Mục đích của luận án dựa trên cơ sở lý luận về kinh tế nông thông phân tích thực trạng phát triển kinh tế nông thôn Lào; đề cập các vấn đề cần tập trung giải quyết từ đó dự báo xu hướng phát triển của kinh tế nông thôn Lào; đưa ra các quan điểm, giải pháp nâng cao phát triển kinh tế nông thôn ở Cộng hoàn nhân dân Lào thời gian tới.
Bộ giáo dục v đo tạo Học viện Chính trị - hμnh chÝnh Quèc gia Hå ChÝ Minh xØ xán phăn Bun sỉ kinh tế nông thôn cộng ho dân chủ nhân dân Lo thời kỳ đổi Chuyên ngành : Kinh tế trị M số : 62 31 01 01 tóm tắt Luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội - 2010 Công trình đợc hoàn thành Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hå ChÝ Minh Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: Ph¶n biƯn 1: PGS.TS Ngun Huy o¸nh TS Vị Thị Thoa GS,TS Phạm Quang Phan Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 2: GS,TS Trần Đình Đằng Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phản biện 3: PGS,TS Nguyễn Đình Long Viện Chiến lợc Chính sách Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án Th viện Quốc gia Th viện Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Kinh tế nông thôn khu vực kinh tế kinh tế quốc dân Lịch sử phát triển nỊn kinh tÕ ë nhiỊu qc gia, kh«ng chØ ë nớc có kinh tế phát triển, mà nớc có kinh tế phát triển cao, gắn liền với lịch sử hình thành phát triển kinh tế nông thôn Để thực thắng lợi giai đoạn thứ hai Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 10 năm giai đoạn 2001-2010 qui hoạch chiến lợc công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) theo hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN), đa CHDCND Lào khỏi tình trạng phát triển vào năm 2020, để triển khai cụ thể hoá chủ trơng nhiệm vụ mà Nghị Đại hội Đảng NDCM Lào toàn quốc lần thứ VIII đà đề ra, phải phấn đấu để làm cho mục tiêu việc giải đói nghèo hộ gia đình mục tiêu khác kinh tế vào năm 2010 thực đợc Vì vậy, việc nhận thức kinh tế nông thôn (KTNT) đánh giá tổng kết phát huy vai trò KTNT nhằm đạt đợc mục tiêu kinh tế - xà hội đà hoạch định vô cần thiết Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc từ trớc đến mai sau, cho dù trải qua thăng trầm, kinh tế nông thôn đÃ, ®ãng gãp to lín ®èi víi sù ph¸t triĨn cđa ®Êt n−íc nh− mét thùc thĨ kinh tÕ kh«ng thĨ thiếu đợc kinh tế quốc dân CHDCND Lào Trong 20 năm đổi vừa qua, Đảng Nhà nớc đà có nhiều chủ trơng, sách đổi đắn, nhờ kinh tế đà có nhiều thay đổi phát triển, kinh tế nông thôn đà phát triển theo hớng sản xuất nông nghiệp hàng hoá, góp phần đắc lực vào phát triển tăng trởng kinh tế đất nớc Tuy nhiên, so với yêu cầu việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế, đa nông thôn nh đất nớc Lào thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu kinh tế nông thôn phải đợc chuyển biến nhanh hơn, hiệu Do vậy, Nghị Đại hội V (1991) Đảng NDCM Lào đà xác định: Để chuyển kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên sang kinh tế hàng hoá, từ đầu hớng phát triển nông - lâm nghiệp toàn diện gắn với phát triển công nghiệp dịch vụ Vì vậy, đà đến lúc cần tổng kết, đánh giá trình chuyển biến kinh tế nói chung kinh tế nông thôn nói riêng, để nhận thức kinh tế nông thôn; tìm khó khăn, bất cập; phát xu hớng đổi kinh tế nông thôn tiến trình chuyển sang kinh tế hàng hoá, từ đề xuất quan điểm giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế nông thôn xu hớng thời kỳ đổi Để góp phần vào việc nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn KTNT góp phần thúc đẩy phát triển KTNT, nghiên cứu sinh chọn đề tài Kinh tế nông thôn CHDCND Lào thời kỳ đổi để sâu nghiên cứu viết luận án nhằm góp phần nhỏ bé vào nghiệp tiếp tục đẩy mạnh công đổi kinh tế nói chung KTNT nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài: Xin xem tổng quan tình hình nghiên cứu chơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích luận án: Trên sở lý luận KTNT, luận án phân tích thực trạng phát triển KTNT Lào, nêu vấn đề cần tập trung giải Từ luận án dự báo xu hớng phát triển KTNT Lào, đa quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục phát triển kinh tế nông thôn CHDCND Lào thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ: - Trình bày có hệ thống số lý luận khái niệm, đặc trng, vai trò, nhân tố tác động cần thiết phát triển kinh tế nông thôn CHDCND Lào - Tổng quan kinh nghiệm phát triển kinh tế nông thôn số nớc khu vực giới để rút học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế nông thôn CHDCND Lào - Khảo sát tiến trình vận động phát triển kinh tế nông thôn CHDCND Lào, tìm thành tựu, hạn chế vấn đề cần tập trung giải - Dự báo xu hớng phát triển đề xuất quan điểm, giải pháp để phát triển kinh tế nông thôn CHDCND Lào thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng: Luận án lấy kinh tế nông thôn CHDCND Lào (bao gồm ngành kinh tế địa bàn nông thôn Lào) làm đối tợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu kinh tế nông thôn Lào từ đổi đến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng NHCM Lào; số quan điểm khoa học kinh nghiệm số nớc khu vực đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn 5.2 Phơng pháp nghiên cứu: Luận án tuân thủ phơng pháp kinh tế - trị; lôgíc; lịch sử; biện chứng; điều tra, thống kê; tổng kết, phân tích, tổng hợp, kết hợp lý luận với thực tiễn Những đóng góp khoa học ý nghĩa khoa học - Luận án công trình nghiên cứu cách tơng đối có hệ thống kinh tế nông thôn CHDCND Lào - Hệ thống hoá vấn đề lý luận, khái quát kinh nghiệm số nớc Việt Nam Trung Quốc việc phát triển kinh tế nông thôn để đóng góp cho nghiệp phát triển kinh tế nông thôn CHDCND Lào thời gian tới - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông thôn Lào nghiệp đổi vấn đề đặt Chỉ quan điểm giải pháp phát triển kinh tế nông thôn Lào thời gian tới Vì luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế, nghiên cứu, học tập giảng dạy số nội dung liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm có chơng, tiết Chơng Tổng quan Tình hình nghiên cứu đề ti Đề tài KTNT đà đợc nhà nghiên cứu kinh tế học nghiên cứu lâu tầm quan trọng mang tính chiến lợc kinh tế nhiều quốc gia, nên đà thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt nớc có văn minh nông nghiệp Nhng đặc thù yêu cầu nớc khác nhau, nội dung, đối tợng phạm vi nghiên cứu vấn đề diƠn th−êng xuyªn ë nhiỊu qc gia theo nhiỊu hớng nghiên cứu khác Việt Nam, liên quan đến vấn đề có nhiều nhà khoa học nghiên cứu; nhiều công trình đà đợc công bố đợc xà hội chấp nhận nh: Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn PGS TS Lê Đình Thắng, Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp năm 1998; Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá PGS.TS Hoàng Ngọc Hoà, TS Phạm Châu Long, PGS TS Nguyễn Văn Thạo đồng tác giả Nhà xuất Quốc gia, Hà Nội, năm 2001; Tác động chế quản lý kinh tế việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, quản lý kế hoạch Nguyễn Hữu Đức, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, xuất năm 1996 sâu nghiên cứu vấn chế quản lý tác động vào cấu kinh tế đợc hình thành địa bàn nông thôn; Phát triển nông nghiệp nông thông theo hớng công nghiệp hoá đại hoá, (tài liệu tập huấn, tập II) Trần Đình Nghiêm Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 1998 Tác giả đà nghiên cứu tập hợp nội dung phong phú, đúc kết kinh