1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội giết người

15 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 489,59 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO TUẤN ANH CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI GIẾT NGƯỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO TUẤN ANH CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI GIẾT NGƯỜI Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! NGƯỜI CAM ĐOAN Đào Tuấn Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm đặc điểm tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tội giết người Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tội giết ngườiError! Bookma 1.1.2 Đặc điểm tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tội giết người Error! Bookmark not defined 1.1.3 Phân biệt tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tình tiết tăng nặng thuộc mặt khách quan tội giết ngườiError! Bookmark not def 1.2 Lịch sử hình thành phát triển quy định tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tội giết ngườiError! Bookmark not define 1.2.1 Giai đoạn từ 1945 đến trước năm 1985Error! Bookmark not defined 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1985 đến trước năm 1999Error! Bookmark not defined 1.3 Nội dung tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tội giết người theo quy định BLHS năm 1999Error! Bookmark not defin 1.3.1 Nội dung tình tiết “giết người lý công vụ nạn nhân”Error! Bookmark 1.3.2 Nội dung tình tiết “giết người để thực che giấu tội phạm khác” Error! Bookmark not defined 1.3.3 Nội dung tình tiết “giết người để lấy phận thể nạn nhân”Error! Bookma 1.3.4 Nội dung tình tiết “thuê giết người”Error! Bookmark not defined 1.3.5 Nội dung tình tiết “giết người động đê hèn”Error! Bookmark not defi Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI GIẾT NGƯỜI Error! Bookmark not defined 2.1 Những kết đạt thực tiễn áp dụng quy định tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tội giết ngườiError! Bookma 2.1.1 Thực trạng tội phạm giết người Error! Bookmark not defined 2.1.2 Những kết đạt thực tiễn áp dụng quy định tình tiết “giết người lý công vụ nạn nhân”Error! Bookmark not defined 2.1.3 Những kết đạt thực tiễn áp dụng quy định tình tiết “giết người để thực che giấu tội phạm khác”Error! Bookmark not 2.1.4 Những kết đạt thực tiễn áp dụng quy định tình tiết “giết người để lấy phận thể nạn nhân”Error! Bookmark not defin 2.1.5 Những kết đạt thực tiễn áp dụng quy định tình tiết “thuê giết người” Error! Bookmark not defined 2.1.6 Những kết đạt thực tiễn áp dụng quy định tình tiết “giết người động đê hèn” Error! Bookmark not defined 2.2 Những hạn chế, bất cập quy định áp dụng quy định tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tội giết ngườiError! Bookmark 2.2.1 Những hạn chế, bất cập quy định tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tội giết người Error! Bookmark not defined 2.2.2 Những hạn chế, bất cập áp dụng quy định tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tội giết ngườiError! Bookmark not defined 2.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập quy định áp dụng quy định tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tội giết người Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nguyên nhân hạn chế, bất cập quy định tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tội giết ngườiError! Bookmark not d 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế, bất cập áp dụng quy định tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tội giết ngườiError! Bookmar Chương 3: HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI GIẾT NGƯỜIError! Bookmark 3.1 Hoàn thiện quy định tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tội giết người Error! Bookmark not defined 3.1.1 Hoàn thiện quy định tình tiết “giết người lý công vụ nạn nhân” Error! Bookmark not defined 3.1.2 Hoàn thiện quy định tình tiết “giết người để thực che giấu tội phạm khác” Error! Bookmark not defined 3.1.3 Hoàn thiện quy định tình tiết “giết người để lấy phận thể nạn nhân” Error! Bookmark not defined 3.1.4 Hoàn thiện quy định tình tiết “thuê giết người”Error! Bookmark not defined 3.1.5 Hoàn thiện quy định tình tiết “giết người động đê hèn”Error! Bookmar 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tội giết ngườiError! Bookmark not de 3.2.1 Nâng cao chất lượng điều tra tội phạm giết người liên quan đến tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quanError! Bookmark not defined 3.2.2 Nâng cao chất lượng truy tố tội phạm giết người liên quan đến tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quanError! Bookmark not defined 3.2.3 Nâng cao chất lượng xét xử tội phạm giết người liên quan đến tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quanError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình CTTP : Cấu thành tội phạm TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Toàn án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng Bảng 2.1: Thống kê xét xử sơ thẩm hình tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Số liệu xét xử tội phạm xâm phạm tính mạng người giai đoạn 2010 - 2014 Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Số liệu tội chống người thi hành công vụ giai đoạn 2010 - 2014 Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hiến pháp năm 2013 quy định: Công dân có quyền sống quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Đó sở Hiến định đồng thời thể thái độ xã hội, Nhà nước công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm giết người Theo BLHS hành, tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tội giết người quy định khoản Điều 93 bao gồm năm trường hợp: giết người lý công vụ nạn nhân, giết người để thực che giấu tội phạm khác, giết người để lấy phận thể nạn nhân, thuê giết người, giết người động đê hèn Trong thời gian qua, tội phạm giết người thuộc trường hợp ngày gia tăng với nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt phức tạp Các quy định xử lý tội phạm giết người với tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan chưa có giải thích hướng dẫn rõ ràng gây khó khăn cho trình áp dụng pháp luật Đây kẽ hở để số cán có thẩm quyền xử lý tội phạm lợi dụng tiêu cực, dẫn đến việc nhiều đối tượng phạm tội bị xử lý không tương xứng với tính chất mức độ hành vi phạm tội bỏ lọt tội phạm Trước tình hình đó, ngày 24/08/2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 48/NQ/TW chiến lược hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Vì vậy, tìm giải pháp chiến lược để đấu tranh phòng chống tội phạm giết người với tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan việc làm cấp bách Đã có nhiều công trình nghiên cứu tội giết người luật hình Việt Nam Tuy nhiên, tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tội giết người chưa nghiên cứu chuyên sâu bậc luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học chuyên ngành Luật Hình Tố tụng hình Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan tội giết người” nhằm sâu nghiên cứu tội giết người với tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan sở lý luận thực tiễn Qua đó, đưa kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật có nghiên cứu thực tiễn xét xử tội năm gần làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, đề cập đến khía cạnh khác đề tài luận văn có số đề tài khoa học, sách chuyên khảo, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ báo Sau đây, học viên nêu số công trình nghiên cứu tiêu biểu, có liên quan mật thiết phần đến đề tài luận văn mà lựa chọn Nhóm công trình khoa học Dưới góc độ pháp lý, số công trình nghiên cứu tiêu biểu tội giết người có liên quan đến tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan như: “Tội giết người đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn nay” TS Đỗ Đức Hồng Hà, Nxb Tư pháp, 2008; Phùng Thế Vắc - Trần Văn Luyện: “Bình luận khoa học BLHS 1999”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; Đề tài "Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát điều tra án giết người", Ban chủ nhiệm: Trần Phong Thanh - Nguyễn Duy Hồng - Đỗ Xuân Tựu, Hà Nội, 1995 Bên cạnh đó, báo khoa học công bố có liên quan đến đề tài như: Một số quan điểm khác định nghĩa đối tượng tác động tội giết người Đỗ Đức Hồng Hà - 2004 - TC Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, 2004, Số 13, tr.15-17; Phân biệt tội giết người với số tội phạm khác xâm phạm tính mạng người Đỗ Đức Hồng Hà - TC Tòa án nhân dân - 2/2003 - Số - Tr.13-15; Vấn đề lỗi người bị hại liên quan đến việc xác định tội danh người phạm tội xét DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2006), Sổ tay pháp luật điều tra viên, Nxb Tư pháp, Hà Nội Phạm Văn Beo (2010), Luật Hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội Phạm Văn Beo (2010), Sách tham khảo Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Công an (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu BLHS năm 1999, Công ty In Ba Đình, Hà Nội Bộ Công an (2014), Thông tư số 12/2004/TT-BCA(V19) ngày 23/9/2004 Bộ trưởng Bộ Công an việc tổ chức triển khai thực Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Công an, Tổng cục Cảnh sát nhân dân (1994), Tội phạm Việt Nam thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số KX.04.14, Hà Nội Bộ Công an, Tổng cục Cảnh sát (2006), Báo cáo sơ kết năm thực Pháp lệnh điều tra hình lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình - Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 15 Nguyễn Điều (2000), “Về tội giết người BLHS năm 1999”, Dân chủ & Pháp luật, (5), Hà Nội 16 Đỗ Đức Hồng Hà (2003), “Quy định tội giết người Luật hình Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến trước BLHS năm 1985”, Luật học, (5), Hà Nội 17 Đỗ Đức Hồng Hà (2004), “Một số đặc điểm tội phạm học tội giết người”, Nhà nước Pháp luật, (6), Hà Nội 18 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Về giải thích hướng dẫn áp dụng quy định BLHS tội giết người- tồn giải pháp”, Tòa án nhân dân (1), Hà Nội 19 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), “Các tình tiết tăng nặng tội giết người phản ánh đối tượng bị xâm hại đối tượng cần bảo vệ đặc biệt”, Nhà nước pháp luật, (10), Hà Nội 20 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), “Phương hướng khắc phục tồn tại, vướng mắc áp dụng số quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng tội giết người”, Kiểm sát, (23), Hà Nội 21 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), Tội giết người luật hình Việt Nam đấu tranh phòng, chống loại tội phạm – Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hồng Hà, Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2011), “Quy định tội giết người Luật Hồng Đức, Luật Gia Long phương hướng hoàn thiện quy định tội giết người BLHS Việt Nam hành”, Nghề luật, (3), Hà Nội 23 Hệ thống hóa quy định pháp luật hình (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 Hội đồng thẩm phán TANDTC hương dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm BLHS, Hà Nội 25 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 Hội đồng thẩm phán TANDTC áp dụng số quy định phần chung BLHS, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hương (2003), "Vấn đề tình tiết hình BLHS", Luật học, (2) 27 Triệu Quốc Kế (1998), Điều tra vụ án giết người chưa rõ thủ phạm Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1993), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Hoàng Phê (Chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 31 Đinh Văn Quế (1999), Pháp luật, thực tiễn án lệ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 32 Đinh Văn Quế (2000), Thực tiễn xét xử pháp luật hình sự, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 33 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 - tập I, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Quốc hội (1985), BLHS năm 1985, Hà Nội 35 Quốc hội (1999), BLHS năm 1999, Hà Nội 36 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 1999, Hà Nội 37 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội 38 Lê Thị Sơn (2003), “Một số vấn đề động phạm tội tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người”, Luật học, (3), Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Luật lệ tư pháp 1965 – 1967, Nxb in C.T.H.D, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình từ năm 1945-1975 - tập 1, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình từ năm 1975-1978 - tập 2, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Số liệu xét xử vụ án giết người giai đoạn 2010 – 2014, Hà Nội 43 Bùi Anh Tuấn - Hồ Thị Nệ (2001), Tìm hiểu tội phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1998), Giáo trình điều tra loại tội phạm cụ thể, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình khoa học điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật Hình Việt Nam – tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật Hình Việt Nam – tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Đào Trí Úc (2005), "Cải cách tư pháp hình vấn đề phòng, chống oan, sai", Nhà nước pháp luật, (4), Hà Nội 50 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1995), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2006), Tờ trình Luật phòng, chống bạo lực gia đình, số 1401-TT/UBXH, Hà Nội 52 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 53 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2006), Pháp lệnh sửa đổi Điều Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004, Hà Nội 54 Trần Hữu Ứng (1993), "Thời điểm bắt đầu kết thúc sống người nhìn từ góc độ luật học", Tòa án nhân dân, (10), Hà Nội 55 Phùng Thế Vắc - Trần Văn Luyện (2001), Bình luận khoa học BLHS 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Văn phòng Quốc hội, Trung tâm Thông tin - Thư viện Nghiên cứu khoa học (2002), Bản tập hợp ý kiến thảo luận hội trường kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa X ngày 18/11/2002, Hà Nội 57 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1995), Đề tài "Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát điều tra án giết người", Ban chủ nhiệm: Trần Phong Thanh - Nguyễn Duy Hồng - Đỗ Xuân Tựu, Hà Nội 58 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Võ Khánh Vinh (Chủ biên (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2001), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 - Phần tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Xuân Yêm (1994), “Tình hình bạo lực gia đình biện pháp phòng ngừa”, Kiểm sát, (1), Hà Nội

Ngày đăng: 27/08/2016, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w