Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới

27 59 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện, đánh giá thực trạng; từ đó đề xuất giải pháp quản lý bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - NGUYỄN THANH HÙNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIỄN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Bá Lãm PGS.TS Phan Thị Hồng Vinh Phản biện 1:……………………….……………………….……… Phản biện 2:……………………….……………………….……… Phản biện 3:……………………….……………………….……… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cán nhân tố định thành bại cách mạng, khâu then chốt trình đổi mới, xây dựng phát triển đất nước; Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhằm phát huy vai trò, sức mạnh đội ngũ Xây dựng đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán lãnh đạo, quản lý có đủ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu bối cảnh đổi nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Bồi dưỡng cán bộ, bồi dưỡng chức danh, bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện, nhiệm vụ quan trọng nhằm xây dựng đội ngũ cán có lực, biết giải vấn đề giao nguyên tắc kết quả, hiệu chất lượng Công tác bồi dưỡng chức danh cán không nhằm đáp ứng quy định tiêu chuẩn cán bộ, ngạch bậc công chức, mà nhằm đáp ứng u cầu cơng việc theo chức vụ lãnh đạo, quản lý vị trí việc làm cán Trong thời gian qua, bước đầu triển khai thực bồi dưỡng cho cán chủ chốt cấp huyện; trước đây, tổ chức khóa bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn, như: nghiệp vụ công tác đảng, hội đồng nhân dân, nhà nước, pháp luật Cán chủ chốt cấp huyện thực công tác lãnh đạo, đạo, triển khai công việc phải tự nghiên cứu, học hỏi, kế thừa phát huy ưu điểm người trước; hạn chế nhược điểm; vừa làm vừa rút kinh nghiệm… khó khăn, vướng mắc bồi dưỡng cán Trong giai đoạn này, thực quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện quan trọng, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu trình bồi dưỡng, đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng việc; giúp hồn thiện, bổ sung tri thức, kỹ năng, phương pháp xử lý tình huống; trang bị lượng kiến thức bản, tri thức để thích ứng yêu cầu lãnh đạo, đạo cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi Vì vậy, lựa chọn đề tài luận án: “Quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi mới” có ý nghĩa lý luận thực tiễn cần nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện, đánh giá thực trạng; từ đề xuất giải pháp quản lý bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi Giả thuyết khoa học Nếu quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện theo mơ hình CIPO (Bối cảnh - Đầu vào - Quá trình - Đầu ra) quản lý tổng thể yếu tố trình bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng q trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận: Cơ sở lý luận quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi - Khảo sát, đánh giá thực trạng bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện; quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi mới; tìm ưu, nhược điểm, nguyên nhân vấn đề đặt từ thực trạng bồi dưỡng - Đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi - Đưa số đề xuất, khuyến nghị với quan chức Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Cấp huyện: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài “cấp huyện” gồm: huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố (trực thuộc Trung ương) - Chủ thể quản lý: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Chủ thể Ban Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Các chủ thể chịu trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng gồm: Các tỉnh ủy, thành ủy mà trực tiếp Ban tổ chức tỉnh ủy, thành ủy; vụ, viện, đơn vị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Quản lý bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận: Đề tài luận án vận dụng cách tiếp cận chính: Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận lực Tiếp cận CIPO Tiếp cận CIPO: Sử dụng mơ hình CIPO, tiếp cận tác giả sử dụng quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Mơ hình CIPO thể qua yếu tố C, I, P, O (Bối cảnh - Đầu vào - Quá trình - Đầu ra); cho phép tác giả vận dụng vào quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi 7.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài luận án sử dụng phương pháp: Nghiên cứu tư liệu, tổng kết kinh nghiệm; Điều tra, khảo sát, Phỏng vấn sâu, chuyên gia, thảo luận nhóm… Luận điểm bảo vệ - Quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện có ý nghĩa định việc nâng cao lực lãnh đạo, đạo cán chủ chốt cấp huyện - Bối cảnh đổi tác động trực tiếp, khách quan đến quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Trong quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện cần hướng đến nhu cầu bồi dưỡng người cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi - Quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện theo mơ hình CIPO, cách quản lý theo q trình bồi dưỡng, trọng quản lý tất khâu bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện: Xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng; đạo; tổ chức bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng kết bồi dưỡng Trong khâu, giai đoạn bồi dưỡng, tập trung quản lý yếu tố nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi mới; là, bối cảnh, đầu vào, trình kết đầu q trình bồi dưỡng Những đóng góp luận án 9.1 Về lý luận - Hệ thống hóa số lý luận, khái niệm bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng, cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi - Cung cấp số luận khoa học cho quan quản lý bồi dưỡng cán (như: Ban Tổ chức Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, địa phương (các tỉnh ủy, thành ủy), cấp ủy trực thuộc quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi 9.2 Về thực tiễn - Khảo sát thực trạng, phát thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện; góp phần tổng kết thực tiễn, từ đề xuất giải pháp quản lý bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi - Luận án làm tài liệu để số quan, đơn vị trung ương; số địa phương tham khảo trình lãnh đạo, đạo tổ chức thực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện; đồng thời sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập chuyên ngành quản lý giáo dục, tổ chức cán bộ, xây dựng Đảng trường, viện nghiên cứu nước 10 Cấu trúc luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án cấu trúc thành 03 chương: CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI Bồi dưỡng cán chủ chốt nói chung, đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện nói riêng, nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, lực, kỹ lãnh đạo, quản lý Vì vậy, quản lý bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng trình bồi dưỡng cán bộ, để có đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện có đủ đức, tài đáp ứng yêu cầu kinh tế, trị, xã hội vấn đề thiết yếu, mang tính cấp bách Trong giai đoạn nay, bí thư cấp ủy cấp huyện đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện có vai trò quan trọng việc tổ chức tập hợp quần chúng góp phần thực thắng lợi đường lối đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu (kể nước nước ngoài) dạng báo, sách, giáo trình, đề tài khoa học, luận án tiến sĩ công tác cán bộ; đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt cấp nói chung, cán chủ chốt cấp huyện nói riêng cơng bố Mỗi cơng trình có mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu khác nhau, song kết nghiên cứu cơng trình có đóng góp tích cực vào việc giải số vấn đề lý luận thực tiễn công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ, quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cán chủ chốt cấp Đây tư liệu quý, kinh nghiệm thực tiễn sâu sắc để tác giả tham khảo, kế thừa, phát triển trình thực luận án Các đề tài, cơng trình nêu nói đến, đề cập đến bồi dưỡng cán bộ, quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt; nhiên, chưa có đề tài, cơng trình khoa học nghiên cứu đến quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện; Vì vậy, lựa chọn đề tài luận án: “Quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi mới” có ý nghĩa lý luận thực tiễn cần nghiên cứu 1.2 Những khái niệm 1.2.1 Đào tạo Đào tạo trình tác động đến người, nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo v.v cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân công lao động định Theo tác giả Đặng Bá Lãm, Đào tạo trình trang bị kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ nghề nghiệp phẩm chất đạo đức cho đối tượng đáp ứng đòi hỏi, nhiệm vụ giáo dục thơng qua hình thức quy 1.2.2 Bồi dưỡng Bồi dưỡng trình cập nhật kiến thức thiếu lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm củng cố kỹ nghề nghiệp theo chuyên đề Các hoạt động nhằm tạo điều kiện cho người lao động có hội để củng cố mở mang cách có hệ thống tri thức kỹ năng, chun mơn nghiệp vụ sẵn có để lao động nghề nghiệp cách có hiệu thường xác nhận chứng 1.2.3 Quản lý bồi dưỡng Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ đơn vị việc sử dụng nguồn lực phù hợp tác động đến đối tượng quản lý để đạt mục tiêu đề Quản lý bồi dưỡng thường hiểu tác động chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm thực mục tiêu đề ra; hay nói cách khác, q trình lập kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức triển khai bồi dưỡng, lãnh đạo bồi dưỡng kiểm tra công việc bồi dưỡng để nhằm thực mục tiêu đề Hiện nay, với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cụ thể, thường phân tích thành bốn yếu tố bản, là: chất lượng đầu vào (Input); Chất lượng trình (Process); Chất lượng đầu (Outcome) thành phần xem xét hoàn cảnh, bối cảnh môi trường (Context) cụ thể sở đào tạo Trong phạm vi nghiên cứu đề tài luận án: Quản lý bồi dưỡng áp dụng theo tiếp cận mô hình CIPO (Context - Input - Process - Output) trình bồi dưỡng 1.2.4 Cán chủ chốt cấp huyện Cán khái niệm người có chức vụ, vai trò cương vị nòng cốt tổ chức, có tác động, ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức quan hệ lãnh đạo, huy, quản lý, điều hành, góp phần định hướng phát triển tổ chức Cán chủ chốt người giữ chức vụ, quan trọng nhất, nòng cốt quan, tổ chức nhà nước; người có tác động chi phối đến tồn hoạt động tổ chức quan hệ lãnh đạo, huy, quản lý, điều hành, góp phần định hướng phát triển tổ chức Cán chủ chốt cấp huyện người giữ chức vụ nòng cốt, cao nhất, quan trọng cấp huyện có tác động chi phối đến tồn hoạt động cấp huyện, là: Bí thư cấp ủy cấp huyện 1.2.5 Quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện quản lý theo tiếp cận mơ hình CIPO, quản lý đầu vào (Input); quản lý trình (Process); quản lý đầu (Outcome) thành phần xem xét hoàn cảnh, bối cảnh môi trường (Context) cụ thể sở đào tạo trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 1.3 Đặc điểm yêu cầu đặt quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi Trong quản lý bồi dưỡng cán cần theo phương hướng bản: Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường Hai là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội Bốn là, bảo đảm vững quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Năm là, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; chủ động tích cực hội nhập quốc tế Sáu là, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường mở rộng mặt trận dân tộc thống Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tám là, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh 1.3.1 Đặc điểm quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi 1.3.1.1 Đặc điểm bối cảnh đổi 1.3.1.2 Đặc điểm quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi 1.3.2 Các yêu cầu đặt quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi 1.3.2.1 Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 1.3.2.2 Các yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 1.3.2.3 Sự tác động, chi phối tồn cầu hố, hội nhập quốc tế quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 1.3.2.4 Các yêu cầu đặt quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Bồi dưỡng phải đáp ứng nhu cầu vị trí, ngành nghề công tác Đây yêu cầu cao cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Mỗi vị trí công tác, ngành nghề, lĩnh vực công tác khác có yêu cầu đào tạo bồi dưỡng riêng 1.4 Một số sở lý luận bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 1.4.1 Vị trí, vai trò cán chủ chốt cấp huyện Chức bí thư cấp uỷ cấp huyện lãnh đạo hoạt động cấp uỷ đảng cấp huyện; lãnh đạo hoạt động hệ thống trị cấp huyện lĩnh vực đời sống xã hội địa bàn Sự lãnh đạo bí thư cấp uỷ cấp huyện lãnh đạo trị, theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Bí thư cấp uỷ cấp huyện có nhiệm vụ nắm vững đường lối, nghị Đảng, nghị đại hội đảng cấp huyện, cấp uỷ, ban thường vụ cấp uỷ cấp huyện cấp tỉnh để xác định nhiệm vụ chinh trị đảng cấp huyện, nghị thực để cấp uỷ cấp huyện bàn định Lãnh đạo, đạo công tác cán đảng nhằm nâng cao chất lượng đọi ngũ cán cấp huyện đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ 1.4.2 Bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức; Nội dung, chương trình; Điều kiện, sở vật chất; Học viên, giảng viên bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 1.4.3 Vị trí, chức năng, vai trò Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh quan trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chính phủ; đặt lãnh đạo, đạo trực tiếp, thường xuyên Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý trung cấp, cao cấp, cán khoa học lý luận trị hệ thống trị Trong bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện, bồi dưỡng bí thư huyện ủy, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh có vị trí, vai trò quan trọng, chủ đạo, chủ trì hoạt động bồi dưỡng cán Học viện với quan chức định kỳ, hàng năm xây dựng kế hoạch bồi dưỡng; chủ trì xây dựng, bổ sung, sửa đổi chương trình bồi dưỡng; chiêu sinh, tổ chức bồi dưỡng đánh giá trình bồi dưỡng 1.5 Quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 1.5.1 Mơ hình CIPO Đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cụ thể, thường phân tích thành bốn yếu tố bản, là: chất lượng đầu vào (Input); Chất lượng trình (Process); Chất lượng đầu (Outcome) thành phần xem xét hồn cảnh, bối cảnh mơi trường (Context) cụ thể sở đào tạo 1.5.2 Quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện theo mô hình CIPO Mục tiêu quản lý bồi dưỡng theo tiếp cận CIPO tạo hiệu quản lý thông qua quản lý tốt yếu tố: bối cảnh, đầu vào, q trình, kết đầu tồn trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Nội dung quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện sử dụng tiếp cận mơ hình CIPO tập trung vào vấn đề: Nội dung quản lý bồi dưỡng theo tiếp cận CIPO gồm: điều tiết bối cảnh tác động vào trình tổ chức bồi dưỡng cho cán (C: Context); quản lý yếu tố đầu vào (I: Input); quản lý yếu tố trình (P: Process); quản lý yếu tố kết đầu (O: Output) KẾT LUẬN CHƯƠNG Hệ thống hóa số lý luận quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện xây dựng mơ hình quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện sử dụng tiếp cận CIPO, sở xây dựng khung lý luận quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi CHƯƠNG - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI 2.1 Khái qt vùng Đồng sơng Hồng 2.1.1 Tình hình kinh tế, xã hội 2.1.1.1 Vị trí, vai trò 2.1.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội 2.1.2 Đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện vùng Đồng sông Hồng 2.1.2.1 Đội ngũ bí thư cấp ủy cấp huyện nước Đơn vị hành cấp huyện, gồm: Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung cấp huyện) Hiện nay, nước đơn vị hành cấp huyện có tổng cộng 713 đơn vị, gồm: 68 thành phố trực thuộc tỉnh, 50 thị xã, 49 quận 546 huyện Đơn vị hành cấp huyện có 713 huyện có 712 bí thư cấp ủy cấp huyện (huyện đảo Hồng Sa thành phố Đà Nẵng khơng có bí thư huyện ủy) Số quy hoạch bí thư cấp ủy cấp huyện khoảng 1.350 người 2.1.2.2 Đội ngũ bí thư cấp ủy cấp huyện vùng Đồng sơng Hồng Tính đến cuối năm 2016, 11 tỉnh, thành vùng Đồng sơng Hồng có 130 đơn vị hành cấp huyện Cấp huyện địa bàn thích hợp diện tích, dân số có điều kiện cần thiết để huy động sức người, sức triển khai dự án, chương trình lớn phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc địa bàn Cấp huyện cấp có đủ tư cách pháp nhân liên doanh, liên kết với địa phương, đơn vị nước để phát triển; liên doanh, liên kết với tổ chức nước ngồi phát triển mặt địa phương Hệ thống trị cấp huyện hoạt động theo chế: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, gồm có: đảng bộ, quyền; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể, trị - xã hội 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 2.2.1 Mục đích Xây dựng sở thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện 2.2.2 Nội dung 2.2.3 Công cụ khảo sát 2.2.4 Thực điều tra, khảo sát 2.2.5 Tiêu chí, cách cho điểm thang đánh giá 2.3 Thực trạng bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 2.3.1 Mục tiêu, phương pháp bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 2.3.1.1 Mục tiêu bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Quá trình bồi dưỡng đạt mục tiêu đề ra, (1) Trang bị cho học viên kiến thức về: Những vấn đề đường lối Đảng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam; vấn đề quốc tế, thời đại đường lối đối ngoại Đảng ta nay; vấn đề an ninh phi truyền thống, dân chủ sở đổi hệ thống trị; vấn đề Văn kiện Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII thực tiễn đặt cần giải phát triển kinh tế-xã hội, công tác xây dựng Đảng; chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cấp ủy huyện, bí thư huyện ủy bối cảnh nước ta (2) Kỹ lãnh đạo, định, giải vấn đề đặt từ thực tiễn người bí thư cấp ủy cấp huyện; kinh nghiệm lãnh đạo xử lý điểm nóng giải phóng mặt đất đai để phát triển kinh tế-xã hội, xung đột xã hội vấn đề tôn giáo… 2.3.1.2 Phương pháp tổ chức bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Phương pháp cách thực hoạt động trình bồi dưỡng cán Trong trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện, phương pháp tổ chức bồi dưỡng, gồm: Lên lớp học tập, nghe giảng chuyên đề; Các báo cáo kinh nghiệm thực tiễn, trao đổi, thảo luận, hội thảo, tập tình thực địa, khảo sát thực tế Kết khảo sát cho thấy có 88,44% ý kiến đánh giá phương pháp tổ chức thực trình bồi dưỡng tương đối phù hợp; góp phần đạt mục tiêu bồi dưỡng đề 2.3.2 Nội dung, hình thức tổ chức bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 2.3.2.1 Về phần kiến thức chung (10 chuyên đề) 2.3.2.2 Báo cáo kinh nghiệm thực tiễn (5 báo cáo) 2.3.2.3 Nghiên cứu thực tế 2.3.2.4 Hình thức bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 2.3.3 Học viên, giảng viên bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 2.3.3.1 Học viên khóa bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 2.3.3.2 Giảng viên bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 2.3.4 Cơ sở vật chất bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh học viện trực thuộc (khơng tính Học viện Báo chí Tun truyền) tính đến tháng năm 2016, có: 28 hội trường, phòng hội thảo với sức chứa 5.500 học viên; 114 phòng học đáp ứng 6.000 chỗ ngồi học tập; 1.264 phòng nghỉ đủ cho 3.500 học viên nghỉ Với sở vật chất trên, đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán theo nhiệm vụ giao năm Cơ sở đào tạo trọng việc xây dựng, đại hóa sở vật chất - kỹ thuật, cải tạo cảnh quan sư phạm, cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp Hệ thống giảng đường trang bị hệ thống công nghệ thông tin phục vụ cho dạy học Hệ thống ký túc xá trang bị tương đối đầy đủ, đồng 2.3.5 Đánh giá bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Kiểm tra - đánh giá phản ánh mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo người học hiệu phương pháp, cách thức tổ chức dạy học giảng viên Mặt khác, vào kết kiểm tra - đánh giá, người dạy đánh giá mức độ hợp lý phương án chọn tổ chức hoạt động học tập học viên phương án tiến hành giảng giảng viên Điều cho phép giảng viên xác định nguyên nhân, tìm biện pháp cần thiết cho việc nâng cao hiệu dạy học Đây khâu cuối trình bồi dưỡng, đầu ra, kết khóa bồi dưỡng; mong muốn đạt trình bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá: Điểm danh lớp ; Sự tích cực buổi thảo luận nhóm, tranh luận, phát biểu ý kiến ; Kinh nghiệm thực tiễn viết thu hoạch 10 2.4.3 Quản lý yếu tố trình bồi dưỡng Quá trình quản lý bồi dưỡng giai đoạn trọng tâm, tập trung vào tổ chức thực bồi dưỡng tri thức, thực tiễn cho người học Đòi hỏi người học phải tự giác, tích cực, vận dụng sáng tạo kiến thức học vào xử lý yêu cầu học, hội thảo, khoá bồi dưỡng; người cán quản lý (theo dõi), giảng viên lên lớp phải vận dụng tri thức, kinh nghiệm để hướng dẫn, giúp đỡ người học hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ đề khóa bồi dưỡng Đây giai đoạn tổ chức bồi dưỡng Các yếu tố trình quản lý bồi dưỡng, gồm: (1) Quá trình tiếp sinh, thủ tục nhập học (2) Chương trình, nội dung bồi dưỡng (3) Điều kiện sở vật chất nhà trường (2) Học tập người học (trên lớp thực tế) (4) Sinh hoạt, ăn, người học (5) Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 2.4.3.1.Quản lý học viên lớp 2.4.3.2 Quản lý tự nghiên cứu, học tập học viên 2.4.3.3 Quản lý học viên nghiên cứu thực tế Tương quan mức độ cần thiết mức độ thực quản lý yếu tố trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện: R = 0.7 > 0; tương quan tính cần thiết mức độ thực yếu tố q trình bồi dưỡng có tương quan thuận chặt chẽ Có đến, 91,27% chuyên gia hỏi cho rằng, trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện chịu ảnh hưởng hai yếu tố là: chương trình, nội dung bồi dưỡng phải cập nhật, bổ sung, sửa đổi tốt, phù hợp, hiệu cao tinh thần, thái độ, tự giác, chủ động người học giai đoạn tổ chức bồi dưỡng Với học viên tham gia khóa bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện năm 2016, 93,11% cho rằng, trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện để đạt hiệu tốt, tinh thần, thái độ, tự giác, chủ động người học chương trình, nội dung bồi dưỡng phải cập nhật, bổ sung, sửa đổi tốt, phù hợp cơng tác tổ chức, quản lý học viên quan trọng; giúp người học tự giác hơn, chủ động, tích cực kiểm tra, giám sát sát sao, nghiêm túc Để có hiệu cao q trình bồi dưỡng đòi hỏi, khâu phải thực tốt; Tiếp sinh, nhập học đối tượng quy định; Chương trình, nội dung bồi dưỡng cập nhật tốt, phù hợp Tiếp đến, công tác tổ chức, quản lý học viên tham gia bồi dưỡng quy định; tổ chức, quản lý tốt việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng cán Nêu cao tinh thần tự giác, chủ động học viên bồi dưỡng 2.4.4 Quản lý yếu tố đầu trình bồi dưỡng Kết đầu quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện cán với phẩm chất, lực người cán trình bồi dưỡng Do vậy, yếu tố kết đầu trình bồi dưỡng cần ý, gồm: (1) Được trang bị vấn đề công tác xây Đảng; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển bền vững; cục diện giới đường lối đối ngoại Việt Nam; vấn đề an ninh phi truyền thống, dân chủ sở đổi hệ thống trị; vấn đề Văn kiện Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII thực tiễn đặt cần giải phát triển kinh tế-xã hội, công tác xây dựng Đảng, bối cảnh nước ta (2) Kỹ lãnh đạo, định, giải vấn đề đặt từ thực tiễn người bí thư cấp ủy cấp huyện; kinh nghiệm lãnh 13 đạo xử lý điểm nóng giải phóng mặt đất đai để phát triển kinh tế-xã hội, xung đột xã hội vấn đề tôn giáo… Quản lý kết đầu có ý nghĩa quan trọng trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Quản lý kết đầu không đơn để đánh giá kết trình bồi dưỡng cán bộ, điều quan trọng cần đánh giá phẩm chất, lực, trình độ cán bộ; để xem họ có khả đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ công tác giai đoạn mới? Tương quan cần thiết mức độ thực quản lý yếu tố đầu trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện: R = > 0; tương quan tính cần thiết mức độ thực yếu tố đầu q trình bồi dưỡng có tương quan thuận đồng Có 95,07% học viên tham gia khóa bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện năm 2016 hỏi: theo đồng chí để bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện đạt chất lượng yếu tố quan tâm đầu trình bồi dưỡng? Đều cho nội dung cần quan tâm nhất, quan trọng đầu trình bồi dưỡng kỹ lãnh đạo, định, giải vấn đề đặt từ thực tiễn người bí thư cấp ủy cấp huyện; kinh nghiệm lãnh đạo xử lý vấn đề kinh tế-xã hội địa phương Đó mong muốn người học kết mà học viên thu nhận sau khóa bồi dưỡng 2.5 Đánh giá chung Công tác cán bộ, công tác xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nói chung; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán nói riêng, đặc biệt bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện triển khai thực chủ động, tích cực đạt kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào thành tích chung nghiệp xây dựng, phát triển vùng Đồng sông Hồng nước Về bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện, từ năm 2016 đến nay, tổ chức khóa bồi dưỡng bí thư huyện cho 297 đồng chí 63 tỉnh, thành phố nước (năm 2016 tổ chức khóa, đầu năm 2017 tổ chức khóa, từ đến cuối năm khóa nữa), cụ thể: Số lượng 297 người bồi dưỡng, tính học viên bí thư huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy trực thuộc tỉnh, thành phố, không tính cấp tương đương bí thư đảng ủy khối, tổng cơng ty Trong số 297 đồng chí tham gia học tập khóa bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện; có 21/297 đồng chí nữ (chiếm 7,07%%) Tỷ lệ bí thư huyện ủy bồi dưỡng nữ thấp chiếm khoảng 8% so với tổng số học viên Về bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện vùng Đồng sông Hồng, khóa bồi dưỡng có 49 người tham gia, cụ thể: So với nước số lượng người học nữ, 4/21, chiếm 19,5%; độ tuổi trung bình nam giới 51,31 tuổi nhiều 0,56 tuổi với nước (cả nước 50,75 tuổi) nữ 43 tuổi, trẻ 0,75 tuổi (cả nước 43,75 tuổi); độ tuổi có tương đồng; Học viên tỉnh ủy, thành ủy viên: 44/250/297 đồng chí (chiếm 17,60% so với nước); thường vụ tỉnh ủy, thành ủy: 1/11/297, chiếm 9,07% 4/36/297 đồng chí bí thư huyện chưa tham gia ban chấp hành đảng cấp tỉnh 14 2.5.1 Những thuận lợi Chức danh bí thư cấp ủy cấp huyện, chức danh hệ thống trị, tổ chức đảng chúng ta; tổ chức, triển khai bồi dưỡng bản, quy, cơng phu, khoa học, tồn diện Q trình bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện, cụ thể bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện giúp cho người học có thêm kiến thức lý luận, thực tiễn, học kinh nghiệm lãnh đạo, xử lý vấn đề thực tiễn đặt trình triển khai nhiệm vụ người bí thư cấp huyện bối cảnh đối Trong trình triển khai bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện, quan tâm đạo sát cấp từ Trung ương đến địa phương từ khâu chuẩn bị, lên kế hoạch, tổ chức triển khai kết thúc trình bồi dưỡng So với cấp tỉnh, cấp huyện cấp trực tiếp hơn, sát dân thực thi, triển khai hoạt động quản lý nhà nước phạm vi cấp huyện; cấp ủy trực tiếp đảng ủy, chi ủy sở 2.5.2 Khó khăn Tuy chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện có nâng cao trước, song số cán chủ chốt có trình độ, kỹ chun mơn, tính chun nghiệp cao chưa nhiều Đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện nói chung đội ngũ bí thư cấp ủy cấp huyện nói riêng chưa đào tạo, bồi dưỡng chuẩn chức danh; chưa đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý Chưa xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chức danh phù hợp, chưa khoa học, chưa đáp ứng yêu cầu cán lãnh đạo, quản lý Quy định chế độ bồi dưỡng chức danh cho cán chủ chốt cấp huyện chưa đề ra, cụ thể, chi tiết, khơng rõ ràng, chung chung Cơng tác bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện chưa thực phân cấp mạnh, chưa ban hành văn đạo liệt việc bồi dưỡng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện nói chung đội ngũ bí thư cấp ủy cấp huyện nói riêng Cơng tác hướng dẫn xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bước hồn thiện Đối tượng, tiêu chuẩn đào tạo, bồi dưỡng đề cập văn khác nhau, gây khó khăn, lúng túng nhận thức thực hiện; chế độ, sách đào tạo chưa bổ sung, sửa đổi kịp thời cho phù hợp Việc thống kê, báo cáo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng quan, đơn vị chủ yếu mang tính tổng thể, chưa phân loại đối tượng học trước, đối tượng học sau, phù hợp với lực đào tạo sở đào tạo thực tế quan, đơn vị Công tác bồi dưỡng, rèn luyện đạt chuẩn (những tiêu chuẩn người bí thư cấp ủy cấp huyện cần phải có) cán chủ chốt cấp huyện chưa trọng, quan tâm mức Mục tiêu bồi dưỡng nhiều điểm chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; Nội dung cấu trúc kiến thức chuyên đề chương trình Bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện nhiều bất hợp lý, thiếu quán, thiếu thực tiễn Giữa chương trình, nội dung đào tạo đòi hỏi thực tiễn phát sinh cơng tác lãnh đạo, quản lý ln có khoảng cách Sự quan tâm, đầu tư sở đào tạo cho đào tạo, bồi dưỡng cán chưa tương xứng, trọng mở rộng quy mơ, đa dạng hóa chuyên ngành đào tạo sau 15 đại học với đối tượng ngày mở rộng; coi nhẹ việc bồi dưỡng chức danh, chuyên môn, nghiệp vụ sâu Phương pháp giảng dạy, đưa phương pháp giảng dạy tích cực vào triển khai bước đầu thu thành công định, kết mang lại chưa tương xứng với mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ đề Điều kiện sở vật chất, Cơ sở vật chất, kỹ thuật nhà ở, căng tin, thư viện, phòng học, phòng thảo luận nhóm… thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu Phương pháp thực đánh giá sau trình bồi dưỡng chức danh cán chủ chốt cấp huyện chưa triển khai, chưa có kế hoạch chi tiết, đồng nhà trường, địa phương Những vấn đề rút từ thực trạng quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Khối lượng công việc cần giải quản lý bồi dưỡng cán lớn, đa dạng, phức tạp, hệ thống văn quy phạm pháp luật số lĩnh vực ban hành không đồng bộ, số nội dung chồng chéo, mâu thuẫn, bất hợp lý chậm sửa đổi, bổ sung Tổ chức máy quan hành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, xếp, tách ra, thiếu ổn định Cần phải đẩy mạnh công tác phân cấp cán bộ, tự chủ tự chịu trách nhiệm; gắn phân cấp quản lý kinh tế-xã hội với phân cấp ngân sách phân cấp tổ chức máy, cán bộ; tránh phân cấp đại trà, bình quân chủ nghĩa; tăng cường phân cấp không tách rời trách nhiệm quản lý; đẩy mạnh công tác đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực bồi dưỡng cán 2.5.3 Nguyên nhân 2.5.3.1 Nguyên nhân kết 2.5.3.2 Nguyên nhân hạn chế, yếu KẾT LUẬN CHƯƠNG Quá trình bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện thu kết tốt, cụ thể bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện giúp cho người học có thêm kiến thức lý luận, thực tiễn, học kinh nghiệm lãnh đạo, xử lý vấn đề thực tiễn đặt trình triển khai nhiệm vụ người bí thư cấp huyện bối cảnh đối Một số hạn chế quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện theo tiếp cận chức quản lý, chưa quản lý tồn diện q trình bồi dưỡng, quản lý chặt chẽ trình thiếu đồng Thực trạng quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện, Một là, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán Hai là, phối hợp với quan, đơn vị chức tổ chức chiêu sinh chặt chẽ, điều kiện, tiêu chuẩn Ba là, đổi nội dung, chương trình, chuyên đề, báo cáo trình bồi dưỡng cán Bốn là, tăng cường quản lý học viên Năm là, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị giảng đường ký túc xá Cơng tác quản lý bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện, đơn vị chức học viện, phối hợp với quan trung ương liên quan, ban tổ chức tỉnh ủy, thành ủy cách chặt chẽ, bản, kết bước đầu thu tốt Chưa áp dụng biện pháp quản lý bồi dưỡng cán theo mơ hình CIPO, mà chủ yếu theo chức quản lý Vì vậy, chưa quản lý toàn khâu, yếu tố quản lý bồi dưỡng cải tiến toàn diện trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 16 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI THEO TIẾP CẬN CIPO 3.1 Định hướng giải pháp quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 3.1.1 Những nhân tố tác động đến quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Một là, từ diễn biến phức tạp tình hình giới, khu vực âm mưu, thủ đoạn chống phá liệt lực thù địch Hai là, phát triển vượt bậc cách mạng khoa học - công nghệ, công nghệ thông tin; phát triển kinh tế tri thức tồn cầu hóa v.v Ba là, biến đổi tình hình kinh tế - xã hội đất nước, với thời cơ, thuận lợi khó khăn, thách thức 3.1.2 Tiêu chuẩn cán bối cảnh đổi mới, Bí thư cấp ủy cấp huyện cần có tiêu chuẩn: Thứ nhất, có lực đưa tư tưởng mới, ý tưởng định chiến lược lớn, lâu dài (đã dân chủ bàn bạc tập thể có thống trở thành nghị quyết, khơng độc đốn); hướng tồn dân tham gia xoay quanh ý tưởng đó; Ban thường vụ Ban Chấp hành đảng huyện đạo hướng dẫn thực Nghị Đại hội Đảng Thứ hai, có lực tổ chức, lãnh đạo việc thực tư tưởng, ý tưởng đề ra, có khả đốn, hướng tồn đảng bộ, tồn dân huyện theo định hướng tư tưởng Thứ ba, có lực thuyết phục, lơi quần chúng, từ Ban thường vụ, Ban chấp hành đảng huyện đến quần chúng Tư tưởng dù hay, đắn không người lãnh đạo cao đứng diễn đàn, sử dụng phương tiện thông tin để thuyết phục người tin làm theo khơng có hiệu Thứ tư, có kỹ lãnh đạo, định, giải vấn đề đặt từ thực tiễn địa phương; có kinh nghiệm lãnh đạo xử lý điểm nóng giải phóng mặt đất đai để phát triển kinh tế-xã hội, xung đột xã hội, vấn đề tôn giáo Thứ năm, có khả trực tiếp đạo cơng tác cán bộ, chuẩn bị bổ sung công tác nhân đầy đủ, đắn kịp thời; phải chuẩn bị người kế cận, đặc biệt người kế nhiệm Bí thư huyện ủy (người phải thực tiêu biểu phẩm chất lực) 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2.1 Đảm bảo tính khả thi 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 3.2.4 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.3 Các giải pháp chủ yếu quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi 3.3.1 Giải pháp 01 - Xây dựng quy định chế độ bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 3.3.1.1 Mục tiêu giải pháp Xây dựng quy định chế độ bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện nhằm điều tiết ảnh hưởng bối cảnh đến trình bồi dưỡng (Context) 17 Văn chế độ quy định bắt buộc bồi dưỡng chức danh cán chủ chốt cấp huyện có bí thư cấp ủy cấp huyện ban hành, muốn có hiệu cao, chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội nhu cầu cán 3.3.1.2 Nội dung giải pháp Văn quy định chế độ bắt buộc bồi dưỡng chức danh nói chung, bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện nói riêng có bí thư cấp ủy cấp huyện; phải thể rõ mục: (1) Yêu cầu, đòi hỏi khách quan, từ thực tiễn xã hội tạo lên; (2) Từ yêu cầu người học; cụ thể bao gồm nội dung sau: (1) Quy định chung: Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng; Mục tiêu, yêu cầu; Thời gian bồi dưỡng chức danh; Mục tiêu: Bồi dưỡng, bổ sung kiến thức kỹ nghiệp vụ nhằm nâng cao nhận thức trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, lực công tác cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp hệ thống trị, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Đảng tình hình Yêu cầu: Nội dung chương trình bồi dưỡng bảo đảm cập nhật kiến thức kỹ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn chức danh loại đối tượng vị trí cơng tác (2)- Nội dung bồi dưỡng chức danh, sở định hưỡng nội dung trên, cần xây dựng chương trình bồi dưỡng phù hợp với đối tượng cán lãnh đạo, quản lý cấp thời điểm (3) Trách nhiệm quan, đơn vị cán công tác bồi dưỡng chức danh Đối với ban đảng trung ương: tổng hợp nhu cầu, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năm; xác định đối tượng, yêu cầu chương trình bồi dưỡng; Hướng dẫn, kiểm tra cấp ủy đảng việc xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng chức danh: Tham gia quản lý công tác bồi dưỡng chức danh 3.3.1.3 Tổ chức thực Để triển khai giải pháp này, thực theo bước sau: Một là, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phải phối hợp cấp, ngành tham mưu thành lập ban đạo, tổ biên tập xây dựng đề án trình trung ương Đề án quy định chế độ bồi dưỡng chức danh Hai là, triển khai xây dựng đề án, tổ biên tập xây dựng dự thảo đề án (phải thu thập số liệu, nhu cầu, yêu cầu, lực bồi dưỡng tất bộ, ban, ngành trung ương, địa phương ), Ba là, tổ chức hội thảo sâu, rộng để lấy ý kiến đóng góp vào đề án Bốn là, sau thu thập thơng tin, chỉnh sửa theo góp ý; hồn chỉnh đề án trình Trung ương cho ý kiến để ban hành triển khai thực Năm là, triển khai, tổ chức thực hiện, cấp ủy, tổ chức đảng thực nghiêm chế độ bồi dưỡng chức danh theo Quy định Kết thực chế độ nội dung đánh giá kết công tác năm cấp ủy, quan, đơn vị cán 3.3.2 Giải pháp 02 - Chỉ đạo đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 3.3.2.1 Mục tiêu giải pháp Chỉ đạo đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện tác động vào Quản lý yếu tố đầu vào trình bồi dưỡng 18 Bảo đảm cho kế hoạch bồi dưỡng cán nói chung, cán chủ chốt cấp huyện nói riêng ban hành kịp thời, quy trình khoa học, sát với thực tiễn, nhu cầu bồi dưỡng phù hợp với lực sở đào tạo Kế hoạch bồi dưỡng cán đáp ứng tiêu chí sau: (1) Đáp ứng tốt nhu cầu bồi dưỡng (2) Tính phù hợp, hợp lý phân bổ tiêu bồi dưỡng (3) Tính khả thi thực kế hoạch bồi dưỡng 3.3.2.2 Nội dung giải pháp Quy trình xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phải chặt chẽ, bản, thực nếp thời gian tới Trong đó, xác định nhu cầu bồi dưỡng đánh giá lực đào tạo khâu quan trọng quy trình xây dựng kế hoạch Xác định nhu cầu bồi dưỡng đòi hỏi phải xác định số lượng người cần bồi dưỡng, sở xác định quy mô số lớp, số học viên chiêu sinh năm phù hợp với lực sở đào tạo (1) Kế hoạch bồi dưỡng cán xây dựng theo khoa học, thực tiễn sau: Căn chủ trương Trung ương (như chủ trương tăng cường đào tạo tập trung, hạn chế đào tạo khơng tập trung; trẻ hóa cán bộ; ưu tiên cán nữ, dân tộc thiểu số, biên giới hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn ) Căn tình hình thực kế hoạch bồi dưỡng cán theo năm: Chủ động phối hợp với sở đào tạo cấp ủy địa phương để nắm bắt kịp thời tình hình thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm, từ khâu chiêu sinh, mở lớp, tổ chức đào tạo đến tổng kết, bế giảng khóa bồi dưỡng (2) Kế hoạch bồi dưỡng cán xây dựng theo quy trình khoa học, chặt chẽ, khách quan (3) Xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán chi tiết 3.3.2.3 Tổ chức thực Một là, Ban Tổ chức Trung ương ban hành công văn nhu cầu bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện gửi quan, địa phương Hai là, Thu thập số liệu nhu cầu, xử lý, phân tích nhu cầu Ba là, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh gửi lực đào tạo Bốn là, Ban Tổ chức Trung ương ban hành kế hoạch, phân bổ tiêu bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện tới 63 tỉnh, thành phố nước Năm là, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thơng báo tới địa phương tiêu phân bổ, theo phân cấp cán Thông tin đầy đủ, đối tượng, thời gian tham gia bồi dưỡng… tới 63 tỉnh, thành phố 3.3.3 Giải pháp 03 - Tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện đạt chuẩn cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi 3.3.3.1 Mục tiêu giải pháp Tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện người cán chủ chốt cấp huyện đạt chuẩn bối cảnh đổi nhằm tác động vào yếu tố đầu vào trình bồi dưỡng Một nội dung quản lý quan trọng giai đoạn đầu vào (Input) quản lý lực, trình độ người cán chuẩn bị bồi dưỡng (người học) Để có đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý (trong có cán chủ chốt cấp huyện) có đủ đức - tài; giỏi chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ, đòi hỏi phải có chiến lược cán lâu dài, từ khâu lựa chọn cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng; quy hoạch, bổ nhiệm… quy trình, khoa học, khách quan, cơng có rèn luyện đạo đức cách mạng, tư đột phá, hành động liệt đối tượng bồi 19 dưỡng; nâng cao chất lượng đầu vào trình bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu đề 3.3.3.2 Nội dung giải pháp Để Tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện đạt chuẩn cán chủ chốt cấp huyện bồi dưỡng phải thực hiện: (1) Đề chiến lược cán lâu dài (2) Quy hoạch cán (3) Luân chuyển cán (4) Đào tạo, bồi dưỡng cán trước bổ nhiệm (5) Bổ nhiệm cán (bổ nhiệm làm bí thư cấp ủy cấp huyện) Trong bối cảnh đổi nay, người bí thư cấp ủy cấp huyện cần phải có tiêu chuẩn: (1) Năng lực đưa tư tưởng mới, ý tưởng định chiến lược lớn, lâu dài (2) Năng lực tổ chức, lãnh đạo việc thực tư tưởng, ý tưởng đề ra, có khả đoán (3) Năng lực thuyết phục, lôi quần chúng để thuyết phục người tin làm theo khơng có hiệu (4) có kỹ lãnh đạo, định, giải vấn đề đặt từ thực tiễn địa phương; có kinh nghiệm lãnh đạo xử lý điểm nóng giải phóng mặt đất đai để phát triển kinh tế-xã hội, xung đột xã hội, vấn đề tơn giáo (5) Có khả trực tiếp đạo công tác cán bộ, liệt, chuẩn bị bổ sung công tác nhân đầy đủ, đắn kịp thời; phải có đội ngũ kế cận… 3.3.3.3 Tổ chức thực Để thực giải pháp này, phải theo bước sau: Một là, xin ý kiến trung ương chủ trương nghiên cứu, xây dựng đề án, chiến lược cán bối cảnh đổi Hai là, sau có đồng ý chủ trương, thành lập ban đạo, ban soạn thảo đề án xây dựng: Chiến lược cán bối cảnh đổi mới, có xây dựng, tiêu chuẩn đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện giai đoạn tới (như từ đến 2050) Ba là, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh quan liên quan, khảo sát, nghiên cứu, xây dựng đề án, tổ chức hội thảo, thảo luận dự thảo đề án Các quan chức năng, tỉnh, thành phố nước chung tay, chỉnh sửa, đóp góp ý kiến xây dựng đề án Bốn là, trình đề án, chấp thuận, đề án: Chiến lược cán bối cảnh đổi phát hành Năm là, quan chức năng, tỉnh, thành phố nước áp dụng Chiến lược cán khâu quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển tới khâu bổ nhiệm 3.3.4 Giải pháp 04 - Chỉ đạo đổi nội dung, chương trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 3.3.4.1 Mục tiêu giải pháp Chỉ đạo đổi nội dung, chương trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện nhằm tác động vào Quản lý yếu tố trình bồi dưỡng Nội dung, chương trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện xác định sở định hướng trị, tư tưởng Đảng phù hợp với mục tiêu yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý Hoàn thiện nội dung, chương trình bồi dưỡng phù hợp đối tượng bồi dưỡng 20 cán chủ chốt cấp huyện đáp ứng mục tiêu, yêu cầu bồi dưỡng bối cảnh đổi theo tiêu chí sau: (1) Phù hợp mục tiêu bồi dưỡng trình độ, nhu cầu kiến thức người học (2) Tính xác, khoa học nội dung, chương trình bồi dưỡng (3) Sự cân đối nội dung, chương trình với thời lượng khóa bồi dưỡng; chuyên đề; nội dung lý luận - kinh nghiệm thực tế; nội dung kiến thức rèn luyện tính chuyên cần 3.3.4.2 Nội dung giải pháp Chỉ đạo xây dựng hoàn thiện khung nội dung, chương trình, đề cương chi tiết buổi, chuyên đề, giáo trình, sách tham khảo… hệ thống quy chế, quy định văn liên quan Điều tra, khảo sát nội dung yêu cầu bồi dưỡng đối tượng cán lãnh đạo, quản lý (người học); tổ chức hội thảo chuyên sâu; xin ý kiến chuyên gia đầu ngành mở rộng nghiên cứu học, kinh nghiệm nước tiên tiến, phát triển giới (châu Âu, châu Á: Trung Quốc nhiều nước khác); sở thiết lập nội dung, chương trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện phù hợp, khoa học, tiên tiến, đại ; bên cạnh xây dựng chương trình gồm phần: bắt buộc (80%) tự chọn (20%) 3.3.4.3 Tổ chức thực Một là, thành lập hội đồng biên soạn, chỉnh sửa, bổ sung nội dung, chương trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Hai là, tổ chức khảo sát tất quan, đơn vị liên quan; địa phương, thu thập thông tin liên quan; từ nhu cầu bồi dưỡng; nội dung bồi dưỡng; chuyên đề thực tiễn, học kinh nghiệm Ba là, tổ chức buổi hội thảo, xin ý kiến đóng góp rộng rãi cấp, ngành, cá nhân liên quan tổ chức hội thảo nhóm; xin ý kiến nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành theo lĩnh vực; Bốn là, chỉnh sửa, tiếp thu ý kiến góp ý cá nhân, quan, đơn vị, địa phương tập hợp hồn thiện nội dung, chương trình Năm là, thành lập hội đồng nghiệm thu, bao gồm: đại diện lãnh đạo quan, đơn vị, địa phương liên quan thẩm định, nghiệm thu đưa vào triển khai thực 3.3.5 Giải pháp 05-Chỉ đạo đánh giá người học sau q trình bồi dưỡng nhằm hồn thiện nội dung, chương trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 3.3.5.1 Mục tiêu giải pháp Chỉ đạo đánh giá người học sau trình bồi dưỡng nhằm hồn thiện nội dung, chương trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện nhằm tác động vào Quản lý yếu tố đầu trình bồi dưỡng Nhằm đánh giá thẩm định chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Thu thập kịp thời mối liên hệ ngược, thông tin phản hồi đa dạng hoạt động giảng dạy, học tập, phát kịp thời thiếu sót nội dung, chương trình Bên cạnh đó, kênh thơng tin, góp phần để đánh giá khách quan cán phục vụ cho công tác quy hoạch, đề bạt, luân chuyển cán bộ; phát yếu cán Đánh giá không thực thời điểm cuối giai đoạn đào tạo mà trình Thường thì, đánh giá trong, cuối trình bồi dưỡng; 21 giải pháp đề cập đến đánh giá sau trình bồi dưỡng Nhằm đánh giá kiến thức, kỹ người học xác, khách quan khuyến khích tính tích cực, tự giác người học sau q trình bồi dưỡng, theo tiêu chí sau: (1) Số lượng văn quy định kiểm tra, đánh giá (2) Số lượng biện pháp kiểm tra, đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng áp dụng thực tiễn (3) Ý kiến đánh giá hiệu quả, tác dụng biện pháp kiểm tra, đánh giá sau trình bồi dưỡng mang lại 3.3.5.2 Nội dung giải pháp Chỉ đạo thực kết hợp nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá, qua khảo sát phiếu điều tra; hay qua email; hay qua khảo sát website Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Kết hợp, sử dụng biện pháp so sánh kết công tác cá nhân, tập thể người học quản lý trước bồi dưỡng sau qúa trình bồi dưỡng; để rút nhận xét, đánh giá hiệu công việc, kỹ giải tình thực tiễn tốt hay chưa tốt; đáp ứng hay chưa đáp; cá nhân người học không nhận thức được, không tiếp thu Hay nội dung, chương trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện chưa đáp ứng Thay đổi phương thức đánh giá: khơng phải hình thức kiểm tra, đánh thi: tự luận, trắc nghiệm khách quan, viết tiểu luận, giải tập tình huống, thu hoạch cuối khóa 3.3.5.3 Tổ chức thực Thiết lập mối quan hệ phối hợp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh với học viên chặt chẽ; sở đào tạo đơn vị cử cán học Coi trình học tập, đào tạo nhà trường (cơ sở đào tạo) người học hình tròn khép kín có quan hệ khăng khít, tương quan, qua lại, chặt chẽ với Để áp dụng giải pháp vào thực tiễn, phải: Một là, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phải thực phân công vụ, viện, đơn vị đảm nhiệm công tác Hai là, Phải xây dựng phiếu hỏi, để điều tra, khảo sát phù hợp đáp ứng mục tiêu đề ra; thu thập thông tin, để đánh giá người học sau q trình bồi dưỡng Ba là, Khi có thông tin đánh giá thu phải xử lý số liệu có nhận xét, đánh giá khách quan về: nội dung, chương trình, đối tượng, thời gian, phương pháp tổ chức bồi dưỡng… sở sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nội dung, chương trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 3.4 Mối quan hệ giải pháp Các giải pháp quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất, tác động thúc đẩy nhau; hỗ trợ lẫn có giải pháp làm tiền đề cho việc thực giải pháp khác có giải pháp vừa nguyên nhân giải pháp vừa kết giải pháp khác Khơng có giải pháp thực độc lập mà đạt hiệu trình bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện, khơng có gắn kết biện pháp lại Tùy thuộc vào quan điểm, thời gian, không gian, điều kiện thực tiễn, mà vận dụng giải pháp có ưu tiên khác 22 3.5 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp Nội dung khảo sát, kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi Đánh giá kết khảo sát mức độ cần thiết khả thi giải pháp: Cho thấy giải pháp đề xuất thực tiễn áp dụng có tác dụng thiết thực góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng chức danh đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn khẳng định tính cần thiết, khả thi giải pháp Tương quan tính cần thiết mức độ khả thi giải pháp quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện: R = 0,75 > 0; tương quan tính cần thiết mức độ khả thi giải pháp quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện có tương quan thuận đồng Qua khảo sát, cho thấy giải pháp vừa có tính cần thiết vừa có tính khả thi cao 3.6 Thử nghiệm giải pháp 02 Luận án đề xuất số giải pháp quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi mới; Trong phạm vi, điều kiện không gian, thời gian, tác giả lựa chọn thử nghiệm: Giải pháp 02 - Chỉ đạo đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 3.6.1 Mục đích thử nghiệm Khẳng định hiệu giải pháp quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi tiếp cận CIPO nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện 3.6.2 Giả thuyết thử nghiệm Nếu thực tốt biện pháp: Chỉ đạo đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện 3.6.3 Các báo đánh giá thử nghiệm Chỉ báo 1: Xác định nhu cầu bồi dưỡng học viên lực sở đào tạo Chỉ báo 2: Tổ chức thực quản lý bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện phù hợp với điều kiện học viên sở đào tạo: Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, sở vật chất 3.6.4 Các bước thử nghiệm Các bước trình thử nghiệm Bước 1: Xây dựng kế hoạch việc triển khai thử nghiệm Bước 2: Áp dụng giải pháp thử nghiệm vào thực tế khóa học Bước 3: Đánh giá việc triển khai thực giải pháp thử nghiệm 3.6.5 Hình thức, thời gian mẫu thử nghiệm 3.6.6 Quy trình triển khai thử nghiệm 3.6.7 Kết thử nghiệm Kết việc Thử nghiệm giải pháp: Chỉ đạo đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện: Chỉ báo 1: Hoạt động bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện Chỉ báo 2: Sự thay đổi lực bí thư huyện ủy Qua khảo sát, so sánh số liệu trước thử nghiệm so với sau thử nghiệm thấy rõ thay đổi lực bí thư huyện ủy 23 Với việc đạo đổi phương pháp xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện (tác động đến yếu tố đầu vào q trình bồi dưỡng) góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng; thay đổi lực bí thư huyện ủy Góp phần nâng cao chất lượng Bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở thực trạng quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện tác giả đề xuất số giải pháp quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi Đã khảo sát giải pháp đề xuất, kết cho thấy giải pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi cao Tác giả thử nghiệm giải pháp - Chỉ đạo đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện, kết thử nghiệm cho thấy, giải pháp thiết thực, khả thi, góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng Bên cạnh đó, áp dụng đồng giải pháp tác giả đề xuất góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Để xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị, có lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân, bên cạnh khía cạnh khác cơng tác tổ chức cán cần phải có hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, hiệu quả; để thực điều đó, phải thay đổi cách thức quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhiệm vụ thường xun, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực việc nâng cao trình độ chun mơn, lực công tác, chất lượng hiệu làm việc cán bộ; hướng tới mục tiêu tạo thay đổi chất thực thi nhiệm vụ chuyên môn Trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ thực cơng việc cho người cán bộ; đó, cung cấp kiến thức, lý luận bản, trang bị kỹ năng, cách thức hoạt động thực thi công việc, giáo dục thái độ thực công việc thể nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cán bộ, với cán chủ chốt Quản lý bồi dưỡng hoạt động quan quản lý nhà nước lĩnh vực bồi dưỡng nguồn nhân lực theo chức quản lý Nói cách khác, quản lý bồi dưỡng tác động chủ thể quản lý mang quyền lực nhà nước (các quan quản lý nhà nước bồi dưỡng nguồn nhân lực) tới đối tượng quản lý nhằm thực mục tiêu đề Quản lý bồi dưỡng sử dụng tiếp cận CIPO quản lý tổng thể yếu tố tồn q trình tổ chức bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Nội dung quản lý bồi dưỡng theo tiếp cận CIPO gồm: điều tiết bối cảnh tác động vào trình tổ chức bồi dưỡng cho cán (C: context); quản lý yếu tố đầu vào (I: Input); quản lý yếu tố trình (P: Process); quản lý yếu tố kết đầu (O: Output) Thực trạng quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện, Một là, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán Hai là, phối hợp với quan, đơn vị chức tổ chức chiêu sinh chặt chẽ, điều kiện, tiêu chuẩn Ba là, đổi nội dung, chương trình, chuyên đề, báo cáo trình bồi dưỡng cán Bốn là, tăng cường quản lý học viên Năm là, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị giảng đường ký túc 24 xá Cơng tác quản lý bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện, đơn vị chức học viện, phối hợp với quan trung ương liên quan, ban tổ chức tỉnh ủy, thành ủy cách chặt chẽ, bản, kết bước đầu thu tốt Chưa áp dụng biện pháp quản lý bồi dưỡng cán theo mơ hình CIPO, mà chủ yếu theo chức quản lý Vì vậy, chưa quản lý toàn khâu, yếu tố quản lý bồi dưỡng cải tiến toàn diện trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện; phải trọng quản lý tất khâu trình bồi dưỡng thực đồng giải pháp, điều tiết, tác động yếu tố khâu mơ hình CIPO quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện: Điều tiết ảnh hưởng bối cảnh trị, kinh tế, xã hội vào trình bồi dưỡng cần thực xây dựng quy định chế độ bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện; Chỉ đạo đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện; Tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện đạt chuẩn cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi mới; Chỉ đạo đổi nội dung, chương trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện; Chỉ đạo đánh giá người học sau trình bồi dưỡng nhằm hồn thiện nội dung, chương trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Thực thực có hiệu giải pháp trên, phải có đạo tập trung, thống vào cuộc, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ cấp, ngành, từ tỉnh, thành phố tới sở cấp huyện Chúng ta phải mạnh mẽ, chủ động, tích cực, liệt triển khai, thực công tác bồi dưỡng chức danh, theo vị trí việc làm… tiến tới phải đào tạo, bồi dưỡng chức danh; để ai, vị trí cơng tác phải qua đào tạo, bồi dưỡng phải học, phải bồi dưỡng chức danh Khuyến nghị 2.1 Ban Tổ chức Trung ương Nghiên cứu, đề xuất hồn thiện thể chế, chế, sách bồi dưỡng cán nói chung quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện nói riêng, gồm nội dung sau: (1) Quy định đối tượng, điều kiện bồi dưỡng cán bộ; Yêu cầu tiêu chí chuẩn chức danh cán bộ, cơng chức, viên chức; (2) Quy định chế độ, sách giảng viên học viên hệ, bậc, loại hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; đặc biệt bồi dưỡng chức danh; (3) Quy định chế độ giảng viên thỉnh giảng bắt buộc cán lãnh đạo, quản lý cấp; Các cán chủ chốt cấp phải có trách nhiệm tham gia giảng dạy chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán - bồi dương chức danh; (4) Quy chế phối hợp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: Rà soát, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy quan quản lý đào tạo sở đào tạo theo hướng phân định rõ chức quản lý đào tạo nhiệm vụ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng (5) Hiện nay, chưa có quan quản lý nhà nước toàn diện, toàn hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý - với bồi dưỡng chức danh cán chủ chốt cấp 2.2 Ban Tuyên giáo Trung ương Kiểm tra phương hướng trị, tư tưởng đào tạo, bồi dưỡng cán 25 lãnh đạo, quản lý cấp Tham gia theo dõi, kiểm tra việc thực khung chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng chức danh cán Tham gia thẩm định Kế hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng cán lãnh đạo, quản lý, chuyên gia giỏi sở đào tạo, bồi dưỡng Tham gia xây dựng Quy chế quy định trách nhiệm đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tham gia giảng dạy chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán 2.3 Bộ Nội vụ Phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương tổ chức nghiên cứu, đề xuất hồn thiện thể chế, chế, sách đào tạo, bồi dưỡng cán nói chung bồi dưỡng chức danh cán chủ chốt cấp Chủ trì, tổ chức triển khai, thực xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng chức danh cán chủ chốt lĩnh vực quyền cấp nói chung cấp huyện nói riêng Tham gia kiểm tra, đơn đốc, đánh giá trước, sau trình bồi dưỡng chức danh cán chủ chốt cấp 2.4 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Xây dựng Chiến lược phát triển Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh thành Trung tâm đào tạo cán lãnh đạo, quản lý ngang tầm khu vực; đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán tình hình Rà sốt, bổ sung, hồn thiện nội dung, chương trình bồi dưỡng chức danh cán chủ chốt cấp nói chung Bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện nói riêng Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ phương pháp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cho cán quản lý đào tạo cách nếp, khoa học toàn hệ thống Xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ phương pháp sư phạm cho đội ngũ giảng viên hệ thống trường Đảng Kế hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng cán lãnh đạo, quản lý, chuyên gia giỏi 2.5 Các tỉnh, thành phố Phổ biến, quán triệt nâng cao nhận thức vai trò, nhiệm vụ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trách nhiệm quan, đơn vị cán bộ, đảng viên (1) Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan quản lý, đơn vị sử dụng cán bộ, đảng viên đảm bảo chất lượng, hiệu đào tạo.(2) Nâng cao trách nhiệm thân cán bộ, đảng viên thực quyền nghĩa vụ đào tạo; học tự học tập, rèn luyện, thực học tập suốt đời.(3) Xây dựng chế đề cao trách nhiệm người đứng đầu đơn vị sử dụng cán sau đào tạo.(4) Xây dựng chế khuyến khích cán bộ, đảng viên học tự học để bảo đảm trình độ quy định khơng ngừng nâng cao kiến thức, lực tư cách cán lãnh đạo, quản lý 26 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Nguyễn Thanh Hùng (2015), “Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng cán số nước giới”, Tạp chí Giáo dục xã hội, số 57 (118), tháng 12 năm 2015, trang 88-92 Nguyễn Thanh Hùng (2015), “Khái niệm cán chủ chốt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tập Kỷ yếu Hội thảo khoa học năm 2015 nghiên cứu sinh (tập 1) Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tháng 12 năm 2015, trang 236-240 Nguyễn Thanh Hùng (2017), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện theo tiếp cận mơ hình CIPO”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng năm 2017, trang 277-280 Nguyễn Thanh Hùng (2017), “Bồi dưỡng cán dự nguồn cao cấp, kết bước đầu”, Tạp chí Xây dựng Đảng số tháng năm 2017, trang 7,8 25 Nguyễn Thanh Hùng (2017), “Thực trạng đầu vào khóa bồi dưỡng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện vùng đồng sơng Hồng”, Tạp chí Giáo dục số 414 (Kỳ - năm 2017), trang 27-29 27 ... quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện Trong quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện cần hướng đến nhu cầu bồi dưỡng người cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi - Quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt. .. số lý luận quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện xây dựng mơ hình quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện sử dụng tiếp cận CIPO, sở xây dựng khung lý luận quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp. .. bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 2.3.3 Học viên, giảng viên bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 2.3.3.1 Học viên khóa bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện 2.3.3.2 Giảng viên bồi dưỡng cán chủ chốt cấp

Ngày đăng: 17/01/2020, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan