Sắc thái trữ tình trong tiểu thuyết nguyễn bình phương

94 13 0
Sắc thái trữ tình trong tiểu thuyết nguyễn bình phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THU PHƢƠNG SẮC THÁI TRỮ TÌNH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THU PHƢƠNG SẮC THÁI TRỮ TÌNH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn: Chƣơng TRỮ TÌNH, MỘT YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 1.1 Trữ tình chất trữ tình văn học 1.1.1 Khái niệm trữ tình 1.1.2 Chất trữ tình 1.1.3 Trữ tình văn học 1.2 Trữ tình, đặc điểm quan trọng văn xi Việt Nam sau 1975 10 1.2.1 Trữ tình tiểu thuyết 10 1.2.2 Trữ tình tiểu thuyết Việt Nam trước 1975 11 1.2.3 Trữ tình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 14 1.3 Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại 18 1.3.1 Vài nét tác giả 18 1.3.2 Hành trình sáng tạo quan niệm nghệ thuật Nguyễn Bình Phương 19 1.3.3 Nhìn qua giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 22 Chƣơng NHỮNG CẢM HỨNG LỚN VÀ CÁI NHÌN VỀ HIỆN THỰC TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 24 2.1 Cảm hứng hướng khứ 24 2.1.1 Cảm hứng lịch sử 24 2.1.2 Ký ức giới hữu 29 2.1.3 Kí ức giới tàn phai 32 2.2 Cảm hứng thân phận người 37 2.2.1 Con người gắn liền với cảm hứng bi kịch 37 2.2.2 Con người chiều sâu tự nhận thức 39 2.2.3 Con người khai thác góc tính dục 42 2.3 Một nhìn da diết thực 45 2.3.1 Một thực phân rã 45 2.3.2 Hiện thực mong manh 48 2.3.3 Hiện thực đầy chất thơ 50 Chƣơng SẮC THÁI TRỮ TÌNH TRONG TỔ CHỨC TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 53 3.1 Cấu trúc cốt truyện 53 3.1.1 Mạch cảm xúc đan xen 53 3.1.2 Giao thoa thơ - tiểu thuyết 55 3.1.3 Cấu trúc cốt truyện theo dòng chảy ý thức nhân vật 60 3.2 Sắc thái trữ tình thể giới hình ảnh 62 3.2.1 Thế giới hình ảnh mang tính biểu tượng 62 3.2.2 Thế giới hình ảnh lặp lại 67 3.2.3 Hình ảnh giàu suy tư giới mở 70 3.2.4 Hình ảnh giấc mơ 73 3.3 Sắc thái trữ tình thể số bình diện nghệ thuật khác 75 3.3.1 Sử dụng chi tiết tạo lây lan cảm xúc 75 3.3.2 Sử dụng ngôn ngữ giàu chất thơ 77 3.3.3 Sử dụng thủ pháp so sánh liên tưởng 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Là sản phẩm tinh thần tiêu biểu cho thời đại mới, tiểu thuyết ln giữ vị trí quan trọng văn học Thể loại vậy, phản ánh rõ mặt đời sống tinh thần thăng trầm xã hội diễn thực tế, khám phá sống nhiều chiều hướng đến vấn đề đời tư Chính tiểu thuyết có điều kiện gần gũi với người đại Do đó, vượt qua ý nghĩa thể loại, tiểu thuyết cịn giai đoạn, cấp độ tư nghệ thuật người giới Ở Việt Nam, từ sau 1975 sau 1986, tiểu thuyết bùng phát, thăng hoa, thực đổi tư nghệ thuật, làm thay đổi yếu tố thuộc cấu tiểu thuyết như: cấu trúc đề tài, cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ 1.2 Nguyễn Bình Phương tác giả thuộc trào lưu đổi tiểu thuyết Việt Nam, tên tuổi anh biết đến từ cuối năm 90 kỉ XX Những năm gần đây, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương trở thành đối tượng nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Đi sâu vào tác phẩm Nguyễn Bình Phương ta nhận thấy lối viết riêng biệt, mẻ từ cách nhìn thực, tiếp cận nhân vật, sáng tạo cốt truyện, xây dựng không gian, thời gian sử dụng ngôn từ Đặc biệt, lối tư thơ logic cảm xúc chi phối đến thể loại tiểu thuyết tạo nên lối viết lạ anh Thế giới tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương vừa thực sống trần trụi, ngổn ngang thô tục, chát chúa đầy nên thơ 1.3 Như hệ tất yếu nhu cầu khái quát thực có chiều sâu, thực tâm hồn, tiểu thuyết nói riêng văn xi Việt Nam nói chung sau 1975 dung nạp cách đậm đặc chất trữ tình Các tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương coi tiêu biểu cho phong cách trữ tình tiểu thuyết Nghiên cứu sắc thái trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương góp phần nhận diện đặc điểm quan trọng văn xuôi, tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương có khác lạ kết cấu, xây dựng nhân vật, nghệ thuật trần thuật Chính khác lạ thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học Theo Phạm Xuân Thạch, cần lựa chọn tượng tiêu biểu tiểu thuyết Việt Nam đương đại, ưu tiên số chắn sáng tác Nguyễn Bình Phương Thuỵ Khuê người quan tâm tới sáng tác Nguyễn Bình Phương sớm, viết nhiều phê bình tiểu thuyết nhà văn Trong "Thoạt kỳ thuỷ vùng đất Cậm Cam hoang vu Nguyễn Bình Phương", Thuỵ Khuê cảm nhận tiểu thuyết “là thơ đẫm máu nước mắt, đẫm tang thương, đầy huyễn hoặc; Những yếu tố vừa kịch, vừa phi kịch, vừa thơ, vừa phi thơ mấu chốt cấu trúc tiểu thuyết” Hồ Bích Ngọc luận văn Thạc sĩ Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hóa tiểu thuyết sau phân tích nhiều bình diện tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương khẳng định rằng: Sự phân rã cốt truyện điểm thổn rõ diễn hầu hết tiểu thuyết ông Sự phá hủy cốt truyện đồng nghĩa với việc nhà văn từ chối thực “tả thực”, thực “chụp ảnh” để đến với “một chân trời tiểu thuyết”, thực tâm linh, trí nhớ trí tưởng tượng đầy sáng tạo bất ngờ Cũng luận văn mình, Hồ Bích Ngọc tiếp tục khẳng định: Kết cấu trị chơi rubich với lắp ghép thể loại kịch, thơ, truyện, dung hợp ẩn dụ biểu tượng, đồng thời gian không gian, ý thức vô thức Trong luận văn thạc sĩ Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Hồng Thị Thuỳ Linh nghiên cứu ngôn ngữ giọng điệu trần thuật nhận xét: “Giọng điệu trữ tình tạo dịng mạch riêng tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, tạo đoạn văn mượt mà, giàu chất thơ” Hoàng Cẩm Giang đề tài Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI nhận xét tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: “Xen kẽ dịng tự sự, người đọc liên tục bắt gặp khúc đoạn lạ- mang chức “ngoại đề”- vốn không nằm “chính mạch” tự để lại khoảng trống mênh mang văn bản” Phùng Gia Thế viết "Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương", khẳng định: tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ám ảnh khủng hoảng niềm tin người, nhà văn vào người đời, đổ vỡ trật tự đời sống xã hội gia đình, ngắc ngưng đọng đời sống, đánh ngã, phương hướng, băng hoại đạo đức, đau đớn bơ vơ, tình trạng bất an người Trong viết "Lối riêng Nguyễn Bình Phương", Hồng Ngun Vũ cảm nhận Nguyễn Bình Phương lối viết người mộng du, tạo nên sương nhòe mờ cho xuất giới nhân vật Những viết số cơng trình nghiên cứu khoa học Nguyễn Bình Phương hướng vào phát bất định, vô thức, dấu ấn chủ nghĩa thực huyền ảo, nghệ thuật lạ hoá phần minh chứng cho cách tân đổi tiểu thuyết anh xu hướng vận động tiểu thuyết Việt Nam sau 75 Với đề tài “Sắc thái trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” chúng tơi mong muốn góp thêm cách nhìn nhận tiểu thuyết anh Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sắc thái trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 3.2 Phạm vi khảo sát Luận văn tập trung khảo sát 07 tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: Vào cõi, Những đứa trẻ chết già, Người vắng, Trí nhớ suy tàn, Bả giời, Thoạt kì thủy, Ngồi Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 Đưa nhìn chung trữ tình tiểu thuyết Việt Nam đương đại, trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 4.2 Chỉ sắc thái trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cấp độ cảm hứng, nhìn thực 4.3 Chỉ sắc thái trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương số phương diện hình thức Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, chúng tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp khảo sát - thống kê; phương pháp so sánh Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Trữ tình, yếu tố quan trọng tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chương 2: Những cảm hứng lớn nhìn thực tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chương 3: Sắc thái trữ tình tổ chức tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chƣơng TRỮ TÌNH, MỘT YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 1.1 Trữ tình chất trữ tình văn học 1.1.1 Khái niệm trữ tình Trong nguồn gốc, trữ tình hiểu ba loại hình văn học (bên cạnh tự kịch) Ở đây, để lên hàng đầu chủ thể phát ngôn thái độ mơ tả Hêgel