nghiệm phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam nhiều năm qua; Phát triển toàn diện kinh tế-xà hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam PGS PTS Chu Hữu Quý Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1996; Con đờng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Chu Hữu Quý Nguyễn Kế Tuấn chủ biên Sách Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội- 2001; Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá nớc ta GS.TS Hoàng Ngọc Hoà nhà xuất Chính trị quốc gia Hà nội xuất năm 2008; Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau TS Nguyễn Duy Hùng; TS Lê Minh Nghĩa (NXB CTQG.H.2008) Ngoài ra, năm 2008 Việt Nam, số sách đà xuất đề cập đến nông nghiệp Việt Nam sau hai mơi năm đổi nh: Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiƯp ViƯt Nam cđa TS Ngun Tõ (NXB CTQG.H.2008), WTO& ngành nông nghiệp Việt Nam Bộ NNPTNT Việt Nam vµ CEG/AusAID H.2005… ë CHDCND Lµo, tõ tiÕn hµnh công đổi đến nay, kinh tế nông thôn đợc trọng có nhiều đề tài đề cập đến kinh tế nông thôn Việc nghiên cứu vấn đề kinh tế nông thôn đợc đề cập nhiều, song tác phẩm đề cập đến mặt kinh tế CHDCND Lào nói chung KTNT Lào nói riêng Có thể nêu số đề tài sau đây: Những trình kinh tế - xà hội để chuyển kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hoá CHDCND Lào giai đoạn hiƯn nay, Ln ¸n PTS khoa häc kinh tÕ cđa Mon XØ Vi La Thon, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hồ Chí Minh, xuất năm 1991; Phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân CHDCND Lào giai đoạn nay, Luận án PTS kinh tế Pheng Ta Vi La Vông, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, xuất năm 1992; Phát triển thị trờng nông thôn CHDCND Lào, Luận án tiÕn sÜ khoa häc kinh tÕ cña Bun Thi Kh−a Mi Xay Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, xuất năm 1999 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cộng hoà dân chủ nhân dân Lào nay, Luận án tiễn sĩ khoa học kinh tÕ cđa Hum Pheng Xay Na Sin, Häc viƯn ChÝnh trị Quốc gia Hồ Chí Minh, xuất năm 2000; Vai trò Nhà nớc phát triển kinh tế nông thôn CHDCND Lào, Luận án tiến sÜ khoa häc kinh tÕ cđa TS Bun Kh«n Bun Chit nhiều công trình nằm vấn đề KTNT Ngoài ra, nhiều tổng luận, khảo luận, viết phát biểu hội thảo khoa học, nghị Đảng cộng sản Việt Nam Đảng NDCM Lào đề cập đến nhiều mặt khác vấn đề KTNT, nhiều công trình khẳng định: Vai trò KTNT tồn phát triển kinh tế quốc dân Tuy nhiên thời gian đà lâu nên t liệu đà giảm tính thời sự, tài liệu tham khảo Tóm lại, trình nghiên cứu đề tài luận án, đà sử dụng nhiều tác phẩm tài liệu nhµ lý ln ViƯt Nam vµ CHDCND Lµo lµm tµi liệu tham khảo, gợi ý cho nội dung cần đề cập nghiên cứu KTNT Lào Chúng coi tài liệu tham khảo cần thiết Đề tài Kinh tế nông thôn CHDCND Lào thời kỳ đổi mà đề cập, có sử dụng tác phẩm nêu làm tài liệu tham khảo nhng cách tiếp cận hoàn toàn khác mặt sau đây: Thứ nhất, phơng pháp, luận án tiến sĩ kinh tế trị, đề cập vấn đề sở phơng pháp đối tợng nghiên cứu kinh tế trị- phơng pháp trừu tợng hoá khoa học- u tiên đối tợng nghiên cứu quan hệ sản xuất Do đó, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề chung Phơng pháp lôgíc lịch sử đợc sử dụng nhng với mục tiêu làm rõ đề tài thuộc khoa học kinh tế trị Thứ hai, nội dung, đề tài làm rõ vấn đề sau đề tài nghiên cứu nêu trên: - Đề tài trình bày đầy đủ KTNT nội dung KTNT, đặc điểm KTNT Lào tất mặt địa hình, trình lịch sử phát triển kinh tế -xà hội, đất đai, dân số Đề tài tập trung xem xét KTNT Lào mặt lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất, vai trò Nhà nớc kinh tế nông thôn Lào Đề tài trình bày nhân tố ảnh hởng đến KTNT Lào, vai trò KTNT