1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chất sử thi qua rừng xà nu và những đứa con

13 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 32,9 KB

Nội dung

Chất sử thi qua hai tác phẩm: Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành Những đứa gia đình – Nguyễn Thi Ra đời giai đoạn lịch sử đặc biệt, với hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ gian khổ, ác liệt hào hùng dân tộc , văn học 19451975 văn học chủ nghĩa yêu nước Mỗi nhà văn sáng tác giai đoạn phải chiến sĩ mặt trận văn hóa, dùng ngòi bút để ngợi ca cổ vũ kháng chiến toàn dân tộc văn học trở thành phận thiếu nghiệp đấu tranh cách mạng, góp phần vào thắng lợi vĩ đại dân tộc Do văn học giai đoạn tiếng nói chung cộng đồng dân tộc trước thử thách liệt : Tổ quốc hay mất; độc lập tự nô lệ Các tác phẩm văn học đời giai đoạn hầu hết mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn từ chi phối thời đại Nhà văn Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi vậy, họ ngợi ca người anh hùng không giống ai, nhà văn lại có lối khắc họa nhân vật riêng biết đến hai bút đóng góp tích cực vào văn học phục vụ Cách mạng, cổ vũ chiến đấu Có thể nói “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành hay “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi tác phẩm xuất sắc mang đậm khuynh hướng sử thi chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Hoà dòng chảy văn học dân tộc, khuynh hướng sử thi đặc điểm tiêu biểu làm nên giá trị đặc sắc cho nhiều mảng tác phẩm Từ thi phẩm gắn bó thời đại như: Việt Bắc (Tố Hữu), Đất nước (Nguyễn Đình Thi), Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) đến văn thực như: Đất (Anh Đức), Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Đất nước đứng lên (Nguyễn Trung Thành) mang dáng dấp, đặc trưng tiêu biểu Và nhìn chung, nội dung mà tác phẩm mang khuynh hướng sử thi đề cập thường liên quan đến số phận, vận mệnh cộng đồng; nhân vật trung tâm tiêu biểu cho phẩm chất, khát vọng cộng đồng khắc hoạ theo lối lí tưởng hoá không gian nghệ thuật hoành tráng Trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc, chi phối thời đại có ảnh hưởng sâu rộng đến trào lưu, quan điểm văn chương, Đặc biệt, văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 chuyển hòa theo dòng chảy lịch sử với hai chiến tranh vệ quốc vô cam go ác liệt Giữa bối cảnh lịch sử đầy gian khổ ấy, văn học đứng bên lề chi phối tất yếu thời đại Chính vậy, chủ nghĩa cá nhân giai đoạn lùi lại ta chung hòa chiến đấu oanh liệt dân tộc Văn học giai đoạn đóng vai trò quan trọng thứ vũ khí phục vụ Cách mạng, cổ vũ chiến đấu: Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền (Sóng Hồng) Gánh vai trách nhiệm sứ mệnh thiêng liêng, trọng đại vận mệnh dân tộc, văn học chủ nghĩa yêu nước mang đậm khuynh hướng sử thi nhiều thể loại với nhiều tác phẩm Tác phẩm mang khuynh hướng sử thi giai đoạn thường có nội dung đề cập đến kiện mang tầm lịch sử, gắn với số phận toàn dân tộc Nhân vật trung tâm người gắn bó số phận với số phận đất nước kết tinh phẩm chất cao quý cộng đồng – trước hết đại diện cho giai cấp, cho dân tộc thời đại Với người cầm bút, nhân danh cộng đồng mà ngưỡng mộ, ngợi ca người anh hùng với chiến công chói lọi Trên phương diện nghệ thuật, khuynh hướng sử thi thể cách xây dựng nhân vật mang tầm vóc, kích cỡ sử thi, đặt liên tưởng, so sánh theo lối thi vị hóa, lí tưởng hóa Đặc biệt, không gian nghệ thuật tác phẩm gợi nên tất trang nghiêm, hoành tráng Nhìn chung, khuynh hướng sử thi văn học giai đoạn 1945-1975 tiếp nối phát triển mạnh mẽ khuynh hướng sử thi văn học dân tộc nói chung bối cảnh lịch sử hai chiến đấu chống Pháp chống Mĩ cứu nước “Rừng xà nu” viết vào năm 1965, ngày bắt đầu chiến tranh cục đế quốc Mỹ miền Nam nước ta Đó ngày sôi sục, liệt, hào hùng: dân tộc ta bước vào chiến đấu một với đế quốc Mỹ Tuy kể kiện xảy trước năm truyện ngắn tiếp thở hào hùng thời đại thực mô tả mang đậm ý nghĩa phổ quát Chuyện làng Xô Man trở thành chuyện “Đất nước đứng lên” đối đầu lịch sử, “ Rừng xà nu” biểu tượng tinh thần bất khuất, kiên cường đồng bào Tây Nguyên nói riêng đồng bào nước nói chung Hình tượng lớn bao trùm tác phẩm hình tượng xà nu, rừng xà nu Đó nguồn mạch cảm hứng dạt dào, gợi nhà văn suy ngẫm mạch sống đất nước, nhân dân Nếu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành trường ca bất tận, hình ảnh rừng xà nu vừa khúc nhạc dạt dào, vừa âm cho biến hoá tiết tấu, vừa vĩ láy lại cuối truyện gợi âm hưởng vang vọng lòng bạn đọc Giữa nhạc đó, xà nu tiết tấu trữ tình xen lẫn vào khuôn, cung bậc Xà nu gắn bó với sống tự ngàn đời dân làng Xô Man: khói xà nu cay xè mắt bao hệ người, phên có phết nhựa xà nu gắn liền với bao nhà, đuốc xà nu góp mặt góc bếp buổi họp nhà ưng Xà nu gắn bó, hoà nhập, ăn sâu vào tiềm thức người Xà nu trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp phẩm chất số phận người Tây Nguyên Xà nu lên với vẻ đẹp xanh rờn hùng vĩ – “đứng đồi xà nu trông xa, đến hết tầm mắt không thấy khác đồi xà nu nối tiếp chân trời” Miêu tả xà nu, Nguyễn Trung Thành chưa miêu tả thân riêng lẻ mà có ý thức đặt bên cạnh cộng đồng xà nu khác, tất tạo nên vẻ đẹp đông đảo, rộng lớn hùng vĩ Những cánh rừng xà nu tít tắp, ngút ngàn, chiếm lĩnh tất mảnh đất đồi tâm tư tình cảm người Tây Nguyên Cũng giống người Tây Nguyên tự bao đời, xà nu lớn nhỏ khác mang vẻ đẹp khỏe khoắn hoang sơ rừng núi – “ thứ hùng vĩ mà cao thượng, man dại sạch, cao vút, ứa nhựa, tán vừa nhã vừa rắn rỏi mênh mông, tưởng sống ngàn đời, sống đến ngàn đời sau, cây, hàng vạn, hàng triệu vô tận ” Và đáng quý hơn, bên vẻ đẹp man dại sức sống tràn trề, mãnh liệt Dưới nòng đại bác, “cả cánh rừng xà nu hàng vạn không bị thương Có bị chặt đứt nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn ” Tưởng chừng sức phá huỷ khủng khiếp bom đạn, rừng xà nu có nguy tàn lụi, không “cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” Thế biết sống thật kỳ diệu, sống mảnh đất Tây Nguyên tiếp diễn, sinh sôi, nảy nở thách thức khắc nghiệt hoàn cảnh Đó sức sống bất diệt, mà thân xà nu kiên cường, bất khuất mắc xích tách rời Cũng người nơi đây, đoàn kết, đồng lòng để đối mặt với kẻ thù hiểm ác Họ sống chiến đấu kiên cường, bao lớp người ngã xuống, hệ sau tiếp tục Họ kết thành tập thể nhân dân anh hùng hiên ngang mưa bom bão đạn bạt ngàn rừng kia, mặc cho ngày hai lần đại bác, xà nu vươn lên cao vút, hướng thẳng phía mặt trời Và ham ánh nắng mặt trời đến kỳ lạ đặc biệt mà Nguyễn Trung Thành phát sinh thể thú vị – “nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng” Những xà nu nhờ ánh nắng mặt trời mà lớn lên, phô tất vẻ đẹp nhựa sống tràn trề, ngào ngạt Rừng xà nu vươn thẳng, vút cao ánh mặt trời dân làng Xô Man với khát vọng lí tưởng mãnh liệt, khó khăn, gian khổ hi sinh, mát lòng hướng đến ánh sáng Cách mạng Dưới ánh sáng Cách mạng họ trở nên hùng vĩ, đẹp đẽ lạ thường, vẻ tinh khiết, ngần mà sáng chói xà nu khoe hương thơm ngào ngạt ánh mặt trời, họ toả ngát hương với lí tưởng cao đẹp lòng nồng nàn yêu quê hương đất nước Đó không khát vọng làng Xô Man mà đại diện cho phẩm chất quý báu người Tây Nguyên, đồng bào miền Nam năm tháng chiến tranh ác liệt Cánh rừng xà nu mênh mông vô tận gợi lên cho câu chuyện không khí hoang vu hùng vĩ, đại ngàn mà ghi lại số phận người làng Xô Man Những đoạn rừng xà nu ngổn ngang gãy đổ mưa đạn, lớn chết, tiếp tục vươn lên, lớn ngã xuống hệ mọc lên thay thế, vậy, tầng tầng tầng lớp lớp xà nu trì màu xanh bền bỉ núi rừng Dân làng Xô Man vậy, đạn kẻ thù, người ngã xuống, trước có, sau có, từ anh Xút, bà Nhan, đến Mai, Mai hi sinh đất chép tội dày thêm, tội ác quân thù chồng chất lòng yêu nước, căm thù giặc nhân dân lúc ngút lên cao vợi Dân làng sức chiến đấu, cụ Mết cầm giáo, Tnú cầm súng, đến Dít, đến Heng họ chiến đấu cho lí tưởng khát vọng dân tộc – đấu tranh không ngừng không nghỉ với khí sục sôi Ý chí tâm truyền lại, truyền lại cho hệ mai sau Có thể nói hình ảnh rừng xà nu thổi gió Tây Nguyên vào tác phẩm Rừng xà nu chiếm lĩnh trở thành không gian nghệ thuật cho truyện ngắn – không gian bao bọc câu chuyện đời số phận người Tây Nguyên Cây xà nu xuyên suốt tác phẩm, tách ra, thi hoà nhập với người, trở thành biểu tượng người Và, Tnú – nhân vật tác phẩm – xà nu trẻ khỏe, hiên ngang, kiên cường, bất khuất, bất diệt đại ngàn xà nu mảnh đất Tây Nguyên Tnú mồ côi cha mẹ từ nhỏ, anh lớn lên vòng tay yêu thương dân làng trải qua nhiều mát đau thương Đó đời đầy bi tráng, số phận bất hạnh tâm hồn sáng, tốt đẹp, giàu tình cảm yêu thương Đặc biệt, tình cảm anh dành cho dân làng, cho mảnh đất quê hương, cho vợ thật dạt tha thiết Sống từ nhỏ vòng tay dân làng, Tnú gắn bó với người gia đình ruột thịt, ta bắt gặp đôi môi Tnú bồi hồi, mừng rỡ anh trở làng, gọi tên, nhận mặt, thăm hỏi người Và đặc biệt già làng Mết, ba năm xa cách, Tnú đỗi sung sướng nhận thấy ông cụ “quắc thướt xưa ngực căng xà nu lớn.” Tình yêu quê hương chan hoà tình thương mến người quê hương, tình làng nghĩa xóm tâm hồn Tnú mặn mà, sâu nặng Tnú yêu người, yêu cánh rừng, suối quê hương Anh lặng ngắm hồi lâu cánh rừng xà nu nắng, thấy hết huỷ diệt bom đạn kẻ thù, thấy sống mãnh liệt xà nu Khi chia tay, Tnú bịn rịn, bâng khuâng giã từ cánh rừng giã từ người ruột thịt Và ta hiểu rừng mảnh đất quê hương gắn bó với bao kỉ niệm êm đềm, dội, dù hạnh phúc hay đau thương nỗi nhớ niềm thương lòng Tnú Tình cảm Tnú thật làm ta cảm động, đặc biệt tình cảm anh dành cho vợ Anh thương tình thương người cha hiền hậu, quan tâm chăm sóc: Tnú xé đôi dồ làm áo choàng ủ ấm cho Rồi vợ bị bọn ác ôn đánh đập, anh liều lao vào đám dã thú để che chở vợ Và bi kịch lớn đời Tnú, Tnú không cứu sống vợ mình, bàn tay Tnú bị đốt đến thương tật suốt đời Nhưng bàn tay có đáng bao với nỗi đau vợ – nỗi đau tinh thần lớn Vậy mà Tnú không gục ngã, Tnú đứng lên, hiên ngang xà nu mưa bom bão đạn Tnú bình thường, nói người khác dân làng Xô Man này, bên thầm lặng đó, trái tim dạt dào, ấm áp tình cảm yêu thương Tnú thân người chiến sĩ thời đại sớm giác ngộ Cách Mạng, yêu nước tuyệt đối trung thành với Cách Mạng Bản lĩnh Cách Mạng hun đúc người anh từ nhỏ, tuổi thơ anh hùng, Mai xung phong vào rừng nuôi cán Bản tính Tnú gan lì, biết nghe lời anh Quyết, tin yêu anh tình cảm chân thành sáng Và tình cảm Cách Mạng dược thử thách qua khốn khó, gian lao, bao đau khổ, hi sinh mát Trong bi kịch lớn đời mình, vợ trai chết, mười đầu ngón tay bị giặc đốt, đau đớn cùng, căm hờn ứa máu, đối mặt với chết, với kẻ thù Tnú hướng Cách mạng, giữ vững lòng trung thành, giữ vững tư hiên ngang, bất khuất người cộng sản Trước hiểm, tàn bạo độc ác kẻ thù, Tnú lên với vẻ đẹp xà nu cường tráng dân làng Xô Man – thật kiên cường, bất khuất Lần đầu bị giặc bắt, suốt ba năm bị giam cầm, tra khảo, đánh đập, Tnú không khai, giữ trọn phẩm chất Cách mạng Rồi anh vượt ngục trở về, thành lập đội du kích chiến đấu bảo vệ dân làng, tâm tiêu diệt kẻ thù Bản lĩnh người cộng sản chân giúp Tnú không chịu khuất phục trước khó khăn, giữ vững lòng nhiệt thành Cách Mạng Lần thứ hai bị giặc bắt lần Tnú xông cứu vợ Một lần Tnú đối mặt với nỗi đau, với chết cận kề gang tấc Kẻ thù đốt bàn tay Tnú, mười ngón tay rực lửa, “mười ngón tay biến thành mười đuốc”, khủng khiếp, ghê sợ, cảm thương đầy căm giận đau Tnú, đau nỗi đau thể xác, đau nỗi đau tinh thần sâu sắc Nhưng, kì diệu thay, đau thương hoá thành sức mạnh, lĩnh kiên cường vượt qua giới hạn chịu dựng người, tất đau đớn, mát, chết, Tnú nghĩ tới anh Quyết, nghĩ Cách mạng, Tnú chiến thắng Từ bị động, bị dồn đến đường cùng, người dân làng Xô Man dân làng vùng dậy Tnú thét lên tiếng, tiếng thét chuyển thành nhiều tiếng thét dội hơn, tiếng “giết!” – kẻ thù nằm xuống lưỡi dao, lưỡi rựa, ý chí kiên cường, gan dạ, tinh thần bất khuất Tnú dân làng Xô Man Sức mạnh đoàn kết, tâm tiêu diệt kẻ thù chiến thắng tất Truyện ngắn “Rừng xà nu”, khắc hoạ thành công hình ảnh nhân vật Tnú, mang vẻ đẹp tình cảm dạt dào, lĩnh kiên cường, gan dạ, Tnú biểu tượng, tập trung vẻ đẹp nhân cách, lẽ sống cộng đồng nhân dân Xô Man Con người Tnú rực sáng cho sức sống anh hùng cộng đồng người dân Tây Nguyên yêu quê hương, giàu lòng nhân hậu, trung thành với Cách Mạng, kiên cường, bất khuất đoàn kết tiêu diệt kẻ thù chung Tnú chiến sĩ Cách mạng gan dạ, kiên cường mà dường phẩm chất hữu qua hình ảnh đầy ấn tượng tác phẩm: đôi bàn tay anh Đôi bàn tay Tnú bình thường đôi bàn tay khác chạm khắc bật đôi bàn tay huyền thoại Đôi bàn tay Tnú đẹp bình thường bao người dân làng Xô Man khác Đôi bàn tay mười ngón thon dài xà nu vươn lên nắng, đôi bàn tay công việc bình thường: hái củi, lấy nước, lấy đá từ đỉnh núi Ngọc Linh Đó biểu trưng cho đôi bàn tay lao động rắn khỏe, thể linh hoạt, tháo vác sống ngày Không thế, đôi bàn tay đầu mối thể tình cảm yêu thương Tnú nói người Xô Man này, trái tim anh họ, có ngôn ngữ thể riêng hành động quan tâm yêu thương sâu sắc Đôi bàn tay tự đập đá vào đầu mình, chảy máu hối hận; đôi bàn tay xé đôi dồ dành nửa cho đứa bé bỏng mình; đôi bàn tay nắm lấy tay Mai đôi cánh tay cánh lim chắn ôm lấy mẹ họ, chở che Đôi bàn tay vẹn nguyên lành lặn hết hành trình với bao niềm vui cảm xúc yêu thương, bao kỷ niệm gắn với Mai nhỏ, gắn với thời kỳ gian khổ chống giặc hạnh phúc vô bờ bên cạnh vợ Đôi bàn tay xương thịt bình thường thật phi thường Cũng giống cánh rừng xà nu thuỷ chung gắn bó với dân làng Xô Man từ ngàn đời, tâm hồn trái tim Tnú bật vẻ đẹp trung thành, chung thuỷ; đôi bàn tay Tnú đôi bàn tay tình nghĩa sắc son, thuỷ chung tình cảm với Mai, với làng Xô Man tuyệt đối trung thành với Cách mạng Tnú Mai khúc nhạc trẻo, hoang sơ rừng già Tuổi thơ, Tnú Mai vào rừng nuôi cán bộ, hai bàn tay nắm chặt với chặng đường dài, từ nét chữ i tờ ngày nắm Mai không bị giết tay bọn ác ôn Trong suốt tháng ngày kỉ niệm, đôi bàn tay Tnú Mai vượt qua khó khăn, chia sẻ với hạnh phúc ngào che chở cho Mai đến giây phút cuối Giây phút mẹ Mai chết giây phút bi phẫn đời Tnú, lửa kẻ thù hay lửa bao uất ức sôi sục thiêu đốt đôi bàn tay đẹp đẽ xưa Thằng lính quấn giẻ tẩm dầu xà nu bôi lên mười đầu ngón tay Tnú, thằng Dục cầm lửa gí sát vào mặt, chân tay anh Một ngón tay Tnú bốc cháy, hai ngón, ba ngón, “ mười ngón tay thành mười đuốc” Lửa thiêu đốt thể xác, lửa bên đấu tranh mãnh liệt gay gắt tâm hồn Một bên đau đớn vô cùng, bên ý chí kiên cường người chiến sĩ, ý chí tâm chống chịu tới cùng, hoàn cảnh tiếng kêu la đủ làm vỡ tan tất Nhưng Tnú không khóc, đau thương đến chết Tnú ý thức “người cộng sản không thèm kêu van ”, “khóc nhục, rên hèn, van yếu đuối”, người chiến sĩ khóc trước khó khăn, van rĩ trước nỗi đau đồng nghĩa với thất bại chịu khuất phục Giữa việc thắng tâm hồn mình, thắng số phận mình, Tnú mạnh mẽ hiên ngang giữ vững tinh thần oai hùng lòng trung thành tuyệt đối Đôi bàn tay cháy ngùn ngụt lửa đỏ, phải ẩn dụ tuyệt đẹp cho trình tu luyện, hun đúc người chiến sĩ nhân dân Tnú Và thế, bàn tay Tnú lại đẹp theo vẻ khác, vẻ đẹp chất vàng nhân phẩm, tinh thần Cách mạng Nhìn đôi bàn tay Tnú, đôi bàn tay bị cụt ngón đốt thô lại, không hoàn hảo chí đáng sợ, biết bàn tay ấy, người trải qua đau thương dội Nhưng không ngờ rằng, lúc bi kịch giáng xuống đời Tnú sức chịu đựng với người bình thường Trong lúc, hai người thân yêu bị giết bàn tay tàn bạo kẻ thù, lúc đôi bàn tay bị thiêu lửa đỏ rực – hai nỗi đau tâm hồn, nỗi đau thể xác hoà nhập lại thành nỗi đau lớn, không Trong tàn bạo chiến tranh, đôi bàn tay Tnú phải biểu tượng, đại diện cho nỗi mát, hi sinh đau đớn Những yêu thương khô lại, lòng căm thù khắc sâu đôi bàn tay ngón bị cụt đốt để biến thành sức mạnh diệt thù Và biểu tượng cao cho lòng trung thành tuyệt đối Tnú, dân làng Xô Man, nhân dân Tây Nguyên anh hùng Những người Tnú làm nên vẻ đẹp cho tác phẩm, đằng sau hình ảnh bật nhân vật trung tâm tập thể nhân dân anh hùng Cả làng Xô Man từ già đến trẻ, từ lớn đến bé dũng cảm, hiên ngang trước quân thù Cụ Mết, già làng quắc thước, “ngực căng xà nu lớn” tập trung cho sức sống, tư tưởng, tình cảm dân làng Đó hình ảnh chiến sĩ dũng cảm đồng thời bình tĩnh, khôn khéo Cụ buông vai Tnú để anh chạy đến che chở vợ mặt, ông cụ chạy vào rừng tìm đám niên làng để giải cứu Tnú – “Tau thấy chúng trói mày dây thừng Tau có hai bàn tay không Tau không ra, tau quay vào rừng, tau tìm bọn niên Chúng cầm súng, phải cầm giáo! ” Và tiếng cụ ồ: “Chém! Chém hết!”, thằng Dục nằm lưỡi mác cụ Cách hành động cụ hành động tự phát thời mà hành động có tổ chức, rõ ràng đoán Có thể Tnú tình thương yêu vợ nên anh đứng yên cụ Mết, hoàn cảnh bình tĩnh sáng suốt Già làng biết tập trung sức mạnh tập thể, nhân dân để chống lại quân thù hiểm ác Và cụ Mết hình ảnh người huy tài giỏi – xà nu cổ thụ rợp bóng che chở, dẫn dắt dân làng Xô Man đồng thời người lưu giữ nuôi dưỡng cho mạch nguồn truyền thống mảnh đất Tây Nguyên anh hùng Kể chuyện Tnú cụ hăng say đầy tự hào: “Nhớ lấy, ghi lấy Sau tau chết bay sống phải nói lại cho cháu ” Ông cụ kết nối sợi dây thiêng liêng mạch nguồn truyền thống từ hệ qua hệ khác để trường tồn lịch sử quê hương đất nước, thấm sâu vào cá nhân “Ông cụ Mết ông cội nguồn, Tây Nguyên thời Đất nước đứng lên trường tồn đến hôm Ông lịch sử bao trùm, không che lấp tới nối tiếp mãnh liệt, ngày mãnh liệt hơn, sành sỏi tự giác hệ sau ” (Nguyễn Trung Thành) Sau hình ảnh cụ Mết, tác giả khắc họa người cụ thể anh dũng, bất khuất chiến đấu Đó người sẵn sàng xả thân hi sinh cho Cách mạng bà Nhan, anh Xút ; sống tiếp tục tranh đấu ác liệt với quân thù từ cụ Pâng, anh Brôi đến bé Heng Và Dít, cô bí thư chi kiêm trị viên xã đội xà nu non tơ tràn trề sức sống, bão táp bom đạn kẻ thù lớn lên phơi phới, tỏa sáng tinh thần Cách mạng Ngày nhỏ, Dít bị địch bắn xả xung quanh, váy áo rách tươm đôi mắt mở to không run sợ Cũng Tnú, chị Mai, Dít xung phong làm liên lạc, vận chuyển thức ăn, vũ khí cho du kích Dít thiếu niên gan dạ, dũng cảm chẳng khác anh hùng Dít hình ảnh chị Mai năm noi theo cụ Mết, noi theo anh Tnú dân làng chống giặc, bảo vệ quê hương Nhà văn xây dựng nhân vật với nhiều tên, nhiều lứa tuổi, nhiều hệ để khắc họa nên tranh tập thể anh hùng, tất nhằm tập trung ca ngợi sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc – cội nguồn sản sinh anh hùng cho quê hương, Tổ quốc Và họ, tiêu biểu cho đấu tranh nhân dân mảnh đất cụ thể, đồng thời hình ảnh xông pha liệt chiến đấu nhân dân miền Nam Việt Nam để bảo vệ Tổ quốc, thống nước nhà Một lần nữa, đọc “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành ta không ý đến không khí trang trọng, âm hưởng ngân vang mà tác giả tạo nên Tạo nên từ lời nói giản dị, ồm ồm, nịch cụ Mết, từ giọng kể trang trọng cụ đời Tnú cho người, cho cháu, ta nghe già làng “kể khan” trang sử thi huyền thoại Đăm Săn, Xinh Nhã, Đăm – bri, trang lịch sử bi thương mà hào hùng cộng đồng Ta hồi hộp theo dõi bước chân anh hùng Tnú dân làng với ngôn ngữ hùng tráng, mạnh mẽ, ta tác giả “chiêm ngưỡng” tượng đài người chiến sĩ Tây Nguyên qua “khoảng cách sử thi” người thực kể lại Đồng thời cách khắc hoạ hình ảnh hùng tráng, liệt, sống động tác phẩm góp phần tạo nên sức âm vang Sự phối hợp độc đáo giọng kể, ngôn ngữ, hình ảnh nhiều yếu tố khác khiến “Rừng xà nu” khúc ca hùng tráng đại ngàn hoang dại Nếu Nguyễn Trung Thành xây dựng “Rừng xà nu” chất Tây Nguyên hùng tráng có phần gân guốc Nguyễn Thi lại mang đến không khí Nam Bộ gần gũi, chân chất, bộc trực đến lời nói qua tác phẩm – “Những đứa gia đình” Ở đó, nhà văn khắc họa hình ảnh người bình dị quê hương sông nước mà chất anh hùng hòa lẫn với vẻ phác, tự nhiên “Những đứa gia đình” viết ngày đầu kháng chiến ác liệt chiến trường miền Nam năm 1966 hòa vào dòng chảy văn học dân tộc để cổ vũ, ngợi ca tinh thần yêu nước truyền thống Cách mạng hào hùng Truyện ngắn câu chuyện gia đình, chuyện người người thời đại thiên lịch sử, anh hùng ca đầy tự hào Qua dòng hồi tưởng Việt, đứa gia đình Cách mạng, cá nhân mái nhà lên với tất phẩm chất anh hùng, bất khuất đấu tranh Truyền thống nuôi dưỡng huyết mạch hệ hun đúc lòng căm thù giặc sâu sắc Tất chiến công đau thương mát mà gia đình trải qua Năm ghi chép cẩn thận vào sổ gia đình Đó dòng sông chở đầy chiến tích – đau thương có, tự hào có, mà khúc sông hệ tiếp nối nhau: ông nội, bà nội, bố mẹ, bác Hai, thím Năm Việt tâm chống lại hành động bạo tàn giặc, kiên cường, bất khuất trước kẻ thù hi sinh tư hiên ngang Cuốn sổ vật thiêng liêng mà khắc sâu nỗi căm hờn trước giặc thù qua hệ: tía Việt tham gia du kích mà bị bọn giặc chặt đầu; mẹ Việt bị giặc bắn chìm xuồng chết đuối; người bị bắn vào bụng; người bị roi quật sân đình tất hun đúc nên lòng căm thù ngùn ngụt hệ sau với tâm diệt thù Hai chị em Chiến Việt lớn lên gia đình Cách mạng, mang truyền thống đấu tranh anh hùng đồng thời chịu đựng không đau thương, mát Cả hai sôi sục lòng căm thù tâm chiến đấu, họ viết tiếp khúc sông dang dở sổ Năm Như kỉ vật thiêng liêng gia đình, sổ dòng sông chiến tích để nhắc nhở, khích lệ sau tiếp nối dòng chảy bất tận Hình ảnh Năm gợi ta liên tưởng đến cụ Mết tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành Cũng già làng Mết, kể đời Tnú với tất tự hào để cháu mai sau ghi nhớ mà noi theo, Năm lưu giữ truyền thống gia đình Cách mạng với tất nâng niu, quý trọng đầy tự hào vào sổ Chú người cuối hệ cha ông gia đình Cách mạng, trở thành người chú, người cha đầy trách nhiệm thay cha mẹ Việt chăm sóc, giúp đỡ, dạy bảo động viên hai chị em Chính góp phần hun đúc nên lĩnh Cách mạng Chiến Việt, khuyến khích hai chị em tham gia tòng quân: “Chú chia cho người khúc mà ghi vào ” Và Năm, không sử gia ghi chép tất truyền thống gia đình thành dòng sông mà dòng chảy ấy, khơi thêm khúc sông trẻo, sôi mạnh mẽ hệ cháu Có thể nói người –một khúc sông mang tất tinh thần tâm cống hiến, hi sinh Tổ quốc Chính mà sông gia đình trở thành sông chiến đấu quê hương, đất nước; truyền thống Cách mạng gia đình đại diện cho nhân dân miền Nam với truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất, gan phi thường trước kẻ thù Một gia đình với bề dày truyền thống tất yếu sinh đứa kiên cường cảm Chiến Việt, hai chị em với tính cách khác tiêu biểu cho phẩm chất anh hùng Với chị Chiến, cô gái đảm giàu tình cảm, ngòi bút nhà văn khắc họa thật sâu sắc Qua hồi tưởng Việt, chị Chiến giống má, trước việc Chiến bàn, Việt tưởng chừng nghe má dặn dò, bảo Rồi từ thở dài, cựa chị khiến Việt thấy “in má vậy” Chiến đảm đang, tháo vác công việc Trước lên đường nhập ngũ, chị xếp việc nhà đâu gọn gàng chu toàn Má đi, nói chị lo lắng, chăm sóc em thu xếp việc chẳng khác má Với Việt thằng Út, Chiến dành cho em yêu thương, nhường nhịn Dường bàn tay chị đảm đương che lấp phần thiếu vắng người mẹ thương yêu Cái cách Chiến tính toán thật kĩ lưỡng mà gọn gàng, chu đáo: từ việc viết thư cho chị Hai, trao công ruộng lại chi bộ, gửi thằng Út sang nhà Năm, đến việc chuyển bàn thờ, lo giỗ cho ba má chị thật rành rọt chị nghĩ ngợi, suy tính từ trước Việc nhà Chiến đảm đang, việc nước chị đầy tinh thần trách nhiệm Sinh lớn lên gia đình Cách mạng, chứng kiến chịu đựng nhiều đau thương, mát, ý thức truyền thống đấu tranh tâm diệt thù nung nấu lòng chị Chiến hăng hái ghi tên tòng quân Thái độ Chiến mạnh dạn đoán, rành mạch lúc chị thu xếp việc nhà vậy, đồng thời bật tinh thần trách nhiệm chiến sĩ Cách mạng thực thụ Chiến tự dặn phải tuyệt đối trung thành với Cách mạng, chiến đấu dũng cảm, chiến đấu đến sẵn sàng hi sinh Tổ quốc: “Nếu giặc tao mất, à!” Lúc vào đơn vị giải phóng, đâu Chiến hăng hái xung phong đầu, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ lập công Dường khúc sông Chiến, chị sức chiến đấu để kế thừa phát huy truyền thống cha ông nhiệt tình Cách mạng lĩnh gan người chiến sĩ Có thể nói Chiến không cô gái Nam Bộ đảm giàu tình cảm mà chị thể lòng yêu nước sâu sắc, ý thức trách nhiệm lòng dũng cảm “quyết tử cho Tổ quốc sinh” Cũng chị, Việt niên giàu tình cảm, yêu nhà, yêu nước, gan dạ, kiên cường chiến đấu không mệt mỏi Việt có tuổi thơ hồn nhiên, tinh nghịch hiếu động: thích câu cá, bắn chim, thích tranh phần với chị Đặc biệt, tuổi thơ gắn với hình ảnh người mẹ hiền từ: “lúc má bơi thuyền, má ghé lại, xoa đầu Việt, đánh thức Việt dậy, lấy xoong cơm làm đồng để xuồng lên cho Việt ăn ” Qua hồi tưởng Việt, má Việt người phụ nữ Nam Bộ đảm đang, giàu tình thương hết lòng chăm lo cho gia đình, Một mặt, má Việt phải vất vả làm lụng nuôi con, mặt khác phải đương đầu với đe dọa, hạch sách giặc Và người phụ nữ bật lên kiên cường, bất khuất trước kẻ thù, hi sinh tư hiên ngang, vững vàng Người mẹ ấy, sống lúc chết, không lúc nguôi ngoai tình yêu thương trách nhiệm nuôi dạy Đó hình ảnh người mẹ đời thường ẩn giấu bên trái tim vĩ đại, tiêu biểu cho hình tượng người phụ nữ Việt Nam: kiên cường, bất khuất, trung hậu, đảm Ngay lúc thiếp tỉnh dậy rừng hình ảnh thân yêu ám ảnh Việt ước lại gặp má Trong đêm cuối quê, Việt tưởng má qua ánh đom đóm Càng thương má bao nhiêu, Việt sục sôi căm thù nung nấu tâm trả thù nhiêu Ngày má chết rồi, ý nghĩ đội thúc Việt hết Anh tranh giành xin tòng quân với chị chưa đủ tuổi, lại giận chị Chiến ngăn – “Bộ chị biết trả thù à?” Việt thương má, thương chị anh mang tình yêu đằm thắm với gia đình, với quê hương Chính tình cảm gắn bó thiết tha trở thành động lực thúc Việt chiến đấu hi sinh quên Là thiếu niên lớn Việt ý thức sâu sắc thù nhà nợ nước Chính Việt thầm nhủ khiêng bàn thờ sang gửi Năm: “Chúng đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập lại đưa má về” Khi vào quân giải phóng, Việt chiến đấu gan dũng cảm, lập chiến công để chị trả thù cho ba má Việt khúc sông dòng sông gia đình khúc sông trẻo Việt không nghĩ ngợi lo âu nhiều chị Chiến, chí lăn kềnh ván mà cười khì: “Chị có bị chặt đầu chặt chừng bị” Việt thiếu niên hồn nhiên ý thức diệt thù, lĩnh gan chẳng thua chị chiến công thật đáng tự hào: Việt hạ xe bọc thép địch Việt chiến đấu để viết tiếp vào sổ gia đình thiêng liêng Ở anh sôi tinh thần chiến đấu, dù bị thương, lạc đơn vị, cô độc chiến trường Việt đấu tranh với thương tật, cố trì sống Anh không nguôi nghĩ đơn vị, đồng đội: cằm nhọn hoắt anh Tánh, nụ cười nheo mắt anh Công lần anh động viên Việt tiến lên Tất động lực thúc Việt gắng sức tìm đơn vị Dẫu cho bị thương lúc Việt lăm lăm súng bên để gặp địch xả súng Có thể nói tinh thần chiến đấu không mệt mỏi diện Việt hoàn cảnh nào, lúc không đủ sức lực Cả hai chị em Chiến Việt cảm, gan kiên cường bao hệ trước Tất xuất phát từ kế thừa phát huy truyền thống anh hùng cha ông Trên dòng sông gia đình ấy, họ ghi tên chặng sức bồi đắp cho dòng sông chiến tích đầy tự hào Họ khúc sông trẻo góp nên dòng chảy sông gia đình đồng thời hòa vào dòng chảy dân tộc để chiến đấu Có lẽ gắn bó tình cảm gia đình tình yêu Tổ quốc, truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh to lớn, vĩ đại người Việt Nam dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước Nguyễn Thi khắc họa chân dung anh hùng miền quê hương sông nước đỗi tự nhiên bộc trực lời nói Tính thực trữ tình tác phẩm, hài hòa, gắn bó Không dừng lại mà qua ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ tác phẩm, âm điệu huyền thoại sử thi trở nên phóng khoáng đa dạng Có thể nói Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi góp vào dòng chảy văn học dân tộc tác phẩm mang tầm sử thi đầy ấn tượng đặc sắc Cả hai nhà văn, hệ, gắn đời nghiệp sáng tác năm tháng ác liệt chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc Qua tác phẩm mình, “Rừng xà nu” “Những đứa gia đình”, Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi trực tiếp ngợi ca nhân dân anh hùng, góp phần tích cực hoàn thành sứ mệnh văn học dân tộc giai đoạn 1945-1975 để lại anh hùng ca đầy thực, thiêng liêng, bất diệt Tất xuất phát từ lòng cảm phục lòng tự hào dân tộc người Với góc nhìn không gian nghệ thuật riêng, ngòi bút nhà văn hướng đến xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc riêng, mang đậm dấu ấn tác giả Ở Nguyễn Trung Thành, chất sử thi hòa chất Tây Nguyên nhân vật Tnú làm sáng rõ hình tượng người anh hùng làng Xô Man vững chải xà nu cao lớn –đứa núi rừng Có lẽ thành công trang viết Nguyễn Trung Thành bắt nguồn từ thấu hiểu sâu sắc mảnh đất người Tây Nguyên Cho nên tác phẩm viết Tây Nguyên mà đặc biệt truyện ngắn “Rừng xà nu” vừa thấm đẫm sắc màu hoang sơ, hùng vĩ núi rừng nơi đây, vừa ngời sáng vẻ đẹp người Tây Nguyên: hồn nhiên, kiên cường, bất khuất Bên cạnh chất Tây Nguyên anh hùng ca Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi lựa chọn văn phong đậm chất Nam Bộ để ngợi ca người anh hùng miền đất nơi Có lẽ tình cảm gắn bó thủy chung ân nghĩa với nhân dân miền Nam mang đến cho nhà văn cảm hứng dạt đất người Nam Bộ Những người hồn nhiên, bộc trực, căm thù ngùn ngụt quân cướp nước vào trang viết nhà văn anh hùng với nét riêng tâm lí, ngôn ngữ, thể tính cách riêng người Nam Bộ Chính vậy, tác phẩm mang giá trị đặc sắc, ấn tượng độc đáo, tiêu biểu cho phong cách tác giả Chất sử thi qua hai truyện ngắn “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành “Những đứa gia đình” – Nguyễn Thi hai điểm nhìn, hai cách khắc họa nội dung xuất phát điểm: lòng tự hào truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất dân tộc vùng miền Tổ quốc ... xà nu tiết tấu trữ tình xen lẫn vào khuôn, cung bậc Xà nu gắn bó với sống tự ngàn đời dân làng Xô Man: khói xà nu cay xè mắt bao hệ người, phên có phết nhựa xà nu gắn liền với bao nhà, đuốc xà. .. tượng độc đáo, tiêu biểu cho phong cách tác giả Chất sử thi qua hai truyện ngắn Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành Những đứa gia đình” – Nguyễn Thi hai điểm nhìn, hai cách khắc họa nội dung xuất... hướng sử thi văn học giai đoạn 1945-1975 tiếp nối phát triển mạnh mẽ khuynh hướng sử thi văn học dân tộc nói chung bối cảnh lịch sử hai chiến đấu chống Pháp chống Mĩ cứu nước Rừng xà nu viết vào

Ngày đăng: 03/01/2017, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w