nhận xét trữ tình có trùng hợp chủ thể khách thể Nhân vật trung tâm tác phẩm trữ tình người tạo tác phẩm, trước hết giới bên Được để lên hàng đầu biểu lệ điểm nhìn chủ thể trữ tình, việc mơ tả giới bên ngồi, khung cảnh thiên nhiên, vật, kiện…) tác phẩm trữ tình phục vụ mục đích tự biểu Ở trường hợp không xuất trực tiếp tác giả, diện mô tả ngồi khách quan mạch nguồn văn cảm thấy có nhìn nhà thơ chiêm nghiệm giá trị giới Cảm xúc trữ tình ln ln diện “ở tại” (nhận xét Jean Paul), nội dung chứa đựng ý nghĩa tồn nhân loại, người đọc xét tiềm nhận tác phẩm trữ tình tình cảm suy nghĩ Dù có nhiều dị biệt cách cảm nhận giới người khác nhau, thời đại khác nhau, phạm vi cảm xúc mang tính người tương đối bền vững Văn học trữ tình thời đại khác khai thác gọi “những chủ thể vĩnh cửu” (sống, chết, hạnh phúc, tình yêu, ước mơ, hi vọng…) Có nhiều loại phát ngơn trữ tình Cảm xúc suy nghĩ chủ thể nói lên người thứ độc thoại, nói lên từ vai nhân vật đưa vào văn (kiểu trữ tình nhập vai), truyền đạt thơng qua việc mơ tả vật, khách quan hóa thành đối thoại nhân vật, dạng nói khơng xác định, soi rọi thơng qua cốt truyện… Có cách phân loại trữ tình theo đề tài (tình yêu, trữ tình cơng dân, trữ tình triết lý…) cách phân loại trữ tình theo đề tài gắn với phát triển lịch sử cụ thể văn học dân tộc, khu vực có chung truyền thống tiến trình văn học Ở sáng tác dân gian, trữ tình thường khác biệt chức (bài hát đám cưới, hát tang lễ…) điệu Ở văn học Cổ đại Hyla, trữ tình phân chia theo tính chất diễn xướng (ode, dithirampos, epithalamios,- cho dàn đồng ca, iambos, elegos, epigramma- cho đời ca) Ở Trung Hoa Đơng Á, trữ tình gần đồng với “thi”, tác phẩm phân chia theo dấu hiệu luật thơ (luật câu thơ ngũ ngôn, lục ngôn, thất ngôn, luật thơ tứ tuyệt, bát cú, trường thiên…) Bên cạnh đó, có kiểu phân biệt tác phẩm theo hành vi trữ tình (ngơn chí, thuật hứng, mạn hứng, thuật hồi…) Cái nhìn (hoặc “quan điểm, điểm nhìn”) trữ tình giới nảy sinh người ( , người đọc) biểu lộ thái độ riêng giới xung quanh Bởi vậy, tự biểu có vai trị đặc biệt quan trọng trữ tình Có lập luận gắn phát triển văn học trữ tình với… phát triển ý thức cá nhân xã hội, dân tộc Tuy nhiên, thấy rằng, việc trình diễn ca trữ tình dân gian, việc sáng tác tác phẩm hữu danh văn học viết, việc thuộc lịng đoạn thơ khơng phải làm có vận hành chế cảm xúc chủ quan “chỉ riêng cho mình” Ở mức độ tự ý thức tính cá nhân, cá thể người khơng phải điều quan trọng Do vậy, nói đến nhìn trữ tình theo nghĩa rộng lực thẩm mĩ người – lực tích tụ trải nghiệm – nghệ thuật lẫn đời thường 76 khơng có dấu hiệu trực tiếp từ chủ thể nhà văn Nhà văn nhập thêm vào linh hồn vơ thức, bất định độc thoại nội tâm, rên xiết theo trạng thái mơ nhân vật mà nhân vật Thoạt kì thủy ln sống trạng thái mơ Tính thường mơ thấy cảnh chọc tiết lợn, lênh láng máu máu, Hiền mơ bố mẹ …và giấc mơ mang uẩn ức người gái đẹp lấy phải chồng khờ Thậm chí Nguyễn Bình Phương cịn dành phần phụ để ghi lại giấc mơ Tính Hiền, tìm kiếm người bên người, kiếm thật sau thật Chính giấc mơ nói thật hồn nhiên góc khuất tâm hồn người Giấc mơ thực chất thứ ngôn ngữ nội tâm dạng vô thức, nơi ghi lại ám ảnh, xúc cảm nhân vật sống đời thường Ngồi tác phẩm gây ấn tượng đan xen ảo thực Bút pháp huyền ảo thể từ đầu tác phẩm thể rõ trạng thái mơ nhân vật, đặc biệt Khẩn – nhân vật tác phẩm Sống thực tại, thực xô bồ, phức tạp, Khẩn thường hay mơ Trong giấc mơ dai dẳng ln có hình bóng Kim, người gái vừa mục đích đầu lối sống đẹp đẽ Khẩn vừa sức mạnh cứu vớt tâm hồn anh: “khi giông kéo đến sát hồ Kim gấp mảnh áo mưa chạy phịng, chớp lồng nhồng bầu trời cháy soi tỏ đám mây to nặng nề sà xuống lúc thấp Nước hồ co thắt lại với màu xám ghi đột ngột cuộn lên vật khổng lồ vùng dậy Lúc tỉnh dậy, nhớ lại giấc mơ lống nhống thực cịn lại khơng phải này” Giải mã giấc mơ Kim, giới nội tâm nhân vật Khẩn lộ, yếu tố vơ thức, giấc mơ có khám phá trình nội tại, ý nghĩa bên người Giấc mơ Kim mô tả khao khát chốn bình yên cõi hư vô, mong ước Khẩn lại hữu Trong giới nội tâm Khẩn, sau xô bồ, bấn