Ảnh hưởng của các mức bổ sung chế phẩm sap – lactacid đến khả năng sinh trƣởng và tỷ lệ tiêu chảy ở gà ri lạc thủy hõa bình nuôi tại xã xuân trƣờng, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRỊNH VĂN HÙNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC MỨC BỔ SUNG CHẾ PHẨM SAP – LACTACID ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ TIÊU CHẢY Ở GÀ RI LẠC THỦY HÕA BÌNH NI TẠI XÃ XUÂN TRƢỜNG, HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA Ngành đào tạo: Chăn nuôi - Thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HÓA, NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC MỨC BỔ SUNG CHẾ PHẨM SAP – LACTACID ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ TIÊU CHẢY Ở GÀ RI LẠC THỦY HÕA BÌNH NI TẠI XÃ XUÂN TRƢỜNG, HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Trịnh Văn Hùng Lớp: Đại học Chăn ni - Thú y Khố: 2016 - 2020 Giảng viên hƣớng dẫn:Th.S Tống Minh Phƣơng THANH HÓA, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập rèn luyện Trường Đại học Hồng Đức, nhận dạy dỗ thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô môn khoa học vật nuôi Đến tơi hồn thành chương trình học tập Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban lãnh đạo Trường Đại học Hồng Đức Khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp Tới thầy cô môn khoa học vật nuôi thầy Tống Minh Phương người hướng dẫn giúp đỡ q trình thực đề tài; Tơi xin chân thành cảm ơn ông Trịnh Văn Thịnh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập; Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập trường; Trong trình thực tập thân tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm góp ý thầy để trưởng thành công tác sau Thanh Hóa, tháng 04 năm 2020 Sinh viên Hùng Trịnh Văn Hùng i MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hoá gia cầm 2.1.1.1 Tiêu hoá thức ăn miệng gà 2.1.1.2 Tiêu hoá thức ăn diều gà 2.1.1.3 Tiêu hoá thức ăn dày tuyến gà 2.1.1.4 Tiêu hoá thức ăn dày gà 2.1.1.5 Tiêu hoá thức ăn ruột gà 2.1.2 Khả chuyển hoá thức ăn gia cầm 2.1.3 Sức sống khả nhiễm bệnh 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng cho thịt gia cầm 2.1.4.1.Ảnh hưởng dòng, giống 2.1.4.2 Ảnh hưởng mức độ dinh dưỡng đến sinh trưởng 2.1.4.3 Ảnh hưởng mơi trường chăm sóc nuôi dưỡng 2.1.5 Đặc điểm giống gà Ri Lạc Thủy 10 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 13 2.3 Giới thiệu chung chế phẩm sinh học men Lacto sống 14 ii 2.3.1 Giới thiệu chế phẩm SAP- Lactacid 16 2.3.2 Cơng thức hố học chế phẩm SAP – lactacid 17 2.3.3 Cơ chế hoạt động chế phẩm SAP – lactacid 17 2.3.4 Cách dùng liều lượng 19 PHẦN 3:ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 20 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 20 3.3.3 Các tiêu theo dõi 22 3.3.4 Phương pháp theo dõi tiêu 22 3.3.5 Xử lý số liệu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1.Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm 24 4.2 Khả sinh trƣởng tích luỹ qua tuần tuổi 25 4.2.1 Sinh trưởng tích lũy 25 4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối 26 4.2.3 Sinh trưởng tương đối 27 4.3 Khả sử dụng chuyển hoá thức ăn 28 4.3.1 Thu nhận thức ăn gà thí nghiệm 28 4.3.2 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng 30 4.4 Kết đánh giá hiệu phòng bệnh tiêu chảy chế phẩm men Lacto sống 31 4.5.Bảng chi phí trực tiếp cho 1kg khối lƣợng gà xuất bán (đ/kg) 32 PHẦN 5:KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Đề nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 38 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 : Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm 25 Bảng 4.2 : Bảng khối lƣợng gà qua tuần tuổi (g/con) 27 Bảng 4.3: Sinh trƣởng tuyệt đối gà qua tháng tuổi (g/con/ngày) 28 Bảng 4.4: Sinh trƣởng tƣơng đối gà qua tháng tuần (%) 29 Bảng4.5: Lƣợng thức ăn tiêu thụ gà thí nghiệm tuần 29 Bảng 4.6: Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng 30 Bảng 4.7 : Kết đánh giá mức độ mắc bệnh đƣờng tiêu hoá (con) 31 Bảng 4.8: Chi phí trực tiếp cho 1kg khối lƣợng gà xuất bán (đ/kg) 32 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Khối lƣợng gà qua tuần tuổi 26 Biểu đồ 4.2: Sinh trƣởng tuyệt đối gà qua tuần tuổi 27 Biểu đồ 4.3 : Sinh trƣởng tƣơng đối gà qua tuần tuổi 28 Biểu đồ 4.4: Lƣợng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm qua tuần tuổi 29 Đồ thị 4.5 : Tiêu tốn thức ăn kg/kg tăng khối lƣợng (FCR) 31 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C: Độ C CS: Cộng Sự CV: Hệ số biến dị ĐH: Đại học ĐVT: Đơn vị tính FAO: Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc G: Gram Ha: Hecta Kg: Kilogam KHKT: Khoa Học Kỹ Thuật KHNN: Khoa Học Nông Nghiệp M: Mét M2: mét vuông ME: Năng lƣợng trao đổi Mx: Phƣơng sai NN&PTNT: Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn NXB: Nhà xuất PTS: Phó Tiến Sĩ SD: Độ lệch chuẩn TNHH LD: Tránh nhiệm hữu hạn liên doanh TTTA: Tiêu tốn thức ăn TV01: Ri Hịa Bình 01 VNĐ: Việt Nam đồng X: Gía trị trung bình %: Phần trăm vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, chăn ni gà nƣớc ta đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng nƣớc tăng trƣởng kinh tế cho ngƣời chăn nuôi Bởi vậy, nâng cao suất chăn nuôi gà giúp đáp ứng nhu cầu thực phẩm nâng cao thu nhập cho ngƣời chăn nuôi Trong chăn nuôi, giá thành sản phẩm đƣợc cấu thành nhiều yếu tố nhƣ giống, thức ăn Chăm sóc, chuồng trại nhƣ quy trình kỹ thuật áp dụng vào thực tiễn quan trọng Nếu gà đƣợc ni dƣỡng chăm sóc tốt giúp cho chúng sinh trƣởng phát triển tốt, làm hạn chế bệnh tật tăng cao hiệu kinh tế cho ngƣời chăn nuôi Hiện nay, giới nhƣ nƣớc ta có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm số chế phẩm sinh học bổ sung vào phần ăn nhằm đạt đƣợc kết cao q trình sinh trƣởng phịng bệnh cho gà, có chế phẩm men lacto sống Chế phẩm men lacto sống có tác dụng làm tăng khả sản xuất, khả kháng bệnh, giúp ngƣời chăn nuôi giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập nhƣ bảo vệ sức khỏe ngƣời tiêu dùng Để đánh giá tác dụng chế phẩm sinh học men lacto sống đến khả sinh trƣởng khả phòng bệnh tiêu chảy gà Ri Lạc Thủy Hịa Bình Chúng tiến hành đề tài:“Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm SAPLactacid đến khả sinh trưởng phòng bệnh tiêu chảy gà ri Lạc Thủy Hòa Bình xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng chế phẩm SAP- Lactacid đến khả sinh trƣởng gà ri Lạc Thủy giai đoạn từ đến 12 tuần tuổi - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng chế phẩm SAP - Lactacid sống đến tỷ lệ tiêu chảy gà ri Lạc Thủy giai đoạn từ đến 12 tuần tuổi - Xác định đƣợc mức độ bổ sung thích hợp 1.2.2 Yêu cầu cần đạt - Đánh giá khả sinh trƣởng sau bổ sung chế phẩm gà ri Lạc Thủy - Đánh giá hiệu chống bệnh tiêu chảy bổ sung chế phẩm gà ri Lạc Thủy - Đánh giá hiệu kinh tế từ việc bổ sung chế phẩm SAP – Lactacid chăn nuôi gia cầm - Đánh giá đƣợc mức độ bổ sung thích hợp 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài cung cấp làm tài liệu tham khảo dành cho học tập nghiên cứu khoa học chuyên ngành chăn nuôi thú y 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá ảnh hƣởng thực tiễn việc bổ sung chế phẩm SAP - Lactacid đế khả sinh trƣởng phòng bệnh tiêu chảy gà Ri Lạc Thủy Khuyến cáo sử dụng chế phẩm SAP – Lactacid chăn nuôi tập trung Bảng4.5: Lƣợng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm tuần ( g/con/tuần) 1– Lơ ĐC X ± SD (Gram) 26,1 ± 2,1 Lô TN X ± SD (Gram) 27,03 ± 1,06 Lô TN X ± SD (Gram) 26,79± 0,54 5– 80,09 ± 7,86 78,61 ± 8,95 77,88± 1,45 9– 12 114,07 ± 10,71 113,81 ± 16,92 112,54 ± 3,07 Bình quân 73,42 73,15 72,4 So sánh (%) 100 99,63% 98,61% Giai đoạn Lƣợng thức ăn thu nhận ngày gà thí nghiệm tăng nhanh qua tuần, cụ thể giai đoạn từ đến tuần tuổi gà TV01 lô ĐC tiêu thụ 26,1 g thức ăn/con/ngày, lơ TN1 27,03 g thức ăn/con/ngày cịn lơ TN2 lƣợng thức ăn tiêu thụ 26,79 g thức ăn/con/ngày, đến giai đoạn tuần tuổi – 12 mức tiêu thụ thức ăn lên tới 114,07 g thức ăn/con/ngày gà TV01 lô TN1 TN2 lần lƣợt 113,81g thức ăn/con/ngày 112,54 g thức ăn/con/ngày thấp so với lô ĐC lần lƣợt 0,26 g thức ăn/con/ngày 1,53 g thức ăn/con/ngày Ta thấy việc bổ sung chế phẩm SAP – LACTACID giúp giảm chi phí thức chăn ni cụ thể mức g cho hiệu tốt Để minh họa rõ lƣợng thức ăn thu nhận lơ gà thí nghiệm chúng tơi biểu diễn qua biểu đồ 4.5 Biểu đồ 4.4: Lƣợng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm qua tuần tuổi 29 4.3.2 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng Khả sử dụng chuyển hóa thức ăn gia cầm phụ thuộc vào yếu tố nhƣ: Giống, chất lƣợng thức ăn, điều kiện ngoại cảnh, Khả chuyển hóa thức ăn đƣợc theo dõi qua tiêu: Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng thể Trong chăn ni gia cầm, giảm chi phí thức ăn cao hiệu kinh tế lớn nhất, thức ăn chiếm 70 - 80 % giá thành sản phẩm Kết thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6: Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng (FCR) Lô ĐC Lô TN Lô TN Trong tuần (Kg) Trong tuần (Kg) Trong tuần (Kg) 1-4 1,98 1,76 1,65 5-8 3,3 2,52 2,39 - 12 3,98a 3,86 3,63b So sánh (%) 100 96,98 91,21 Tuần tuổi Ghi chú: Theo hàng ngang, số trung bình mang chữ khác sai khác chúng có ý nghĩa thống kê ( P