phát triển kinh tế-xà hội CHDCND Lào - Luận án phân tích tính tất yếu phải đổi KTNT Lào - Ngoài ra, luận án tác giả đề cập đến kinh nghiệm phát triển KTNT ViƯt Nam, Trung Qc thêi kú ®ỉi míi nh»m rót mét sè nhËn xÐt cã tÝnh chÊt nh− học kinh nghiệm cho CHDCND Lào - Luận án trình bày kỹ thực trạng phát triển KTNT Lào sau đổi từ thực kế hoạch năm lần thứ V đến Trong phần này, tác giả đà trình bày sơ thành tựu, hạn chế KTNT Lào trớc đổi chứng minh kết đạt đợc KTNT Lào (trong nông nghiệp, nông thôn) từ năm đổi đến - Luận án nêu rõ vấn đề đặt KTNT Lào - Trên sở lý luận thực tiễn nêu đây, luận án giành nhiều thời lợng phân tích dự báo xu phát triển KTNT Lào để từ nêu quan điểm giải pháp phát triển KTNT Lào thời kỳ ®ỉi míi Nh− vËy, néi dung cđa ln ¸n, có tham khảo nhiều liệu đề tài nghiên cứu khác, nhng tập trung làm rõ chủ đề đáp ứng nhiệm vụ đề tài KTNT CHDCND Lào thời kỳ đổi mới, hoàn toàn không trùng lặp với đề tài khác Chơng Cơ sở lý luận v thực tiễn phải phát triển kinh tế nông thôn Lo thời kỳ đổi 2.1 Kinh tế nông thôn v nhân tố tác động đến phát triển kinh tế nông thôn 2.1.1 Kinh tế nông thôn phát triển kinh tế nông thôn 2.1.1.1 Khái niệm Kinh tế nông thôn Cho đến nay, có nhiều tác giả đà đa khái niệm, định nghĩa KTNT dới nhiều góc độ khác Nhng tất khái niệm dùng để thể tổng thể hoạt động kinh tế - xà hội diễn địa bàn nông thôn Nó bao gồm: Nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp công nghiệp, dịch vụtrên địa bàn Đây khái niệm trình bày đầy đủ nội hàm kinh tế nông thôn Nhng theo tác giả: kinh tế nông thôn khu vực kinh tế nằm địa bàn nông thôn với ngành kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp (bao gồm tiểu thủ công nghiệp), giao thông vận tải dịch vụ hoạt động theo cấu kinh tế thống 2.1.1.2 Phát triển kinh tế nông thôn Chúng hiểu phát triển kinh tế nông thôn l trình vừa tăng tr−ëng võa hồn thiƯn vỊ mäi mỈt cđa nỊn kinh tÕ n«ng th«n bao gåm kinh tÕ, x· héi, m«i trờng, thể chế so với khoảng thời gian định trớc Những nội dung chủ yếu biểu phát triển kinh tế nói chung kinh tế nông thôn nói riêng: (1) iu kin u tiên l phải cã tăng trưởng kinh tế (gia tăng quy m« sản lượng kinh tế n«ng th«n, nã phải diễn thời gian tương đối dài ổn định) (2) Sự thay đổi cấu kinh tế: thể tỷ trọng c¸c vïng, miền, ngành, thành phần kinh tế thay đổi Tỷ trọng ngnh dch v, công nghip tng, c bit l ngành dịch vụ, tỷ trọng n«ng nghiệp giảm (3) Cuc sng ca c dân nông thôn s tr nên ti p hn: giáo dc, y t, tinh thn ca ngi dân c chm lo nhiu hn, môi trng c m bo (4) Kinh t nông thôn phát trin iu kin m ca 2.1.2 Các nhân tố tác động đến phát triển kinh tế nông thôn 2.1.2.1 Tác động công nghiệp Công nghiệp ngành kinh tÕ thuéc lÜnh vùc s¶n xuÊt vËt chÊt - mét phận cấu thành sản xuất vật chất xà hội Công nghiệp bao gồm ba loại hoạt động chủ yếu: khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu; sản xuất chế biến sản phẩm công nghiệp khai thác nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mÃn nhu cầu khác xà hội; khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm đợc tiêu dùng trình sản xuất sinh hoạt Trong kinh tế nông thôn, công nghiệp chế biến phận kinh tế gắn bó chặt chẽ với kinh tế - xà hội nông thôn cho nên, có vai trò lớn tác động trực tiếp gián tiếp phát triển kinh tế nông thôn Hơn nữa, công nghiệp quan hệ mật thiết với nông nghiệp ngành cấu KTNT vì, công nghiệp cung cấp t liệu sản xuất chủ yếu, sản phẩm hoá chất cần thiết, chế biến nông sản Ngoài ra, sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn phát triển góp phần tạo nhiều việc làm mới, đẩy mạnh phát triển phân công lao động xà hội, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống thay đổi mặt xà hội nông thôn 2.1.2.2 Tác động tín dụng Trong bối cảnh nguồn thu nông hộ nh doanh nghiệp nông thôn thấp, khả tích tụ ỏi không đủ sức đầu t sản xuất hàng hoá lớn nên mở rộng hình thức tín dụng nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân đợc vay vốn u đÃi để tiếp cận loại dịch vụ cần thiết, chí cấp bách Cho nên vốn, tín dụng nhân tố cần thiết cho tồn phát triển kinh tế nông thôn 2.1.2.3 Tác động khoa học - công nghệ Khoa học - công nghệ tạo điều kiện chuyển chiến lợc kinh tế phát triển theo chiều rộng sang chiều sâu Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành, đẩy mạnh phân công lao động làm xuất nhiều ngành, nhiều lĩnh vực mới, tăng sức cạnh tranh hàng hoá, tạo nhiều sản phẩm thúc đẩy phát triển thị trờng 2.1.2.4 Tác động nguồn nhân lực Thông thờng nguồn lao động nông thôn dồi nhng chủ yếu lao động nông nghiệp, lao động phổ thông, lao ®éng cã tay nghỊ, nhÊt lµ tay nghỊ cao rÊt hạn chế (trừ số lao động làng nghề truyền thống lâu đời) Do đó, phát triển kinh tế nông thôn giới hạn số ngành nghề truyền thống Vì vậy, phát triển kinh tế nông thôn phụ thuộc nhiều vào chất lợng lao động Có thể nói nâng cao chất lợng lao động yếu tố định trình độ phát triển kinh tế nông thôn 2.1.2.5 Tác động thị trờng Thị trờng nơi tiêu thụ nông sản hàng hoá hàng hoá khác, đồng thời nơi cung ứng vật t, nguyên liệu t liệu sản xuất khác để đảm bảo cho trình tái sản xuất diễn bình thờng, thông qua quan hệ cung cầu Trong kinh tế hàng hoá, thị trờng bà đỡ tạo điều kiện cho kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển Trong hệ thống thị trờng chung, thị trờng hàng hoá nông thôn vừa chịu tác động chung toàn kinh tế, vừa ¶nh h−ëng trë l¹i theo c¶ hai chiỊu tÝch cùc tiêu cực 2.1.2.6 Tác động kinh tế đô thị trình đô thị hoá Thành thị n«ng th«n cã nhiỊu mèi quan hƯ víi VỊ phát triển KTNT thiếu đợc tác động kinh tế đô thị Thành thị trung tâm công nghiệp cung cấp cho kinh tế nông thôn điều kiện vật chất để phát triển sản xuất nh cung cấp máy móc, thiết bị đồng thời trở thành thị trờng tiêu thụ quan trọng sản phẩm nông nghiệp nông thôn Khi kinh tế đô thị phát triển có nhiều ngành kinh tế hình thành, trở thành nơi thu hút nguồn lao động dôi d từ nông thôn 2.1.2.7 Tác động hội nhập kinh tÕ quèc tÕ Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ lµ xu chung nớc nhằm kết hợp nguồn lực nớc với bên ngoài; tạo điều kiện, hội kinh doanh, tìm kiếm tạo lập thị trờng ổn định Vì hội nhập mở hội cho quốc gia có kinh tế nông nghiệp lạc hậu nh CHDCND Lào thu hút đợc nguồn vốn, khoa học- công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý từ nớc phát triển khu vực giới 2.1.2.8 Vai trò, tác động Nhà n−íc Sù ph¸t triĨn cđa KTNT phơ thc rÊt nhiỊu vào tác động Nhà nớc Tác động Nhà nớc đến phát triển KTNT trớc hết việc 11 vấn đề lơng thực nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, đa kinh tế nông thôn trở thành kinh tế hàng hoá, khẩn trơng chuyển đổi cấu ngành kinh tế nông thôn, thay đổi chế đầu t hoạt động tµi chÝnh tÝn dơng (2) Coi träng øng dơng thµnh tựu khoa học-công nghệ (3) Nâng cao thu nhập ngời lao động nông nghiệp, nông thôn trình ®ỉi míi 2.3.2 Kinh nghiƯm cđa ViƯt Nam C«ng cc đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng lÃnh đạo năm qua lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu khâu đột phá với Nghị số 10 NQ/TW ngày 5/4/ 1988 Bộ Chính trị (khoá 6) đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Đây sách có tác dụng trực tiếp sâu sắc, tạo chuyển biến sâu rộng trình phát triển nông nghiệp phát triển nông thôn Qua nghiªn cøu ViƯt Nam cã thĨ rót mét sè học kinh nghiệm việc phát triển kinh tế nông thôn CHDCND Lào nh sau: (1) Việt Nam coi trọng phát triển KTNT, coi đờng mở đầu trình phát triển đất nớc nh trình CNH, HĐH bớc (2) trọng nâng cao đời sống nhân dân c dân nông thôn tiến trình đổi mới, đẩy mạnh công xoá đói giảm nghèo (3) trọng chuyển dịch cấu công nghiệp hoá nông lâm thuỷ sản, phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá quy mô lớn (4) xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung nhằm phát huy lợi so sánh Chơng Thực trạng phát triển kinh tế nông thôn lo thời kỳ đổi v vấn đề đặt 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-x hội tiềm KTNT Lào ảnh hởng tới phát triển KTNT Một là, điều kiện tự nhiên - xà hội: Điều kiện tự nhiên xà hội có thuận lợi khó khăn.Về thuận lợi: địa hình phân chia thành vùng có điều kiện khác đồi núi, cao nguyên đồng tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá Về khó khăn: Những vùng bị chia cắt xen kẽ với núi đồi, nên việc lại giao lu hàng hoá vùng khó khăn Về mặt lịch sử, kinh tế - xà hội: Lịch sử Lào đà trải qua hàng ngàn năm thăng trầm với nhiều biến động dân c, chế độ trị đà làm cho nhân dân tộc có đặc điểm lối sống, sản xuất gắn liền với tự nhiên đà trở thành thói quen bao hệ cộng đồng tộc 12 Hai là, ®iỊu kiƯn kinh tÕ: Nh×n chung nỊn kinh tÕ CHDCND Lào lạc hậu cụ thể là: Về dân số lực lợng lao động: Dân số khoảng 5,8 triệu ngời, mật độ phân bố bình quân khoảng 25 ngời/km2, gần 80% dân số lại sinh sống làm việc khu vực nông thôn với điều kiện canh tác lạc hậu, lao động nông thôn phần lớn có trình độ học vấn thấp, lao động nông nghiệp nông thôn hầu nh cha qua đào tạo chuyên môn Về phát triển lực lợng sản xuất: Lực lợng sản xuất lạc hậu vậy, phơng pháp thủ công chủ yếu, canh tác phần lớn dựa vào kinh nghiệm, thói quen, việc vận dụng khoa học vào sản xuất cha phổ biến Về quan hệ sản xuất: Tơng ứng với lực lợng sản xuất trình độ thấp, nên quan hệ sản xuất nông thôn Lào có chuyển biến định, song nét đặc thù bật kinh tế dựa quan hệ tộc huyết thống cộng đồng, kinh tế nông nghiệp, nông thôn tồn dới hình thức hộ gia đình cá thể phổ biến đơn vị tự chủ Ngoài ra, thành phần kinh tế khác nh: kinh tế nhà nớc; kinh tế t nhà nớc; kinh tế t t nhân; kinh tế cá thể kinh tế tập thể tồn nhng cha phát triển vị trí vai trò 3.2 Thực trạng đổi t duy, chủ trơng, sách Đảng v Nh nớc phát triển kinh tế nông thôn Lo Từ Hội nghị BCHTW lần thứ khoá IV (từ 28-12-1987-27-1-1988), t đổi toàn diện sâu sắc kinh tế CHDCND Lào thực đợc khẳng định bớc đợc thực thực tế Hội nghị TW lần thứ (3 -1988) đà xem xét định chủ trơng sách chuyển kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hoá, phát triển nông nghiệp hàng hoá cải biến chế quản lý nông nghiệp, coi hộ gia đình nông dân đơn vị kinh tế tự chủ, điểm xuất phát để chuyển kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hoá gắn với việc cải thiện hợp tác hoá nông nghiệp, thực dịch vụ song phơng với nông dân Sau hàng loạt chủ trơng sách đợc lần lợt triển khai Đại hội Đảng NDCM Lào 3.3 Thực trạng kinh tế nông thôn Lo thời kỳ đổi 3.3.1 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 3.3.1.1 Về chuyển dịch cấu ngành, cấu lao động cấu đầu t Từ xác định cấu kinh tế nông - lâm nghiệp - công nghiệp dịch vụ đa vào thực thực tế đến nay, cấu kinh tế nớc 22 tơng lai, KTNT Lào cần phải đổi phát triển cách bền vững Để có phát triển đó, kinh tế nông thôn cần phải có giải pháp phát triển riêng phù hợp với đặc điểm kinh tế - xà hội nông thôn Lào sở rút kinh nghiệm phát triển kinh tế nông thôn nớc Tôn trọng quy luật khách quan, có điểm xuất phát kinh tế thấp, kinh tế quốc dân chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp, nông thôn, nên Đảng Nhà nớc đà coi trọng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn sở xác định rõ sách cấu ngành kinh tế Lào cấu nông - lâm nghiệp kết hợp với công nghiệp dịch vụ Những thành tựu 20 năm đổi Đảng lÃnh đạo khởi xớng to lớn, phải kể đến lĩnh vực kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn mới, nông nghiệp, nông thôn làm chuyển biến cấu kinh tế nông thôn, cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, mở rộng phân công lao động, hình thành nhiều ngành nghề nông thôn, từ bớc hình thành thị trấn, thị tứ nối liền nông thôn với thành thị, xoá dần cách biệt kinh tế nh văn hoá- xà hội nông thôn thành thị, nâng cao lực chế biến nông sản, dịch vụ nông thôn, góp phần ổn định sản xuất làm cho giá trị loại nông sản hàng hoá gia tăng làm tiền đề cho việc CNH, HĐH đất nớc Kinh tế nông thôn khái niệm dùng để thể tổng thể hoạt động kinh tế - xà hội diễn địa bàn nông thôn Kinh tế nông thôn phong phú, bao gồm ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp công nghiệp, dịch vụ hoạt động cấu thống Ngày nay, phát triển lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội hoạt động nông nghiệp giảm nhng hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ lại tăng lên Kinh tế nông thôn có vai trò quan trọng không phát triển kinh tế đất nớc mà giải vấn đề xà hội KTNT Lào cha phát triển thể tất mặt: lực lợng s¶n xt, quan hƯ s¶n xt, sù qu¶n lý cđa nhà nớc Trong hai mơi năm đổi mới, đà có chuyển biến định nhng nhìn chung, KTNT CHDCND lào trình độ thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu cho phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, cha đáp ứng đợc yêu cầu nghiệp CNH,HĐH đất nớc Lào Vì thế, việc đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn thời gian tới tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật nhiệm vụ cấp bách toàn Đảng toàn dân Lào Quá trình đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn CHDCND Lào thời kỳ đổi 23 học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm từ nớc láng giềng nh Trung Quốc Việt Nam CHDCND Lào nớc mà kinh tế nông thôn, nông nghiệp nhng lạc hậu, độc canh trồng, qua nhiều năm đổi đà có phát triển theo hớng đa canh ngành phi nông nghiệp đà hình thành có biến đổi theo hớng tiến theo đờng lối mà Đảng CMND Lào đà vạch ra: Tập trung phát triển nông nghiƯp theo h−íng chun nỊn n«ng nghiƯp mang tÝnh tù nhiên nửa tự nhiên sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá để cung cấp nguyên vật liệu cho chế biến ngày nhiều đáp ứng yêu cầu tiêu dơng n−íc vµ xt khÈu” Sù tiÕn bé cđa kinh tế nông thôn Lào thể biến đổi cấu mức độ khác nhau, bao gồm: cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu vùng, cấu vốn đầu t, cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Lào Tuy cấu kinh tế nông thôn Lào, nay, cha thật hợp lý nhng đà có b−íc tiÕn míi theo h−íng tÝch cùc Tû träng cđa ngành/GDP nh tỷ trọng lao động có xu h−íng chun biÕn tiÕn bé: tû träng n«ng nghiƯp giảm, tỷ trọng công nghiệp nh dịch vụ tăng Sự phát triển kinh tế nông thôn Lào không thật mạnh mẽ, song theo quy luật chung biểu biến đổi cấu biến đổi suất lao động ngành, từ tỷ trọng lao động có biến đổi: lao động nông nghiệp giảm đi, giải phóng lực lợng lao động để chuyển vào ngành khác khiến ngành tăng lên giá trị lẫn lao động, tăng thêm sản phẩm hàng hoá nói chung hàng hoá xuất nói riêng Mặc dù phát triển KTNT Lào thời gian qua đáng khích lệ nhng nhìn chung, trình phát triển kinh tế nông thôn Lào thời kỳ ®ỉi míi cßn nhiỊu u kÐm, bÊt cËp, thĨ quy mô KTNT nhỏ bé, tốc độ tăng trởng cha cao chuyển dịch cấu chậm nhiều vấn đề cần đợc nghiên cứu, xử lý thông qua nhiều biện pháp đồng để tranh thủ lợi khắc phục hạn chế yếu điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội Lào Để khắc phục yếu kém, bất cập đòi hỏi có tham gia thành phần kinh tế, thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ hoạt động chủ yếu vùng nông thôn hỗ trợ giúp đỡ nhà nớc Quan điểm phát triển kinh tế nông thôn đợc Đảng Nhà nớc coi nhiệm vụ quan trọng, chiến lợc lâu dài để phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân CHDCND Lào, cần nhìn nhận xác 24 xu hớng phát triển kinh tế nông thôn thời gian tới, xác định rõ quan điểm phát triển để phát triển hớng, khai thác đợc hết tiềm nớc với mục tiêu nhanh chóng đa đất nớc thoát khỏi tình trạng phát triển Việc phát triển nông thôn nói chung kinh tế nông thôn nói riêng khó khăn phức tạp nhng lại có ý nghĩa to lớn Vì vậy, cần phải có giải giải pháp thích hợp trớc hết đòi hỏi thực điều tra nắm vững tiềm kinh tế nông thôn để xây dựng quy hoạch tổng thể cho phát triển kinh tế nông thôn Lào; phát triển mạnh ngành nghề truyền thống ngành nghề địa bàn nông thôn, coi nh điểm xuất phát để CNH, HĐH kinh tế nông thôn; đẩy mạnh giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế nông thôn; giải pháp thu hút vốn để CNH, HĐH nông thôn; thực kết hợp bốn nhà (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nớc) để phát triển kinh tế nông thôn; phát triển kết cấu hạ tầng địa bàn nông thôn; mở rộng thị trờng cho phát triển kinh tế nông thôn tăng cờng vai trò hỗ trợ, quản lý nhà nớc trình phát triển kinh tế nông thôn Các giải pháp đợc thực cách đồng thông qua biện pháp cụ thể Tuy nhiên, giải pháp mang ý nghĩa chung cho phát triển kinh tế nông thôn, vùng cần có lựa chọn giải pháp phù hợp có bớc cụ thể giai đoạn để phát triển kinh tế nông thôn địa bàn vùng Những giải pháp sau cần đợc thực đồng thời gian tới: Tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với tiềm năng, lợi vùng, giải tốt vấn đề thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông-lâm nghiệp; ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật; tăng cờng xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng; phát triển tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn Tích luỹ vốn cho sản xuất kinh doanh; phát huy nguồn nhân lực ngời phục vụ cho phát triển kinh tế nông thôn; xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế - xà hội nông thôn; nâng cao lực quản lý điều hành quyền nhà nớc cấp tỉnh, huyện sở./ Danh mục công trình tác giả đ công bố có liên quan đến đề ti luận án Xỉ Xỏn Phăn Bun Sỉ (2007), "Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào năm gần đây", Tạp chí lý luận trị, (4) tr.79-82 Xỉ Xỏn Phăn Bun Sỉ (2007), "Để làm tốt việc đa khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế nông thôn Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào", Tạp chí Giáo dục lý luận, (125), tr 24-29 Xỉ Xỏn Phăn Bun Sỉ (2009), "Phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn thời kỳ đổi Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào", Tạp chí Giáo dục lý luận, (147), tr 21-26 ... triển kinh tế nông thôn Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào" , Tạp chí Giáo dục lý luận, (125), tr 24-29 Xỉ Xỏn Phăn Bun Sỉ (2009), "Phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn thời kỳ đổi Cộng hoà Dân chủ nhân. .. KTNT CHDCND Lào thời kỳ đổi mới, hoàn toàn không trùng lặp với đề tài khác Chơng Cơ sở lý luận v thực tiễn phải phát triển kinh tế nông thôn Lo thời kỳ đổi 2.1 Kinh tế nông thôn v nhân tố tác... tợng: Luận án lấy kinh tế nông thôn CHDCND Lào (bao gồm ngành kinh tế địa bàn nông thôn Lào) làm đối tợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu kinh tế nông thôn Lào từ đổi