1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý giáo dục tính kỷ luật cho sinh viên tại trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh

33 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 570,51 KB

Nội dung

Mục đích cơ bản của luận án này là khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tính kỷ luật, giáo dục tính kỷ luật và công tác quản lý giáo dục tính kỷ luật, đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý giáo dục tính kỷ luật cho SV tại trung tâm. Đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục tính kỷ luật cho SV phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi và thực tiễn tại trung tâm GDQPAN.

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––––– TRẦN HỒNG TINH QUẢN LÝ GIÁO DỤC TÍNH KỶ LUẬT  CHO SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM  QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9140114 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUN ­ 2019 Cơng trình được hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ­ ĐẠI HỌC THÁI NGUN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Viết Vượng Phản biện 1…………………………………………………… Phản biện 2…………………………………………………… Phản biện 3…………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp  Trường họp tại: Vào hồi… giờ… ngày…….tháng….năm 2019  Có thể tìm hiểu luận án tại: ­Thư viện Quốc gia; ­ Trung tâm Học liệu ­ ĐHTN; ­ Trường Đại học Sư phạm ­ ĐHTN;  DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐàĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Trần Hồng Tinh (2015), “Trị chơi qn sự trong giáo dục quốc phịng,  an ninh một số hoạt động ngoại khóa nhằm góp phần rèn luyện tính   kỷ  luật cho sinh viên”,  Tạp chí Giáo dục, Số  372, Kì 2 (12­2015),  2015  Trần Hồng Tinh  (2015), “Rèn luyện tính kỷ  luật cho sinh viên thơng  qua hoạt động ngoại khóa tại Trung tâm Giáo dục quốc phịng Thái   Ngun”,  Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Đại học Thái Ngun,  Tập 145, Số 15, 2015 3. Trần Hồng Tinh (2016), “Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại  khóa cho giảng viên Trung tâm Giáo dục quốc phịng Thái Ngun”,  Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Đại học Thái Ngun, Tập 148, Số  03/1, 2016  Trần Hồng Tinh, Nguyễn Xn Trường  (2017), “Một số  giải pháp  nâng cao chất lượng tự học của sinh viên tại trung tâm Giáo dục quốc   phịng Thái Ngun trong giai đoạn hiện nay ”, Tạp chí Khoa học và   Cơng nghệ, Đại học Thái Ngun, Tập 163, Số 03/1, 2017  Trần   Hồng   Tinh,   Trịnh   Tấn   Hoài,   Nguyễn   Thế   Tài   (2017),   “Tăng  cường quản lý cơng tác giáo dục chính trị  tư tưởng cho sinh viên tại  Trung tâm Giáo dục quốc phịng và an ninh trong giai đoạn hiện nay”,  Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Đại học Thái Ngun, Tập 163, Số  03/2, 2017 6. Trần Hồng Tinh (2017), “Thực trạng và biện pháp xây dựng kế hoạch   đạo thực hiện giáo dục tính kỷ  luật cho sinh viên tại Giáo dục   quốc phịng và an ninh”,  Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Đại học  Thái Ngun, Tập 175, số 15, 2017 7. Trần Hồng Tinh, Trần Văn Khánh, Nguyễn Trung Kiên  (2018), “Tăng  cường cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục tính kỷ  luật   cho sinh viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh trong giai   đoạn     nay”,  Tạp   chí   Khoa   học     Cơng   nghệ,   Đại   học   Thái  Ngun, Tập 179, Số 03, 2018 8. Trần Hồng Tinh, Phạm Văn Tn, Nơng La Duy (2018), “Xây dựng trung  đội tự quản trong quản lý giáo dục tính kỷ luật cho sinh viên tại Trung tâm   Giáo dục quốc phịng và an ninh trong giai đoạn hiện nay ”, Tạp chí Khoa   học và Cơng nghệ, Đại học Thái Ngun, Tập 183, Số 07, 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Tính kỷ  luật là một phẩm chất quan trọng của người  lao động trongxã hội hiện đại, nó tạo nên nét đẹp văn hóa  trong cuộc sống cá nhân và tạo nêntrật tự, kỷ  cương trong  cộng đồng xã hội.Trong xã hội hiện nay, do tác động của cơ  chế  thị  trường và hội nhập quốc tế, giới thanh niên, SV bên   cạnh những mặt tích cực như  tính năng động, sáng tạo, ý  thứclập nghiệp…, mặt trái của nó lại làm nảy sinh nhiều  hiện tượng tiêu cực, trật tự, kỷ cương nhiều nơi, nhiều lúc bị  vi phạm Giáo dục TKL cho SV là một biện pháp đảm bảo cho   thành cơng của cáckhóa học, cho chất lượng đào tạo của  các trường đại học, nhưng sâu xa hơn là đểhình thành một  phẩm chất quan trọng của  người  lao  động  chuyên nghiệp   trong xã hội công nghiệp mà chúng ta đang hướng tới Về  mặt lý luận, cho đến nay   nước ta đã có một số  cơng trình nghiên cứu về    giáo dục TKL cho học sinhở  các   trường phổ thơng, SV ở các trường đại học và học viên ở các   nhà trường qn đội. Đặc biệt từ  khi Luật GDQPAN được  ban hành, đã có một số  cơng trình nghiên cứu về  GDQPAN   cho SV, nhưng chưa có cơng trình nào nghiên cứu về quản lý   giáo dục TKL cho SV trong các trung tâm GDQPAN.  Trong những năm qua, cơng tác giáo dục, rèn luyện TKL  cho SV tại các trung tâm đã được các cấp lãnh đạo quan tâm   và đã thực hiện thành cơng các mục tiêu, u cầu của cáckhóa  học. Tuy nhiên, cơng tác quản lý giáo dục, rèn luyện TKL cho   SV tại các trung tâm vẫn cịn có những hạn chế, bất cập do   nhiều ngun nhân khác nhau, vì vậy việc quản lý giáo dục  TKL cho SV cần được nghiên cứu một cách có hệ thống, để  tìm ra những biện pháp quản lý cho phù hợp.Xuất phát từ  những lý do trên, là cán bộ  đang cơng tác tại một trung tâm  GDQPAN chúng tơi chọn đề tài: "Quản lý giáo dục tính kỷ luật   cho sinh viên tại trung tâm giáo dục quốc phịng và an ninh"   làm luận án tiến sĩ của mình Mục đích nghiên cứu Trên     sở   nghiên   cứu   lý   luận     khảo   sát   thực  trạnggiáo dục TKL cho SV tại cáctrung tâm GDQPAN, luận án  đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục nhằm hình thành TKL   cho SV, góp phần nâng cao chất lượng các khóa học tại trung  tâm và chất lượng đào tạo nguồn nhân lực   các trường cao   đẳng, đại học Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt   động   giáo   dục   TKL   cho   SV     cáctrung   tâm  GDQPAN 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục TKL cho SV tại trung tâm  GDQPAN Phạm vi nghiên cứu ­ Về  nội dung nghiên cứu:  Quản lý giáo dục TKL cho  SV tại hệ thống trung tâm GDQPAN ­  Về   địa bàn nghiên  cứu:  Hiện nay trên phạm vi  cả  nước có hai hệ  thống trung tâm GDQPAN: một là của các   trường đại học do Bộ  Giáo dục và Đào tạo quản lý, hai là  của các trường quân đội do Bộ Quốc phòng quản lý. Luận án  khảo sáttại 5 trung tâm do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý :  Trung tâm GDQPAN Đại học Huế, Trung tâm GDQPAN Đại  học Sư Phạm Hà Nội 2, Trung tâm GDQPAN Đại học Quốc  gia  Hà Nội,Trung  tâm GDQPAN   Đại học  Quốc gia  Thành  phố Hồ Chí Minh,Trung tâm GDQPAN Đại học Thái Nguyên  và tiến hành thực nghiệm tại Trung tâm GDQPAN Đại học  Thái Nguyên ­ Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014 đến năm 2018 Giả thuyết khoa học Tính kỷ  luật là một phẩm chất quan trọng của nhân  cách, có cấu trúc tâm lý phức tạp, sự hình thành tính kỷ  luật   cho SV là một q trình dưới sự tác động của nhiều yếu tố,   trong đó giáo dục và trải nghiệm là hai yếu tố cốt lõi. Quản  lý giáo dục TKL cho SV   các trung tâm GDQPAN là một   vấn đề  khoa học và thực tiễn, nếu ta có những biện pháp   quản lý phù hợp với tâm lý lứa tuổi SV,phát huy được tính   chủ  động, tích cực, sáng tạo và tự  giác của SV và phù hợp  với mơi trường giáo dục qn sự    các trung tâm GDQPAN   thì chất lượng giáo dục sẽ  được cải thiện, góp phần thực  hiện tốt mục tiêu GDQPAN theo Luật GDQPAN.  Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu cơ  sở  lý luận về  quản lý giáo dục TKL   cho SV tại cáctrung tâm GDQPAN ­ Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý giáo dục TKL  cho SV tại các trung tâm GDQPAN ­ Đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục TKL cho SV   tại các trung tâm GDQPAN ­ Tiến hành khảo nghiệm và thử nghiệm, đánh giá hiệu   quả áp dụng các biện pháp đề xuất Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận nghiên cứu 7.2. Phương pháp nghiên cứu: ­ Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ­   Nhóm   phương   pháp   nghiên   cứu   thực   tiễn:  Phương  pháp quan sát; Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi; Phương   pháp phỏng vấnPhương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương  pháp khảo nghiệm; Phương pháp thử nghiệm ­ Nhóm phương pháp hỗ  trợ:  Sử  dụng cơng thức tốn  thống kê và phần mềm SPSS để xử lý số liệu 8. Luận điểm bảo vệ ­ Tính kỷ  luật của SV  trong cáctrung tâm GDQPAN là  sản  phẩm  của  giáo  dục  và  rèn  luyện,thể   hiện  trong nhận  thức, thái độ, hành vi tn thủ  nội quy, quy định, điều lệ… của trung tâm một cách nghiêm túc,vượt qua mọi khó khăn   trở ngại, để hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ, đem đến sự  thành cơng của các đợt tập huấn ­ Quản lý giáo dục TKL   trung tâm GDQPAN là có   hiệu quả nổi trội hơn so với các mơi trường giáo dục khác ­ Quản lý giáo dục TKL cho SV tại trung tâm GDQPAN   là một tổ hợp các biện pháp,phù hợp với đặc điểm tâm ý lứa  tuổi SV  vàthực tiễn xã hội, sẽ  đóng góp tích cực vào việc  thực hiện mục đích, u cầu, nhiệm vụ  GDQPAN và mục   tiêu đào tạo của các trường đại học.  9. Câu hỏi nghiên cứu: ­ Bản chất của tính kỷ  luật là gì? q trình hình thành  TKL của SV tại các trung tâm GDQPAN diễn ra như thế nào? ­  Giáo dục TKL cho SV tại các trung tâm GDQPAN có  những đặc điểm gì? có những yếu tố tác động nào? ­ Thực trạng TKL, giáo dục TKL và quản lý giáo dục  TKL cho SV ở các trung tâm GDPAN hiện nay ra sao? ­   Quản   lý   giáo   dục   TKL   cho   SV       trung   tâm  GDQPAN cần sử dụng các biện pháp nào để  đạt được hiệu  quả cao nhất? 10. Kết quả mới của luận án Về  mặt lý luận:  Hệ  thống hóa cơ  sở  lý luận vềKL,  TKL, giáo dục TKL và quản lý giáo dục TKL cho SV tại  trung tâm GDQPAN Về mặt thực tiễn: 10 ­Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng TKL, giáo dục  TKL và công tác quản lý giáo dục TKL, đánh giá những yếu  tố  ảnh hưởng đến hoạt động quản lý giáo dục TKL cho SV   tại trung tâm ­ Đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục TKL cho SV   phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi và thực tiễn tại trung  tâm GDQPAN 11. Kết cấu của luận án Luận án ngồi phần Mở  đầu, Kết luận, Khuyến nghị,   Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung (ND) chính của luận   án được trình bày trong 4 chương 19 Nhìn vào kết quả  khảo sát nhận thấy, các LLGD đã có  nhận thức rất tốt về  vai trị và tầm quan trọng của cơng tác   quản lý hoạt động giáo dục TKL cho SV, minh chứng cho  điều này là có đến 83% số  người được hỏi đánh giá   mức  “Rất cần thiết”, chỉ  có 17% đánh giá   mức “Cần thiết” và  khơng có đồng chí nào đánh giá   ba mức cuối, đồng thời có  điểm trung bình là 4,83 đạt mức độ tốt 2.3.3.2. Cơng tác chỉ đạo lập kế hoạch giáo dục tính kỷ  luật   cho sinh viên Hiện nay tại các trung tâm thường tiến hành xây dựng 3  loại kế  hoạch giáo dục TKL cho SV, đó là Kế  hoạch năm  học; Kế  hoạch khóa học (đợt học) và Kế  hoạch tuần. Theo   kết quả  khảo sát   cơng tác chỉ  đạo lập kế  hoạch giáo dục   TKL cho SV tại các trung tâm mới chỉ  được đánh giá tương  đối tốt ở loại kế hoạch năm học, cịn hai loại kế hoạch khác   là chưa hiệu quả, dẫn đến chất lượng giáo dục TKL cho SV  chưa đạt được mục đích u cầu đề  ra và điểm giá trị  trung   bình của cơng tác chỉ  đạo lập các loại kế  hoạch là 3,350  ở  mức trung bình.   2.3.3.3.Kết quả chỉ đạo triển khai thực hiện giáo dục tính kỷ   luật cho sinh viên Từ  kết quả  khảo sát cho thấy kết quả  chỉ  đạo triển   khai   thực   hiện  giáo   dục   TKL   cho   SV     cácND     chưa   được tốt. Với ND 2 “Chỉ  đạo về  ND, chương trình và thời   gian giáo dục TKL cho SV.” và ND 3 “Chỉ  đạo quản lý đổi   mới phương pháp giáo dục TKL cho SV.” có kết quả khá hơn,  khi có tỷ lệ đánh giá ở cả hai mức (rất tốt và tốt) là trên 55%,   có khoảng 15% đánh giá   mức chưa tốt và Khơng tốt,  nên có điểm trung bình là 3,53 điểm (ND 2) và 3,55 điển (ND   3) đạt mức độ khá 2.3.3.4. Nội dung và biện pháp quản lý giáo dục tính kỷ  luật   cho sinh viên 20 Kết  quả  khảo sát  cho  thấymức  độ   phù  hợp   các  NDvà biện pháp quản lý giáo dục TKL cho SV đang áp dụng  hiện nay tại các trung tâm được các LLGD tỏ  thái độ  đồng   đồng tình cao và đánh giá là có hiệu quả 2.3.3.5. Hoạt động kiểm tra, giám sát q trình giáo dục tính   kỷ luật cho sinh viên Từ  kết quả  cho thấy, cơng tác quản lý giáo dục TKL  cho SV chưa được tiến hành một cách tồn diện, trong thời  gian vừa qua chưa được quan tâm đúng mức, cịn bng lỏng,  có thời điểm cịn khơng thực hiện, do đó hiệu quả  giáo dục  TKL cho SV khơng cao, chưa đạt được mục tiêu đã đề ra 2.3.4. Các yếu tố   ảnh hưởng đến cơng tác quản lý giáo   dục tính kỷ luật cho sinh viên tại trung tâm giáo dục quốc   phịng và an ninh 2.3.4.1. Những yếu tố  chủ  quan tác động đến cơng tác quản   lý giáo dục tính kỷ luật cho sinh viên tại trung tâm 2.3.4.2   Những   yếu   tố   khách   quan   tác   động   đến   công   tác   quản lý giáo dục tính kỷ luật cho sinh viên tại trung tâm giáo   dục quốc phịng và an ninh Đánh giá chung của LLGD về mức độ  ảnh hưởng của   các yếu tố  khách quan đến hoạt động quản lý giáo dục tính  kỷ  luật cho SV tại trung tâm là cao hơn các yếu tố  khách  quan, khi có điểm trung bình chung là 3,937 điểm (yếu tố  khách quan) so với 3,813 điển (yếu tố  khách quan). Với kết   quả khảo sát này, nhìn chung các LLGD cơ bản đã thừa nhận  và xác định khá rõ những tác động của các yếu tố chủ  quan,   khách quan có  ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến hoạt động  quản lý giáo dục TKL cho SV, cũng như ảnh hưởng đến kết   quả rèn luyện KL của SV khi học tập tại trung tâm trong giai   đoạn vừa qua 2.3.4. Hiệu quả quản lý và những nguyên nhân  2.3.4.1.Hiệu quả hoạt động quản lý cơng tác giáo dục tính kỷ   luật cho sinh viên 21 Mặc dù kết quả  phản ánh là chưa thực sự  như  mong  đợi, nhưng cũng đã có những nỗ lực nhất định trong cơng tác   giáo dục, duy trì, rèn luyện của đội ngũ GV và CBQLSV,  cùng với đó là sự cốgắng trong từng ngày, từng tuần của bản  thân mỗi SV. Đại đa số SV đã nhận thức được TKL rất cần có  trong mỗi SV, đây là phẩm chất khơng chỉ cần có khi học tại  trung tâm, hay học tại các nhà trường, mà TKL cịn rất cần  trong lao động, trong cơng tác và trong cả  cuộc sống sau này,   bởi vậy hầu hết các em đã xác định được mục tiêu đây là mơi   trường, điều kiện tốt nhất để  mỗi SV xây dựng, hình thành  cho bản thân TKL. Tuy nhiên trong q trình thực hiện vẫn cịn   bộc lộ một số hạn chế ở cả cơng tác quản lý và cơng tác giáo  dục, nên trong thời gian tới cần được khắc phục 2.3.4.2. Những ưu điểm Đa số  SV các trung tâm có nhận thức về  vị  trí, vai trị,   cần thiết của KL trong q trình học tập nói chung và   trong học tập mơn học GDQPAN tại các trung tâm nói riêng   Sau thời gian học tập tại trung tâm, đa số SV đã xác định: SV   được coi có TKL là “Tự giác, tích cực chấp hành tốt các qui   định trong học tập, rèn luyện và coi đó là 1 nhu cầu.”  Cơng tác giáo dục TKL cho SV tại các trung tâm  đã  được tiến hành khá tốt, với cácND, phương pháp, hình thức  vớicách thức tiến hành khá phong phú và bước đầu đã đem  lại hiệu quả  nhất định.Đã làm chuyển biến từ  nhận thức,  đến thái độ  và hành vi của SV về việc chấp hành KL, để  từ  đó dần hình thành TKL cho SV Cơng tác quản lý giáo dục TKL cho SV đã có những  bước tiến đáng kể, đội ngũ cán bộ, lãnh đạo các trung tâm đã   thực hiện khá tốt chức năng, nhiệm vụ  của mình trong hoạt  động quản lý. Các trung tâm đã có nhiều sáng tạo trong việc  đề  ra các biện pháp quản lý khác nhau nhằm nâng cao chất  lượng giáo dục TKL cho SV, góp phần nâng cao kết quả mơn  học GDQPAN 22 2.3.4.3. Những hạn chế Từ  kết quả  điều tra bằng phiếu cũng như  trao đổi trực  tiếp, tổng kết thực tiễn, cho thấy những năm gần đây về hoạt   động quản lý giáo dục TKL cho SV tại các trung tâm nhận thấy: Việc xây dựng và triển khai kế  hoạch, hoạt động giáo   dục TKL cho SV cịn mang tính thụ  động, trung tâm chưa   thực sự chủ động Các trung tâm cịn đang tồn tại các hình thức, giải pháp   giáo dục TKL cho SV đơn điệu, chủ  yếu là phổ biến về nội   qui của trung tâm, quy định chấp hành các chế độ trong ngày,   chế độ đi lại, qui chế thi, kiểm tra… nên hiệu quả hoạt động   quản lý giáo dục TKL cho SV chưa cao Sự kết hợp của cácLLGD tại trung tâm chưa được thực  hiện tốt, thiếu tính đồng bộ  và nhất qn. Cơng tác chỉ  đạo  thực       nội   dung   giáo   dục   TKL   cho   SV     hạn  chế.Việc   kiểm   tra   đánh   giá     trình   chấp   hành   KL   chưa  thường xuyên, dẫn đến chưa khuyến khích được SV tự  giác   chấp hành KL, tự giáo dục bản thân để tự xây dựng cho bản   thân mình là người có TKL cao 2.3.4.4. Ngun nhân của những hạn chế Ngun nhân thứ  nhất  là do đối tượng SV có trình độ  nhận thức khơng đồng đều, yếu tố tính chất ngành nghề lựa   chọn đang học cũng có tác động đến kết quả  giáo dục và  quản lý giáo dục TKL cho SV. Tiếp theo là ý thức, thái độ  động cơ học tập, rèn luyện của SV, cùng với ảnh hưởng của   thói quen