BÀI Nghi ngờ vợ có với người tình, H giết chết đứa mà vợ vừa sinh ngày H bị tòa án xử phạt 12 năm tù tội giết người theo quy định Điều 93 BLHS Câu hỏi: Căn vào khoản Điều BLHS, phân loại tội phạm tội giết người theo quy định Điều 93 BLHS (2 điểm) Có thể dựa vào hình phạt 12 năm tù Tòa án tuyên H để xác định loại tội phạm mà H thực không? Tại sao? (1 điểm) Giả sử H người Hàn Quốc sang Việt Nam lấy vợ H có phải chịu trách nhiệm hình theo BLHS Việt Nam không? Tại sao? (2 điểm) Xác định khách thể, đối tượng tác động tội phạm mà H thực hiện? (1 điểm) Trả lời câu hỏi: Câu 1: Căn vào khoản Điều BLHS, phân loại tội phạm tội giết người theo quy định Điều 93 BLHS: Theo quy định khoản Điều BLHS thì: “Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình” Luật hình Việt Nam vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phân tội phạm thành nhóm: tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tội giết người nhà làm luật quy định điều 93-BLHS Trên thực tế để thực hành vi phạm tội có nhiều cách thức, thủ đoạn, hành vi phương pháp lựa chọn khác Do đòi hỏi phải có phân loại tội phạm cách xác để xét xử người tội phù hợp với hành vi phạm tội mà người phạm tội gây Khoản Điều 93 quy định: “Người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a) Giết nhiều người; b) Giết phụ nữ mà biết có thai; c) Giết trẻ em; d) Giết người thi hành công vụ lý cơng vụ nạn nhân; đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, giáo mình; e) Giết người mà liền trước sau lại phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng; g) Để thực che giấu tội phạm khác; h) Để lấy phận thể nạn nhân; i) Thực tội phạm cách man rợ; k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp; l) Bằng phương pháp có khả làm chết nhiều người; m) Thuê giết người giết người th; n) Có tính chất đồ; o) Có tổ chức; p) Tái phạm nguy hiểm; q) Vì động đê hèn Do mức cao khung hình phạt tội giết người theo khoản Điều 93 tù chung thân tử hình, nên khoản điều 8-BLHS quy định tội phạm đặc biệt nghiêm trọng gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mức cao khung hình phạt tử hình Như hành vi cấu thành tội giết người theo khoản Điều 93 thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Khoản Điều 93 quy định: “Phạm tội không thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm” Do mức cao khung hình phạt tội giết người theo khoản Điều 93 15 năm tù giam Như hành vi cấu thành tội giết người theo khoản Điều 93 thuộc loại tội phạm nghiêm trọng Câu : Có thể dựa vào hình phạt 12 năm tù Tòa án tun H để xác định loại tội phạm mà H thực không? Tại sao? Việc phân loại tội phạm phải vào quy định khoản điều BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), khơng thể dựa vào mức hình phạt mà Tòa án tun để xác định loại tơi phạm Bởi lẽ: Về mặt lý thuyết khoản điều BLHS pháp lý để phân loại tội phạm Theo tội phạm phân loại dựa vào “mức cao khung hình phạt tội ấy” Như việc phân loại phải dựa vào khung hình phạt mà người phạm tội bị Tòa án áp dụng để xét xử định hình phạt họ, khơng phải dựa vào mức hình phạt mà Tòa án định Ở góc độ thực tiễn vụ án cụ thể, ví dụ xét xử bị cáo tội “Mua bán trái phép chất ma túy” theo khoản điều 194 BLHS chẳng hạn, Tòa án định hình phạt năm tù Nhưng khoản điều 194 có khung hình phạt phạt tù từ năm đến năm, nên theo khoản điều tội phạm mà bị cáo thực thuộc loại tội nghiêm trọng, dựa vào mức án năm tù mà Tòa án tuyên để kết luận bị cáo phạm tội nghiêm trọng Và án tuyên Tòa án ngồi vào hành vi phạm tội quy định điều luật cụ thể Tòa án vào tình tiết định khung hình phạt tăng nặng giảm nhẹ hình phạt để tuyên phạt người phạm tội Ví dụ bị cáo Nguyễn Văn A bị xét xử tội “Mua bán trái phép chất ma túy” theo khoản điều 194 Nhưng có nhiều tình tiết giảm nhẹ (điều 46) có ơng nội tặng hn chương kháng chiến chống Pháp, có bố thương binh liệt sĩ thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải (quy định cụ thể mục nghị 01/2000/NĐ-HĐTP) nên Tòa án áp dụng điều 47 BLHS để xử phạt bị cáo mức án năm tù Trong trường hợp phải dựa vào khoản điều để xác định tội phạm mà bị cáo thực (có khung hình phạt từ năm đến 15 năm tù) tội nghiêm trọng, khơng phải dựa vào mức Tòa án tuyên năm tù để kết luận bị cáo phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng Như khơng thể dựa vào hình phạt mười hai năm tù mà Tòa án tuyên H để phân loại tội phạm mà H thực Câu : Giả sử H người Hàn Quốc sang Việt Nam lấy vợ H có phải chịu trách nhiệm hình theo BLHS Việt Nam khơng? Tại sao? Theo Điều 12 BLHS quy định: “1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.” Và theo Điều 13 BLHS quy định: Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự; người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Người phạm tội có lực trách nhiệm hình sự, lâm vào tình trạng quy định khoản Điều trước bị kết án, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Sau khỏi bệnh, người phải chịu trách nhiệm hình sự.” Năng lực trách nhiệm hình điều kiện cần thiết để xác định người có lỗi họ thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Chủ thể tội phạm người có lực trách nhiệm hình Người có lực TNHS người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi có khả điều khiển hành vi Người có lực TNHS theo luật Hình Việt Nam người đạt độ tuổi chịu TNHS không thuộc trường hợp tình trạng khơng có lực TNHS Có thể thấy, Luật Hình Việt Nam khơng trực tiếp qui định có lực TNHS mà qui định tuổi chịu TNHS qui định trường hợp tình trạng khơng có lực TNHS Như vậy, luật Hình Việt Nam thừa nhận người người đạt độ tuổi chịu TNHS nói chung có lực TNHS Ta giả sử hành vi H thực VN cở đây, có trường hợp xảy ra: *Trường hợp 1: Theo giả sử nêu việc hành vi H thực Việt Nam, đồng thời lại vào Điều BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( Đã sửa đổi, bổ sung năm 2009 ): Bộ luật Hình áp dụng hành vi phạm tội thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối với người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc đối tượng hưởng quyền miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết tham gia theo tập quán quốc tế, vấn đề trách nhiệm hình họ giải đường ngoại giao Trong trường hợp này, H xét với tư cách đối tượng công dân nước ngồi khơng thuộc diện hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh theo luật quốc tế Do đó, H người Hàn Quốc sang Việt Nam lấy vợ H trường hợp có phải chịu trách nhiệm hình theo BLHS Việt Nam có hành vi giết người Hành vi xử lí theo BLHS Việt Nam Bộ luật Hình áp dụng hành vi phạm tội thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghĩa là, theo nguyên tắc lãnh thổ , luật hình Việt Nam có hiệu lực tất tội phạm xảy lãnh thổ mình, khơng kể người thực tội phạm công dân quốc gia, người nước ngồi hay người khơng quốc tịch Thêm vào đó, khơng tất hành vi phạm tội thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tội phạm thực giai đoạn lãnh thổ Việt Nam phải chịu tác động BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tức H có phải chịu trách nhiệm hình theo BLHS Việt Nam phạm tội giết người, song tình có tình tiết nạn nhân “đứa mà vợ vừa sinh ba ngày” mà theo Điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em người 16 tuổi trẻ em Giết trẻ em coi trường hợp tăng nặng trách nhiệm hình xuất phát từ quan điểm bảo vệ trẻ em bảo vệ tương lai đất nước, hệ tiếp nối đường xây dựng bảo vệ tổ quốc bảo vệ người khơng có khả tự vệ Vậy H người Hàn Quốc sang Việt Nam lấy vợ xét trường hợp hành vi H thực Việt Nam không thuộc đối tượng hưởng quyền miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết tham gia theo tập quán quốc tế H có phải chịu trách nhiệm hình theo BLHS Việt Nam tội giết người *Trường hợp 2: Bên cạnh trường hợp trình bày trên, dựa vào khoản Điều BLHS Việt Nam với giả thiết H người Hàn Quốc, ta cần xem xét đến trường hợp H “thuộc đối tượng hưởng quyền miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự” Theo đó, đối tượng hưởng đặc quyền ngoại giao bao gồm: đại diện nước ngoài, thành viên phái đồn Quốc hội Chính phủ nước ngồi, người đứng đầu quan đại diện ngoại giao ( đại sứ, công sứ…), thành viên quan ( cố vấn, đại diện thương mại, tùy viên quân sự, bí thư thứ nhất, thứ hai, thứ ba…), thành viên gia đình người nói với họ, thành viên khơng phải cơng dân Việt Nam Ngồi ra, cán bộ, nhân viên người nước quan đại diện thường trú tổ chức quốc tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hưởng đặc quyền miễn trừ tư pháp Cơ sở việc miễn trừ quyền ưu đãi đối tượng Quyết định Hội đồng nhà nước số 610/NQ-HĐNN phê chuẩn việc nước ta gia nhập Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh (lãnh hiểu viên chức ngoại giao nước nước khác để trông nom bảo vệ quyền lợi dân nước đấy) Theo khoản Điều 43 “Các viên chức lãnh chịu tài phán nhà chức trách tư pháp hành nước tiếp nhận lãnh hành động thừa hành nhiệm vụ lãnh sự” Từ đó, xác định H thuộc đối tượng nêu khơng bị Tòa án Việt Nam xét xử mặt hình thực tội phạm lãnh thổ Việt Nam mà trách nhiệm hình giải đường ngoại giao có thỏa thuận nhà nước ủy nhiệm Song sau phê chuẩn việc gia nhập Công ước Viên 1963, nước ta ban hành Pháp lệnh quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh tổ chức quốc tế Việt Nam lấy Công ước làm tiền đề đó, khoản Điều 13 nêu rõ: “Viên chức ngoại giao người quy định Điều 17 (những đối tượng nêu) bị xét xử hình sự, dân xử phạt hành chính, nước cử từ bỏ cách rõ ràng quyền miễn trừ họ” Như vậy, việc chịu TNHS khơng phụ thuộc vào tính chủ quan H mà định nhà nước mà H cử (ở Hàn quốc) Qua luận điểm thấy, việc H thuộc đối tượng hưởng đặc quyền ngoại giao chắn việc chịu trách nhiệm hình theo BLHS Việt Nam Như thế, trương hợp này, khơng thể xác định chắn H có phải chịu TNHS theo BLHS Việt Nam hay không Câu 4: Xác định khách thể, đối tượng tác động tội phạm mà H thực hiện? * Khách thể tội phạm hiểu quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Giống hoạt động khác người, hoạt động phạm tội nhằm vào khách thể cụ thể, tồn ý thức độc lập với ý thức chủ thể cải biến khách thể mà gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho khách thể Khoa học Luật hình Việt Nam phân biệt ba loại khách thể tội phạm khách thể chung, khách thể loại khách thể trực tiếp Cả ba khách thể mức độ khác Trong đó, khách thể trực tiếp tội phạm quan hệ xã hội cụ thể bị loại tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng pháp luật thực tiễn xét xử Khách thể trực tiếp tội phạm trước hết phải quan hệ xã hội bị tội phạm trực tiếp gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại Chính qua gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại mà tội phạm xâm hại đến khách thể loại khách thể chung Trong tình huống, khách thể tội phạm trường hợp phạm tội H quan hệ xã hội phải luật hình bảo vệ phải bị hành vi thực tế H xâm hại tới Điều 71 Hiến pháp 1992 khẳng định: “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm.” Như vậy, quyền bảo hộ sức khỏe người, quyền nhân thân quyền bản, thiếu công dân Đối chiếu với Điều 1, khoản Điều BLHS ta khẳng định quyền nhân thân quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Vậy theo quy định pháp luật hình Việt Nam khách thể tội phạm mà H thực quan hệ nhân thân mà nội dung quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng người * Đối tượng tác động tội phạm phận khách thể tội phạm, bị hành vi phạm tội tác động đến để gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Đối tượng động tội phạm : - Chủ thể quan hệ xã hội; - Nội dung quan hệ xã hội: Là hoạt động chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội; - Đối tượng quan hệ xã hội: Là vật khác giới bên ngồi lợi ích mà qua quan hệ xã hôi phát sinh tồn Như phân tích trên, khách thể tội phạm trường hợp phạm tội H quyền bảo hộ tính mạng người, chủ thể quan hệ xã hội người muốn xâm hại tới khách thể gây thiệt hại cho chủ thể Căn từ điều BLHS, ta thấy tình mà ta có H tiến hành hành vi xâm phạm đến tính mạng đứa ngày tuổi mà vợ H đẻ nghi ngờ khơng phải Qua ta dễ dàng nhận đối tượng tác động tội phạm ví dụ người Hành vi H biến đổi tính trạng bình thường người mà tình tước đoạt tính mạng người - đứa bé ngày tuổi Vậy đối tượng tác động của tội phạm tình người, cụ thể đứa bé ngày tuổi mà vợ H sinh ra, hành vi tội phạm H trực tiếp tác động vào đứa bé gây tổn hại đến tính mạng đứa bé, qua gây thiệt hại đến khách thể tội phạm – quyền bảo hộ tính mạng người ... h nh phạt tội ấy” Như việc phân loại phải dựa vào khung h nh phạt mà người phạm tội bị Tòa án áp dụng để xét xử định h nh phạt h , khơng phải dựa vào mức h nh phạt mà Tòa án định Ở góc độ thực... tiễn vụ án cụ thể, ví dụ xét xử bị cáo tội “Mua bán trái phép chất ma túy” theo khoản điều 194 BLHS chẳng h n, Tòa án định h nh phạt năm tù Nhưng khoản điều 194 có khung h nh phạt phạt tù từ năm. .. này, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm Do mức cao khung h nh phạt tội giết người theo khoản Điều 93 15 năm tù giam Như h nh vi cấu thành tội giết người theo khoản Điều 93 thuộc loại tội phạm