Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
762,29 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG DỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP NGUYỄN THỊ LAN PHƢƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA VỊT CỔ LŨNG TẠI TRANG TRẠI XÃ NGA TRUNG HUYỆN NGA SƠN - TỈNH THANH HÓA Ngành đào tạo: Chăn ni - Thú y Mã ngành: 28.06.21 Thanh Hóa, Năm 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA VỊT CỔ LŨNG TẠI TRANG TRẠI XÃ NGA TRUNG – HUYỆN NGA SƠN – TỈNH THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phƣơng Lớp: Đại học Chăn ni - Thú y Khố: 2016 - 2020 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Khƣơng Văn Nam Thanh Hóa, Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc quan tâm sâu sắc, tận tình chu đáo thầy giáo, cô giáo bạn bè Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo ThS Khƣơng Văn Nam, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình,giúp đỡ tơi suốt thời gian làm báo cáo tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Bộ môn Khoa học vật nuôi, Khoa Nông lâm – Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức góp ý bảo tận tình để tơi hồn thành báo cáo Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Chủ trang trại, kỹ thuật công nhân trang trại chăn nuôi gia cầm xã Nga Trung, huyện Nga Sơn nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập trang trại Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập, nhƣ việc hồn thành khóa luận Xin kính chúc thầy giáo ln ln mạnh khỏe để tiếp tục cống hiến sức lực, trí tuệ cho nghiệp trồng ngƣời Chúc gia đình, bạn bè ln thành cơng sống có sức khỏe dồi để giúp ích cho xã hội Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hố, tháng 06 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Lan Phƣơng i MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu đạt đƣợc 1.3.1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.2 Ý nghĩa khoa học 1.3.3 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.1.1 Ảnh hưởng phương thức nuôi đến khả sinh trưởng cho thịt vịt 2.2 Đặc điểm giống vịt Cổ Lũng 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc nƣớc 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.4.2 Điều kiện xã hội 13 2.4.3 Tình hình sở chăn ni 13 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu 15 3.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 3.5 Phƣơng pháp nghiên tiêu nghiên cứu 15 3.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 ii 3.5.2 Các tiêu theo dõi 16 3.5.3 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 17 3.6 Xử lý số liệu 19 PHẦN 4: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Ảnh hƣởng phƣơng thức nuôi đến khả sinh trƣởng vịt cổ lũng 20 4.1.1 Tỷ lệ nuôi sống 20 Bảng 4.1: Tỷ lệ nuôi sống 20 4.2 Khả sinh trƣởng vịt cổ lũng theo phƣơng thức nuôi 21 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 27 5.1 Kết luận 27 5.2 Đề nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 ii i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tỷ lệ nuôi sống 20 Bảng 4.2 Khối lƣợng vịt cổ lũng qua tuần tuổi theo phƣơng thức nuôi 21 Bảng 4.3 Sinh trƣởng tuyệt đối vịt cổ lũng qua giai đoạn 22 Bảng 4.4 Sinh trƣởng tƣơng đối vịt cổ lũng qua giai đoạn 24 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng khả cho thịt vịt vịt cổ lũng theo 25 phƣơng thức nuôi 25 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: tăng trƣởng tuyệt đối vịt theo phƣơng thức nuôi 23 Biểu đồ 2: tăng trƣởng tƣơng đối vịt theo phƣơng thức nuôi 24 iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trải qua trình phát triển lâu dài, giống vật nuôi địa nƣớc ta thích nghi tốt với điều kiện sinh thái, kinh tế địa phƣơng, có sức chống chịu cao, cho sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng, đồng thời gắn liền với văn hoá vùng miền, tạo thành hệ sinh thái bền vững Nằm phía tây Thanh Hóa, địa danh Cổ Lũng huyện Bá Thƣớc đƣợc biết đến giống thủy cầm đặc sản địa: Giống vịt Cổ Lũng Giống vịt có từ hàng trăm năm nay, chủ yếu đƣợc ni tập trung xã Cổ Lũng số xã lân cận Thoạt nhìn, vịt Cổ Lũng gần giống nhƣ vịt Bầu Tuy nhiên, giống vịt Cổ lũng có đặc điểm riêng cổ rụt, chân nhỏ, ngắn, cổ đầu có lơng khoang, trống có lơng xoăn, cổ xanh màu ánh biếc, sau đến tháng ni trung bình đạt 1,5 – 2kg Vịt Cổ Lũng ƣa môi trƣờng sẽ, khả chống chịu bệnh tốt, xƣơng nhỏ, thịt nhiều nạc, thơm ngon Mặc dù giống vịt quý hiếm, nhƣng vài năm trở lại đây, nhiều nguyên nhân, đàn vịt Cổ Lũng có xu hƣớng giảm dần số lƣợng Mặt khác, nuôi thả chạy đồng nên việc bảo tồn phát triển nguồn giống gốc bị đe doạ Nếu khơng có phƣơng án bảo tồn kịp thời, giống vịt đặc hữu địa có nguy khơng cịn giữ đƣợc nguồn giống chủng Đứng trƣớc thực tế đó, UBND tỉnh Ngành nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa có chủ trƣơng bảo tồn phát triển giống vịt đặc sản Cổ Lũng Đặc biệt, sau định số 1212/ QĐ-UBND ngày 24/4/2014 chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa “Phê duyệt Đề án khung nhiệm vụ bảo tồn nguồn quỹ gen cấp tỉnh thực giai đoạn 2014-2020, tỉnh Thanh Hóa”, việc bảo tồn phát triển giống vịt Cổ Lũng đƣợc triển khai cách toàn diện mạnh mẽ Để bảo tồn xây dựng phƣơng hƣớng phát triển giống vịt cách có hiệu cần có nghiên cứu, đánh giá bổ sung thêm ảnh hƣởng phƣơng thức nuôi tới khả sinh trƣởng chất lƣợng thịt vịt nuôi phát triển địa bàn khác Với lý trên, tiến hành đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng sức sản xuất thịt vịt cổ lũng trang trại xã nga trung – huyện nga sơn – tỉnh hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá khả sinh trƣởng sức sản xuất thịt vịt Cổ Lũng nuôi trang trại chăn nuôi gia cầm xã Nga Trung, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.3 Yêu cầu đạt đƣợc - Đánh giá đƣợc khả sinh trƣởng vịt Cổ Lũng - Đánh giá đƣợc khả sản xuất thịt vịt Cổ Lũng 1.3.1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.2 Ý nghĩa khoa học - Góp phần bảo tồn phát triển giống vịt Cổ Lũng địa có nguồn gốc từ huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa 1.3.3 Ý nghĩa thực tiễn Là sở để đƣa khuyến cáo, lựa chọn phƣơng thức nuôi phù hợp nhằm nâng cao suất, hiệu chăn nuôi PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.1.1 Ảnh hưởng phương thức nuôi đến khả sinh trưởng cho thịt vịt 2.1.1.1 Tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi sống tiêu đánh giá khả thích ứng vật nuôi điều kiện ngoại cảnh có ý nghĩa lớn giống đƣợc chuyển từ vùng sang vùng khác Vịt lồi thủy cầm có sức sống cao, khả chống chịu bệnh tốt, Nguyễn Thị Minh, (1996) [4]; Nguyễn Đức Trọng, (2009) [15], vịt lồi vật ni có khả thích ứng rộng rãi nhờ tiềm sinh học đặc biệt, Khajarern, (1990) [30], vịt Bắc Kinh ni theo phƣơng thức cơng nghiệp có tỷ lệ ni sống đến 50 ngày tuổi đạt 95,0-98,8% ;Kriz, (1984) [31], giai đoạn sinh sản từ 26 - 66 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống 94% tỷ lệ hao hụt trung bình 0,15%/tuần đẻ, Bùi Hữu Doan, (2017) [27] Theo Hồng Văn Tiệu, (1993) [12] ni vịt CV Super M dòng trống dòng mái theo phƣơng thức ni nhốt có ao tắm giai đoạn vịt - tuần tuổi có tỷ lệ ni sống đạt 93,0 - 97,1% giai đoạn 1- tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống đạt 92,0 - 97,3% Theo Lƣơng Tất Nhợ ,(1993) [8], tỷ lệ nuôi sống vịt CV Super M bố mẹ nuôi Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên giai đoạn - tuần tuổi có tỷ lệ ni sống giai đoạn hậu bị giai đoạn sinh sản tƣơng ứng 96,3% 96,0% Kết nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống vịt CV Super M thƣơng phẩm nuôi đến tuần tuổi đạt 98%; Phạm Văn Trƣợng, ( 1993) [18] Tỷ lệ nuôi sống bị ảnh hƣởng phƣơng thức nuôi, theo Soo, (1985) [35] vịt Bắc Kinh ni chuồng có chất độn chuồng kết tốt nuôi trực tiếp sàn lƣới Theo Nguyễn Đức Trọng, (1997) [17], vịt CV Super M nuôi theo phƣơng thức chăn thả cổ truyền có tỷ lệ nuôi sống đến 56 ngày tuổi 91,97% ni theo phƣơng thức chăn thả có bổ sung thức ăn hỗn hợp tỷ lệ nuôi sống đạt cao 97,2% Dƣơng Xuân Tuyển, (2008) [20] nghiên cứu phƣơng thức ni khơ khơng có nƣớc bơi lội ni có nƣớc bơi lội vịt CV Super M có tỷ lệ ni sống giai đoạn vịt phƣơng thức nuôi khô đạt 96,8% cao tỷ lệ nuôi sống vịt nuôi theo phƣơng thức nuôi nƣớc (92,7%) chênh lệch tỷ lệ nuôi sống hai phƣơng thức 4,1%, tƣơng tự giai đoạn hậu bị tỷ lệ nuôi sống tƣơng ứng 97,2% 92,2% 2.1.1.2 Khả sinh trưởng vịt Về mặt sinh học, sinh trƣởng đƣợc xem nhƣ trình sinh tổng hợp protein nên ngƣời ta thƣờng lấy việc tăng khối lƣợng làm tiêu đánh giá trình sinh trƣởng Để đánh giá đặc điểm khả sinh trƣởng ngƣời ta hay dùng tiêu khối lƣợng thể, tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối, tốc độ mọc lông * Khối lƣợng thể Khối lƣợng thể tiêu quan trọng để đánh giá q trình sinh trƣởng vật ni Khối lƣợng thể phụ thuộc vào lồi, giống dịng, giống vịt chuyên thịt có khối lƣợng thể lớn vịt kiêm dụng vịt chuyên trứng, vịt dòng trống có khối lƣợng thể lớn vịt dịng mái, kết nghiên cứu vịt CV Super M2 nuôi Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên lúc tuần tuổi vịt dịng trống đực có khối lƣợng 2830g, mái có khối lƣợng 2269g, vịt dịng mái đực có khối lƣợng 2662g, mái có khối lƣợng 1964g; Nguyễn Đức Trọng, (2007) [14]; kết nghiên cứu vịt CV Super M3 nuôi Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên dòng trống đực có khối lƣợng 2801,9g/con lúc tuần tuổi vịt mái 1864,7g/con vịt dòng mái khối lƣợng vịt trống 1965,2g/con khối lƣợng vịt mái 1693,2g/con; Nguyễn Đức Trọng, (2011b) [16] Giới tính tuổi có ảnh hƣởng rõ rệt đến khối lƣợng thể, vịt đực có khối lƣợng thể lớn so với vịt mái, điều gen liên kết với giới tính quy định, theo Lee son, (1982) [33], khối lƣợng thể tuần tuổi vịt đực Bắc Kinh 3279g/con vịt mái 3113g/con, chênh lệch khối lƣợng thể vịt đực mái 166g, tƣơng đƣơng với 5,07% Dƣơng R(%) = {(P2-P1)/(P2 +P1) x100}/2 Trong đó: R sính trƣởng tƣơng đối P1, P2 lần lƣợt khối lƣợng thời điểm ban đầu sau *Hiệu sử dụng thức ăn Hàng ngày trƣớc cho ăn, cân lƣợng thức ăn cho ăn, vét cân lƣợng thức ăn thừa để tính lƣợng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn LTĂ cho ăn (g) -LTĂ thừa (g) Lƣợng thức ăn thu nhận (g/con/ngày) = Số đầu vịt (con) Lƣợng thức ăn thu nhận (kg) Hiệu sử dụng thức ăn (PCR) = Khối lƣợng thể tăng lên (kg) Nội dung 2: Ảnh hƣởng phƣơng thức nuôi đến sức sản xuất thịt vịt Cổ Lũng nuôi trang trại xã Nga Trung, huyện Nga Sơn Đến cuối thời gian thí nghiệm chọn trống mái có khối lƣợng trung bình đàn để mổ khảo sát, đánh giá tiêu suất chất lƣợng thịt vịt theo phƣơng pháp Auaas Wilke (1978 - dẫn theo Nguyễn Thị Minh cs., 2011) [4] * Đánh giá khả cho thịt vịt Số sống đến cuối kỳ (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) = X 100 Số đầu kỳ (con) 3.5.3.3 Khối lượng sống: Là khối lƣợng vịt để đói 12 trƣớc cân (chỉ cho uống nƣớc) 3.5.3.4 Khối lượng sau cắt tiết vặt lông: Cân khối lƣợng vịt sau cắt tiết, vặt lông 3.5.3.5 Khối lượng thân thịt: Là khối lƣợng vịt sau cắt tiết, vặt lông, bỏ đầu đoạn xƣơng chẩm xƣơng atlast, bỏ ống tiêu hóa, ruột, qua sinh dục, khí quản, lách, phổi Lấy túi mật khỏi gan, bỏ thức ăn lớp sừng khỏi mề 18 Khối lƣợng thân thịt (g) Tỷ lệ thân thịt (%) = X 100 Khối lƣợng sống (g) Khối lƣợng thịt đùi: Lấy khối lƣợng thịt đùi bên trái lột bỏ da, xƣơng sau nhân đơi lên Khối lƣợng thịt đùi (g) Tỷ lệ thịt đùi (%) = X 100 Khối lƣợng thân thịt (g) 3.5.3.6 Khối lượng thịt ngực: Lấy khối lƣợng thịt ngực trái lột bỏ da, xƣơng (gồm ngực lớn, ngực nhỏ) sau nhân đơi Khối lƣợng thịt ngực (g) Tỷ lệ thịt ngực (%) = X 100 Khối lƣợng thân thịt (g) 3.5.3.7 Khối lƣợng mỡ bụng: Lấy toàn khối lƣợng mỡ xoang bụng + Tỷ lệ mỡ bụng: Là tỷ lệ phần trăm khối lƣợng mỡ bụng khối lƣợng sống tỷ lệ phần trăm khối lƣợng mỡ bụng khối lƣợng thân thị Khối lƣợng mỡ bụng (g) Tỷ lệ mỡ bụng (%) = x 100 Khối lƣợng thân thịt(g) 3.6 Xử lý số liệu Các số liệu theo dõi đƣợc xử lý theo phƣơng pháp tính sau: - Đối với tất tiêu theo dõi đƣợc, tính tham số thống kê sinh học (dung lƣợng mẫu, giá trị trung bình, sai số tiêu chuẩn, hệ số biến động…) phần mềm Excel 19 PHẦN 4: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hƣởng phƣơng thức nuôi đến khả sinh trƣởng vịt cổ lũng 4.1.1 Tỷ lệ nuôi sống Bảng 4.1: Tỷ lệ nuôi sống Tuần tuổi PT1(n=150) PT2(n=150) N (con) TLNS (%) N (con) TLNS(%) 0-3 150 100 150 100 3-8 146 97,33 147 98 9-12 143 97,95 145 98,64 03-12 143 95,33 145 96,67 Qua Bảng 4.1 ta thấy, tỷ lệ nuôi sống vịt Cổ Lũng phƣơng thức nuôi cao Giai đoạn từ 3-8 tuần tuổi đạt 97,33 – 98%, giai đoạn 9-12 tuần tuổi đạt 97,94 – 98,6% Tính chung giai đoạn nuôi, tỷ lệ nuôi sống dao động từ 95,33 – 96,67% Tỷ lệ nuôi sống vịt PT1 thấp (95,33%) cao vịt nuôi PT2 (96,7%) Nguyên nhân chủ yếu thời gian nuôi, gặp phải thời tiết bất lợi, mƣa ẩm nhiệt độ môi trƣờng thấp nên vịt thả ngồi đồng bị ảnh hƣởng lớn điều kiện mơi trƣờng So sánh tỷ lệ với vịt Đốm nuôi trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên giai đoạn – tuần tuổi đạt 90,91 – 94,67%; Hồ Khắc Oánh, (2011) [9]; vịt Bầu Bến đạt 91,72%; Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, (2012) [6] tỷ lệ ni sống vịt Cổ Lũng cao tƣơng đƣơng với vịt Khaki Campell nuôi theo phƣơng thức nuôi khô có nƣớc tắm 98%; Trần Thanh Vân, (1998) [23] Theo Nguyễn Thị Minh, (1996) [4], nghiên cứu vịt Cỏ màu cánh sẻ, có tỷ lệ ni sống từ 96,598,3% Theo dõi số giống vịt địa khác cho thấy, vịt Kỳ Lừa nuôi sở sản xuất giai đoạn từ 1-70 ngày tuổi có tỷ lệ ni sống trung bình đạt 93,36%; Nguyễn Hồng Vĩ, (2005) [24], nuôi Viện chăn nuôi giai đoạn từ 010 tuần tuổi có tỷ lệ ni sống đạt 96,8%; Nguyễn Thị Minh Tâm, (2006) [10] 20 Vịt Bầu vịt Đốm giai đoạn 0-8 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống đạt 90,0% 90,9%; Nguyễn Đức Trọng , (2007a) [14] Vịt Cỏ ni nhốt có tỷ lệ nuôi sống đạt 98,8%; Nguyễn Thị Minh , (2005) [5] Vịt Hịa Lan ni Tiền Giang giai đoạn 0-8 tuần tuổi có tỷ lệ ni sống đạt từ 96,0 – 97,7%; Hồng Tuấn Thành, (2016) [11] Nhƣ vậy, khơng có khác biệt nhiều tỷ lệ ni sống vịt Cổ Lũng so sánh với tỷ lệ nuôi sống giống vịt địa khác 4.2 Khả sinh trƣởng vịt cổ lũng theo phƣơng thức nuôi Bảng 4.2 Khối lƣợng vịt cổ lũng qua tuần tuổi theo phƣơng thức nuôi Tuần tuổi PT1(n=146) PT2(n=147) M±SE CV(%) M±SE CV(%) 376,55±7,05 10,60 382,53±5,343 7,0752 515,23±15,04 11,98 570,47±11,661 11,2728 690,41±16,31 12,64 767,15±13,299 12,1176 882,86±18,78 14,02 988,08±19,851 13,7676 1128,18±22,18 14,76 1258,95±22,412 14,5596 1310,63±20,97 16,22 1471,76±24,635 14,7312 1462,57±18,36 16,87 1656,84±25,025 15,9192 10 1581,73±20,35 17,05 1795,32±26,052 17,3184 11 1664,47±20,16 17,47 1880,47±26,208 17,8728 12 1745,56±18,53 18,64 1958,95±27,352 19,6284 Theo Dƣơng Xuân Tuyển, (2007a) [19] khối lƣợng thể vịt Bầu Bến tuần tuổi 1210,0g/con vịt Đốm 1238,0g/con Kết tƣơng đƣơng với kết nuôi vịt Cổ Lũng theo phƣơng thức thấp so với phƣơng thức Khi so sánh với khối lƣợng vịt Cỏ theo phƣơng thức nuôi nhốt tuần tuổi (999,3 – 1126,0g/con); Nguyễn Thị Minh, (2005) [5] kết vịt Cổ Lũng có khối lƣợng cao 21 Để đánh giá khả sinh trƣởng vịt theo giai đoạn phát triển, ngƣời ta thƣờng vào tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối Kết tính tốn tăng khối lƣợng trung bình hàng ngày vịt Cổ Lũng theo phƣơng thức nuôi đƣợc thể Bảng 4.3 biểu đồ Bảng 4.3 Sinh trƣởng tuyệt đối vịt cổ lũng qua giai đoạn ĐVT: g/con/ngày PT1(n=146) PT2(n=147) M±SE M±SE 3-4 19,81±1,74 26,85±1,85 4-5 25,03±2,53 28,10±2,02 5-6 27,49±2,74 31,56±2,28 6-7 35,05±4,07 38,70±2,59 7-8 26,06±4,42 30,40±2,95 8-9 21,71±4,72 26,44±2,98 9-10 17,02±5,15 19,78±3,4 10-11 11,82±5,43 12,16±3,57 11-12 11,58±5,57 11,21±3,63 3-12 24,45±4,85 28,15±3,48 Tuần Qua Bảng 4.3 ta thấy vịt ni theo phƣơng thức có mức tăng khối lƣợng trung bình/ngày cao thấp vịt nuôi theo phƣơng thức Đỉnh cao mức tăng khối lƣợng trung bình hàng ngày đạt đƣợc tuần tuổi 6-7 sau giảm dần Tuy nhiên phƣơng thức 1, đỉnh cao mức tăng trọng/ngày giai đoạn 7-8 tuần tuổi Nguyên nhân PT1 vịt sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh hơn, thời gian hoạt động nhiều nên thời gian vịt phát triển chậm so với phƣơng thức lại Kết nghiên cứu bảo tồn vịt Bầu bến Hịa Bình ni theo phƣơng thức bán chăn thả, Hồ Khắc Oánh, (2011) [9] cho thấy: khối lƣợng vịt lúc nở 41g/con, 10 tuần tuổi 1680g/con Mức tăng khối lƣợng trung bình hàng ngày vịt Bầu Bến nuôi thịt là: 23,4 g/ngày Nhƣ vậy, mức tăng khối lƣợng trung bình hàng ngày cao 22 so với vịt Cổ Lũng nghiên cứu Kết nghiên cứu, Trần Quốc Việt, (2010) [26] vịt Sín Chéng ni bán chăn thả Lào Cai cho thấy: Tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối vịt tăng từ 12,45g/con/ngày tuần đầu tiên, đạt cao 31,50g/con/ngày tuần tuổi sau giảm dần 6,56g/con/ngày 12 tuần tuổi; sinh trƣởng tƣơng đối cao 103,15% tuần sau giảm dần xuống 2,71% 12 tuần tuổi Theo Nguyễn Thị Minh Tâm, (2006) [10] sinh trƣởng tuyệt đối vịt Kỳ Lừa nuôi nhốt Viện chăn nuôi có xu hƣớng tăng dần từ – tuần tuổi, đạt cao 34,57g/con/ngày vịt trống 35,55g/con/ngày vịt mái tuần thứ Từ tuần thứ trở đi, sinh trƣởng tuyệt đối vịt giảm dần Sinh trƣởng tƣơng đối vịt Kỳ Lừa cao từ 91,98% vịt trống 92,62% vịt mái tuần tuổi, sau giảm dần đến 10 tuần tuổi cịn 5,40% vịt trống 3,00% vịt mái Nghiên cứu vịt Đốm Đặng Vũ Hòa, (2014) [3] cho thấy: Sinh trƣởng tuyệt đối vịt Đốm tăng từ 9,34g/con/ngày tuần đầu tiên, đạt cao 37,03g/con/ngày tuần thứ 3, sau có xu hƣớng tăng, giảm khơng cịn 20,23g/con/ngày tuần thứ 10 Sinh trƣởng tƣơng đối cao 88,43% tuần tuổi sau giảm dần xuống cịn 6,32% tuần tuổi Biểu đồ 4.1: tăng trƣởng tuyệt đối vịt theo phƣơng thức nuôi Tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối vịt Cổ Lũng đƣợc thể Bảng 4.4 biểu đồ Sinh trƣởng tƣơng đối vịt Cổ Lũng cao giai đoạn tuần 23 tuổi, sau giảm dần đến 12 tuần tuổi Nhƣ vậy, tốc độ sinh trƣởng vịt Cổ Lũng phù hợp với quy luật sinh trƣởng chung gia cầm Bảng 4.4 Sinh trƣởng tƣơng đối vịt cổ lũng qua giai đoạn ĐVT: % Tuần PT1(n=146) PT2(n=147) M ± SE M±SE 3-4 31,10 ± 2,14 39,44±2,75 4-5 29,06±1,27 29,41±1,92 5-6 24,46±1,23 25,17±1,71 6-7 24,40±1,15 24,11±1,63 7-8 14,96±1,13 15,59±1,57 8-9 10,96±1,12 11,83±1,54 9-10 7,83±0,97 8,02±1,42 10-11 5,10±0,91 4,63±1,38 11-12 4,76±0,85 4,09±1,25 Tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối vịt phƣơng thức thấp cao tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối vịt phƣơng thức 80 70 60 50 40 30 20 10 tuần 3- tuần 4- tuần 5- tuần 6- tuần 7- tuần 8- tuần 9- tuần 10- tuần 11tuần4 tuần5 tuần6 tuần7 tuần8 tuần9 tuần10 tuần 11 tuần12 PT PT Biểu đồ 2: tăng trƣởng tƣơng đối vịt theo phƣơng thức nuôi 24 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng khả cho thịt vịt cổ lũng theo phƣơng thức nuôi Khối lƣợng thân thịt Chỉ tiêu PT1(n=3+3) PT2(n=3+3) M±SE M±SE Khổi lƣợng sống(g) 1568,00±39,36 1652,97±35,97 Tỷ lệ thân thịt(g) 1058,36±1,56 1141,78±1,08 Tỷ lệ thịt lƣờn (g) 178,16±0,59 194,09±0,36 Tỷ lệ thịt đùi (g) 184,56±1,06 172,42±0,32 Tỷ lệ mỡ bụng (g) 16,53±0,35 21,98±0,33 Tỷ lệ thân thịt PT1(n=3+3) PT2(n=3+3) M±SE M±SE 1568,00±37,85 1652,97±34,92 Tỷ lệ thân thịt(%) 67,50±1,5 69,07±1,05 Tỷ lệ thịt lƣờn(%) 11,36±0,57 11,74±0,35 Tỷ lệ thịt đùi(%) 11,77±1,02 10,43±0,31 Tỷ lệ mỡ bụng(%) 11,05±0,34 1,33±0,32 Chỉ tiêu Khối lƣợng sống(g) Kết cho thấy, tỷ lệ thân thịt vịt phƣơng thức 67,50 %, phƣơng thức 69,07% khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên so sánh tỷ lệ thịt đùi, tỷ lệ gan, tỷ lệ tim tỷ lệ mỡ bụng phƣơng thức ni sai khác có ý nghĩa thống kê Theo đó, tỷ lệ thịt đùi vịt nuôi phƣơng thức cao (11,77%) thấp phƣơng thức (10,43%) Kết thấp với kết quả, Đặng Vũ Hòa, (2014) [3] mổ khảo sát vịt Đốm vịt T14 (13,24-14,59%) thời điểm tuần tuổi Tỷ lệ mỡ bụng vịt phƣơng thức cao (0,32%) thấp tỷ lệ mỡ bụng vịt nuôi theo phƣơng thức (0,34%) Nguyên nhân chủ yếu thức ăn 25 vận động vịt phƣơng thức khác nhau, nên vịt nuôi theo phƣơng thức khả tích lũy mỡ bụng vịt cao so với vịt nuôi theo phƣơng thức Theo dõi khả cho thịt số giống vịt địa Việt Nam cho thấy: Kết mổ khảo sát vịt Kỳ Lừa thời điểm 10 tuần tuổi,của Nguyễn Thị Minh Tâm, (2006) [10] có tỷ lệ thân thịt 69,0%; tỷ lệ thịt lƣờn 18,30% tỷ lệ thịt đùi 17,35% Vịt Đốm 10 tuần tuổi có tỷ lệ thân thịt 67,33%, tỷ lệ thịt lƣờn 14,11%, tỷ lệ thịt đùi 12,29%; Đặng Vũ Hòa, (2014) [3] Kết mổ khảo sát vịt Bầu Bến ni Hịa Bình ni bán chăn thả giai đoạn 10 tuần tuổi, Hồ Khắc Oánh, (2011) [9] cho thấy vịt Bầu Bến có tỷ lệ thân thịt 67,5%, tỷ lệ thịt lƣờn 12,7%, tỷ lệ thịt đùi 13,5% Theo dõi kết số nghiên cứu khả cho thịt vịt địa số nƣớc giới cho thấy: Vịt địa phƣơng Hàn Quốc thời điểm giết thịt 6, tuần tuổi có tỷ lệ thân thịt từ 66,4 – 70,2%, tỷ lệ thịt lƣờn 15,3 – 21,2%, tỷ lệ thịt đùi 13,5 – 15,4%; Eei et al., (2014) [28] Vịt địa phƣơng Thổ Nhĩ Kỳ 12 tuần tuổi có tỷ lệ thân thịt từ 70,6 - 73,85%, tỷ lệ thịt lƣờn từ 17,20 – 19,99% tỷ lệ thịt đùi từ 14,39 – 15,98% cao so với kết nghiên cứu 26 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Tỷ lệ nuôi sống vịt Cổ Lũng phƣơng thức nuôi cao Giai đoạn từ 3-8 tuần tuổi đạt 97,33 –98%, giai đoạn 9-12 tuần tuổi đạt 97,94 – 98,6% Tính chung giai đoạn ni, tỷ lệ ni sống dao động từ 95,33 – 96,67% Tỷ lệ nuôi sống vịt PT1 thấp (95,33%) cao vịt nuôi PT2 (96,7%) Điều cho thấy vịt Cổ Lũng có khả thích nghi tốt với điều kiện chăn nuôi - Khả cho thịt vịt phƣơng thức nuôi cao, tỷ lệ thịt đùi vịt nuôi theo phƣơng thức chăn thả cao với 11,77% thấp phƣơng thức với tỷ lệ 10,43% Ngƣợc lại, Tỷ lệ mỡ bụng vịt phƣơng thức cao (0,32%) thấp tỷ lệ mỡ bụng vịt nuôi theo phƣơng thức (0,34%) - Khả cho thịt chất lƣợng thịt vịt Cổ Lũng nằm giới hạn khả cho thịt chất lƣợng thịt giống vịt nội địa Việt Nam Tại thời điểm giết mổ tỷ lệ thân thịt đạt từ 67,50 –69,07%, tỷ lệ thịt đùi đạt từ 11,77 – 10,43%, tỷ lệ thịt lƣờn đạt từ 11,36 – 11,74% 5.2 Đề nghị Vịt Cổ Lũng giống vịt kiêm dụng, chất lƣợng thịt vịt thơm ngon, giống vịt đặc sản vùng Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa Việc nuôi giữ quỹ gen giống vịt làm cho chúng thoát khỏi nguy tuyệt chủng Cùng với trình phục hồi, bảo tồn khai thác phát triển nguồn gen gia cầm nói chung giống vịt nói riêng làm cho quần thể chúng ngày tăng lên số lƣợng phục vụ cho đời sống ngƣời nông dân đặc biệt vùng sinh thái phù hợp mà tồn Hiện đời sống nhân dân ngày đƣợc cải thiện, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chất lƣợng cao ngày tăng, việc khai thác nguồn gen quý tất yếu để sản xuất sản xuất lai có chất lƣợng cao Do vậy, cần phải phát triển rộng rãi để khai thác giống vịt cách có hiệu tăng tính hàng hóa sản phẩm chúng khơng thành phố Thanh Hóa mà cịn tỉnh lân cận 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Văn Ban (2000) “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tính sản xuất vịt Cỏ, Khaki Campbell lai F1 nuôi chăn thả Thanh Liêm, Hà Nam, Luận án Tiến sỹ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” Lê Sỹ Cƣơng, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Thị Lan, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đặng Thị Vui 2001 “Đặc điểm sinh trưởng khả cho thịt vịt lai dịng Tạp chí khoa học Công nghệ chăn nuôi Số 17 tháng – 2009” Đặng Vũ Hòa, Đặng Thúy Nhung, Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu 2014 “Năng suất, chất lượng thịt tổ hợp lai vịt Đốm vịt T14 Tạp chí khoa học phát triển Tập 12 Số Tr: 697 – 703” Nguyễn Thị Minh, Hoàng Văn Tiệu, Phạm Văn Trƣợng (1996) “Chọn lọc nhân bảo tồn dòng vịt Cỏ màu cánh sẻ Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi 1994 -1995” Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 105 – 109 Nguyễn Thị Minh, Phạm Văn Trƣợng, Hoàng Văn Tiệu, Lê Viết Ly 2005 “Nghiên cứu nuôi vịt Cỏ theo phương thức ni nhốt Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao TBKT chăn nuôi vịt ngan giai đoạn 1980 – 2005, viên chăn nuôi” Tr 86-90 Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Phạm Văn Chung, Mai Hƣơng Thu, Lƣơng Thị Bột, Đồng Thị Quyên, Đặng Thị Vui 2012 “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất vịt Bầu, vịt Đốm Báo cáo khoa học năm 2012” Viện Chăn nuôi Lƣơng Tất Nhợ (1994) “Đặc điểm sinh trưởng cho thịt, cho lông vịt CV.Super M nuôi miền Bắc Việt Nam” Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp Hà Nội Lƣơng Tất Nhợ, Hoàng Văn Tiệu, Dƣơng Xuân Tuyển, Đặng Thị Dung (1993) “Khả sinh trưởng phát triển vịt CV Super M bố mẹ nhập nội điều kiện chăn nuôi Việt Nam” Tuyển tập Cơng trình nghiên cứu khoa học chăn ni vịt (1988 - 1992) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 51 – 58 28 Hồ Khắc Oánh, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Phạm Văn Trƣợng, Nguyễn Thị Minh, Phạm Hữu Chiến, Bùi Văn Thảnh Bùi Văn Chủm 2011 “Nghiên cứu bảo tồn quỹ gen vịt Bầu Bến Hịa Bình Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan”, Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên, tr.169 – 172 10 Nguyễn Thị Minh Tâm, Trần Long, Phạm Công Thiếu, Hồ Lam Sơn, Lƣơng Thị Hồng 2006.” Nghiên cứu khả sản xuất vịt Kỳ Lừa Viện chăn nuôi Báo cáo khoa học viện chăn nuôi 2006”, phần nghiên cứu giống vật nuôi 11 Hoàng Tuấn Thành Dƣơng Xuân Tuyển 2016 “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất vịt Hịa Lan ni bảo tồn Tiền Giang” Tạp chí khoa học công nghệc chăn nuôi Số 63 Tháng 5/2016 Tr: 38-47 12 Hoàng văn Tiệu, Lê Xuân Đồng, Lƣơng Tất Nhợ, Phạm Văn Trƣợng, Lê Thanh Hải, Lê Văn Liễn (1993) “Nghiên cứu chọn lọc nhân dòng vịt nội, ngoại tạo cặp vịt lai có suất cao phối hợp với phương thức chăn nuôi chăn thả” Tuyển tập cơng trình khoa học chăn nuôi vịt ( 998 1992) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Trọng, Hồ Khắc Oánh, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Phiên, Ngô Văn Vĩnh, Lê Xuân Thọ 2007 “Kết nuôi giữ bảo tồn quỹ gen giống vịt Đốm (Pất Lài) giống vịt Bầu Bến trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên” Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi Viện Chăn nuôi Số 2007 14 Nguyễn Đức Trọng, Hồng Thị Lan, Dỗn Văn Xuân, Lƣơng Thị Bột, Nguyễn Thị Ngọc Liên, Lê Xuân Thọ, Phạm Văn Trƣợng, Lê Sỹ Cƣơng (2007) “Kết nghiên cứu số tiêu khả sản xuất giống vịt CV Super M2 nuôi Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên” Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi – Viện chăn nuôi, số 7, tháng 8, 2007 15 Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Thị Lan, Lê Sỹ Cƣơng, Đặng Thị Vui, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa Đồng Thị Quyên (2009) “Chọn lọc ổn định suất dòng vịt chuyên thịt T5 T6” Tạp chí khoa học Cơng nghệ Chăn ni, số 20 tháng 10-2009, tr -15 16 Nguyễn Đức Trọng, Lƣơng Thị Bột, Phạm Văn Chung, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đồng Thị Quyên 2011b “Kết nghiên cứu khả sản xuất 29 vịt CV Super M3” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan, Viện Chăn nuôi- Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, tr: 50-55 17 Nguyễn Đức Trọng, Lƣơng Thị Bột, Phạm Văn Chung, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đồng Thị Quyên 2011b “Kết nghiên cứu khả sản xuất vịt CV Super M3” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan, Viện Chăn nuôi- Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, tr: 50-55 18 Phạm Văn Trƣợng, Ngô Văn Vĩnh, Lƣơng Thị Bột (1997) “Nghiên cứu lai kinh tế gia ngan Pháp dòng R31 với vịt CV Super M” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt ngan (1981-1996) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Dƣơng Xuân Tuyển (1993) “Khả sinh trưởng phát triển vịt thương phẩm CV Super M nuôi Trại vịt giống Vigova Thành phố Hồ Chí Minh” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi vịt ( 988 - 99 ) Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, tr 58 – 64 20 Dƣơng Xuân Tuyển (1998) “Nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất dịng vịt ông bà CV Super M nuôi Thành phố Hồ Chí Minh” Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 21 Dƣơng Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Bắc, Đinh Cơng Tiến, Hồng Văn Tiệu (2008) “Ảnh hưởng phương thức nuôi khô đến khả sinh trưởng sinh sản vịt CV Super M CV 2000 Trại vịt giống Vigova” Tạp chí khoa học cơng nghệc chăn ni, số 14, tháng 10 – 2008 22 Dƣơng Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Bắc, Lê Thanh Hải, Hoàng Văn Tiệu (2006) “Xác định suất vịt bố mẹ vịt thương phẩm lai dòng CV Super M Trại vịt giống Vigova” Tạp chí khoa học Cơng nghệ chăn ni số 3, năm 2006 23 Trần Thanh Vân 1998 “Nghiên cứu khả sản xuất vịt khakicampbell vịt lai F1 (Khakicampbell x Cỏ) nuôi chăn thả Thái Nguyên” Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 24 Nguyễn Hồng Vĩ, Nguyễn Đăng Vang, Hoàng Văn Tiệu 2005 “Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức ni khơ ni có nước tắm đến khả 30 sản xuất vịt Khaki Campel”l Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao TBKT chăn nuôi vịt ngan giai đoạn 1980 – 2005, viên chăn nuôi Tr 67 – 74 25 Trần Huê Viên, Nguyễn Duy Hoan Nông Quý Thoan 2002 “Một Số đặc điểm sinh học sức sản xuất thịt giống vịt Kỳ Lừa” Tạp chí Nơng Nghiệp phát triển nông thôn Số 11/2002: Tr 994-995 26 Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Lê Văn Huyên, Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Nguyễn Thị Ngân 2010 “Nhu cầu lượng, protein số axit amin thiết yếu (Lysine, Methionine) vịt CV Super M nuôi thịt từ 0-7 tuần tuổi điều kiện chăn nuôi tập trung” Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn ni Số 24 Tháng 6/2010 27 Bui Huu Doan, Pham Kim Dang, Hoang Anh Tuan, Doan Van Soan and Nguyen Hoang Thinh (2017) “Meat production capacity of Sin Cheng ducks in Lao cai Province, Viet Nam” Proceedings internatinal conference on: Animal production in Southeast Asia: Current status and future Pp: 78-85 28 Digges J R B and Leahy M G (1985) “The duck industry in Australia Duck Production, Science and World Practice” Farrell D J and Stapleton P., The University of New England 29 Eei-Chul Hong, Kang-Nyeong Heo, Hak-Kyu Kim, Bo-Seok Kang, ChongDae, Hyo-Jun Choo, Hee-Chol Choi, Mirza Muhammad Haroon Mushtaq, Rana Parvin and Ji-Hyuk Kim (2014) “Growth performance, Carcass Yield and Meat Quality of Korean Native Duck” Journal of Agriculture Science and Technology A4 Pp: 76-85 30 Katula K and Wang Y (1994) “Characterizaition of broiler meat quality facters as influenced by feed withdrawal time”, J Appl Poult Res 3: 103 –110 31 Kisiel T and Ksiazkiewicz (2004) “Comparison of physical and qualitative traits of meat of two Polish conservative flocks of ducks” Arch Tierz., Dummerstorf 47(4), 367-375 32 Kriz L., Prochazkova H., Bilec P., and Chromy P (1984) “Fattening sedex groups of duck” ABA, 52 (1-3), p 157 33.Kschischan M., Wagner A, Knust U, Pingel H, and Kohler D 1995 “Effects of different fattening methods on Mullards and Pekin duck” The 10th European 31 Symp On Waterfowl World’s Poultry Science Association halle (Saale) Germany March 26 – 31 P: 62 - 66 34 Nott H (1992) “Disease control in duck production system” Proc., XIX World’ Poultry Congress, Amsterdam, the Netherlands, Sept 20 - 24, 1992 35 Ristic M (1977) “Einfluò von Lagerdauer und Temperatur auf die Fleischqualitot bei Geflỹgel, Kọlte und Klimatechn”., 30: 464 – 475 32