1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa biển trong văn hóa dân gian truyền thống hải phòng

27 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 402,96 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HÀ ANH VĂN HOÁ BIỂN TRONG VĂN HOÁ DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NÔỊ - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HÀ ANH VĂN HOÁ BIỂN TRONG VĂN HOÁ DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG HẢI PHÒNG Chuyên ngành Mã số : Văn học dân gian : 60 22 36 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS LÊ CHÍ QUẾ HÀ NÔỊ - 2010 Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 MỤC LỤC Số trang Mở đầ u Nô ̣i dung Chƣơng 1: Diêṇ ma ̣o thành phố biể n Hải Phòng 1.1 Vị trí địa lí 1.2 Lịch sử, người Hải Phòng 1.3 Đặc trưng văn hoá biể n Hải Phòng Chƣơng 2: Văn ho ̣c dân gian các lễ hội tiêu biểu của Hải Phòng 2.1 Mố i quan ̣ giữa Văn hóa dân gian và văn ho ̣c dân gian 2.1.1 Tìm hiể u mô ̣t số thuâ ̣t ngữ 2.1.2 Mố i quan ̣ giữa Văn hoá dân gian văn học dân gian 2.2 Lễ hô ̣i cho ̣i trâu (lễ hô ̣i “Đấ u ngưu”) 2.2.1 Truyề n thuyế t dân gian lễ hô ̣i cho ̣i trâu 2.2.2 Thơ ca dân gian lễ hô ̣i cho ̣i trâu 2.2.3 Thơ ca hiê ̣n đại lễ hội chọi trâu 2.2.4 Tín ngưỡng dân gian lễ hô ̣i cho ̣i trâu 2.3 Lễ hô ̣i đề n Nghè 2.3.1 Nữ tướng Lê Chân chiń h sử 2.3.2 Truyề n thuyế t Lê Chân Thầ n tić h 2.3.3 Truyề n thuyế t Lê Chân lễ hô ̣i Chƣơng 3: Dân ca vùng biể n Hải Phòng 3.1 Hát Đúm (Thủy Nguyên) 3.1.1 Nghê ̣ thuâ ̣t ngôn từ của hát Đúm 3.1.2 Thời gian và không gian nghê ̣ thuâ ̣t của hát Đúm 3.1.3 Nghê ̣ thuâ ̣t diễn xướng của hát Đúm 3.2 Ca trù (Thủy Nguyên) 3.2.1 Ca trù – mô ̣t hồ n thơ dân tô ̣c 3.2.2 Hát ca trù Kế t luâ ̣n Phụ lục Tài liệu tham khảo Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 7 12 22 22 22 23 26 26 33 36 38 45 46 48 53 59 59 60 61 64 76 77 79 83 86 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Văn hoá tảng tinh thần của xã hội, chăm lo phát triển văn hoá chính tạo động lực phát triển đất nước Do với truyền thống tốt đẹp của mình, văn hoá dân gian đóng vai trò tích cực phát triển của xã hội Việt Nam Hiện nay, việc nghiên cứu văn học bối cảnh văn hoá thịnh hành nhiều nước giới, đặc biệt Việt Nam Vì vậy, nhiều nhà nghiên cứu, nhiề u nhà khoa học quan tâm có công trình nghiên cứu lĩnh vực Người viết luận văn quê Hải Phòng, vừa sinh sống vừa làm việc tại Hải Phòng việc nghiên cứu, khảo sát đề tài Hải Phòng có ý nghĩa vô cùng quan trọng Nó giúp hiểu rõ văn hoá dân gian của quê hương mình Do vậy, muốn dùng tư liệu Hải Phòng để minh chứng cho vấn đề văn hoá biển văn học dân gian truyền thống Hiện nay, giảng dạy cho sinh viên ngành văn hoá du lịch, đề tài góp một phần phục vụ cho công viê ̣c da ̣y , học nghiên cứu về văn ho ̣c dân gian của Hải Phòng Với tất lí trình bày trên, chúng chọn đề tài nghiên cứu Văn hoá biển văn học dân gian truyền thống Hải Phòng Lịch sử vấn đề: Hải Phòng một thành phố biển vùng Duyên hải Bắc bộ có nhiều thuận lợi văn hoá, kinh tế, chính trị… của nước nên có nhiều tài liệu viết Tiêu biểu Địa chí Hải Phòng của hội đồng lịch sử thành phố Hải Phòng (in năm 1990) Đây một tài liệu có giá trị, biên soạn khá công phu Tuy nhiên, vấn đề văn hoá, tín ngưỡng, người, văn học… của cư dân Hải Phòng đề cập tới mang tính chất Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 khái lược Về sau Hải Phòng, có thêm Địa chí thị xã Đồ Sơn của Thị uỷ - HĐND – UBND thị xã Đồ Sơn – Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Hải Phòng (in năm 2003) Đây một tài liệu biên soạn khá chi tiết công phu các vấn đề văn hoá, lễ hội, tín ngưỡng, văn học… của cư dân biển Đồ Sơn Tuy nhiên, sách mang tính chất chí chung Nói chung, các tài liệu địa chí cung cấp một nhận biết khá toàn diện quê hương Hải Phòng nhiều lĩnh vực từ lịch sử, địa lí, văn hoá, tín ngưỡng, đến văn học dân gian… Đó sách đánh giá có giá trị mặt tư liệu Tuy nhiên, vì loại sách chung viết lịch sử, người, văn hoá… nên tập sách chưa có điều kiện sâu vào vấn đề của văn học dân gian Nhờ có quan tâm của Đảng Nhà nước, các quan các ngành chức địa phương, nên Hải Phòng có khá nhiều công trình nghiên cứu, biên khảo, sưu tầm đất nước, lịch sử, người, văn hoá, văn học… Đó các tài liệu: Hải Phòng di tích lịch sử - văn hoá Trịnh Minh Hiên (chủ biên) – 1993, Nhân vật lịch sử Hải Phòng – 2000, Văn hoá văn nghệ dân gian Hải Phòng – 2001, Một số di sản văn hoá tiêu biểu Hải Phòng (2 tập) – 2001-2002, Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải Phòng Trịnh Minh Hiên (chủ biên) năm 2006… Ngoài có nhiều công trình nghiên cứu riêng văn hoá dân gian của cư dân biển Hải Phòng như: Non nước Đồ Sơn của Trịnh Cao Tưởng – 1978, Hát Đúm Hải Phòng của Đinh Tiếp – 1987, Tìm hiểu ca trù Hải Phòng của Giang Thu – Vũ Thiệu Loan – 1999, Đồ Sơn lịch sử lễ hội chọi trâu của Đinh Phú Ngà – 2003,… Nhìn chung, các tài liệu các tác giả tiến hành giới thiệu khá kĩ lưỡng lịch sử hình thành, một số nhân vật lịch sử tiêu biểu, di tích, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, văn hoá văn nghệ, khảo tả khá chi tiết các lễ hội… Nhưng Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 tính chất sưu tầm, giới thiệu, ghi chép để bảo lưu chính nên các tác giả điều kiện sâu phân tích, đánh giá các loại hình của văn học dân gian truyền thống Bên cạnh có nhiều tạp chí văn hoá, văn học trung ương địa phương đề cập đến các di sản văn hoá dân gian, văn học dân gian của cư dân biển Hải Phòng Các tạp chí giới thiệu các viết của một số tác giả khiêm tốn một vài lĩnh vực khảo cổ, di tích, thắng cảnh, quản lí văn hoá… Nhưng khuôn khổ tính chất của tạp chí nên ít có viết thực mang tính chất nghiên cứu sâu Có thể nói, các công trình nghiên cứu văn hoá biển của Hải Phòng tài liệu quý, có giá trị, nêu lên nét đặc trưng của vùng biển Hải Phòng nói riêng vùng biển Duyên hải Bắc bộ nói chung Các tác giả sâu phân tích, nội dung, phương thức thể hiện, nét đặc sắc riêng… của lễ hội, văn hóa dân gian chọi trâu, hát đúm, ca trù…Nhưng công trình nghiên cứu riêng chưa có cái nhìn tổng quan văn hoá văn học, chưa giá trị của văn học dân gian bối cảnh văn hoá Ngoài ra, chúng nhận thấy có một tài liệu có giá trị văn hoá của các làng ven biển Việt Nam, Văn hoá dân gian làng ven biển Ngô Đức Thịnh (chủ biên) – 2000 Tài liệu đề cập tới một số vấn đề folklore của cư dân ven biển hải đảo một số vùng biển tiêu biểu của Việt Nam vùng biển Trà Cổ, làng biển Quan Lạn, vùng biển Đồ Sơn… Nhưng nhận xét bước đầu nhằm định hướng cho việc nghiên cứu lĩnh vực văn hoá biển nói chung Tài liệu chưa có điều kiện sâu tìm hiểu các thể loại văn học dân gian miền biển Nhìn chung, các nhà nghiên cứu nước quan tâm, chú ý nhiều đến vấn đề Về văn hoá biển của khu vực Bắc bộ thì ít có tài liệu nghiên Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 cứu Họ tập trung chú ý đến các vùng ven biể n Hải Phòng, Quảng Ninh… Nhưng phần lớn các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến văn hoá biển của khu vực miền Trung, đặc biệt các tỉnh Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Ninh Thuận, Bình Thuận… Họ tổ chức thành công các cuộc hội thảo có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị văn hoá biển miền Trung như: Văn hoá biển miền Trung mối quan hệ với văn hoá biển Đông Nam Á của GS.TS Mai Ngọc Chừ; Du lịch văn hoá biển miền Trung – tiềm thách thức của PGS.TS Lê Hồng Lý; Người Quảng Ngãi nhìn biển của TS Nguyễn Đăng Vũ – Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 3-2007; Biển Đà Nẵng – thách thức văn hoá của Bùi Văn Tiếng – Tạp chí Văn hoá dân gian số 4-2007… Các công trình nghiên cứu nêu lên nét văn hoá đặc sắc của cư dân các vùng biển, nêu lên tiềm thách thức văn hoá bối cảnh hội nhập Tóm lại, qua tất sách, báo, các công trình nghiên cứu đề cập trên, nhận thấy rằng, có nhiều tài liệu nghiên cứu đến văn hoá dân gian, văn học dân gian của cư dân biển Hải Phòng Nhưng chưa có tài liệu nghiên cứu thành một hệ thống, nghiên cứu văn học bối cảnh văn hoá Nhiệm vụ của chúng xem xét lại toàn bộ các tài liệu văn hoá dân gian của Hải Phòng, nghiên cứu, tìm hiểu văn học dân gian