loạn mưu sinh khoảng lặng đầy khao khát 77 Đào sâu vào giới nội tâm người, khám phá ẩn mật ngã tơi bí ẩn, yếu tố vơ thức tạo cho tiểu thuyết hòa âm tiếng nói ngào mê lịm từ thăm thẳm tâm linh với tiếng gầm gào đầy bạo lực, mánh lối mưu sinh thường nhật (lời giới thiệu Nhà xuất Đà Nẵng) 3.3.2 Sử dụng ngơn ngữ giàu chất thơ Đóng vai trị quan trọng kiến tạo nên giới nghệ thuật tiểu thuyết, giấc mơ, vô thức chi phối yếu tố nghệ thuật khác giọng điệu, ngôn ngữ Nếu để miêu tả xô bồ, nhốn nháo sống ngày, thường nhà văn thường sử dụng lớp từ ngữ trần trụi, thơ nhám giới huyền ảo, mộng mị từ ngữ đầy chất thơ, bay bổng, hư thực: “Đường làng vắng ngắt, lũy tre rậm rạp có bóng trắng rợn đu đưa, chỗ này, chỗ kia, mền mại uyển chuyển Từ cuối làng le lói vài ba đốm sáng đỏ dịng dọc, ngồi đồng nơi phẳng lặng, nơi ánh trăng để xuống, gió vi vút thổi gợn sóng trườn đi, trườn …” Trong cõi mơ, cõi vơ thức, Tính kẻ khát máu chưa hết thiên lương Giấc mơ Tính khơng có máu, có chọc tiết, có trăng đen mà có hoa nở, gió thổi, sương trắng, đường đêm…Ngôn ngữ thơ mộng góp phần làm tăng chất huyền ảo, hư thực cho tác phẩm Đi sâu vào vùng mờ tâm linh, khai thác giới nội tâm nhân vật Thoạt kì thủy Ngồi hướng đến việc sử dụng kiểu ngơn ngữ độc thoại nội tâm mang tính hướng nội cao Thứ ngôn ngữ gắn với chập chờn cõi vô thức, gắn với mong manh hư ảo tâm trạng Chất thơ ngôn ngữ làm cho tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đoạn chuyển thành thơ Liên ơm mặt khóc, tóc xõa Mấy người khơng phải Phước hồ hởi, Thiếu đếch gì, cịn khối 78 Cách viết hay gặp Thoạt kì thủy; Cịn Ngồi lại có lại có đoạn thơ hình bậc thang, khoảng trắng ngơn từ, tựa đứt gãy suy tư, cảm xúc Và trận gió … Gió……gió gió gió … gió Tan tác Bởi Ánh dương Xa……a a a … lạ [60;10.11] Xây dựng tiểu thuyết giống nhạc, khúc ngân luyến láy tạo âm điệu, tiết tấu, khoan sâu vào vỉa tầng tiềm ẩn tâm hồn người Ý thức khai mở bí ẩn vơ thức chi phối cách sử dụng từ ngữ, cách thức tổ chức ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Việc hướng nội miêu tả dịng tâm tư sâu kín đem lại vẻ đẹp riêng cho ngôn ngữ tác phẩm Đó loại ngơn ngữ giàu chất thơ, ngập tràn biểu tượng lung linh hư thực Vì ngơn ngữ cần thiết phải mang tính hình tượng Hình tượng làm cho ngôn ngữ trở nên lung linh, ảo diệu Ở Thoạt kì thủy, hình tượng trở trở lại nhiều lần ám ảnh trăng Trăng gắn chặt với đời Tính hình với bóng, vừa chào đời Tính bị ám ảnh trăng Tính ngập thứ ánh sáng vàng trăng, lạnh lẽo, rên xiết, có nỗi sợ hãi vơ hình từ ánh sáng suốt, lạnh lẽo Từ đó, theo suốt đời Tính, trăng ám ảnh định mệnh Hiện thực sống Tính ngột ngạt đe dọa hóa thân vào trăng để dội lên, để quấn chặt lấy nó, khơng mà thoát Trăng đen, trăng vàng mày to bưởi, mâm, mày che tất tã lót làm tao rét Vừa sợ hãi, vừa thèm thuồng từ vơ thức, Tính vừa khước từ lại vừa bị mê trăng Trăng ám ảnh, đuổi bắt Tính, Tính vùng dãy dụa lại bị tê liệt trăng vượt lên sức biểu đạt tượng để trở thành biểu tượng, biểu 79 tượng cho sức kì bí man dại cõi vơ thức siêu hình Nó phần ngun thủy ngýời, nõi chứa ðựng vô thức, huyền ảo Nếu biểu týợng ðýợc nhìn nhận nhiều góc độ từ góc độ tâm lí, mối quan hệ trăng Tính giằng co vô thức ý thức, ẩn ức thực, vơ thức, ẩn ức nguồn lực đủ xung để bung phá, sẵn sàng nhấn chìm ý thức Cõi vơ thức siêu hình Nguyễn Bình Phương hữu biểu tượng đầy ám gợi Chính giúp người đọc mở trường liên tưởng vùng mờ xa, huyền ảo vừa kì bí vừa thú vị Tràng tiếng mõ đều tác phẩm Ngồi hình ảnh biểu trưng cho cánh cửa vào giới tâm linh, tượng trưng cho nơi chốn an lành cá thể đấu tranh với Tiếng mõ ngự trị đấng siêu hình quyền năng, diện tín ngưỡng phật giáo, vơ hình, tượng trưng lại dẫn dắt người vượt qua thử thách, cám dỗ Không tiếng gọi vô thức khứ, miên man suy nghĩ tại, lúc nhân vật rơi vào trạng thái bất an, tiếng mõ lại vang lên lạnh lùng điểm xuyết cốc, lúc đều cốc, cốc đổi chỗ, dồn dập tràng dài, lại thổn thức ngắt đoạn Biểu tượng tràng tiếng mõ mà tác giả tạo dựng tác phẩm, dù hư ảo, vang lên từ đâu lại tượng trưng cho nhận thức bên người Với nhiều nhà văn, chi tiết kì ảo coi yếu tố chức hay kĩ thuật với Nguyễn Bình Phương, xuất phát từ quan niệm thực, lại yếu tố thiếu tranh thực mà anh tạo dựng Bởi vậy, tác phẩm Nguyễn Bình Phương, thực ảo hòa lẫn vào đến khó phân biệt Sử dụng yếu tố kì ảo cách thức làm nhòe ranh giới thực, Nguyễn Bình Phương coi trọng việc xây dựng biểu tượng, lấy việc xây dựng biểu tượng kí hiệu siêu ngôn ngữ, giúp biểu đạt điều mà lời nói khơng thể biểu đạt hết 80 Thay đổi tư duy, đổi cách nhìn thực, người, nhà tiểu thuyết đương đại Việt Nam có Nguyễn Bình Phương sáng tạo tiểu thuyết tiếng gọi trò chơi, hòa tấu giọng điệu Khám phá tầng sâu vô thức, giải mã bí ẩn tâm linh, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương mang đến cho người đọc cảm quan nghệ thuật độc đáo, cho thấy niềm say mê bút đường làm làm thể loại Tìm hiểu yếu tố vơ thức mở cánh cửa dẫn vào giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Cõi vơ thức, giấc mơ, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm cho tranh tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi thêm ảo huyền, nhiều màu sắc, đa âm thanh, sắc điệu, ngôn ngữ đầy chất thơ 3.3.3 Sử dụng thủ pháp so sánh liên tưởng Logic cảm xúc liên tưởng cho cấu trúc chủ đạo tác phẩm Nguyễn Bình Phương Những liên tưởng triển khai qua tình tiết truyện Liên tưởng tự bỏ qua sợi dây ràng buộc mặt quan hệ tình tiết, phá vỡ cấu trúc trật tự thơng thường, tình tiết có đan xen nhảy cóc Chính điều phi logic lại hợp với dịng chảy ý thức vốn khơng có logic nào, hay nói cách khác logic “bất thường” Nguyễn Bình Phương nhã nhặn cho khơng có chỗ văn đàn người viết nghiệp dư, viết chơi, viết nhăng viết cuội cho vui Có nhà nghiên cứu hình dung sân ga văn chương trùng điệp người đi, người ở, Nguyễn Bình Phương kẻ “lặng lẽ nép góc” Mặc dù vậy, cần lựa chon tượng tiêu biểu tiểu thuyết Việt Nam đương đại, nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Thạch dành ưu tiên số cho sáng tác Nguyễn Bình Phương Điều cho thấy với anh đâu phải khiêm tốn anh nhận Đặt hành trình sáng tác thơ, ta phát thêm nhiều điều độc đáo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương mà khơng phải dễ dàng tiếp nhận Lối tư thơ logic xác chi phối đến thể loại tiểu thuyết, 81 tạo nên lối viết lạ anh Thế giới tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thường biến đan xen, linh ảo, vừa hiện với đời trần tục vừa nhập nhằng khứ với sống xa xôi từ thời khởi thủy hay ám ảnh giấc mơ suy tư Thế giới dễ dàng xâm nhập vào Khẩn Ngồi nghĩ đời liên tưởng với hình ảnh cầu vồng móng cụt khiến người ta nghĩ đến dang dở, tàn lụi nhiều giây phút huy hồng:“Khi cầu vồng thành móng cụt bầu trời mang vẻ dở dang khó tả Mình nghĩ đời thơi, huy hồng chút sau lụi tàn mà thời gian lụi tàn dề dà thời gian huy hoàng” Trong Trí nhớ suy tàn, nhân vật Em thường hay có phút nghĩ ngợi bâng quơ Trước câu nói đùa vui Vũ, tâm trí Em liên tiếp lên hình ảnh tưởng khơng có sợi dây ràng buộc Đó thời khắc ngồi bên Vũ hồ câu: “ Em cá, em trâu vàng có nhiều nốt ruồi đỏ tay người Vài ba nốt ruồi Vũ chưa biết, mãi khơng biết Thân xác bí mật dịu dàng”.[56;41] Phủ nhận hình ảnh (cá) câu nói hàm ý Vũ: “Sắp con”, Em nhận “con trâu vàng”- đối tượng liên tưởng khác, dẫn suy nghĩ xa “bí mật dịu dàng” thân xác Dịng suy nghĩ khơng chảy trơi theo Vũ mà dẫn dắt lời nói Vũ để đến tận ý nghĩa lời nói Thế giới tưởng tượng lên với tràn trề hình ảnh: ngơi sao, giọng nói, xe điện cũ, đường ray thủy tinh, mặt đất bầu trời Tất hịa trộn vào nhau, có sắc màu thấm đẫm âm Thế giới sống động mong manh dễ vỡ Dòng suy tưởng Em có lại miên man khối hỗn độn: “Bầu trời ngồi ban cơng cá chép khổng lồ với lớp mây nhỏ trắng xếp liên tiếp lên Nhớ Vũ mặt hồ Nhớ cần câu trúc thờ vươn dài bầu trời in đáy nước” Từ hình ảnh bầu trời liên tưởng đến cá chép, đến mặt hồ, đến Vũ, đến cần câu Giữa chúng khơng có liên hệ chúng gợi nhắc đến nhờ liên tưởng 82 KẾT LUẬN Nguyễn Bình Phương nhà văn dày dặn kinh nghiệm, có đóng góp định cho văn học Việt Nam nhiều thể loại, đặc biệt đóng góp thể loại tiểu thuyết Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương giới mở, đa dạng, dù nhìn thường tổ chức kiểu không gian - thời gian thống Tất yếu tố giới hịa quyện, đan xen khơng có ranh giới khiến cho tác phẩm ông liên tưởng dài từ đến khứ, thực đến huyền ảo, cõi dương đến cõi âm làm cho dịng suy tưởng khơng ngơi nghỉ, tạo cho nhân vật ám ảnh lâu dài người đọc Mặc dù đa dạng thấy cảm hứng tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương - yếu tố tạo nên chất trữ tình - tập trung việc hướng lịch sử, hướng kí ức giới hữu, kí ức giới tàn phai Nguyễn Bình Phương hướng lịch sử, dù với hành động viết chuyên nghiệp đề tài này, thể nhìn, tư độc đáo lịch sử, điều quan trọng cảm hứng lịch sử yếu tố thúc đẩy gia tăng sắc thái trữ tình tiểu thuyết nhà văn Ở tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, người sống giới hữu mà tồn kí ức, thứ âm giới Nhân vật sống, vạ vật, suy tư thực bất định, mơ hồ Nó nhớ vừa qua đi, có vài ngày, có khoảnh khắc Đấy thứ thực mới, lạ, có từ cách viết lạ nhà văn Từ góc độ quan niệm nghệ thuật người, ta thấy Nguyễn Bình Phương có nỗ lực để xây dựng phong cách tiểu thuyết đậm chất trữ tình Con người tiểu thuyết ơng nhìn nhận từ góc độ thân phận bi kịch Nguyễn Bình Phương thường đặt người chiều sâu tự nhận thức để khám phá nó, ngổn ngang, bừa bộn 83 giới Tác giả đặc biệt ý người phần năng, tính dục Nguyễn Bình Phương miêu tả tính dục có đoạn khơng phần bạo liệt, có nhiều đoạn viết với lối viết nhẹ nhàng, giàu sức gợi Điều quan trọng tất hành động giới tính, khát khao giới tính nhân vật xuất phát từ nguyên có nên thơ, không gian nên thơ, thời gian nên thơ Điều khiến cho, dù có bạo liệt, miêu tả tính dục ơng khơng khiến người ta nghĩ đến dục vọng tầm thường, khơng có dấu hiệu để người khác hiểu nhầm câu khách, thời thượng Tính dục tiểu thuyết nhà văn ln mang đến da diết, nên thơ Hiện thực tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thứ thực nhìn theo tinh thần nhuốm màu sắc hậu đại Đó thứ thực phân rã, mong manh thấm đẫm chất thơ Để trình bày giới vừa giàu chất đời sống, vừa có chút ma quái, lại có nét dáng huyền thoại đại, tạo văn có tính liên văn bản, Nguyễn Bình Phương ý dụng cơng tạo cho nét riêng, giàu cá tính Phổ biến tổ chức tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương xây dựng cốt truyện theo mạch cảm xúc đan xen Điều cho thấy giới có chiều sâu, giàu suy tư tinh thần hướng nội sâu sắc Cốt truyện Nguyễn Bình Phương cịn kiến tạo điểm gặp gỡ kiến trúc tiểu thuyết tứ thơ Sự giao thoa không bề mặt văn bản, mà cịn, chí, quan trọng mạch ngầm ý nghĩa nghĩa, góp phần tạo nên tính chất liên văn cấp độ sâu tư tiểu thuyết Kết cấu cốt truyện theo dòng chảy ý thức nhân vật tạo bi kịch tâm lí cho nhân vật ơng Như biểu chất trữ tình tác phẩm cảm nhận, lí giải có tính thơ thực, giới tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương giới biểu tượng Từ biểu tượng này, người đọc khơng hiểu tiểu thuyết nhà văn, mà chí cịn nâng lên 84 tự điều chỉnh, tự nâng cao tầm đón đợi để cảm nhận trùng phức biểu hiện, miêu tả Hình ảnh giàu suy tư giới mở, tham dự giấc mơ vào cấu trúc tác phẩm tượng xuất sáng tác số tác giả, tác phẩm văn học sau 1975, Nguyễn Bình Phương có cách xử lí độc đáo, giàu sắc để làm nên âm điệu trữ tình tiểu thuyết Ngồi ra, sắc thái trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cịn làm nên việc sử dụng chi tiết có khả tạo nên lây lan cảm xúc, thứ ngôn ngữ thấm đẫm sắc thơ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Arnaudop (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Anh, Một số suy nghĩ vấn đề tâm linh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Báo cáo khoa học ĐHSP Hà Nội Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Văn hoá dân tộc Tạ Duy Anh (2004), Hai tiểu thuyết: Lão khổ, Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái qt”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số Antonio Blach (1991), “Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết hậu đại”, Tạp chí Văn học số Jean Chevalier, Alain Cheerbrant (1999), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du 10 Phạm Việt Cường, Phạm Thị Hoài hợp đồng ngầm với chữ, http://www.nhanvan.com/phongvan/pvcuong_hoi_pthoai.htm 11 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội 13 Đoàn Ánh Dương (2009), Sự thật diễn giải, nghiên cứu đề xuất, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option= com_content&vie 14 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học số 3, tr.44 - 46 86 16 Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học số 2, tr.17 - 19 17 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia 18 Hà Minh Đức (1998), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học 19 Văn Giá, Thử nhận diện tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phe-binh/2004/12/3B9AD44A/ 20 S.Freud, C.Jung, E.Fromm, R.Assagioli (2004), Phân tâm học văn hoá tâm linh, Nxb Văn hoá thong tin 21 Cao Thị Hà (2007), Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 23 Võ Thị Hảo, Tôi lạc quan tiểu thuyết Việt Nam, http://www Vietnamnet, ngày 12/10/2005 24 Trương Thị Ngọc Hân, Một số đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương, http://www.tienve.org/home/literature/ viewLiterature.do? action=viewArtwork&artworkId=4756 25 Hồng Bích Hậu (2007), Dòng hồi ức “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 26 Trịnh Thị Hiền (2006), Kết cấu tiểu thuyết “Linh Sơn” Cao Hành Kiện, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn ĐHSP Hà Nội 27 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Chí Hoan, Cấp độ thực hão huyền ý thức “Thoạt kỳ thủy”, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/2004/08/ 3B9AD458/ 29 Nguyễn Chí Hoan (2006), Những hành trình qua trống rỗng, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=2008 87 30 Nguyễn Hịa, Chuyên đề: tiểu thuyết Việt nam đâu?, http://www.Vietnamnet, ngày 28/4/2008 31 Huyền thoại hóa “Thiên sứ” Phạm Thị Hồi, http://vn.360plus.yahoo.com/maiho3110/article?mid=196&fid=-1 32 Đi tìm thời gian mất, http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i_ t%C3%ACm_th%E1%BB%9Di_gian_%C4%91%C3%A3_m%E1%BA%A5t 33 Thụy Khuê, Thế tĩnh tọa tác phẩm “Ngồi” Nguyễn Bình Phương, http://www.hopluu.net/default.aspx?LangID=38&tabId=498&ArticleID=639 34 Thụy Kh, Sóng từ trường II: Nguyễn Bình Phương, http://chimviet.free.fr/tacpham1/stt2/nbphng.html 35 Phùng Văn Khai, Tản mạn Nguyễn Bình Phương, http://lethieunhon.com/read.php/3261.htm 36 Cao Hành Kiện (2004), Kỹ thuật đại tính dân tộc http://phamxuannguyen.vnweblogs.com/print/1958/21409 37 M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 38 Phong Lê (2005) “Tiểu thuyết mở đầu kỷ XXI tiến trình văn học Việt Nam từ tháng 8- 1945”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9, tr.13 - 28 39 Nguyễn Văn Long (cb), (2007), Giáo trình văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng -1945, Nxb ĐHSP, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Long (cb), (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 41 Phương Lựu (2001), “Tìm hiểu trực giác vơ thức tư nghệ thuật”, Tạp chí Văn học số 2, tr.17 - 23 42 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học 43 Phương Lựu (cb), (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 44 Hoàng Thị Quỳnh Nga (2004), Lời câm nhân vật Tính tiểu thuyết Thoạt kỳ thuỷ Nguyễn Bình Phương, Báo cáo khoa học 88 45 Phùng Phương Nga (2007), Nhận diện thi pháp thể loại tiểu thuyết Việt Nam sau năm 90, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 46 Hồ Bích Ngọc (2006), Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hóa tiểu thuyết, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 47 Nguyên Ngọc (1991), Văn xi sau 75 - thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học số 4, tr.9 - 13 48 Nguyên Ngọc, Còn nhiều người cầm bút có tư cách, http://vietnamnet.vn/nhandinh/2005/11/506921/ 49 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 50 Vương Trí Nhàn (1986), “Số phận tiểu thuyết: lý thuyết không xám, lý thuyết xanh tươi”, Tạp chí Văn học số 2, tr.119 - 123 51 Lê Nhi, xôn xao với “Ngồi” Nguyễn Bình Phương, http://vietbao.vn/Van-hoa/Xon-xao-voi-Ngoi-cua-Nguyen-Binh-Phuong/ 52 Vũ Thị Trang Nhung (2008), Ngơn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn ĐHSP, Hà Nội 53 Nguyễn Bình Phương (1991), Vào cõi, Nxb Thanh niên 54 Nguyễn Bình Phương (1994), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học 55 Nguyễn Bình Phương (1999), Người vắng, Nxb Thanh niên 56 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên 57 Nguyễn Bình Phương (2004), Bả giời, Nxb Quân đội nhân dân 58 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thuỷ, Nxb Văn học 59 Nguyễn Bình Phương (2005), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Hội nhà văn 60 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng 61 Nguyễn Bình Phương, Nhà văn người trôi dạt thời đại, http://www.Vietnamnet 62 Nguyễn Bình Phương, Giá tiểu thuyết có bước mạo hiểm, http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguyen-Binh-Phuong-Gia-nhu-tieu-thuyet-conhung-buoc-mao-hiem/20502945/103/ 89 63 Nguyễn Bình Phương, Ngồi nhân vật…muốn ngồi sao, http://www2.vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2006/10/621894/ 64 Nguyễn Bình Phương, Văn học mênh mông sống, http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguyen-Binh-Phuong-Van-hoc-menh-mongnhu-cuoc-song 65 Pierre Real – De Cagliostro (1989), Bí ẩn giấc mơ: phân tích giải mã giấc mơ, Lê Hoàng biên soạn, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 66 Sveatlana Sherlaimova (2005), “Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại cáo chung văn học”, Ngân Xuyên dịch, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, tr.85 - 98 67 Trần Đình Sử (1999), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 68 Đoàn Minh Tâm (2007), Những đặc trưng bút pháp huyền ảo Ngồi Nguyễn Bình Phương, http://sites.google.com/site/huyvanhoc/tin07 69 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - thơng tin 70 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học số 6, tr.17- 20 71 Thuận (2009), Nói chuyện khoa ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội 72 Phùng Gia Thế, Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, http://www.Phongdiep.net 73 Đoàn Cầm Thi, Sáng tạo văn học mơ điên- đọc “Thoạt kỳ thủy” Nguyễn Bình Phương, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phebinh/2005/05/3B9AD46E/ 74 Nguyễn Huy Thiệp, “Đừng “tưởng bở” sống có nhiều ý nghĩa”, http://www1.vietnamnet.vn/bandocviet/2005/04/408289 75 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, tr.15 - 28 76 Lý Hoài Thu (2005), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học 90 77 Hoàng Ngọc Tuấn, Vấn đề tiểu thuyết kỷ XX, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArt work&artworkId=241 78 Phong Tuyết (1992), “Marcel Proust vấn đề thời gian nghệ thuật”, Tạp chí Văn học số 79 Hoàng Nguyên Vũ, Lối riêng Nguyễn Bình Phương http://vietbao.vn/Giai-tri/Mot-loi-di-rieng-cua-Nguyen-BinhPhuong/62170155/235/ 80 Lê Mỹ Ý, Nguyễn Bình Phương, người bước lên chuyến tàu số phận, http://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2007/04/3B9AD77E/ 81 Thi ca kiếm tìm có tên Nguyễn Bình Phương http://antgct.cand.com.vn/vi-VN/nhandam/2009/12/53359.cand ... chung trữ tình tiểu thuyết Việt Nam đương đại, trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 4.2 Chỉ sắc thái trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cấp độ cảm hứng, nhìn thực 4.3 Chỉ sắc thái trữ tình. .. trọng tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chương 2: Những cảm hứng lớn nhìn thực tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chương 3: Sắc thái trữ tình tổ chức tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chƣơng TRỮ TÌNH,... trữ tình để phân chia thành thể: trữ tình phong cách, trữ tình triết học, trữ tình cơng dân, trữ tình tâm tư, trữ tình 1.2 Trữ tình, đặc điểm quan trọng văn xuôi Việt Nam sau 1975 1.2.1 Trữ tình

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan