Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
457,21 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ NHIỆM TIẾP NHẬN VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ NHIỆM TIẾP NHẬN VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Xuân Thạch Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên từ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Xuân Thạch, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn với tinh thần khoa học nghiêm túc lòng độ lượng Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Hùng Vĩ toàn thể thầy cô khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, người giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp kiến thức quý báu cho suốt sáu năm học qua Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến nhà văn Nguyễn Bình Phương, người có sáng tác độc đáo, chia sẻ, giải đáp nhiệt tình giúp hoàn thành luận văn Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn yêu thương đến ba mẹ, người thân gia đình, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 thàng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Nhiệm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Phạm Xuân Thạch Luận văn trình bày theo yêu cầu, quy định khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đề Những kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Những tài liệu tham khảo có trích dẫn ghi xuất xứ rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Tôi xin cam đoan Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Nhiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Error! Bookmark not defined 1.1 Mối quan hệ VHDG văn học Error! Bookmark not defined 1.1.1 Một số định nghĩa đến xác lập mối quan hệ VHDG văn họcError! Bookmark not def 1.1.2 Tiếp nhận VHDG văn học viết Error! Bookmark not defined 1.2 Hành trình sáng tác tiền đề tiếp nhận VHDG tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng Error! Bookmark not defined 1.2.1 Hành trình sáng tác Nguyễn Bình Phương Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tiền đề cho tiếp nhận VHDG tiểu thuyết Nguyễn Bình PhươngError! Bookmar Chƣơng 2: THẾ GIỚI – CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG VÀ SỰ TÁI TẠO HỆ GIÁ TRỊ VHDGError! Bookmark not defined 2.1 Thế giới tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng việc tiếp nhận VHDGError! Bookm 2.1.1 Không gian văn hóa Error! Bookmark not defined 2.1.2 Thời gian văn hóa Error! Bookmark not defined 2.2 Con ngƣời với tƣ cách chủ thể, sản phẩm văn hóaError! Bookmark not defi 2.2.1 Con người theo mô hình hai giới Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quan niệm, tín ngưỡng, phong tục tập quán Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC TIẾP NHẬN VHDG TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG Error! Bookmark not defined 3.1 Vận dụng motif truyện cổ Error! Bookmark not defined 3.1.1 Motif sinh nở thần kỳ - hóa thân kỳ lạ Error! Bookmark not defined 3.1.2 Motif giấc mơ – điềm báo – tiên tri Error! Bookmark not defined 3.1.3 Motif đứa bé mồ côi Error! Bookmark not defined 3.2 “Huyền thoại hóa” cổ mẫu, biểu tƣợngError! Bookmark not defined 3.2.1 Đất– Nước – Cú – Rắn Error! Bookmark not defined 3.2.2 Trăng – Máu – Chó – Đá – Lửa Error! Bookmark not defined 3.2.3 Cái Bóng - Địa Ngục Error! Bookmark not defined 3.2.4 Long – Lân – Quy – Phụng (Rồng – Nghê – Rùa – Chim)Error! Bookmark not defined 3.3 Vận dụng – tái tạo –tạo tích truyện dân gianError! Bookmark not defined 3.3.1 Vận dụng tích truyện dân gian Error! Bookmark not defined 3.3.2 Sáng tạo tích truyện dân gian Error! Bookmark not defined 3.4 Sử dụng ngôn ngữ mang tính chất dân gian Error! Bookmark not defined 3.4.1 Sử dụng nhuần nhị ngôn ngữ đời thường, thành ngữ, tục ngữError! Bookmark not defin 3.4.2 Ngôn ngữ đan xen văn vần với văn xuôi Error! Bookmark not defined 3.5 Những đặc sắc ý nghĩa việc tiếp nhận VHDG Nguyễn Bình PhƣơngError! Bookmark 3.5.1 Vận dụng đa dạng tầng sâu chất liệu VHDG:Error! Bookmark not defined 3.5.2 Ý nghĩa việc tiếp nhận VHDG tiểu thuyết Nguyễn Bình PhươngError! Bookm KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đầy đủ Viết tắt Nxb Nhà xuất ĐHQG Đại học Quốc Gia KHXH Khoa học Xã hội NCVH Nghiên cứu văn học VHDG VHDG ĐH Đại học ĐHSP Đại học Sư phạm KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn HN Hà Nội TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mối quan hệ văn học dân gian văn học viết vấn đề Nó xuất từ ngày đầu hình thành văn học viết Là hai loại hình nghệ thuật khu biệt tương đối tất tiêu chí cách thức phân loại, văn học dân gian văn học viết có tương tác đa chiều mà nhận dễ dàng chiều ảnh hưởng từ văn học dân gian đến văn học viết trội “Kinh nghiệm nghệ thuật phong phú nhân loại hàng đời vạch rõ nguyên nhân thành công chủ yếu tác phẩm ưu tú tất nước, liên hệ mật thiết nhà văn với đời sống nhân dân, với sáng tác tập thể nhân dân” [36; tr.13] Tương tác văn học dân gian văn học viết tất yếu tiếp nhận văn học dân gian vào văn học viết quy luật dĩ nhiên tiến trình lịch sử Văn học dân gian với đặc tính nguyên hợp nên nhìn nhận tổng thể VHDG (VHDG) xét đến tác động tới văn học thành văn Từ việc đơn yếu tố dân gian thuộc phạm vi hình thức (như motif, hình ảnh, cốt truyện, ngôn ngữ, thể loại,…) gần đây, bổ sung nội hàm khái niệm VHDG, người ta nhìn sâu đến chiều kích tư tưởng, tinh thần (như tín ngưỡng, nghi lễ, tập quán dân gian) thể sáng tác văn học Tuy nhiên dù góc độ nào, thấy hầu hết công trình dừng lại mục đích nhấn mạnh vai trò chất VHDG văn học viết, tức chiều tác động VHDG mà chưa đánh giá mức vai trò chủ thể tiếp nhận người sáng tác văn học viết Trước kho tàng VHDG vô phong phú, nhà văn tiếp nhận đến đâu, tiếp nhận thể “tri thức dân gian” lại tùy thuộc vào tài cá tính tác giả, vấn đề cần đào sâu 1.2 Trong tiến trình văn học Việt Nam đại, ảnh hưởng VHDG đến tác phẩm văn học nhiều cấp độ khác không mẻ Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám, truyện “cổ tích văn học” xuất ấn tượng với tên tuổi Tô Hoài (Trê Cóc, Ông Trạng Chuối); Vũ Tú Nam (Cuộc phiêu lưu Văn Ngan tướng công, Na Á đánh lại trời), Phạm Hổ (Tiếng sáo rắn, Cô gái bán trầm hương, Chim lưu ly),… Tuy nhiên, đáng nói phần nhiều truyện cổ tích văn học lại trọng bảo tồn cốt lõi folklore truyền thống, thường chuyên chở học đạo đức khuyên răn mục tiêu, mang hướng văn học “chức năng” dường ưu tiên cho thiếu nhi Nhóm sáng tác đặt cạnh sáng tác dân gian thực nhiều khác biệt, nên coi mức tiếp nhận đơn giản nhất, sơ khai VHDG văn học viết Quá trình tiếp biến văn hóa diễn xuyên suốt liên tục lịch sử văn học, phải đến “Làn sóng Đổi mới” cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, tiếp nhận VHDG văn học viết đẩy lên cao thành trào lưu, xu hướng, phương pháp thực đem lại giá trị nhiều mặt văn chương Tiểu thuyết Việt Nam đương đại sau hàng loạt cách tân, tìm tòi, đổi theo kỹ thuật đại phương Tây có xu hướng đổi theo hướng kết hợp tìm với VHDG Tất nhiên hướng lạc hậu với sản phẩm “bình cũ rượu mới” Nó không giống với việc phục hưng lại văn hóa qua, nhằm mục tiêu trị “văn hóa đại chúng”, “phục vụ nhân dân” đồng chí Trường Chinh phát biểu, mà đơn phương thức sáng tạo văn học Rất nhiều nhà văn đương đại thành công khẳng định tên tuổi với thử nghiệm Võ Thị Hảo, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Lê Minh Hà, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Bình Phương… Không phải ngẫu nhiên mà hầu hết tác phẩm văn học đánh giá cao Hồn trinh nữ, Nàng tiên xanh xao (Võ Thị Hảo), Con gái thủy thần, Trương Tri, Những gió Hua Tát (Nguyễn Huy Thiệp), Đi tìm nhân vật (Tạ Duy Anh), Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh), Sự tích ngày đẹp trời (Hòa Vang), Ngày xưa, cô Tấm… (Lê Minh Hà), Người vắng, Những đứa trẻ chết già, Ngồi (Nguyễn Bình Phương)… tác phẩm chịu ảnh hưởng VHDG sâu sắc 1.3 Nguyễn Bình Phương không tên xa lạ giới nghiên cứu, phê bình số lượng độc giả biết đến anh lại phần khiêm tốn Có thể văn anh “kén”, khiến độc giả bình thường có cảm giác bị “làm khó”, bị “thách thức” Tuy nhiên, “kén” cho thấy văn anh “chất” thực thành lao động nghệ thuật không dễ dàng Nguyễn Bình Phương đến với thơ trước văn xuôi anh nhanh chóng khẳng định ngòi bút đa tài với thành công tất thể loại Trong tiểu thuyết trang viết “săn đón” nhiều Văn Nguyễn Bình Phương dày đặc tri thức dân gian, trừu tượng, kín đáo, đôi lúc rành rọt kể chuyện Xa xửa xa xưa, cô Tấm dịu hiền…; đưa người đọc đến dãy điệp vàng thơ mộng thành phố, lúc lại chu du đỉnh Rùng, núi Hột hoang sơ “đêm Linh Sơn lạnh cổ tích” Những trang viết đầy biến cố, đẫm máu nước mắt Nguyễn Bình Phương phần cân nhờ “giấc mơ cổ tích” Thú vị người đọc nhận Nguyễn Bình Phương khéo léo đưa vào tác phẩm anh nét VHDG đặc trưng vùng bán sơn địa Thái Nguyên, vùng đất linh thiêng, “cõi khổ đau, bí ẩn huyền hoặc” Đặc biệt, tiếp nhận VHDG tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương mẻ so với hình thức tiếp nhận thường thấy, không “giả huyền thoại – giả cổ tích”, không hoàn toàn “truyện cũ viết lại”, không kiểu “truyện lồng truyện” xét tiêu chí cách thức phân loại thông thường Dường vượt khỏi khuôn thức đó, tiếp nhận VHDG tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cần định danh Nó thể cấp độ tiếp nhận mới, tưởng mờ nhạt lại vô sâu sắc ấn tượng Đặc biệt, không tiếp nhận đơn thuần, Nguyễn Bình Phương sáng tạo lại VHDG khiến người đọc lạc vào giới cổ tích phiêu lưu, kỳ ảo với nhân vật cổ tích nhiều lại người kỷ XXI Với tất lí đó, lựa chọn vấn đề “Tiếp nhận VHDG tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng” làm đề tài cho luận văn mình, với kì vọng mang đến phát mới, hướng nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương vấn đề tiếp nhận VHDG văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tiếp nhận VHDG văn học viết Trong khuôn khổ luận văn, lược lại cách khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề tiếp nhận VHDG văn học viết Việt Nam Ngay từ công trình đồ sộ văn học dân gian Việt Nam: Văn học dân gian Việt Nam (giáo trình) – Đinh Gia Khánh (chủ biên), NXB Giáo dục; Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam – Cao Huy Đỉnh, NXB KHXH – năm 1974…các nhà nghiên cứu kỳ cựu nhiều có đề cập đến mối quan hệ quy luật tương tác văn học dân gian văn học viết Chu Xuân Diên với nghiên cứu Nhà văn sáng tác dân gian đăng Tạp chí NCVH, số 1, năm 1966 nhấn mạnh vai trò to lớn sáng tác dân gian phát triển văn học viết, gián tiếp thông qua bồi đắp tâm hồn, tư tưởng nhà văn Bài viết Lê Kinh Khiên đặt vấn đề giá trị Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết Trên sở lịch sử văn học dân tộc, viết nhìn quy luật tác động bước cụ thể muốn khảo sát ảnh hưởng văn học dân gian tác phẩm văn học viết Gần hơn, Võ Quang Trọng với công trình nghiên cứu công phu Vai trò văn học dân gian văn xuôi Việt Nam đại (Nxb KHXH) năm 1997 có nghiên cứu vấn đề Tác giả vai trò văn học dân gian cụ thể mặt cấu trúc, thể loại phong cách dân gian văn xuôi đại Công trình có nhìn toàn diện tiếp nhận văn học dân gian văn xuôi đại Tiếp đến, loạt nghiên cứu Bùi Thanh Truyền có đóng góp mẻ cho vấn đề này, viết Ảnh hưởng thần thoại cổ tích cách xây dựng nhân vật văn xuôi hôm (Tạp chí VHDG, số năm 2001); Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam (Tạp chí NCVH số 11 năm 2006); Một số đặc trưng thời gian nghệ thuật truyện có yếu tố kỳ ảo đương đại (Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Huế - 2007); Song đề 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH TÁC PHẨM Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Việt Hà (2006), Cơ hội chúa, Nxb Hội Nhà văn Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ Nguyễn Bình Phương (2004), Bả giời, Nxb Quân đội nhân dân Nguyễn Bình Phương (1999), Vào cõi, Nxb Thanh niên Nguyễn Bình Phương (2013), Những đứa trẻ chết già, Nxb Trẻ Nguyễn Bình Phương (1996), Khách trần gian, Nxb Văn học Nguyễn Bình Phương (2013), Người vắng, Nxb Tổng hợp TP HCM 10 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Tổng hợp TP HCM 11 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thủy, Nxb Văn học 12 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb trẻ 13 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 14 Nguyễn Huy Thiệp (2007), Truyện ngắn, Nxb Văn hóa Sài Gòn SÁCH NGHIÊN CỨU 15 Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN 17 Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb ĐHQG HN 18 Carl Gustav Jung (2007), Thăm dò tiềm thức, Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Tri thức 19 Lê Đạt (2011), Đối thoại với đời thơ, Nxb Trẻ 20 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP HCM 21 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH 22 Đỗ Đức Hiểu – Nguyễn Huệ Chi – Phùng Văn Tửu – Trần Hữu Tá (2003), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 23 Melentinsky (2004), Thi pháp huyền thoại (Song Mộc, Trần Nho Thìn dịch), Nxb ĐHQG HN 11 24 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, TP HCM 25 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG HN, HN 26 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP HCM 28 Trần Nho Thìn (2008), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 29 Vũ Quang Trọng (1997), Vai trò văn học dân gian văn xuôi Việt Nam đại, Nxb KHXH, Hà Nội 30 V.Guxep (1999), Mỹ học Folklore (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Đà Nẵng 31 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN BÀI VIẾT, CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 32 Lại Nguyên Ân (1992), Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại, Tạp chí NCVH, số 53 33 Bùi Thị Ánh (2012), Cảm hứng nhại cổ tích truyện ngắn Hòa Vang, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Vinh 34 Trần Văn Ban (2011), Kiểu nhân vật ám ảnh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 11, tr.27 – 35 35 Trần Văn Ban (2012), Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, số 10, tr.36 – 38 36 Chu Xuân Diên (1966), Nhà văn sáng tác dân gian, Tạp chí Văn học, số 37 Chu Xuân Diên (1969), Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại, Tạp chí Văn học, số 38 Nguyễn Thị Phương Diệp (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHXH & NV 39 Nguyễn Thị Dung (2012), Đặc điểm nhân vật kỳ ảo tiên truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Việt Nam, Tạp chí VHDG, số 1, tr.40 – 47 12 40 Đoàn Ánh Dương (2008), Nguyễn Bình Phương – “lục đầu giang” tiểu thuyết, Tạp chí NCVH, số 4, tr.63 – 82 41 Hoàng Cẩm Giang (2011), Sự xâm nhập tái sinh số mô thức tự dân gian văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, Tạp chí VHDG, số 42 Hoàng Cẩm Giang (2013), Các khuynh hướng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn cấu trúc thể loại, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH KHXH&NV 43 Nguyễn Diệu Hạnh (2011), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHXH&NV 44 Vương Thị Thanh Hiền (2010), Ảnh hưởng VHDG truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP HCM 45 Kiều Thu Hoạch (1998) Vai trò truyện kể dân gian hình thành thể loại tự văn học Việt Nam, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 1+2) 46 Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), Khuynh hướng thực huyền ảo sáng tác Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHXH&NV 47 Lê Kinh Khiên (1980), Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian văn học viết, Tạp chí NCVH, số 48 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Motif “phần thưởng” kiểu truyện người em (qua khảo sát truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam), Tạp chí VHDG, số 49 Đỗ Thị Liên (2007), Thành ngữ - tục ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Cần Thơ 50 M Bakhtin (1980), Một số khía cạnh phương pháp luận cần ý nghiên cứu văn học khứ (Vương Trí Nhàn dịch), Tạp chí NCVH, số 51 Vũ Thị Phương (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHKHXH&NV 52 Nguyễn Ngọc Quân (2009), Đến „Ngồi‟ – hành trình bền bỉ cách tân tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH HXH&NV 13 53 Nguyễn Thị Như Trang (2010), Huyền thoại từ văn học dân gian đến tiểu thuyết tân huyền thoại kỷ XX – biến đổi cấu trúc tự sự, Tạp chí VHDG, số 4, tr 40 – 50 54 Nguyễn Thanh Trâm (2012), Motif hóa thân truyện cổ tích người Việt, tạp chí VHDG, số 1, tr 48 – 54 55 Phạm Thị Trâm (2002), Vai trò văn học dân gian sáng tác số nhà văn đại”, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH KHXH&NV 56 Phạm Thị Ngọc Trâm (1998), Truyện cổ dân gian – khởi điểm cảm hứng sáng tạo nhà văn, Tạp chí VHDG, số 10, tr.71 – 72 57 Phạm Xuân Thạch (2008), Sự hình thành hệ thống thể loại tự nghệ thuật tiến trình đại hóa văn nghệ năm đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH KHXH&NV 58 Phạm Xuân Thạch (2006), Tiểu thuyết trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống – đọc Ngồi Nguyễn Bình Phương, NXB Đà Nẵng 2006, (Báo Văn Nghệ, số 45 59 Lê Chung Thủy (2011), Phong cách tự dân gian văn học Việt Nam đương đại, (khảo sát qua tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Huy Thiệp), Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHXH&NV 60 Bùi Thanh Truyền (2001), Ảnh hưởng thần thoại cổ tích cách xây dựng nhân vật văn xuôi hôm nay, Tạp chí VHDG, số 5, tr.45 – 49 61 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Tạp chí NCVH, số 11 62 Bùi Thanh Truyền (2007), Một số đặc trưng thời gian nghệ thuật truyện có yếu tố kỳ ảo đương đại, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Huế, số 63 Bùi Thanh Truyền (2008), Song đề truyền thống – đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi mới, Tạp chí NCVH, số 2, tr.25 – 34 14 TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 64 Văn Bảy (2013), “Ngồi” Nguyễn Bình Phương – tiểu thuyết “hướng nội” hoi Việt Nam, http://thethaovanhoa.vn/, 29/12/2013 65 Nguyễn Đình Chú (2010), Mối quan hệ văn học dân gian với văn học viết lịch sử văn học dân tộc, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/, 12/08/2010 66 Chu Xuân Diên (2009), Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/, 17/04/2009 67 Nông Hồng Diệu (2005), Nguyễn Bình Phương – Văn học mênh mông sống, http://chuyentrang.tuoitre.vn, 18/11/2005 68 Nông Hồng Diệu (2013), Nguyễn Bình Phương – Sống bình thường viết không bình thường, http://www.tienphong.vn/van-nghe/, 11/08/2013 69 Lam Điền, Nhà văn Nguyễn Bình Phương, tẩy xỏa lịch sử giữ nước, http://m.tuoitre.vn/ 70 La Mai Thi Gia (2011), Ý nghĩa motif tái sinh trong việc thể tư tưởng chủ đề truyền thuyết truyện cổ tích, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/, 07/04/2011 71 Thu Hà (2004), Nguyễn Bình Phương với thói quen quan sát người điên, http://giaitri.vnexpress.net/, 05/08/2014 72 Vũ Thị Mỹ Hạnh, VHDG văn xuôi đương đại Việt Nam, http://phongdiep.net/ 73 Nguyễn Chí Hoan (2004), Cấp độ thực hão huyền ý thức „Thoạt kỳ thủy‟, Báo Người Hà Nội, số 33, 13/08/2004 74 Nguyễn Quang Huy, Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archétype), http://tapchisonghuong.com.vn/, 23/07/2012 75 Nguyễn Quang Huy, Những mộng http://tapchisonghuong.com.vn/ , 19/12/211 15 tưởng Thoạt kỳ thủy, 76 M.Bakhtin (2012), Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, http://vannghequandoi.com.vn/, 04/09/2012 77 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Huy Thiệp – hợp lưu nguồn mạch dân gian tinh thần đại, http://vns.hnue.edu.vn/ 78 Trần Đức Ngôn, Các hình thức tương tác văn học dân gian văn học viết, http://huc.edu.vn/ 79 Hồng Thanh Quang, Bản chất văn học ký ức, http://antgct.cand.com.vn/ 80 Trần Ngọc Thêm, Nhận diện văn hóa, http://vanhochoc.vn/ 81 Đoàn Cầm Thi, Sáng tạo văn học: mơ điên, đọc Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, http://giaitri.vnexpress.net/ 82 Ngô Đức Thịnh, VHDG văn hóa dân tộc, http://www.tapchicongsan.org.vn/, 26/2/2007 83 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phê bình cổ mẫu cổ mẫu nước văn xuôi Việt Nam, http://vanhoanghean.com.vn/i, 21/10/2010 16