truyền thống các di sản văn hoá đó để phân tích, tổng hợp, đánh giá, khảo cứu, góp phần bảo lưu phát huy giá trị của các tượng văn hoá dân gian giai đoạn Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu các thể loại văn học dân gian truyền thống của Hải Phòng, qua khám phá yếu tố của văn hoá biển 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 Vì đề tài nghiên cứu khá rộng nên chúng khảo sát, miêu tả, phân tích một số tượng văn hoá dân gian tiêu biểu của cư dân biển Hải Phòng, nghiên cứu văn học dân gian truyền thống các tượng văn hoá dân gian đó, để từ nêu một số giải pháp làm giàu phát huy các giá trị văn hoá, cụ thể như: lễ hội chọi trâu, lễ hội đền Nghè, hát Đúm ca trù Những đóng góp của luận văn: - Trình bày, bổ sung tư liệu văn học dân gian có liên quan đến các tượng văn hoá dân gian tiêu biểu của cư dân biển Hải Phòng - Luận văn góp tiếng nói vào công cuộc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá dân gian của vùng biển Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực đề tài, chúng sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chính quá trình phân tích, tổng hợp, nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: đứng mảnh đất của văn học dân gian kết hợp với một số tri thức của các ngành khoa học khác văn hoá học, dân tộc học, lịch sử… - Ngoài ra, luận văn kết hợp phương pháp xử lí văn với phương pháp điền dã thực địa Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, thư mục tham khảo, phụ lục, phần nội dung chính của luận văn chia làm chương Chương Diện mạo thành phố biển Hải Phòng Chương Các lễ hội tiêu biểu của Hải Phòng Chương Dân ca vùng biển Hải Phòng Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 NỘI DUNG CHƢƠNG DIỆN MẠO THÀ NH PHỐ BIỂN HẢI PHÒNG 1.1 Vị trí địa lí: Hải Phòng một thành phố ven biển , nằ m phía Đông mi ền Duyên hải Bắ c bộ Nơi cách thủ đô Hà Nô ̣i 102km, có tổng diện tích tự nhiên 152.318,49 (số liê ̣u thố ng kê năm 2001) chiế m 0,45% diê ̣n tích tự nhiên nước Về ranh giới hành chiń h: Phía bắc giáp tỉnh Quảng Ninh Phía nam giáp tỉnh Thái Bình Phía tây giáp tỉnh Hải Dương Phía đông giáp biển Đông Thành phố có tọa độ địa lí: Từ 20030'39' - 21001'15' Vĩ độ Bắc Từ 106023'39' - 107008'39' Kinh độ Đông Ngoài có huyện đảo Bạch Long Vi ̃ nằm Vịnh Bắc Bộ, có toạ độ từ 20007'35' - 20008'36' Vĩ độ Bắc từ 107042'20' - 107044'15' Kinh độ Đông Hải Phòng nằm vị trí giao lưu thuận lợi với các tỉnh nước quốc tế thông qua hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông đường hàng không Điạ hin ̣ ̀ h Hải Phòng thay đổ i rấ t đa da ̣ng phản ánh mô ̣t quá triǹ h lich sử điạ chấ t lâu dài và phức ta ̣p Phía bắc Hải Phòng có dáng dấp của một vùng trung du với những đồ ng bằ ng xen đồ i Trong đó phiá nam thành phố la ̣i Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 có địa hình thấp khá phẳng của một vùng đồng túy nghiêng biể n Vùng biển Hải Phòng một bộ phận thuộc tây bắc vịnh Bắc bộ Các đă ̣c điể m cấ u trú c điạ hin ̀ h đáy biể n và đă ̣c điể m hải văn biể n Hải Phòng gắ n liề n với những đă ̣c điể m chung của vinh ̣ Bắ c bô ̣ và biể n Đông Độ sâu của biển Hải Phòng không lớn Đường đẳng sâu 2m cha ̣y quanh mũi Đồ Sơn hạ xuống 5m ở cách bờ khá xa Ở đáy biển nơi có các cửa sông đổ ra, sức xâm thực của dòng chảy nên đô ̣ sâu lớn Ra xa ngoài khơi , đáy biể n ̣ thấ p dầ n theo đô ̣ sâu của vinh ̣ Bắ c bô ̣ , chừng 30 - 40m Mă ̣t đáy biể n Hải Phòng đươ ̣c cấ u ta ̣o bằ ng thành phầ n miṇ , có nhiều lạch sâu vốn những lòng sông cũ dùng làm luồng lạch vào hàng ngày của tàu biển Hải Phòng có bờ biể n dài 125km kể cả bờ biể n chung quanh các đảo khơi Bờ biể n có hướng mô ̣t đường cong lõm của bờ vinh ̣ Bắ c bô ,̣ thấ p và khá bằ ng phẳ ng, cấ u ta ̣o chủ yế u là cát bùn năm cửa sông chiń h đổ Trên đoa ̣n chính bờ biển, mũi Đồ Sơn nhô một bán đảo, là điể m mút của dải đồi núi chạy từ đấ t liề n, có cấu tạo đá cát kết (sa tha ̣ch) tuổ i Đevon, đỉnh cao nhấ t đa ̣t 125m, đô ̣ dài nhô biể n 5km theo hướng tây bắ c – đông nam Ưu thế về cấ u trúc tự nhiên này đã ta ̣o cho Đồ Sơn có mô ̣t vi ̣trí chiế n lươ ̣c quan tro ̣ng mă ̣t biể n ; đồ ng thời cũng là mô ̣t thắ ng cảnh nổ i tiế ng Dưới chân những đồ i đá cát kế t có baĩ tắ m , có nơi nghỉ mát nên thơ khu an dưỡng có giá tri ̣ Ngoài khơi thuộc địa phận Hải Phòng có nhiều đảo rảirác khắ p mă ̣t biể n, lớn nhấ t có đảo Cát Ba,̀ xa nhấ t là đảo Ba ̣ch Long Vi ̃ Biể n, bờ biể n và hải đảo đã ta ̣o nên cảnh quan thiên nhiên đă ̣c sắ c của thành phố Duyên H ải Đây cũng là mô ̣t thế ma ̣nh tiề m của nề n kinh t ế điạ phương 1.2 Lịch sử, ngƣời Hải Phòng: Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 10 Nói đến người, người ta thấ y người nằ m ba tiề m về đấ t đai, ngành nghề lao động Lao đô ̣ng ở Hải Phòng lao động có trí tuệ, có khoa ho ̣c, có kĩ thuâ ̣t và rấ t quý giá Lực lươ ̣ng lao đô ̣ng xa xưa ở đấ t này phổ biế n là trồ ng tro ̣t , chăn nuôi và săn bắ t Sau hàng trăm nă m rèn luyê ̣n nề n kinh tế khá tổ ng hơ ̣p, nhiề u mă ̣t chuyên dùng, ba da ̣ng lao đô ̣ng vẫn là những lực lươ ̣ng chủ yế u của thành phố Cảng Hải Phòng có 80 vạn dân sống nông thôn Đây lực lượng lao động khá hùng hậu Cùng với khoa học kĩ thuâ ̣t nông nghiê ̣p , người bớt lam lũ hơn, đấ u tranh với thiên nhiên miề n biể n có hiê ̣u quả , đóng góp nhiề u mă ̣t cho xã hô ̣i Bên ca ̣nh đó lao đô ̣ng trí óc, đa ̣i học, đa ̣i ho ̣c có mô ̣t vạn người so với số lươ ̣ng cũ thời Pháp thuô ̣c Lực lươ ̣ng lao đô ̣ng thủ công nghiê ̣p đươ ̣c phát triển nhảy vọt làm đủ các mặt hàng khí tiêu dùng , xuấ t khẩ u phu ̣c vu ̣ nông nghiê ̣p Sức ma ̣nh tổ ng hơ ̣p của lực lươ ̣ng lao đô ̣ng t hể hiê ̣n rõ đã dùng trí tuệ , tài , kĩ thuâ ̣t, truyề n thố ng tay nghề giải quyế t đươ ̣c nhiề u khó khăn Vâ ̣y mà có lúc tưởng chừng khắc phục cải tạo , xây dựng, chố ng thiên tai , đố i phó với chiế n tranh , khôi phu ̣c kinh tế sau chiế n tranh, tiế p thu kĩ thuâ ̣t mới của thời đa ̣i Khi nói đế n người Hải Phòng , trước hế t phải nói tới đức tính d ũng cảm, có dũng mà lại thông minh , đa mưu sáng ta ̣o Người Hải Phòng chố ng hàng loạt kẻ thù đầu sỏ, chố ng thiên tai, bão lũ, chố ng cướp biể n , tàu ô… góp phầ n xây dựng và bảo vê ̣ đấ t nước “Có thể tóm lại đấu tranh với thiên nhiên , sản xuấ t , đấ u tranh dân tô ̣c và xã hội, qua tranh luâ ̣n lâu d ài rèn luyện nên người có đức tính hăng hái , tháo vát, dũng cảm, đô ̣ng, sáng tạo, nhạy bén ứng phó nhanh vói tình hình mới, có tinh thần tập thể của người làm công nghiê ̣p, cầ n biế t dựa và o để tiế n công sản xuấ t và chiế n Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 13 đấ u… Lí tưởng lòng tin và nhân sinh quan cách ma ̣ng; trí tuệ lực, tấ m lòng trách nhiệm vấn đề thời gắn bó hữu thử thách quyế t liê ̣t người Hải Phò ng lúc đổ i mới tư duy, đổ i mới phong cách, lấ y dân làm gố c, xây dựng người mới”[11, tr 20] Đổi tư nhấ t là tư kinh tế , xã hội chuyể n đô ̣ng, với lĩnh vố n có, người Hải Phòng sẽ bắ t nhanh tố c đô ̣, theo kip̣ tiǹ h hiǹ h, phát huy thế ma ̣nh , hạn chế dầ n những yế u kém Chắ c chắ n họ làm nên kì tích việc xây dựng thành phố xã hội chủ nghĩa để xứng đáng với lịch sử vị của 1.3 Đặc trƣng văn hóa biể n Hải Phòng: 1.3.1 Nhƣ̃ng vấ n đề về văn hóa biể n: Theo quan niê ̣m truyề n thố ng, Viê ̣t Nam đươ ̣c phân thành “Tam sơn , tứ hải, nhấ t phầ n điề n” Nghĩa có ba phần núi , bố n phầ n biể n và mô ̣t phầ n ruô ̣ng Nước ta la ̣i giàu tài nguyên thiên nhiên, có “Rừng vàng, biể n ba ̣c” “Và một các quốc gia có bờ biển dài , nố i từ Móng Cái (phía bắc) tới Hà Tiên (phía nam), bao bo ̣c ba mă ̣t phía đông , nam và mô ̣t phầ n phía tây đấ t nước, dài khoản g 3000 km Theo Công ước quố c tế về Luâ ̣t biể n (1992,1994), thì Việt Nam có chủ quyền một diện tích khoảng 1.000.000km2” [32, tr 9] Như vâ ̣y , nế u xét cả về diê ̣n tích và nguồ n tài nguyên… thì biể n giữ vai trò quan tro ̣ ng sự nghiê ̣p xây dựng và bảo vê ̣ đấ t nước cũng sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hoá, hiê ̣n đa ̣i hoá đấ t nước Đối với Việt Nam , cư dân và truyề n thố ng lich ̣ sử là những nhân tố quan tro ̣ng nhấ t ta ̣o nên diê ̣n ma ̣o văn h oá biển Từ hàng va ̣n năm , môi trường số ng quen thuô ̣c của cư dân biể n Viê ̣t Nam là môi trường sông nước , với một hệ thống sông ngòi dày đặc mô ̣t ̣ thố ng biể n bao quanh Chính môi trường sông nước này đã để la ̣i những dấ u ấ n sâu đâ ̣m văn h oá của Viê ̣t Nam Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 14 Các nhà nghiên cứu , các nhà khảo cổ học nước ta phát các di khảo cổ học nằm dọc bờ biển hải đảo Đó là các văn h oá khảo cổ như: Hạ Long (Quảng Ninh ), Hoa Lô ̣c (Thanh Hóa), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi ), Tràng Kênh (Hải Phòng)… Mỗi mô ̣t di chỉ khảo cổ vâ ̣y mang những nét đă ̣c sắ c của vùng biể n Viê ̣t Nam Và minh chứng cho diện của cư dân biển hải đảo Đặc biệt di khảo cổ Tràng Kênh (Hải Phòng) Đây là mô ̣t các di chỉ hiế m hoi thuô ̣c thời đa ̣i đồ ng thau sơ kì ở ven biể n đông bắ c nước ta Người Tràng Kênh điể n hiǹ h cho giao lưu giữa văn hoá biể n và nô ̣i điạ Họ vừa làm nông nghiệp v ừa đánh bắt cá biển lại biển Trong quá trin ̀ h phát triể n của miǹ h , người Viê ̣t đã “Lấ n biể n” vâ ̣y cái “Chất biển” văn h oá của họ ngày tăng Với truyề n thố ng lich ̣ sử và thực tế khai thác biể n hiê ̣ n của người Viê ̣t , các nhà nghiên cứu chia người Viê ̣t ở ̣c duyên hải từ Móng Cái đế n Hà Tiên thành hai bô ̣ phâ ̣n Bô ̣ phâ ̣n thứ nhấ t là người Viê ̣t từ Móng Cái đế n Nghê ̣ Tiñ h Yế u tố biể n văn h oá truyề n thố ng của họ chưa thật đậm nét Viê ̣c khai thác tài nguyên biể n chưa mạnh Người ta thấ y có sự kế t hơ ̣p giữa nông nghiê ̣p và ngư nghiê ̣p từng cô ̣ng đồ ng dân cư Tấ t cả những đă ̣c điể m có thể vùng biển vịnh Bắc bộ biể n nông , biể n nô ̣i điạ vâ ̣y cá không có nhiề u Hoă ̣c nguồ n gố c của cư dân ven biể n ở chủ yế u là dân nông nghiê ̣p… Chính điề u này đã ta ̣o nên sự khác biê ̣t đố i với cư dân ven biể n của người Viê ̣t từ Nghê ̣ Tiñ h trở vào nam Đây chính là bô ̣ phâ ̣n thứ hai Truyề n thố ng biể n văn hóa của người Viê ̣t ở bô ̣ phâ ̣n thứ hai đâ ̣m nét so với bộ phận thứ Hơn nữa , các làng ngư nghiệp vùng Viê ̣c khai thác thủy s ản chiếm tỉ lệ cao so với nông nghiê ̣p Có thể vùng biển nơi sâu , có hải lưu nóng lạnh qua nên có nhiề u hải sản Ngoài , người Viê ̣t nơi đã tiế p thu Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 truyề n 15 thố ng khai thác biể n của người Chăm và v ùng biển nơi gần vùng đô ̣c chiế m của người Viê ̣t Như vâ ̣y, cư dân đồ ng bằ ng Bắ c bô ̣ và Nam bô ̣ là cư dân nông nghiê ̣p kế t hơ ̣p với khai thác nguồ n thủy sản Còn cư dân Duyên Hải miền T rung lại khai thác ma ̣nh nguồ n lơ ̣ i thủy sản biể n Có thể nhận thấy , những điề u kiê ̣n về điạ lí , đă ̣c điể m kinh tế biể n khác đã ta ̣o nên những yế u tố văn hoá biể n khác của hai bô ̣ phâ ̣n kể Do truyề n thố ng dân cư và đinh ̣ hướng khai th ác đa dạng nên Việt Nam xưa cũng ngày không có mô ̣t nề n văn h oá biể n điể n hiǹ h Mà chỉ là “Những yế u tố văn h oá biể n đan xen với văn h oá nông nghiê ̣p ta ̣o nên mô ̣t sắ c diê ̣n văn hoá đă ̣c thù của cư dân ven biể n” [32, tr 69] Tấ t cả góp phầ n làm phong phú và đa da ̣ng văn hoá Viê ̣t Nam 1.3.2 Văn hoá biể n Hải Phòng tƣ̀ truyền thố ng đế n hiêṇ đa ̣i: Vùng biển Hải Phòng một bộ phận thuộc tây bắc vịnh Bắc bộ Các đă ̣c điể m cấ u tr úc địa hình đáy biển đặc điểm hải văn biển Hải Phòng gắn liề n với những đă ̣c điể m chung của vinh ̣ Bắ c bô ̣ và biể n Đông Chính vì vậy, văn hoá biể n Hải Phòng mang nét văn h oá của người Việt từ Móng Cái đến Nghê ̣ Tiñ h Hải Phòng vùng đất có bề dày lịch sử với kiện, nhân vật, thời kì phát triển sinh động độc đáo Đây vùng đất mà suốt tiến trình lịch sử của mình vừa mang nét cổ xưa vừa trẻ trung sôi động Là một vùng đất cửa sông, ven biển, Hải Phòng có giao thoa đậm nét văn hoá nông nghiệp với các yếu tố văn hoá biển Hải Phòng một “Đầu mối giao thông”, một “Cửa chính biển” của quốc gia địa bàn Bắc bộ nên giàu có văn hoá Đảo Cát Bà một đảo lớn đẹp quần thể Hạ Long Trong có di tiếng giới Cái Bèo, phản ánh rõ nét đời sống lao Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 16 động sáng tạo của người Việt cổ xưa Đó văn hoá Hạ Long mang đậm nét biển khơi Thuỷ Nguyên, vùng đất cổ xưa, lưu giữ nhiều di tích văn hoá độc đáo Di Tràng Kênh - một công xưởng chế tác đồ đá có quy mô lớn đạt trình độ kĩ thuật tinh xảo bậc của người xưa Mộ cổ Việt Khê với đồ đồng đẹp tinh xảo Đặc biệt tiếng hát Đúm Thủy Nguyên đã cuố n hút nam nữ tú khắ p nơi đua về trẩ y hô ̣i Tiế p đế n là tiế ng hát ca trù Đông Môn nổ i tiế ng thu hút nghê ̣ nhân các tin̉ h về lễ tiên sư , tiên thánh Vì nơi có truyền thống lâu đời mô ̣t nơi gố c nghề của miền Bắc Vĩnh Bảo, một vùng đất bảo lưu nhiều nét của nông thôn cổ xưa với di sản văn hoá đầy ấn tượng như: Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm – danh nhân văn hoá của đất nước; làng nghề tạc tượng Bảo Hà đậm nét sắc dân gian; một Cổ Am đất học khoa bảng mà tiếp tục xưa… Ngoài phải kể tới Đồ Sơn - một khu du lịch nghỉ mát tiếng, mang nhiều nét văn hoá biển độc đáo của Hải Phòng Đây nơi có nhiều di tích, nhiều truyền thuyết tín ngưỡng đậm màu sắc địa phương Và chọi trâu một lễ hội đặc sắc của cư dân biển Hải Phòng Đặc điểm tổ chức xã hội của cư dân ven biển Hải Phòng: Cư dân ven biển Hải Phòng có thành phần nguồn gốc khá phức tạp, cấu tổ chức làng xã đa dạng Phần lớn ngư dân ven biển sinh sống, định cư đất liền thành các thôn làng, một hình thức tổ chức xã hội phần lớn cư dân nông nghiệp khác Cư dân các làng lưu giữ hồi ức họ từ một nơi tới lập cư đây, có người từ biển vào có gia đình, dòng họ lại từ Hải Dương hay các tỉnh khác đồng Nói chung, họ nơi sống nơi đất khai khẩn Bên cạnh Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 17 đó, kết cấu nghề nghiệp của cư dân làng đa dạng, họ vừa đánh bắt cá vừa làm nông nghiệp, nghề muối, buôn bán…Tuy hình thức bề làng ngư dân có một chút khác biệt so với các làng của nông dân, cách thức phân chia thành xóm, phe giáp, phường, các công trình kiến trúc công cộng giống một làng nông nghiệp có đình, đền… Cư dân làm nghề biể n Đồ Sơn tâ ̣p trung sinh số ng ở bát va ̣n chài : Vạn Lê, Vạn Bún, Vạn Ngang, Vạn Tác, Vạn Hoa, Vạn Hương, Vạn Thủ Tám vạn chài chia thành các phường: Ngọc Hải, Vạn Hương Ngoài ra, chúng ta thấy các làng của ngư dân sử dụng Hương ước một loại luật tục của làng xã Về tín ngưỡng, tôn giáo: Đối với ngư dân, tín ngưỡng tôn giáo chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần Có lẽ điều kiện sống lao động của họ môi trường biển vừa giàu có, ưu ái người vừa thách thức, đe doạ tới tính mạng của họ Do vậy, họ có niềm tin vào lực lượng siêu nhiên trước biển bao la, hùng vĩ Người dân biển Hải Phòng giống người Việt đồng Bắc bộ, có tín ngưỡng dân gian họ thờ cúng ông bà, tổ tiên Họ lập bàn thờ nơi trang trọng nhà tiến hành cúng lễ vào dịp giỗ các ngày lễ năm Ngoài ra, họ thờ Thần thánh Thành hoàng làng, thờ Thuỷ thần… Như Đền Nghè - Đồ Sơn thờ Thần biển Thần Điểm Tước đồng thời vị Thành Hoàng chung của cư dân cả vùng Đồ Sơn Và Đồ Sơn nhiều địa điểm thờ cúng Đình Ngọc, đền Vừng, đền Dáu… Bên ca ̣nh đó , các tín ngưỡng tôn giáo đạo Gia Tô , đa ̣o Tin lành , đa ̣o Hồ i, đa ̣o Phâ ̣t… du nhâ ̣p vào Hải Phòng phát triể n ma ̣nh mẽ Đa ̣o Gia Tô vào huyện Tiên Minh (Tiên Lañ g) hai, ba trăm năm trước rồ i phát triể n các vùng ven sông Nô ̣i thành có các nhà thờ lớn , nhỏ… khác Đặc biệt đạo Phậ t là tôn giáo thâm nhâ ̣p ở Đồ Sơn sâu sắ c nhấ t Mô ̣t số nhà Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 18 nghiên cứu cho rằ ng Phâ ̣t giáo du nhâ ̣p vào Viê ̣t Nam từ Ấn Đô ̣ bằ ng đường biể n qua Đồ Sơn Chùa Hang Đồ Sơn tương truyền nơi nhà sư Thiên Trúc đến trụ trì từ kỉ III (trước công nguyên) Hải Phòng lưu lại nhiều chùa đươ ̣c xế p ̣ng di tić h lich ̣ sử chùa Dư Hàng , chùa Đông Khê, chùa Vẽ… Những năm gầ n đây, ̣ thố ng chùa chiề n , tươ ̣ng tháp ở Hải Phòng từng bước đươ ̣c chú tro ̣ng xây dựng Về tri thức, phong tu ̣c tâ ̣p quán có liên quan đế n nghề biể n : Cư dân ven biể n Hải Phòng đã số ng và lao đô ̣ng cầ n cù mảnh đấ t quê hương Họ khai thác mo ̣i thế ma ̣nh của vùng đấ t quê miǹ h để xây dựng cuô ̣c số ng từ những công viê ̣c bin ̀ h thường giản di ̣của nghề nông , nghề đánh bắ t cá hoă ̣c chăn nuôi hải sản Mỗi khơi , ngư dân thường có sự chuẩ n bi ̣rấ t chu đáo xem thời tiế t , cầ u khấ n Laõ Đảo thầ n vương và Hà bá th ủy quan, ông sông bà la ̣ch để mo ̣i sự biǹ h an biể n Họ có hành động kiêng ki ̣để mong gă ̣p những điề u may mắ n , tránh mọi rủi ro Như ở Đồ Sơn trước mỗi mùa biể n khoảng thời gian sau ngày rằ m , ngư dân thường làm lễ tại nhà, sau đó lễ ta ̣i đình Nghè cầ u khấ n thành hoàng phù hô ̣ mo ̣i sự yên ấ m gia đình và có những mùa cá bô ̣i thu Khi khơi , ngư dân thường câ ̣p bế n vào Miế u Cu ̣ đảo Dáu để vái Đức Nam Hải thầ n vương – thầ n bảo trơ ̣ cho những người biể n Điề u này có tác đô ̣ng tâm lí rấ t tố t đố i với người dân chài Đồ Sơn Họ thường không biển vào ngày lẻ hoặc những ngày sát chủ vì ho ̣ quan niê ̣m vào những ngày ấ y không gă ̣p rủi ro thì sản lượng cá ít Đặc biệt, người biể n rấ t kiêng ki ̣ra ngõ gă ̣p đàn bà gái , nhấ t là phu ̣ nữ có mang Để chuẩ n bi ̣cho chuyế n khơi , phụ nữ mang thai không đươ ̣c mang lưới xuố ng thuyề n , không tiễn chân, không qua mũi thuyề n… Nế u chẳ ng may pha ̣m phải những điề u đó thì ho ̣ phải đố t vía, giải vía bằ ng cách đố t lá dứa để át viá đô ̣c Người dân biể n còn kiêng không gă ̣p những người có tang Những người chiụ tang không đươ ̣c Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 19 bước xuố ng thuyề n của ho ̣ Thâ ̣m chí , những người dự đám tang về , phải tắ m rửa , thay quầ n áo sa ̣ch sẽ mới đươ ̣c xuố ng thuyề n…Tấ t cả thể hiê ̣n phong tu ̣c tâ ̣p quán của cư dân vùng biể n Hải Phòng Những tri thức dân gian của ngư dân thời tiết , về biể n rấ t phong phú sinh động Họ xem thời tiết dựa vào các tượng tự nhiên Để biế t trước đươ ̣c những baõ sắ p tới , người ta thường nhiǹ vào các hiê ̣n tươ ̣ng của mặt trời: nế u mă ̣t trời lă ̣n có tua hiǹ h dẻ qua ̣t , hoă ̣c gió nam thổ i , mă ̣t trời có mố ng ở đằ ng đông , hay ráng ở đằ ng tây đỏ rực , vê ̣t xanh cha ̣y ngang qua mă ̣t trời đỏ (then cài) thì có nghĩa biển có động Họ nhìn biể n để đoán định thời tiết Chẳ ng ̣n : để biết trời có dông mưa hay không, người ta thường xem bo ̣t nước biể n Nế u bo ̣t biể n màu trắ ng thì khí hâ ̣u bin ̀ h thường Còn bọt biển có màu xám , nước biể n sủi bọt, kiế n bò thì có nghĩa trời dông , dông mưa sắ p kéo đế n Ngoài ra, nế u thấ y nước biể n xanh bỗng thấ y đu ̣c ở dưới chân là sắ p có baõ , sóng biển cuô ̣n bin ̀ h thường , nước vẩ n đu ̣c , kéo lên thấy có n hiề u bùn đấ t lẫn rong rêu thì báo trước ngày biển động… Nói chung, vùng biển của Hải Phòng thấy có các hò vè biển mô ̣t số vùng biể n ở miề n Trung mà ở chỉ có sự phong phú của truyê ̣n kể dân gian, đời số ng tâm linh với các hình thức tín ngưỡng đa da ̣ng Về lễ hô ̣i: Hải Phòng có nhiều lễ hội mang nét văn hóa truyền thống của dân tộc đồng thời thể nét văn hóa đặc sắc của vùng biển xứ Đông Đó là lễ hội Đền Nghè, lễ hô ̣i cho ̣i trâu… tôn vinh người anh hùng dân tô ̣c và vi Tha ̣ ̀ nh hoàng làng Đặc biệt, hiế m có vùng biể n nào la ̣i có mô ̣t lễ hô ̣i đă ̣c sắ c mang tính chấ t toàn quố c lễ hô ̣i cho ̣i trâu Ngoài có hội hát Đúm, hô ̣i ca trù Đông Môn, hô ̣i bơi thuyề n Cát Hải…góp phần làm giàu thêm kho tàng văn h oá dân gian của cả dân tô ̣c Hô ̣i hè, điǹ h đám phát triể n ma ̣nh số lượng chất lượng rước thần , múa sư tử , chọi gà, hát chèo…, Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 20 sau này thêm cải lương Nam bô ,̣ leo cầ u phao… Hô ̣i Tây thì có rước thánh, có kèn đồ ng, xiế c…, sân khấ u Tây có các loa ̣i cổ điể n , câm bi, hài kịch… Tất những cái đó thể hiê ̣n văn hoá phong phú, đa da ̣ng của Hải Phòng Hải Phòng có số lượng người Hoa du nhập vào nhiều Vì họ mang theo nét vă n hoá của mình Nơi có hô ̣i quán Hoa Kiề u , có trường dạy chữ Hán Kiều Tiểu, Kiề u Trung, có câu lạc bộ thương mại, kiế n trúc lợp ngói máng Đế n thời câ ̣n hiê ̣n đa ̣i , Hải Phòng có ti ếp xúc văn hoá truyề n thố ng và trào lưu văn hoá phương Tây Văn hoá phương Tây phát triể n mạnh nội thành ngày mở rộng giao tiếp Đầu tiên là tiń ngưỡng tôn giáo đạo Gia Tô , đa ̣o Tin lành , đa ̣o Hồ i… du nhâ ̣p vào Hải Phòng phát triể n ma ̣nh mẽ Nhiề u câu la ̣c bô ̣ Hô ̣i âm nha ̣c , câu la ̣c bô ̣ thể thao bóng đá, bóng bàn, quầ n vơ ̣t, bơi lô ̣i… thu hút đươ ̣c giới t rẻ tập luyện phù hợp với tố c đô ̣ của xã hô ̣i công nghiê ̣p Các phong trào có tiếng vang giành nhiều giải thưởng lớn nước quốc tế Hàng loạt kĩ thuật đại đời từ sản xuất công nghiệp , khai thác , dịch vụ đến thành truyền thống Do ảnh hưởng của văn h oá phương Tây nên kiế n trúc đô thi ̣mang ánh sáng nhâ ̣p chủ yế u từ nước Pháp Nghê ̣ thuâ ̣t xây dựng công viên , trồ ng tỉa cỏ hoa đươ ̣c phổ biế n khắ p nơi Đặc biê ̣t hoa phượng trở thành một biểu trưng của thành phố cảng mà âm hưởng của nó còn vang maĩ bài ca “Thành phố Hoa phươ ̣ng đỏ” Ngoài ra, lĩnh vực báo chí nơi có tiếng với nhiều tạp chí nước và quố c tế Bên ca ̣nh sách báo tuyên truyề n văn h oá phương Tây, đế quốc mị ngu dân có sách báo tuyên truyền cách mạng , sách văn nghệ dân gian, văn ho ̣c phát triể n với các tác phẩm tiếng “Bỉ Vỏ” , hay “Cửa biể n” của Nguyên Hồng Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 21 Với phương châm phát huy truyề n thố ng , xây dựng nề n văn h oá xã hội chủ nghĩa, phong trào văn h oá văn nghê ̣ quầ n chúng phát triể n ma ̣nh Từ gố c với chi hô ̣i văn nghê ̣, chi hô ̣i điạ phương sở của Hô ̣i liên hiê ̣p văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t thành phố có tiếng nói tạp chí “Cửa biển” Mô ̣t số tác giả công nhân , lao đô ̣ng Họ có nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị, ngày đổi tư duy, khám phá cuộc sống của giai cấp công nhân người đất cảng Ngoài nếp sống văn minh lịch phát động đem đến tiế n bô ̣ đáng mừng gia điǹ h và xã hô ̣i Con người đấ t cảng rấ t thân thiê ̣n , mế n khách và những người “Ăn sóng nói gió” Họ biết “Ăn chơi” Cách ăn mặc của người dân nơi vẫn giữ bản sắ c riêng, dù có lúc hòa đồng giao tiếp thì phân biệt rõ tầ ng lớp, điạ phương, dân tô ̣c Mă ̣c thì phải đúng mố t “sành điê ̣u” Còn các ăn thì mang nét đă ̣c thù , đă ̣c sắ c của miề n biể n với đa da ̣ng hải sản Đặc biệt bánh đa cua của Hải Phòng thơm ngon có hương vị riêng Ở Hải Phòng, các ăn hải sản có thêm các ăn Tàu với đủ sơn hào hải vi ̣ Ăn Tây thì không nhiề u món rươ ̣u quý , khách sạn bàn ghế lại sang trọng Tuy nhiên, mă ̣t trâ ̣n văn h oá vẫn còn nhiề u biể u hiê ̣n tiêu cực , tê ̣ nạn xã hội phát triển nghiêm trọng Nhưng dù đó vẫn là những hiê ̣n tươ ̣ng nhấ t thời Nế u nhìn về quá khứ , nhìn chất tượng , nhìn lí luâ ̣n và thực tiễn , nhìn nhịp sống phù hợp với văn minh thời đại , Hải Phòng có nhiều tiền đề điều kiện để trở thành một trung tâm văn h oá lớn ở miề n biể n Sự vâ ̣n đô ̣ng nô ̣i ta ̣i chủ quan của nó đảm bảo hứa he ̣n và quyế t đinh ̣ thành công Tuy nhiên quá trình đó không thể loa ̣i trừ nghiêm khắ c cuô ̣c đấ u tranh với các miề n văn hoá khác Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 22 Tiể u kế t Hải Phòng một thành phố ven biển , nằ m phiá Đông miề n Duyên hải Bắ c Bô ,̣ có vị trí giao lưu thuận lợi với các tỉnh nước quốc tế thông qua hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông đường hàng không Biể n, bờ biể n và hải đảo đã ta ̣o nên cảnh quan thiên nhiên đă ̣c sắ c của thành phố Duyên Hải Đây cũng là mô ̣t thế ma ̣nh tiề m của nề n kinh tế điạ ph ương và phát triể n văn h oá Nhiề u đình chùa, đền miếu thờ các tiên công , các danh tướng , danh thầ n…ở khắ p nơi thành phố Như vâ ̣y, Hải Phòng một thành phố nhanh nhạy với cái , giàu truyền thống đấ u tranh, “Trung dũng, quyế t thắ ng” Trong sản xuấ t, đấu tranh dân tộc xã hô ̣i, người ở có đức tiń h hăng hái , tháo vát , dũng cảm, đô ̣ng , sáng tạo, nhạy bén ứng phó nhanh vói tình hình , có tinh thần tập thể của người làm công nghiệp Và Hải Phòng một thành phố có nhiều tiề n đề và điề u kiê ̣n để trở thành mô ̣t trung tâm văn h oá lớn ở miề n biể n Đây một nơi phát triển văn h oá sớm nhấ t ở nước ta Vùng biển để lại kho tàng văn hoá dân tô ̣c nước ta những di sản vô cùng quý giá Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Bề n (2006), