1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất sử thi và chất trữ tình trong tiểu thuyết nguyễn minh châu

20 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 820,27 KB

Nội dung

Khi viết về Nguyễn Minh Châu nhiều học giả đã đánh giá vị trí quan trọng của ông đối với lịch sử văn học Việt Nam hiện đại.. Bên cạnh đó sáng tác của Nguyễn Minh Châu gợi có điều kiện ba

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN THẠC SĨ NGỮ VĂN

TP.HCM – 2001

Trang 5

MỤC LỤC

M ỤC LỤC 5

D ẪN LUẬN 7

1 LÝ DO CH ỌN ĐỀ TÀI 7

2 L ỊCH SỬ VẤN ĐỀ 9

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

4.C ẤU TRÚC LUẬN VĂN 18

CHƯƠNG 1:THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT TRONG SỰ NGHIỆP NGUYỄN MINH CHÂU 20

1.1.NGUY ỄN MINH CHÂU CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP 20

1.1.1.Con người Nguyễn Minh Châu 20

1.1.2.Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu 24

1.2.TI ỂU THUYẾT VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 32

CHƯƠNG 2: CHẤT SỬ THI TRONG TIÊU THUYẾT NGUYỄN MINH CHÂU 43 2.1.KHÁI NI ỆM CHẤT SỬ THI: 43

2.2.CHI ẾN TRƯỜNG VÀ HẬU PHƯƠNG 45

2.3.CÁ NHÂN VÀ L ỊCH SỬ 52

2.4.CHI ẾN TRANH VÀ HÒA BÌNH : 61

CHƯƠNG 3: CHẤT TRỮ TÌNH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN MINH CHÂU 70

3.1.CH ẤT TRỮ TÌNH TRONG BỨC TRANH THIÊN NHIÊN 70

3.2.CH ẤT TRỮ TÌNH TRONG MIÊU TẢ NỘI TÂM NHÂN VẬT 77

3.3.CH ẤT TRỮ TÌNH TRONG GIỌNG VĂN: 90

KẾT LUẬN 96

Trang 6

THƯ MỤC THAM KHẢO 101

Trang 7

DẪN LUẬN

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

ta Ba mươi năm chiến tranh là một điều kiện xã hội đặc biệt của văn học Việt Nam Trong

người với nhiều dáng vẻ khác nhau Sáng tác của thế hệ nhà văn cầm súng là chiếc cầu nối thực

văn học những năm tám mươi Di sản văn học của ông vừa đậm đà chất anh hùng ca vừa day

đời hơn Khi viết về Nguyễn Minh Châu nhiều học giả đã đánh giá vị trí quan trọng của ông đối với lịch sử văn học Việt Nam hiện đại Bên cạnh đó sáng tác của Nguyễn Minh Châu gợi

có điều kiện bao quát toàn bộ sự nghiệp của Nguyễn Minh Châu nên ở luận văn này chúng tôi

chân người lính (1972), Từ giã tuổi thơ (1974), Miền cháy (1976), Lửa từ những ngôi nhà

Châu đã có những trăn trở và đổi mới trong lĩnh vực truyện ngắn, và cũng phải thừa nhận rằng ông đã tạo ra một diện mạo mới cho truyện ngắn trong thập niên tám mươi Khác với truyện

đoạn 1945 - 1980 Những năm dài viết tiểu thuyết đã hình thành nên vốn sống và quan niệm

Trang 8

chảy chung của văn học thời đại nhưng tiểu thuyết của ông lại có những nét riêng độc đáo

đình, trong tình yêu, bạn bè, giữa những giá trị truyền thống với những thách thức và vấn đề

đời và con người trong tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu càng hiện lên với tầng sâu nhân bản và

Văn Kháng tinh tế, sâu sắc trong khám phá lẽ đời ; lòng người, một Nguyễn Trung Thành hào

điểm riêng độc đáo? Đâu là sự gặp gỡ giữa tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu với tiểu thuyết đương thời ? Đấy là vấn đề mà luận văn này cố gắng tìm hiểu

Như vậy mục đích luận văn là tìm hiểu chất sử thi và chất trữ tình đã được thể hiện như

riêng độc đáo của tác giả và ảnh hưởng của xu thế thời đại trong tiểu thuyết của ông ở đây,

Trang 9

2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

thành nơi thể nghiệm cho các phương pháp phân tích mới, những gốc độ tiếp cận mới"

trung ương và địa phương cho đến trước ngày ông mất phần lớn đã được tập hợp, chọn lọc,

ảnh trong đó có những phim gây tiếng vang và được giới phê bình điện ảnh đánh giá cao ở góc

độ văn học Ngoài ra, một số tác phẩm của ông còn được dịch ở nước ngoài Ở Liên Xô (cũ)

nổi tiếng"

được tiếp cận khá kỹ lưỡng ở góc độ tác giả -một nhà văn có tư chất nghệ sĩ luôn khao khát đổi

văn xuôi đương đại Cho đến thời điểm những năm cuối cùng của thập kỷ bảy mươi, đa phần

Trang 10

đánh giá cảm quan nghệ sĩ của Nguyễn Minh Châu qua khả năng miêu tả thiên nhiên, khả năng

việc

là tương đối tập trung tiêu biểu cho thái độ và cách đánh giá khác nhau buổi đầu đối với sự tìm tòi đổi mới của Nguyễn Minh Châu Còn thì trước và sau thảo luận, các bài viết của Nguyễn

Minh Châu như sau :

Năm 1972 sau khi tiểu thuyết "Dấu chân người lính" vừa ra đời, trong bài "Những con

người đáng quý nhất" (đọc Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu)(93), Vũ Tú Nam

dũng ngoan cường của bộ đội ta ở đường 9 - Khe Sanh vào một mùa khô thắng lợi năm trước"

Trang 11

Cùng năm 1972, với sự phân tích sâu hơn, tác giả Song Thành (89) cho rằng : "Ngòi bút

nghĩa nhất Đó là một thành công quan trọng của "Dấu chân người lính"

tượng đột xuất, các sức sống bền vững trong tâm trí người đọc Có thể coi nhân vật Lữ là cố

động cơ nguồn sức mạnh trong chiến đâu của ừng hồng trong vườn nhà mình để cầm súng đi chiến đấu"

pháp được tác giả sử dụng bao trùm là sự so sánh các nhân vật luôn đi từng đôi để soi sáng,

hơn trước mắt người đọc Trong tay nhiều người viết truyện, sự so sánh này thường là giữa người xấu và người tốt, cố vạch ra cái dở của người này để chứng minh cái hay của người kia

Trang 12

Từ "Cửa sông" đến "Dấu chân người lính" là tựa đề bài phê bình của Vương Trí Nhàn (83) Trong đó tác giả viết : "Điều dể nhận ra là Dấu chân người lính tiếp được một không khí

Năm 1978 , Ngô Thảo trong bài "Thử nhìn lại đời sống văn học năm 1977" (92) đã nhận xét ưu điểm qua sáng tác của Nguyễn Minh Châu : "Đáng chú ý có lẽ là tiểu thuyết của Nguyễn

người thuộc về hai phía, từng gia đình, nhiều giạ đình, và cả giải đất Trị Thiên Từ khảo sát đó

nghĩ về Nguyễn Minh Châu (67) đã nhận xét hai tiểu thuyết "Miền cháy" và "Những người đi

trong r ừng ra" : "Có lẽ tác giả muốn giải quyết cùng một lúc quá nhiều vấn đề nên đã khiến tác

chu đáo, nên gây một cảm giác là mọi việc đều do một bàn tay sắp xếp, vừa lộ liễu và giản đơn

Do ôm đồm quá nhiều vấn đề nên đọc xong cứ thấy châng lâng, không thỏa mãn"

như sau : "Cũng như tất cả các nhà văn chiến sĩ khác suốt ba mươi năm chiến tranh giải phóng,

Trang 13

không chỉ là những đại diện của nhân dân mà chính là toàn thể nhân dân, toàn thể cộng đồng đã

đồng đó đã tự trở nên anh hùng với tư cách người sáng tạo nên lịch sử, đã được thể hiện có tính

Trong bài: "Hướng đi và triển vọng của Nguyễn Minh Châu (86) Nguyễn Đăng Mạnh và

con người làng Kiều Cứ thế, như là thói quen của bứt pháp, Nguyễn Minh Châu nói đến một

anh nói đến mùa nắng bắt đầu sau những ngày mưa sùi sụt khi trong tâm hồn nhân vật của

để chế ngự lên im lặng, lo âu, rồi quay về với nữ tính nhu mì Và tâm trạng người chiến thắng,

Trang 14

Viết về gia đình, viết về vùng mới giải phóng, Nguyễn Minh Châu viết gì cũng không

gia đình, tất nhiên không thể mang nỗi buồn khuê phụ mùa xuân nhìn sắc xanh dương liễu, nhưng anh cũng không bỏ qua các khắc khoải xa cách, không lảng tránh cảnh vợ góa con coi”

đối xử với nhau không chỉ đơn thuần dưới cái "lý" của cách mạng, mà còn trong sự chi phối

văn có ý đồ tuyệt đối hóa lối tiếp cận nhân bản vào mọi lĩnh vực của thực tại, muốn khám phá

đó "

Ở trên là những ý kiến bình giá có đề cập đến chất sử thi và chất trữ tình một cách riêng

Trang 15

Trong bài "D ấu chân người lính" của Nguyễn Minh Châu,(91) Ngô Thảo phân tích yếu tố

Lượng có mang một chủ đề phụ của tác phẩm : những giới hạn của nhiệm vụ người chiến sĩ và

Lượng với tình yêu thiết tha của một con người bị chà đạp mong được giải phóng Lượng cũng yêu Xiêm như ước nguyện được mang lại hạnh phúc của một người đang phải gánh chịu khổ đau Nhưng anh là một người lính"

đã vẽ lên một cuộc sống thực với tính chất nhiều mặt của nó: chiến đấu và sản xuất, lý tưởng và

thơ và chất văn xuôi cũng đan chéo lẫn nhau, chuyển hoa vào nhau"

Vương Trí Nhàn trong bài: Từ "Cửa sông " đến "Dấu chân người lính " (83) Nhận xét:

tài năng văn chương độc đáo Đó là năng lực quan sát tinh tế, là một ngòi bút giàu chất thơ và

Trang 16

Mai Ngữ trong bài "Sự ra đi của một tài năng" (80) có đề cập đến tiểu thuyết "Lửa từ

chúng ta đang chịu đựng Và điều quan trọng bởi nó rất thật nó như là phần tâm hồn, phần máu

yêu vô cùng đối với nhau giữa những con người và những số phận đầu Ngô mình Sở, do những

chính trị trong vùng"

người ông ngoại không chung dòng máu của mình nhiều khi có thể ngồi suốt ngày trò chuyện

hình anh đó là biểu tượng của thân phận người dân quê Việt Nam mà xét cho cùng cũng là thân

đổi mới cách nhìn về con người" (40) có đánh giá về tiểu thuyết "Mảnh đất tình yêu" Theo

giáo sư tiểu thuyết cuối cùng này mang đậm nhất dấu ấn tài năng và phong cách của nhà văn

Đó là tác phẩm viết về quê hương, về mảnh đất đã sinh ra, đã nuôi dưỡng, che chở những người lao động và những chiến sĩ cách mạng, về tình yêu và sự đóng góp của họ đối với mảnh đất đó Theo tác giả bài viết, Nguyễn Minh Châu đã miêu tả cuộc sống và số phận từng con người, từng gia đình gắn liền với làng xóm, quê hương, với vận mệnh của đất nước, với thiên

Trang 17

nhiên thân thiết, gần gũi nhưng cũng rất dữ dằn và đầy bí ẩn Thử thách của chiến tranh thật

đất, giữa người và thiên, giữa con người với nhau trên mảnh đất ấy và đối diện với thiên nhiên,

đó mới là chuyện lâu đời, thường xuyên, tạo nên tính cách, phẩm giá, vẻ đẹp và bi kịch cuộc đời của những người lao động

phương diện quan trọng nhằm đánh giá thành tựu đầy sáng tạo của nhà văn về sự phát triển văn

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

động và tương đối độc lập của nó Phương pháp duy vật biện chứng nghiên cứu văn học như là

đôi với việc biểu hiện, sáng tạo, thông báo và tác động

năng lịch sử, nghệ thuật (nhân vật là nhận thức nội dung đời sống được khái quát trong hình tượng bằng phương tiện văn hộc) nghiên cứu nhân vật trong chỉnh thể thông nhất toàn vẹn, soi

Trang 18

Nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu trong sự vận động của toàn bộ văn học Việt Nam

được cái độc đáo của nó

4 CẤU TRÚC LUẬN VĂN

CHƯƠNG 1: THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC NGUYỄN MINH CHÂU

CHƯƠNG 2: CHẤT SỬ THI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN MINH CHÂU

CHƯƠNG 3 : CHẤT TRỮ TÌNH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN MINH CHÂU

Trang 19

3.3 Chất trữ tình trong giọng văn

THƯ MỤC THAM KHẢO

Trang 20

PH ẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1:THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT TRONG SỰ NGHIỆP

NGUYỄN MINH CHÂU

1.1 NGUYỄN MINH CHÂU CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP

đương đại Việt Nam Quê hương ông là Quỳnh Hải -Quỳnh Lưu, thôn Kẻ Thơi, vùng Lạch Thơi, Lạch Quèn - một làng biển có tên chữ là "Văn Thai" ở Nghệ Tĩnh Đó là mảnh đất dữ dội

nơi mà mãi sau này Nguyễn Minh Châu vẫn trăn trở với ý nghĩ: còn một món nợ văn chương

quay đầu về núi" Trước mắt chưa biết sẽ viết gì nhưng tôi tin rằng cuốn tiểu thuyết cuối đời

xưa của anh với hai xóm, một xóm hành nghề chài lưới biển khơi và xóm kia dịch vụ ăn uống, rượu chè; ngày nay ở đây tuy đã khác nhiều nhưng vẫn còn phảng phất hình ảnh của những

đã từng gãy bao nhiêu khủng khiếp Anh trò chuyện với bà con các xã, với nhiều thanh niên, bộ đội phục viên trở về cổng tác ở các cơ quan xí nghiệp Thời gian anh trỏ về ngắn ngủi, khi gần

trình phá đi xây lại, những sự hợm mình thiếu tính toán, sự đục khoét kinh tế đến mức trắng

Ngày đăng: 24/08/2016, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w