được tự do ở bên ngồi trước khi vào trung tâm, nên  thời gian đầu đa số cho là mơi trường học tập gị bó, các quy  định cứng nhắc, phương pháp giáo dục khơ cứng và cơng tác  quản lý máy móc, hành chính Ngun nhân thứ  hai  là trình độ, năng lực, kỹ  năng tổ  chức của một số GV, CBQLSV chưa đáp ứng được u cầu  nhiệm vụ, đây cũng là trở  lực trong việc giáo dục TKL cho  SV tại các trung tâm. Bên cạnh đó sự  phối hợp giữa các lực   23 lượng, tổ  chức trong trung tâm là chưa tốt, chưa huy động   được các tổ  chức tham gia vào cơng tác giáo dục và quản lý  giáo dục TKL cho SV. Chế  độ  đãi ngộ  cho cán bộ, GV làm  cơng tác giáo dục tại các trung tâm cịn nhiều hạn chế  nên  chưa phát huy hết khả năng vốn có của đội ngũ này Ngun nhân thứ ba là đường lối của Đảng, Chính sách,  pháp luật của Nhà nước thuộc lĩnh vực QP­AN ln được   sửa đổi để  phù hợp với tình hình thực tế  của đất nước, thế  giới và xu hướng của thời đại. Đồng thời sự  tác động của  mơi trường ở mỗi trung tâm và của xã hội trên địa bàn có ảnh  hưởng đến hoạt động quản lý giáo dục TKL cho SV. Nghị  định của Chính phủ  quy định thời hạn biệt phái của sỹ  quan  qn đội ngắn (5 năm) có ảnh hưởng nhất định đến q trình   tích lũy kinh nghiệm trong thực hiện cơng tác giáo dục nói  chung và giáo dục TKL cho SV nói riêng Ngun nhân thứ  tư  là, cơ  sở  vật chất, trang thiết bị  phục vụ  giáo dục và quản lý giáo dục TKL cho SV tại các  trung tâm là chưa đồng bộ  và đầy đủ, chưa có mẫu biểu cụ  thể về các loại vật chất này. Thời gian học tập tại các trung   tâm là ngắn (từ 4 đến 5 tuần) Kết luận chương 2 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC TÍNH KỶ LUẬT  CHO SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC  QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH 3.1. Ngun tắc đề  xuất các biện pháp quản lý giáo dục  tính   kỷ   luật   cho   sinh   viêntại   trung   tâm   giáo   dục   quốc  phịng và an ninh 3.1.1. Ngun tắc tính hệ  thống và  tính đa dạng trong các   biện pháptác động 24 3.1.2. Ngun tắc đảm bảo mục đích và tính khả thi 3.1.3. Ngun tắc tính kế thừa 3.2.Các biện pháp quản lý giáo dục tính kỷ luật cho sinh   viên tại trung tâmgiáo dục quốc phịng và an ninh 3.2.1 Chỉ đạogiáo dục ý thức kỷ luật cho sinh viênngay từ   ngày đầukhóa học Mục đích  của biện pháp là giúp  cho SV ngay từ  ngày  đầu vào trung tâm hình thành được ý thức tự  giác rèn luyện,  tu dưỡng và tích cực học tập, thực hành, trải nghiệm trong   mơi trường qn sự tại trung tâm GDQPAN.  3.2.2. Tổ  chức, duy trì chế  độ  sinh hoạt trong ngày theo   nếp sống qn sự tại trung tâm giáo dục quốc phịng và an   ninh Thực   chất   ND     biện   pháp       xây   dựng   mơi  trường giáo dục tích cực cho SV thơng qua việc duy trì các  chế độ học tập, sinh hoạt, rèn luyện trong ngày cho SV và tổ  chức chỉ đạo SV thực hiện theo các quyết định đó; đồng thời  các chủ thể quản lý cũng đưa ra các biện pháp cụ thể, để tất   SV trong trung tâm tạo thành một khối thống nhất (giờ  nào việc  đó), các SV   đều bình  đẳng như  nhau trong chấp  hành các chế  độ; đặc biệt đội ngũ CBQLSV, là đối tượng  trực tiếp, gần sát với SV sẽ có những tác động quản lý nhằm  khuyến khích, động viên, tạo động cơ  cho SV thực hiện đầy  đủ, hiệu quả và tự giác các chế độ đã qui định 3.2.3 Chỉ  đạo việc phối hợp chặt chẽgiữacác tổ  chức,   cáclực   lượng   giáo   dục     trung   tâmgiáo   dục   quốc   phòng và an ninh Để  bảo đảm cho hoạt động quản lý giáo dục TKL cho  SV đạt kết quả cao, rất cần xác định rõ nhiệm vụ và sự phối   hợp chặt chẽ giữa các tổ chức, các lực lượng trong trung tâm.  25 Các tổ  chức, cácLLGD chỉ  có thể  phát huy được vai trị và  hiệu quả  khi biết rõ nhiệm vụ  và có sự  phối hợp chặt chẽ  với nhau, hỗ  trợ, bổ  sung cho nhau trong suốt q trình và  tồn hệ thống được vận hành đồng bộ, thống nhất.  3.2.4. Xây dựng mơ hình trung đội tự quản trong trung tâm   giáo dục quốc phịng và an ninh Xây dựng mơ hình trung đội SV tự  quản tại các trung  tâm, nhằm phát huy tinh thần KL tự giác, tích cực, chủ  động  của SV, của cả tập thể trung đội trong học tập và rèn luyện,  chuyển hóa mục tiêu và các u cầugiáo dục của đội ngũ  CBQL và GV thành nhu cầu tự  thân của mỗi SV, biến q  trình giáo dục thành q trình tự giáo dục 3.2.5 Chỉ đạo thực hiện đa dạngcác hình thức hoạt động   ngoại khóa Chỉ  đạo thực hiện đa dạng hóa các loại hình HĐNK,  khơng chỉ  nhằm giáo dục TKL cho SV mà cịn là một biện  pháp hữu hiệu để  quản lý giáo dục TKL  cho  SV  thơng qua  các HĐNK như:  Tổ  chức cho SV xem phim tài liệu về  lĩnh  vực QP­AN; Tổ  chức cho SV tham quan các bảo tàng lực  lượng vũ trang, khu di tích lịch sử  hoặc một số  đơn vị  qn  đội đóng trên địa bàn; Tổ chức các trị chơi qn sự góp phần  nâng cao hiệu quả giáo dục TKL cho SV, để SV có điều kiện   rèn luyện bản thân là một biện pháp rất cần thiết trong giai  đoạn mới 3.2.6. Chỉ  đạo đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá   tính kỷ luật của sinh viên Kiểm tra, đánh giá là một chức năng rất quan trọng của   hoạt động quản lý, thơng qua đó có thể  đánh giá sự  hợp lý,  kết quả  đạt được cũng như  những hạn chế  tồn tại của việc  26 tổ  chức triển khai thực hiện cácND, phương pháp giáo dục  mà cácLLGD đã áp dụng CBQL   giáo   dục   ph ải   xây   dựng   đượ c     chế   kiểm  tra, bao g ồm:  Một là lực lượng tham gia vào cơng tác kiểm tra; Hai là có sự  phân cơng, phân cấp và giao nhiệm v ụ,  có sự hợp tác, phối hợp nh ịp nhàng và thống nhất cao gi ữa  các thành viên;  Ba là  có sự  kết hợp chặt chẽ  giữa cáccách thức kiểm   tra như: kiểm tra thường xun với kiểm tra đột xuất, kiểm   tra trực tiếp với kiểm tra gián tiếp, kiểm tra của đồn kiểm  tra và tự kiểm tra;  Bốn là  CBQL phải đánh giá được q trình thực hiện   kiểm tra.  27 Chương 4 KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM 4.1. Khảo nghiệm mức độ  cần thiết và tính khả  thi của   các biện pháp quản lý giáo dục tính kỷ luật cho sinh viên  tại trung tâmgiáo dục quốc phịng và an ninh 4.1.1. Mục đích khảo nghiệm 4.1.2. Quy mơ khảo nghiệm 4.1.3. Nội dung khảo nghiệm 4.1.4. Phương pháp khảo nghiệm Điền phiếu điều tra: Phỏng vấn sâu:  4.1.5. Phương pháp xử lý số liệu 4.1.6. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết, tính khả thi  của các biện pháp ­ Kết quả  khảo nghiệm về  mức độ  cần thiết và tính   khả  của các biện pháp cho thấy, về  cơ  bản  đa số  những   người được trưng cầu ý kiến đã tán thành với hệ thống biện  pháp do tác giả  đề  xuất. Phần lớn các ý kiến đánh giá tập  trung   mức độ  rất cần thiết và rất khả  thi, điều này chứng   tỏ  các biện pháp đã xây dựng là phù hợp, đáp ứng được yêu   cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý giáo dục   TKL cho SV tại trung tâm Kết quả khảo sát cũng cho thấy,mối quan hệ giữa mức  độ  cần thiết và tính khả  thi của biện pháp quản lý giáo dục  TKL cho SV là rất chặt chẽ, nghĩa là vừa cần thiết, đồng thời  cũng vừa có tính khả  thi rất cao, là cơ  sở  để  đảm bảo nâng  cao hiệu quả cơng tác GDQPAN tại trung tâm,là vấn đề được  nhiều người quan tâm 4.2.  Thử  nghiệmcác  biện pháp  quản lý  giáo dục  tính kỷ  luật  cho  sinh viêntại Trung tâm giáo dục quốc phịng và  an ninh Đại học Thái Ngun 4.2.1. Khái qt chung về q trình thử nghiệm 28 4.2.1.1. Mục đích thử nghiệm 4.2.1.2. Đối tượng thử nghiệm và lực lượng thử nghiệm ­ Thử nghiệm được tiến hành 2 lần: + Lần 1: Từ  ngày 14/8/2017 đến ngày 17/9/2017, trên  154 SV K51 ­ Trường Đại học Sư  phạm. (Lớp TN 1, với 77   SV; Lớp ĐC 1, với 77 SV) + Lần 2: Từ  ngày 14/5/2018 đến ngày 17/6/2018, trên  168 SV K53 ­ Trường Đại học Kỹ  thuật Công nghiệp.  (Lớp  TN 2, với 85 SV; Lớp ĐC 2, với 83 SV) ­ Thử  nghiệm được tiến hành tại Trung tâm GDQPAN  Đại học Thái Nguyên.  4.2.1.3. Nội dung thử nghiệm Trong sô 6 biên phap đa đê xuât, tac gia luân an chon ́ ̣ ́ ̃ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣   Biện pháp 2:  Tổ  chức duy trì chế  độ  sinh hoạt trong ngày   theo nếp sống qn sự tại Trung tâm GDQPAN, khibiện pháp  này có kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả  thi là tốt nhất 4.2.1.4. Phương pháp thử nghiệm 4.2.1.5. Phương pháp xử lý kết quả 4.2.1.6. Giả thuyết thử nghiệm Kết quả rèn luyện và học tập của SV ở lớp thử nghiệm   tăng cao hơn lớp đối chứng trong cùng khoảng thời gian  của khóa học tại trung tâm. Đánh giá tác động của biện pháp  quản lý giáo dục TKL cho SV tại trung tâm dựa trên cơ  sở  nhận thức đầy đủ, sâu sắc về các yêu cầu của TKL trong các  hoạt động học tập, rèn luyện, có thái độ  tự  giác và hành vi  thói quen tự giác chấp hành cácND cụ thế của TKL được đặt  ra tại các trung tâm 4.2.2. Tiến hành thử nghiệm A. Thử nghiệm lần 1 1. Tiến hành khảo sát 2. Đánh giá trước thử nghiệm lần 1 3. Phân tích kết quả sau thử nghiệm lần 1 29 ­ Kết quả  đo TKL của SV lớp thử  nghiệm và lớp đối   chứng trước, sau thử nghiệm đợt 1 ­   So   sánh   kết     h ọc   t ập,   rèn   luyện   môn   học   GDQPAN c ủa l ớp th ử nghi ệm và lớp đối chứng, mối quan   hệ với TKL c ủa SV Sau thử  nghiệm lần 1 với tác động của các biện pháp  quản lý giáo dục TKL cho SV tại trung tâm, kết quả cho thấy   TKL của SV lớp thử  nghiệm đã tăng lên theo chiều hướng  tích cực hơn, với tỷ lệ về nhận thức, thái độ, hành vi của SV   ở lớp thử nghiệm so với lớp đối chứng là tăng cao và ở  mức   độ tốt. Nhưng nhìn chung, các tác động trong thử nghiệm lần  1 đã đem lại hiệu quả khá khả quan, biểu hiện rõ nét nhất và  cũng là mục đích của nhà quản lý đó là kết quả học tập học   tập mơn học GDQPAN của lớp thử nghiệm cao hơn lớp đối   chứng.  Tuy nhiên, sau thử  nghiệm lần 1 chúng tơi cũng nhận   thấy một số những hạn chế, do đó cần đượ  rút kinh nghiệm  trước khi tiến hành thử nghiệm lần 2 B Thử nghiệm lần 2 Tiến hành khảo sát 2. Đánh giá trước thử nghiệm lần 2 3. Phân tích kết quả sau thử nghiệm lần 2 ­ Kết quả  đo TKL của SV lớp thử  nghiệm và lớp đối   chứng trước, sau thử nghiệm đợt 2 ­ So sánh kết quả  học tập mơn học GDQPAN của lớp   thử  nghiệm 2 và lớp đối chứng 2, mối quan hệ với TKL của   SV Như  vậy: Sau thử  nghiệm lần 2 với tác động của biện  pháp quản lý giáo dục TKL cho SV tại trung tâm được lựa  chọn thử nghiệm, đã cho kết quả như mong muốn. TKL của   SV lớp thử  nghiệm 2 đã tăng hơn lớp thử  nghiệm 1, đồng  thời kết quả  học tập của SV  ở lớp thử  nghiệm 2 cũng tăng  cao hơn so với lớp thử  nghiệm 1 và so với lớp đối chứng 2  30 các số liệu khảo sát có được cũng cho thấy, sự tác động của  các biện pháp quản lý đã phát huy tác dụng, đem lại hiệu quả  cao trong cơng tác GDQPAN cho SV tại trung tâm.  4.3. Kết luận sau khảo nghiệm và thử nghiệm Q trình khảo nghiệm và thử  nghiệm được tiến hành  nghiêm túc, những số  liệu, minh chứng của thử  nghiệm là  trung   thực   Việc   lựa   chọn   đối   tượng,   địa   bàn,     sở   thử  nghiệm là phù hợp với phạm vi, mục đích nhiệm vụ  nghiên  cứu đã xác định. Từ  kết quả  khảo nghiệm về  tính cần thiết   và tính khả thi của các biện pháp, với kết quả thử nghiệm đã   được tiến hành, cho phép bước đầu khẳng định, vận dụng  các biện pháp quản lý giáo dục TKL cho SV tại các trung tâm   là phù hợp, có tác dụng trực tiếp nâng cao chất lượng, hiệu  quả mơn học GDQPAN ở các trung tâm hiện nay KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Đã   có   nhiều  cơng   trình  nghiên   cứu  liên   quan  đếnKL,giáo dục TKL và quản lý giáo dục TKL cho SV của   các tác giả  trong nước và nước ngồi. Mặc dù có nhiều cách  tiếp cận khác nhau, nhưng các nhà khoa học đều thống nhất ở  tầm quan trọng của giáo dục KL và quản lý giáo dục TKL cho  SV, coi đólà một nhân tố quyết định đến chất lượng  giáo dục  và đào tạo.  Từ  việc phân tích các kết quả  nghiên cứu của các  nhà khoa học luận án đã bổ  sung thêm những hiểu biết về  KL, TKL, giáo dục TKL và quản lý giáo dục TKL cho SV nói  chung     SV       trung   tâm   giáo   dục   GDQPAN   nói  riêng.KL là những quy định chung của các tổ  chức và của xã   hội, TKL là ý thức thực hiện những quy định đó, q trình này   diễn ra theo quy luật chunglà biến những u cầu của xã hội,  31 thành phẩm chất của cá nhân, biến q trình giáo dục thành   tự giáo dục. Tính kỷ luật tự giác là một phẩm chất của nhân  cách, là sản phẩm của q trình giáo dục và tự  giáo dục, là  kết quả của hoạt động trải nghiệm trong cuộc sống, nó mới  bền vững và có giá trị đích thực Kết quả  khảo sát thực trạng TKL của SV, cơng tác   giáo   dục  TKL    hoạt   quản  lý  giáo  dục  TKL   cho  SV  tại   cáctrung tâm GDQPAN  đã chỉ  ra những điểm mạnh,  điểm  yếu, thuận lợi, khó khăn trong hoạt động quản lý giáo dục.  Cho  thấy  cần  cósự   phối  hợp   nhịp  giữa    cơ  quan  chức  năng, khoa giáo viên và cán bộ quản lý SV, của các LLGDmới  có thể đạt tới hiệu quả tốt Các   biện   pháp   quản   lý   giáo   dục   TKL   cho   SV   tại  cáctrung tâm GDQPAN mà đề  tài luận án đề  xuất chính là  những biện pháp tác động của các lực lượng giáo dục tới sinh  viên. Mỗi biện pháp có mục đích, nội dung vàcách thức thực  hiện khác nhau, nhưng phải phù hợp với từng nhiệm vụ, điều  kiện cụ thể. Các biện pháp có quan hệ tương tác, biện chứng  với nhau cùng đạt tới mục tiêu chung là hình thành tính kỷ  luật cho SV ở các trung tâm GDQPAN.  Kết quả  khảo nghiệm về  tính cần thiết và tính khả  thi của các biện pháp, cùng với kết quả   thử  nghiệm đã được  tiến hành cho phép khẳng định các biện pháp quản lý giáo dục  TKL cho SV tại cáctrung tâm là cần thiết và khả  thi có thể  triển khai áp dụng vào thực tế II Khuyến nghị Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo ­ Ban hành quy chế quản lý SV tại trung tâm GDQPAN,   để  tạo sự  thống nhất trong cơng tác giáo dục, rèn luyện và   đánh giá, trong đó có các tiêu chí đánh giá, phân loại kết quả  rèn luyện của SV 32 ­ Ban hành bộ  chương trình bồi dưỡng, tập huấn để  nâng cao về  trình độ, kỹ  năng đối với đội ngũ cán bộ  trực  tiếp đảm nhận cơng tác quản lý SV ­ Tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị và   tài chính, để trung tâm bảo đảm tốt hơn về điều kiện về vật  chất và tinh thần cho SV trong q trình học tập, rèn luyện  TKL tại Trung tâm Đối với Bộ Quốc phịng ­ Nên quy định nguồn sỹ quan biệt phái cử đến cơng tác  tại các cơ sở giáo dục và đào tạo từ các học viên, nhà trường   Qn đội hoặc ở các trường qn sự của các Qn khu, Qn   đồn, bởi nguồn cán bộ này đã có nghiệp vụ sư phạm, có kinh   nghiệm trong giảng dạy, nên có thể đáp ứng ngay mơi trường  giáo dục tại cáctrung tâm GDQPAN ­ Xem xét phong qn hàm sỹ quan dự bị đối với những  GV cơ hữu thuộc cáctrung tâm khi có đủ tiêu chuẩn. Vì đây là   nguồn cán bộ có trình độ cao, sẵn sàng bổ sung cho Qn đội   khi cần thiết và để  nâng cao trách nhiệm cho đội ngũ này  trong cơng tác giáo dục SV Đối với cáctrung tâm giáo dục quốc phịng và an ninh ­ Cần tổ chức tập huấn thường xun cho đội ngũ GV  và cán bộ quản lý SV về nội dung, phương pháp giáo dục và   quản lý giáo dục TKL cho SV; ­ Chỉ đạo các phịng chức năng, khoa giáo viên và đơn vị  quản lý SV phối hợp chặt chẽ  và thực hiện nghiêm túc quy  chế quản lý và rèn luyện TKL cho SV, sử dụng linh hoạt các   phương pháp, hình thức giáo dục và quản lý giáo dục TKL  cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi SV và điều kiện ở các địa   phương, đồng thời tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả  quản lý giáo dục TKL cho SV 33 ­ Phát huy tốt vai trị của các tổ chức và cácLLGD trong   trung tâm; xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nói chung và cán   bộ trực tiếp quản lý SV có đầy đủ  phẩm chất, năng lực đáp  ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ Đối với giảng viên và cán bộ  quản lý của trung   tâm ­ Thực hiện tốt kế  hoạch giáo dục và quản lý giáo  dục TKL cho SV đã được phê duyệt; hướng dẫn,giúp đỡ SV  tự xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện cho cá nhân và thực  hiện tốt kế hoạch đã đề ra ­ Làm tốt cơng tác giáo dục, duy trì nghiêm nền nếp  các chế độ, tạo lập bầu khơng khí dân chủ, cởi mở, đồn kết  giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, từ đó giúp SV tự hồn thiện phẩm  chất KL cho bản thân ­ Thực hiện tốt cơng tác kiểm tra, đánh giá  việc rèn  luyện, chấp hành KL của SV; đồng thời quan tâm chăm lo đến  đời sống vật chất, tinh thần và tạo điều kiện để SV yên tâm,   phấn khởi tự giác học tập, rèn luyện nâng cao TKL ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TÍNH  KỶ  LUẬT? ?CHO? ?SINH? ?VIÊN TẠI? ?TRUNG? ?TÂM GIÁO DỤC  QUỐC PHỊNGVÀ? ?AN? ?NINH 1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về? ?quản? ?lý? ?giáo? ? dục? ?tính? ?kỷ? ?luật? ?cho? ?sinh? ?viên. .. THỰC TRẠNG QUẢN LÝGIÁO DỤC TÍNH KỶ LUẬT  CHO? ?SINH? ?VIÊN TẠI? ?TRUNG? ?TÂMQUỐC PHỊNG VÀ  AN? ?NINH 2.1. Giới thiệu về ? ?trung? ?tâm? ?giáo? ?dục? ?quốc? ?phịng? ?và? ?an? ? ninh 2.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành? ?trung? ?tâm? ?giáo? ?dục? ?quốc. .. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC TÍNH KỶ LUẬT  CHO? ?SINH? ?VIÊN TẠI? ?TRUNG? ?TÂM GIÁO DỤC  QUỐC PHỊNG VÀ? ?AN? ?NINH 3.1. Ngun tắc đề  xuất các biện pháp? ?quản? ?lý? ?giáo? ?dục? ? tính   kỷ   luật   cho   sinh   viêntại   trung   tâm   giáo   dục   quốc? ?

Ngày đăng: 10/01/2020, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w