tư duy hiện đại cùng với sự thiếu hiểu biết đã vô tình làm cho các di tích bị mất đi giá trị. Thời gian vừa qua trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung diễn ra tình trạng xây mới, phá bỏ di tích cũ, tu sửa nhưng không giữ lại được những nét văn hóa cũ, đưa các yếu tố văn hóa ngoại lai vào di tích gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tín ngưỡng và tư duy của nhân dân...VD: chùa trăm gian ở huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội, Chùa Sổ ở xã Tân Ước huyện Thanh Oai. Vấn đề kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống được đặt ra bức thiết hơn bao giờ hết đối với mọi quốc gia. Bởi lẽ, văn hóa truyền thống là nền tảng, không có văn hóa truyền thống sẽ không có sự phát triển. Giá trị văn hóa truyền thống là những giá trị thuộc về tư tưởng, lối sống, chuẩn mực đạo đức được cộng đồng thừa nhận và bảo tồn, gìn giữ từ đời này sang đời khác. Không dựa trên nền tảng của giá trị văn hóa truyền thống thì không thể tiếp thu có hiệu quả những thành tựu hiện đại và càng không thể có sự phát triển lâu bền. Từ khi Đảng ta lãnh đạo và khởi xướng công cuộc đổi mới, đất nước ta đã có những bước phát triển to lớn, đáng mừng, đặc biệt là gần đây khi chúng ta gia nhập WTO. Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế thị trường đã tác động trực tiếp đến các giá trị văn hóa truyền thống, làm biến đổi và gây sức ép không nhỏ trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đó. Đại hội Đảng lần thứ X đã nhận định “Lĩnh vực văn hóa xã hội tiếp tục có nhiều vấn đề bức xúc chậm được giải quyết”. Việc giáo dục cho mọi người về giá trị của các di tích lịch sử, ý nghĩa các di tích lịch sử đối với lịch sử dân tộc đã có nhiều vấn đề. Nhiều di tích lịch sử bị phai nhạt giá trị truyền thống, nhiều yếu tố văn hóa lạ được đưa vào di tích. Nhiều công trình di tích lịch sử được xây mới hoàn toàn không có sự kế thừa và chọn lọc bảo tồn các giá trị văn hóa cũ. Cái mới không xấu điều quan trọng là phải biết dung hòa giữa cái mới và cái cũ để có sự bảo tồn giá trị tốt đẹp của văn hóa cũ đồng thời có được màu sắc hơi thở của xã hội đương đại. Sự sáng tạo là khôn cùng nhưng sáng tạo trên nền tảng giá trị văn hóa nhân bản cốt lõi đó mới là sáng tạo đích thực. Xu hướng toàn cầu hóa có những mặt tích cực cơ bản là tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu, hội nhập văn hóa, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa thế giới, thúc đẩy và hình thành nền kinh tế tri thức, góp phần hình thành lối sống văn minh, hiện đại. Nhưng bên cạnh đó, toàn cầu hóa cũng có những tác động tiêu cực là tạo nguy cơ lệ thuộc về kinh tế, văn hóa, chính trị dẫn đến các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo; các giá trị văn hóa truyền thống bị phôi phai, biến dạng; đạo dức truyền thống bị xói mòn, lối sống thực dụng, vị kỷ, lai căng. Thanh Oai là một huyện ngoại thành Hà Nội đang diễn ra quá trình đổi mới từng bước tiến lên công nghiệp hóa hiện đại hóa cùng đất nước. Vấn đề hải hòa giữa văn hóa truyền thống và hiện đại là một trong những chủ đề quan trọng ở địa phương đặc biệt trong hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị các DTLS VH. Vì vậy nó đã thôi thúc tôi lựa chọn đề tài “Công tác tuyên truyền về bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa ở huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội hiện nay ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mục đích góp phần củng cố nhận thức cho mọi người về vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các di tích lịch sử đồng thời đưa ra những giải pháp cụ thể về công tác tuyên truyền để đạt được hiệu quả cao nhất đối với vấn đề này.

MỞ ĐẦU Chương I: CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 12 1.1 Tuyên truyền, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 12 1.2 Các yếu tố cấu thành công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa .27 1.3 Vai trị cơng tác tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 36 Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN THANH OAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 40 2.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội, di tích lịch sử văn hóa huyện Thanh Oai thàn h phố Hà Nội 40 2.2 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử 53 2.3 Những vấn đề đặt công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 74 Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HUYỆN THANH OAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 79 3.1 Phương hướng tăng cường công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Thanh Oai- thành phố Hà Nội 79 3.2 Giải pháp cường công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Thanh Oai - thành phố Hà Nội .81 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC 102 Tính cấp thiết đề tài MỞ ĐẦU Việt Nam có hệ thống di tích lịch sử văn hóa trải dài khắp ba miền đất nước Đây nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh chủ yếu người Việt Trên di tích lịch sử ghi dấu tích thời kỳ đất nước Theo dòng thời gian di tích lịch sử bị xuống cấp, bị mai một, bị ảnh hưởng yếu tố văn hóa đại người tích cực dùng nhiều biện pháp để khơi phục, phục dựng, tu sửa di tích lịch sử Lối sống mới, nếp tư đại với thiếu hiểu biết vơ tình làm cho di tích bị giá trị Thời gian vừa qua địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung diễn tình trạng xây mới, phá bỏ di tích cũ, tu sửa khơng giữ lại nét văn hóa cũ, đưa yếu tố văn hóa ngoại lai vào di tích gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tín ngưỡng tư nhân dân VD: chùa trăm gian huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội, Chùa Sổ xã Tân Ước huyện Thanh Oai Vấn đề kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặt thiết hết quốc gia Bởi lẽ, văn hóa truyền thống tảng, khơng có văn hóa truyền thống khơng có phát triển Giá trị văn hóa truyền thống giá trị thuộc tư tưởng, lối sống, chuẩn mực đạo đức cộng đồng thừa nhận bảo tồn, gìn giữ từ đời sang đời khác Không dựa tảng giá trị văn hóa truyền thống khơng thể tiếp thu có hiệu thành tựu đại có phát triển lâu bền Từ Đảng ta lãnh đạo khởi xướng công đổi mới, đất nước ta có bước phát triển to lớn, đáng mừng, đặc biệt gần gia nhập WTO Tuy nhiên, mặt trái chế thị trường tác động trực tiếp đến giá trị văn hóa truyền thống, làm biến đổi gây sức ép không nhỏ việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Đại hội Đảng lần thứ X nhận định “Lĩnh vực văn hóa - xã hội tiếp tục có nhiều vấn đề xúc chậm giải quyết” Việc giáo dục cho người giá trị di tích lịch sử, ý nghĩa di tích lịch sử lịch sử dân tộc có nhiều vấn đề Nhiều di tích lịch sử bị phai nhạt giá trị truyền thống, nhiều yếu tố văn hóa lạ đưa vào di tích Nhiều cơng trình di tích lịch sử xây hồn tồn khơng có kế thừa chọn lọc bảo tồn giá trị văn hóa cũ Cái không xấu điều quan trọng phải biết dung hịa cũ để có bảo tồn giá trị tốt đẹp văn hóa cũ đồng thời có màu sắc thở xã hội đương đại Sự sáng tạo khôn sáng tạo tảng giá trị văn hóa nhân cốt lõi sáng tạo đích thực Xu hướng tồn cầu hóa có mặt tích cực tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu, hội nhập văn hóa, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, thúc đẩy hình thành kinh tế tri thức, góp phần hình thành lối sống văn minh, đại Nhưng bên cạnh đó, tồn cầu hóa có tác động tiêu cực tạo nguy lệ thuộc kinh tế, văn hóa, trị dẫn đến xung đột sắc tộc, tơn giáo; giá trị văn hóa truyền thống bị phôi phai, biến dạng; đạo dức truyền thống bị xói mịn, lối sống thực dụng, vị kỷ, lai căng Thanh Oai huyện ngoại thành Hà Nội diễn trình đổi bước tiến lên cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Vấn đề hải hịa văn hóa truyền thống đại chủ đề quan trọng địa phương đặc biệt hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DTLS VH Vì thơi thúc tơi lựa chọn đề tài “Công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Thanh Oai - thành phố Hà Nội ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mục đích góp phần củng cố nhận thức cho người vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử đồng thời đưa giải pháp cụ thể công tác tuyên truyền để đạt hiệu cao vấn đề Tình hình nghiên cứu có liên quan đen đe tài Các cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa: Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc kết hợp với tinh hoa văn hóa nhân loại, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội; Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội; Cù Huy Chử (1999), Kế thừa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng văn hóa nghệ thuật Việt Nam Nội dung đề tài nghiên cứu đưa quan điểm vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nói chung phạm vi rộng văn hóa quốc gia, dân tộc Phan Khanh (1992), Bảo tàng - di tích - lễ hội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; Vũ Ngọc Khánh (2002), Thành hoàng làng Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội; Trịnh Thị Minh Đức (2010), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đối với nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến di tích lịch sử nhiều nhà nghiên cứu dành tâm huyết Nhưng hầu hết di tích lịch sử nhìn góc độ khảo cổ học, xã hội học Những giải pháp để bảo tồn di tích lịch sử đặt cịn mang tính chung chung chưa cụ thể cho địa phương, đối tượng di tích Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến huyện Thanh Oai - thành phố Hà Nội Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Thanh Oai (phối hợp chủ biên) (2014), Đền thờ Đức Thánh tổ Lạc Long Quân di tích lễ hội, Nxb Lao động, Hà Nội; Nguyễn Văn (2004), Bình Đà đất thánh, Nxb Thanh Niên; Nguyễn Dỗn Trường (2009), Miền đất cổ Bình Đà (Đỗ Động Bảo Đà), Nxb Văn hóa dân tộc; Nguyễn Dỗn Trường (2009; Lịch sử Đảng xã Thanh Cao huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, Nhà xuất trị hành (2012) Huyện Thanh Oai huyện ngoại thành thủ đô Hà Nội, xưa mảnh đất hội tụ nhiều làng nghề Người dân việt cổ sớm tìm đến để an cư lạc nghiệp Tìm hiểu lịch sử mảnh đất Thanh Oai có nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử riêng cịn hạn chế Đặc biệt vấn đề tuyên truyền giá trị văn hóa di tích lịch sử việc bảo tồn, phát huy giá trị thực tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử từ đưa giải pháp cụ thể khoa học sát thực để áp dụng vào thực tế nhằm tuyên truyền tác động nâng cao ý thức tầng lớp nhân dân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử thuộc huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa quan niệm, định nghĩa cơng tác tun truyền, di tích lịch sử, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử Đánh giá vai trò quan trọng di tích lịch sử việc xây dựng văn hóa Thứ hai, sở lý luận đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử địa bàn huyện Thanh Oai, phát vấn đề đặt việc bảo tồn phát huy giá trị Thứ ba, từ đề xuất giải pháp tác động nhằm tuyên truyền việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội từ năm 2012 đến 5.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn - Đề tài nghiên cứu theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta về, công tác tư tưởng, công tác tuyên truyền, nguyên lý công tác tư tưởng từ thưc tế có liên quan Ngồi ra, luận văn cịn kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu người trước vận dụng sáng tạo vào tình hình cụ thể huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội Tác giả luận văn tiến hành khảo sát hoạt động thực tế thị trấn số xã địa bàn huyện Thanh Oai giai đoạn 2012 đến nhằm góp phần thúc đẩy cơng tác tun truyền bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử địa phương 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp: Phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp tổng hợp phân tích; phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc; phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp thống kê thu thập số liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Tác giả luận văn tham khảo, kế thừa hệ thống hoá số vấn đề lý luận chung quan điểm nhà khoa học vấn đề tuyên truyền văn hóa Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên, cán quản lý văn hóa, cán tuyên giáo sở, huyện, thành phố Hà Nội Cung cấp thêm thông tin cho người đào tạo, nhà hoạch định đường lối, sách người tham gia quản lý, đấu tranh mặt trận tư tưởng - văn hóa Đóng góp luận văn Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tuyên truyền cho tầng lớp nhân dân cơng tác bảo tồn di tích lịch sử dịa bàn huyện ngoại thành thủ Hà Nội Từ nâng cao ý thức cá nhân việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử hình thành nên nét đẹp văn hóa đời sống tâm linh địa phương nói riêng nước nói chung Dựa thực tế khảo sát địa bàn huyện Thanh Oai, qua phân tích tình hình thực tế, sở số liệu thu thập từ sở trình điều tra phân tích tình hình địa phương luận văn đề xuất giải pháp mang tính hiệu phù hợp với thực tiễn để nâng cao giá trị lịch sử di tích lịch sử góp phấn vào lưu giữ nét văn hóa cổ truyền dân tộc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương tiết Chương I: CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Tuyên truyền, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 1.1.1Tun truyền cơng tác tun truyền 1.1.1.1 Tuyên truyền Khái niệm tuyên truyền ngày sử dụng phổ biến rộng rãi Tuy nhiên nghiên cứu ngành tuyên truyền hình thành cách khơng lâu Nhìn vào lịch sử nước nhà thấy lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước cha ông ta vận dụng tuyên truyền thành công Tuyên truyền thể “ Nam quốc sơn hà”- tuyên ngôn độc lập nước ta, Lý Thường Kiệt với lời lẽ đanh thép tuyên truyền khơi dậy tinh thần chiến đấu quân sỹ đồng thời làm nhụt chí kẻ thù Tun truyền thơng qua hình tượng vị tướng hình ảnh Trần Quốc Toản bóp nát cam bến Bình Than thể tinh thần yêu nước niên trẻ Hoặc “Hịch tướng sỹ” Trần Quốc Tuấn với lời lẽ đanh thép tuyên truyền khơi gợi tinh thần yêu nước binh sỹ để động viên họ đứng lên đánh đuổi giặc ngoại sâm Cũng lẽ mà 4000 năm dựng giữ nước chiến thắng đế quốc hùng mạnh thời đại Tuyên truyền phận quan trọng cơng tác tư tưởng Nó phận cấu thành nên công tác tư tưởng Cơng tác tun truyền đóng vai trị hết quan trọng định lớn đến thành cơng hoạt động tư tưởng Có nhiều định nghĩa công tác tuyên truyền: Tuyên tuyền tiếng anh “ propaganda” tổ chức truyền bá học thuyết chủ nghĩa cách sử dụng công khai thơng tin lựa chọn” Trong đại bách khoa tồn thư Liên Xơ tun truyền hiểu theo nghĩa rộng hẹp Theo nghĩa rộng tuyên truyền truyền bá quan điểm, tư tưởng trị, khoa học, triết học, nghệ thuật nhằm biến quan điểm, tư tưởng thành ý thức xã hội thành hành động cụ thể quần chúng Theo nghĩa hẹp tuyên truyền truyền bá quan điểm, lý luận nhằm xây dựng cho quần chúng giới quan định phù hợp với lợi ích chủ thể tuyên truyền kích thích hoạt động thực tế phù hợp với giới quan Trong từ điển Tiếng việt định nghĩa “ Tuyên truyền phổ biến chủ trương, học thuyết để làm chuyển biến thái độ quần chúng thúc đẩy quần chúng hoạt động theo đường lối nhằm mục đích định” [22, tr.984] Kế thừa truyền thống hệ trước, hiểu ý nghĩa, vai trò quan trọng tuyên truyền Chủ tịch Hồ Chí Minh định nghĩa “Tuyên truyền đem việc nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm Nếu khơng đạt mục đích đó, tuyên truyền thất bại”[20,tr.162] Cách giải thích Người đơn giản, ngắn gọn dễ hiểu Nó phù hợp với thời điểm lịch sử đối tượng Người hướng tới Chủ tịch Hồ Chí Minh định nghĩa tuyên truyền Người xác định kèm đối tượng muốn hướng tới Người tiên phong việc áp dụng 5w mà phương tây hay sử dụng: Viết cho ai? Viết gì? Viết nào? Viết để làm gì? Tại viết? Nhờ áp dụng thành cơng điều mà Người thành công việc truyền bá tư tưởng, tuyên truyền đạt hiệu cao Trong Nguyên lý công tác tư tưởng tác giả cho : “Tuyên truyền theo nghĩa hẹp tuyên truyền tư tưởng, tun truyền trị mà mục đích hình thành đối tượng tuyên truyền giới quan định, kiểu ý thức xã hội định cổ vũ tính tích cực xã hội người”[1, tr.16] PGS, TS Hồng Quốc Bảo có quan điểm : “ Tuyên truyền phổ biến, giải thích tư tưởng, học thuyết, quan điểm nhằm hình thành củng cố đối tượng tuyên truyền giới quan, nhân sinh quan, lý tưởng, lối sống thơng qua mà ảnh hưởng tới thái độ tích cực người thực tiễn xã hội” [7, tr 14-15] Mỗi học giả có quan điểm, cách lý giải khác tuyên truyền định nghĩa toát lên điểm tương đồng: Thứ nhất, tuyên truyền làm cho hoạt động trở nên rộng rãi hơn, đến với nhiều người Thứ hai, Tuyên truyền hướng tới mục đích làm thay đổi nhận thức người tiếp nhận Với cách lý giải rút kết luận khái niệm tuyên truyền cụ thể sau: Tuyên tuyền làm cho tư tưởng, học thuyết trở nên phổ biến rộng rãi với mục đích định nhằm tác động đến nhận thức thay đổi hành vi đối tượng tiếp nhận Từ hình thành nên nhận thức tích cực để thay đổi hành vi cách chủ động cho đối tượng tiếp nhận 1.1.1.2 Công tác tuyên truyền Công tác tuyên truyền có vai trị vơ quan trọng nghiệp cách mạng tiến trình phát triển xã hội PGS, TS Đào Duy Quát “ Công tác tư tưởng” cho rằng: “Hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mac LêNin, cương lĩnh, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, làm cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhận thức có sở khoa học thực tiễn quy luật xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, hành động tự giác, sáng tạo nghiệp bảo vệ độc lập, chủ quyền lãnh thổ quốc gia, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội” [3, tr.21] Trong công tác tư tưởng Đảng Nhà nước ta, Công tác tuyên truyền hoạt động nhằm truyền bá Chủ nghĩa Mac Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại làm cho chúng trở thành nhân tố chi phối, thống trị đời sống xã hội; động viên, cổ vũ tính tích cực, tự giác, sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Công tác tuyên truyền Đảng Nhà nước ta đưa quan điểm, đường lối, sách đến với nhân dân khơi gợi sáng tạo cách mạng □ Di tích lịch sử Giải trí, nghệ thuật □ Du lịch □ Khảo cổ Ơng (bà) thấy việc bảo tồn di tích lịch sử có quan trọng khơng? Có Bình thường □ □ Khơng □ □ Theo bạn di tích lịch sử có nên xây cho phù hợp với tại? Có □ Khơng Có ý kiến cho việc phát huy giá trị di tích lịch sử việc tạo nên nét di tích mang tính thời đại Ơng (bà): Đồng tình □ Phản đối □ □ Kênh thông tin ông (bà) nghe di tích tịch sử địa phương? Các phương tiện truyền thông □ Qua cụ người cao tuổi □ Cuộc họp, thuyết giảng Khác □ □ Việc tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa phương ơng (bà) làm tốt chưa? Rất tốt Tốt □ □ Bình thường Chưa tốt □ □ Ý thức người nơi ông (bà) sinh sống vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Quan tâm □ Không quan tâm 10 Thái độ cấp ủy đảng quyền địa phương công tác tuyên truyền bảo tồn giá trị di tích lịch sử? Rất quan tâm Quan tâm □ □ Không quan tâm Thờ □ □ □ 11 Theo ơng (bà) cơng tác tun truyền có vai trị việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa? Rất quan trọng Quan trọng □ □ Bình thường Khơng quan trọng □ □ 12 Theo ông (bà) biện pháp tuyên truyền địa phương phù hợp chưa? Phù hợp Chưa phù hợp □ □ Khác Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp ơng bà./ PHỤ LỤC TỔNG HỢP PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN I- Công tác triển khai điều tra * Tổng số phiếu phát ra: 300 phiếu; số phiếu thu về: 300 phiếu (đạt 100%) * Đối tượng: Là cán nhân dân địa bàn huyện * Đặc điểm đối tượng: - Giới tính: + Nam: 186 người (62%) + Nữ: 114 người (38%) - Độ tuổi: + Dưới 18 tuổi: 16 người (5,3%) + Dưới 18 - 30 tuổi: 76 người (25,5%) + Từ 36 - 54 tuổi: 89 người (29,6%) + Trên 60 tuổi: 119 người (39,6%) - Trình độ văn hóa: + Trình độ 7/10: 192 người (64%) □ + Trình độ 10/10: 57 người ( 19%) + Trình độ 12/12: 51 người (17%) - Trình độ học vấn: + Trên Đại học: 01 người (0,3%) + Đại học: 42 người (14%) + Cao đẳng: người (1,7%) + Trung cấp: người (3%) + Khác: 243 người (81%) - Là đảng viên: + Đã đảng viên: 73 đồng chí (24,3%) + Chưa đảng viên: 227 đồng chí (75,7%) II- Kết cụ thể sau: Câu hỏi :Loại phương tiện thông tin đại chúng ông (bà) hay sử dụng? + Đài: 36 người (12% ) + Báo, tạp chí: 47 người (15,7%) + Truyền hình: 179 người (59,7%) + Internet: 35 người (11,6%) + Khác: người (1%) Câu hỏi 2: Thông tin ông (bà) thường quan tâm? + Các vấn đề thời sự: 123 người (41%) + Liên quan đến xã hội: 89 người (29,7%) + Thể thao, giải trí: 52 người ( 17,3%) + Văn hóa: 36 người (12%) Câu 3: Lĩnh vực văn hóa ơng (bà) thích xem chuyên mục nào? + Giải trí, nghệ thuật: 174 người (58%) + Du lịch: 38 người (12,6%) + Di tích lịch sử: 59 người (19,7%) + Khảo cổ: 29 người (0,97%) Câu 4: Ông (bà) thấy việc bảo tồn di tích lịch sử có quan trọng khơng? + Có: 289 người (96,3%) + Không: 11 người (3,7%) Câu 5: Theo ơng (bà) di tích lịch sử có nên xây cho phù hợp với tại? + Có: 23 người (7,6%) + Khơng: 277 người (92,4%) Câu 6: Có ý kiến cho việc phát huy giá trị di tích lịch sử việc tạo nên nét di tích mang tính thời đại Ơng (bà): + Đồng tình: 47 người (15,6%) + Phản đối: 253 người (84,4%) Câu 7: Kênh thông tin ông (bà) nghe di tích tịch sử địa phương? + Các phương tiện truyền thông: 19 người (6,3%) + Qua cụ người cao tuổi: 199 người (66,3%) + Cuộc họp, thuyết giảng: 35 người (11,7%) + Khác: 47 người (15,7%) Câu 8: Việc tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa phương ông (bà) làm tốt chưa? + Rất tốt: 29 người (9,7%) + Tốt: 87 người (29%) + Bình thường: 123 người (41%) + Chưa tốt: 61 người (20,3%) Câu 9: Ý thức người nơi ông (bà) sinh sống vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử? + Quan tâm: 243 người ( 81%) + Không quan tâm: 57 người (19%) Câu 10: Thái độ cấp ủy đảng quyền địa phương cơng tác tun truyền bảo tồn giá trị di tích lịch sử? + Rất quan tâm: 37 người (12,3%) + Quan tâm: 193 người (64,3%) + Không quan tâm: 38 người ( 12,7%) + Thờ ơ: 32 người (10,7%) Câu 11: Theo ông (bà) cơng tác tun truyền có vai trị việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa? + Rất quan trọng: 48 người (16%) + Quan trọng: 112 người (37,3%) + Bình thường: 138 người (46%) + Khơng quan trọng : người (0,7%) Câu 12: Theo ông (bà) biện pháp tuyên truyền địa phương phù hợp chưa? + Phù hợp: 266 người (89,5%) + Chưa phù hợp: 28 người (9,5%) + Khác: người (2%) PHỤ LỤC Một số hình ảnh di tích lịch sử văn hóa huyện Thanh Oai CHÙA BƠI KHÊ - XÃ TAM HƯNG (Ngn Internet) CỔNG NGŨ MƠN CHÙA BỐI KHÊ - XÃ TAM HƯNG (Nguồn Internet) CHÙA CHUÔNG - XÃ PHƯƠNG TRUNG GÁC CHUÔNG CHÙA CHUÔNG - XÃ PHƯƠNG TRUNG (Nguồn Internet) HÌNH ẢNH RỒNG ĐƯỢC TRẠM TRÊN HIÊN CHÙA BỐI KHÊ- XÃ TAM HƯNG (Nguồn Internet) BỨC PHÙ ĐIẾU QUỐC TỐ LẠC LONG QUÂN BÁO VẬT QUỐC QIA TẠI ĐÌNH NỘI - XÃ BÌNH MINH (Nguồn Internet) CHÙA SỔ - XÃ TÂN ước (Nguồn Internet) CỐNG LÀNG ước LỄ - XÃ TÂN ƯỚC (Nguồn Internet) 10 PHỤ LỤC DANH Mực DI TÍCH ĐÃ XEP HẠNG HUYỆN THANH OAI TỪ NĂM 1979 ĐEN 2014 (Nguồn: phòng Văn hóa & Thơng tin) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Xã Xuân D-ơng Xuân D-ơng Xuân D-ơng Xuân D-ơng Xuân D-ơng Xuân D-ơng Mỹ H-ng Mỹ H-ng Mỹ H-ng Mỹ H-ng Mỹ H-ng Mỹ H-ng Mỹ H-ng Mỹ H-ng Mỹ H-ng Mỹ H-ng Mỹ H-ng Cao Viên Cao Viên Cao Viên Cao Viên Cao Viên Cao Viên Tam H-ng Thôn Xuyên D-ơng Xuyên D-ơng Tràng Xuân Tràng Xuân Tràng Xuân Vân Đổng Thach Nham Thach Nham Thach Nham Thiên Đông Thiên Đông Đan Thầm Đan Thầm Ph-ợng Mỹ Ph-ợng Mỹ Quảng Minh Quảng Minh Đống Trung Đàn Viên Đàn viên vĩ Phù lac Lê D-ơng Tên di tích Chùa Xuyên D-ơng Nhà l-u niêm Bác Hổ Đình Tràng Xuân Chùa Tràng Xuân Miếu Tràng Xuân Đình Vân Đổng Đình Thach Nham Miếu Thach Nham Chùa Thach Nham Đình Thiên Đơng Miếu Thiên Đơng Đình Đan Thầm Chùa Đan Thầm Đình Ph-ợng Mỹ Chùa Ph-ợng Mỹ Đình Quảng Minh Chùa Quảng Minh Đền Đống Đền Thơn Trung Đình Đàn Viên Qn Đàn Viên Đền vĩ Đình phù Lac Đình Lê D-ơng Cấp bô Cấp tỉnh (thành phố) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Số đinh 04/2008/QĐ -BVHTT 3699VH/QĐ/18/12/89 608VH/QĐ29/5/89 608VH/QĐ29/5/89 608VH/QĐ29/5/89 672VH/QĐ/19/4/2007 39/2002/QĐ-BVHTT 664QĐ/UB/30/6/98 664QĐ/UB/30/6/98 866VH/QĐ/20/5/91 866VH/QĐ/20/5/91 02/99/QĐ/-BVHTT26/1/99 02/99/QĐ/-BVHTT26/1/99 95/98/QĐ- BVHTT24/1/98 88QĐ/UB24/3/89 68QĐUB17/1/01 68QĐUB17/1/01 454QĐ/UB 14/5/98 18QĐ/UB 08/01/02 795QĐ/UB 29/7/98 655QĐ/UB 3/7/2000 25VH/QĐ 03/2/86 167QĐ/UB 25/2/2000 2015/QĐ-16/12/93 10 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Tam H-ng Tam H-ng Tam H-ng Tam H-ng Tam H-ng Tam H-ng Tam H-ng Đỗ Động Đỗ Động Đỗ Động Kim ThKim ThKim ThLiên Châu Liên Châu Liên Châu Cư Khê Cư Khê Cư Khê Cư Khê Cư Khê Cư Khê Cư Khê Cư Khê Cư Khê Thanh Cao Thanh Cao Thanh Cao Thanh Cao Thanh Cao Thanh Cao Thanh Cao Song Khê Song Khê Song Khê Song Khê H-ng Giáo Văn Khê H-ng Giáo Văn Quán Văn Quán Văn Quán Đôn ThĐôn ThKim Châu Từ Châu Từ Châu Châu Mai Khúc Thuỷ Khúc Thuỷ Khúc Thuỷ Cư Đà Cư Đà Cư Đà Khê Tang Khê Tang Khê Tang Cao Mật Th-ợng Cao Mật Th-ợng Cao Mât Ha Cao Mât Ha Th-ợng Thanh Th-ợng Thanh Thanh Thần Đình Kim Chùa Bối Khê Lăng quận công lê Tiên Quý Nhà thờ tiên sỹ Lê Huy Trâm Miếu H-ng Giáo Đình Văn Khê Miêu Văn Khê Đình Văn Quán Đền Văn Quán Chùa Văn Qn Đình Đơn ThMiêu Đơn ThĐình Kim Châu Đình Từ Châu Chùa Từ Châu Đình Châu Mai Đình Khúc Thuỷ Miêu Khúc Thuỷ Chùa Khúc Thuỷ Chùa Cư Đà Đình Cư Đà Miêu Cư Đà Đình Th-ợng Khê Tang Đình Ha Khê Tang Chùa Khê Tang Chùa Cao Mật Th-ợng Đình Cao Mật Th-ợng Đình Cao Mât Ha Chùa Cao Mât Ha Chùa Th-ợng Thanh Miếu Th-ợng Thanh Đình Thanh Thần x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 06/2000/QĐ- BVHTT 13/4/2000 54VHTT/QĐ29/10/79 47QĐ/UB 10/1/03 47QĐ/UB 10/1/03 1979QĐ/UB 14/11/06 243QĐ/UB 05/02/07 243QĐ/UB 05/02/07 52/2001/QĐ-BVHTT 28/12/01 52/2001/QĐ-BVHTT 28/12/01 1091/QĐ-UBND 18/7/01 1266/QĐ-BVHTT 22/9/92 1266/QĐ-BVHTT 22/9/92 1266/QĐ-BVH&TT 22/9/92 28/QĐ-BVH&TT 28/01/88 28/QĐ-BVH&TT 28/01/88 65/QĐ-BVHTT 16/01/95 457/QĐ-BVHTT 25/3/91 457/QĐ-BVHTT 25/3/91 457/QĐ-BVHTT 25/3/91 06/QĐ-BVHTT 13/4/2000 06/QĐ-BVHTT 13/4/2000 06/QĐ-BVHTT 13/4/2000 15/QĐ-BVHTT 27/01/86 15/QĐ-BVHTT 27/01/86 15/QĐ-BVHTT 27/01/86 18/QĐ-UBND 08/01/02 18/QĐ-UBND 08/01/02 1085/QĐ-UBND 31/7/03 1085/QĐ-UBND 31/7/03 234/QĐ-UBND 15/3/2000 88/QĐ-UBND 22/3/89 177/QĐ-BVHTT 05/3/90 10 Thanh Cao Thanh Cao Thanh Cao Dân Hoà Dân Hoà Dân Hoà Dân Hoà Dân Hoà Dân Hoà Dân Hoà Dân Hoà Dân Hoà Hổng D-ơng Hổng D-ơng Hổng D-ơng Hổng D-ơng Hổng D-ơng Bích Hồ Bích Hồ Bích Hồ Thanh Thuỳ Thanh Thuỳ Thanh Thuỳ Thanh Thuỳ Thanh Thuỳ Thanh Thuỳ Thanh Thuỳ Thanh Thuỳ Cao D-ơng Cao D-ơng Cao D-ơng Cao D-ơng Thanh Thần Ninh D-ơng Ninh D-ơng Canh Hoach Canh Hoach Tiên Lữ Phú Tho Phú Tho Phú Tho Vũ Lăng Vũ Lăng Vũ Lăng Ngoc Đình Tảo D-ơng Hoàng Trung Hoàng Trung Hoàng Trung Kỳ Thuỷ Kỳ Thuỷ Thanh L-ơng Rùa Ha Rùa Th-ợng Từ Am Từ Am ụ D Q 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 D- Dụ Du Tiền Du Tiền Áng Phao Áng Phao Thị Nguyên Muc Xá Chùa Thanh Thần Miếu Ninh D-ơng Chùa Ninh D-ơng Đình Canh Hoach Nhà thờ Trang nguyên Đền thờ Đào Quang Nhiêu Đình Phú Tho Đền Phú Tho Chùa Phú Tho Đình Vũ Lăng Đền Vũ Lăng Chùa Vũ Lăng Chùa Ngoc Đình Đình sàn Tảo D-ơng Đình Hồng Trung Đền Hồng Trung Chùa Hồng Trung Đình Kỳ Thuỷ Chùa Kỳ Thuỷ Đình Thanh L-ơng Đình Rùa Ha Đình Rùa Th-ợng Đình Từ Am Chùa Từ Am Chùa D- Dụ Đình D- Dụ Chùa Du Tiền Đình Du Tiền Đình Áng Phao Miếu Áng Phao Đình Thị Nguyên Chùa Muc Xá x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 177/QĐ-BVHTT 05/3/90 991/QĐ-UBND 26/5/06 1516/QĐ-UBND 21/10/05 680/QĐ-BVHTT 19/4/91 03/QĐ-BVHTT 01/02/2000 03/QĐ-BVHTT 01/02/2000 322/QĐ-UBND 30/3/2004 322/QĐ-UBND 30/3/2004 322/QĐ-UBND 30/3/2004 385/QĐ-UBND 02/04/2003 385/QĐ-UBND 02/04/2003 385/QĐ-UBND 02/04/2003 608/QĐ-BVHTT 29/5/89 165/QĐ-BVHTT 21/11/85 1586/QĐ-UBND 28/11/2002 1586/QĐ-UBND 28/11/2002 11/2008/QĐ-BVHTT&DL 88/QĐ-UBND 22/3/89 91/QĐ-UBND 08/01/05 88/QĐ-UBND 22/3/89 208/QĐ-BVHTT 13/3/90 208/QĐ-BVHTT 13/3/90 298/QĐ-BVHTT 26/3/90 680/QĐ-BVHTT 19/4/91 680/QĐ-BVHTT 19/4/91 208/QĐ-BVHTT 13/3/90 743/QĐ-UBND 2/4/08 743/QĐ-UBND 2/4/08 680/QĐ-BVHTT 19/4/91 680/QĐ-BVHTT 19/4/91 28/QĐ-BVHTT 28/01/88 174/QĐ-UBND 05/02/02 10 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 Cao D-ơng Cao D-ơng Cao D-ơng Thanh Mai Thanh Mai Thanh Mai Thanh Mai Thanh Mai Thanh Mai Thanh Văn Thanh Văn Thanh Văn Muc Xá Muc Xá Cao Xá My D-ơng My D-ơng Nga My Ha Nga My Ha Nga My Th-ợng Nga My Th-ợng Bach Nao Bach Nao Úc Lý Miếu Muc Xá Đình Muc Xá Đình Cao Xá Đình My D-ơng Chùa My D-ơng Đình Nga My Ha Chùa Nga My Ha Đình Nga My Th-ợng Chùa Nga My Th-ợng Đình Bach Nao Chùa Bach Nao Đình Úc Lý x x x x x Tân ước Tân ước Tân ước Tân ước Tân ước Ph-ơng Trung Ph-ơng Trung Kim An Kim An TT Kim Bài TT Kim Bài TT Kim Bài Bình Minh Bình Minh Bình Minh Bình Minh Bình Minh Bình Minh Bình Minh Tam H-ng ước Lễ ước Lễ Tri Lễ Phúc Thuỵ Phúc Thuỵ Ph-ơng Trung Ph-ơng Trung Tràng Cát Tràng Cát Cát Động Kim Bài Kim Bài Bình Đà Bình Đà Bình Đà Sinh Quả Sinh Liên Thanh Quả Minh Kha Bùi Xá Chùa Sổ ước Lễ Đình ước Lễ Đình Tri Lễ Đình Phúc Thuỵ Đền Phúc Thuỵ Đình Ph-ơng Trung Chùa Ph-ơng Trung Đình Tràng Cát Chùa Tràng Cát Đình Cát Động Đình Kim Bài Chùa Kim Bài Đình Nội Đình Ngoai Miếu Ơng Đình Sinh Quả Đình Sinh Liên Chùa Bốn Thơn Đình Minh Kha Chùa Bùi Xá x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 95/QĐ-BVHTT 31/8/98 95/QĐ-BVHTT 31/8/98 95/QĐ-BVHTT 31/8/98 03/QĐ-BVHTT 1/2/2000 03/QĐ-BVHTT 1/2/2000 268/QĐ-UBND 03/10/88 268/QĐ-UBND 03/10/88 1979/QĐ-UBND 14/11/06 1979/QĐ-UBND 14/11/06 52/2001/QĐ-BVHTT&DL 28/12/01 05/2008/QĐ-BVHTT&DL 672/QĐ-UBND 19/4/2007 25/QĐ-BVHTT 03/02/86 635/QĐ-UBND 14/6/04 635/QĐ-UBND 14/6/04 351/QĐ-UBND 15/02/92 351/QĐ-UBND 15/02/92 23/QĐ-BVHTT 16/3/85 23/QĐ-BVHTT 16/3/85 177VH/QĐ 5/3/90 177VH/QĐ 5/3/90 234 QĐ/UB 15/3/2000 2010/QĐ-UBND 2010/QĐ-UBND 23VH/QĐ 16/3/85 680 VH/QĐ 19/4/91 542 QĐ/UB 30/6/99 664 QĐ/UB 30/6/98 1085 QĐ/UB 31/7/03 1085 QĐ/UB 31/7/03 2005/QĐ-UBND 3/7/08 2008/QĐ-UBND/01/08 10 121 122 123 124 125 Tam H-ng Bích Hồ Kim ThĐỗ Động Tam H-ng Bùi Xá Thach Bích Kim Châu Cư Thần Bối Khê 126 127 128 129 130 Dân Hoà Dân Hoà Dân Hoà Kim ThXuân D-ơng ThônTiên Lữ Thôn Tiên Lữ Thôn Tiên Lữ Thôn kim thành 131 132 133 134 135 136 138 Dân Hòa Kim Thư Đỗ Động Đỗ Động Đỗ Động Tân Ước Thanh Văn Thôn Xuyên D-ơng Canh Hoạch Đôn Thư Trình Xá Trình Xá Cự Thần Tri Lễ Quan Nhân 139 140 Thanh Văn Cao Viên Quan Nhân Thôn Bãi Đình Bùi Xá Nhà l-u niêm Bác Hổ Chùa Kim Châu Chùa Phúc Lâm Tư NT L-ỡng Quốc Trang Nguyên Đình Tiên Lữ Miếu Tiên Lữ Chùa Tiên Lữ Chùa Kim Thành Miếu Xuyên D-ơng Nhà thờ Nguyễn Quyện Chùa Đơn Thư Đình Trình Xá Miêu Trình Xá Đình Cự Thần Nhà thờ quận công họ Vũ Bá Chùa Quan Nhân ( Long Khánh tự) Đình Quan Nhân Đên Luỹ Tiên x x x x x x x x x x 2008/QĐ-UBND 22/1/08 2003/QĐ-UBND 3/2/08 2005/QĐ-UBND 3/7/08 2005/QĐ-UBND 3/7/08 Số 318/2011/QĐ-BVHTTDL 26/1/2011 Số 3901/QĐ-UBND ngày 24/8/2011 Số 3901/QĐ-UBND ngày 24/8/2011 Số 3904/QĐ-UBND ngày 24/8/2011 Số 1111/QĐ-UBND/09/3/2012 Số 3525/QĐ- UBND ngày 01/11/2011 x x x x x x x Số 525/QĐ- UBND ngày 28/11/2013 Số 1778/QĐ- UBND ngày 03/4/2014 Số 240/QĐ- UBND ngày 23/1/2014 Số 146/QĐ- UBND ngày 23/1/2014 Số 1687/QĐ-UBND ngày 28/3/2014 Số 6472/QĐ- UBND ngày 05/12/2014 Số 1043/QĐ- UBND ngày 6/3/2014 x x Số 340/QĐ- UBND ngày 23/1/2014 Số 723/QĐ- UBND ngày 23/6/2014 1 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm qua thực công đổi đất nước nghị đại hội Đảng cấp phát triển kinh tế văn hóa xã hội huyện Thanh Oai quan tâm, đề giải pháp khắc phục khó khăn phát triển kinh tế xã hội đặc biệt coi trọng phát triển văn hóa có nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị DTLS văn hóa địa bàn Tác giả luận văn tiến hành sưu tầm, nghiên cứu, số hóa liệu để nêu bật vị trí, vai trị cơng tác tun truyền vấn đề bảo tồn giá trị DTLS văn hóa huyện; thực trạng công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị DTLS văn hóa địa bàn huyện giai đoạn 2012 đến CTTT đạt thành tựu đáng ghi nhận làm thay đổi nhận thức nhân dân ý thức bảo vệ, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống cốt lõi địa phương đồng thời giáo dục cho hệ trẻ đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Nhiều địa phương làm tốt CTTT nhiên nhiều địa phương chưa thực quan tâm mức đến hoạt động Thực trạng mặt hạn chế, tồn công tác tuyên truyền nội dung nhàm chán, đơn điệu, hình thức đa dạng chưa thực hấp dẫn nên hiệu chưa cao Tác giả luận văn đề phương hướng, giải pháp cụ thể cho giai đoạn có giải pháp mang tính trước mắt giải pháp lâu dài Sự đan xen phối hợp nhiều giải pháp tạo nên đa dạng đồng mang lại hiệu Nâng cao hiệu CTTT lĩnh vực văn hóa nói chung hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DTLS nói riêng việc làm cấp ủy Đảng tồn thể nhân dân Vì cần có chung tây tồn thể xã hội để giữ gìn giá trị nguyên văn hóa Việt đồng thời phát huy giá trị đưa lên tầm cao phù hợp với thời đại ... huy giá trị di tích lịch sử huy? ??n Thanh Oai thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử huy? ??n Thanh Oai thành. .. trọng việc bảo tồn phát huy giá trị DTLS nước ta Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HUY? ??N THANH OAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1... Chương I: CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Tuyên truyền, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 1.1.1Tun truyền

Ngày đăng: 19/03/2022, 17:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu

  • 4.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2 Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

  • 5.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn

  • 5.2 Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

  • 7. Đóng góp của luận văn

  • 8. Kết cấu của luận văn

  • 1.1.3 Di tích lịch sử văn hóa

  • Đình

  • 1.2. Các yếu tố cấu thành công tác tuyên truyền bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa

  • 1.2.1. Chủ thể và đối tượng

  • Tiểu kết chương I

  • 2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác tuyên truyền bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa

  • Tiểu kết chương 2

  • 3.2 Giải pháp cường công tác tuyên truyền về bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa ở huyện Thanh Oai - thành phố Hà Nội.

  • 3.2.1 Nhóm giải pháp tác động vào chủ thể tuyên truyền

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan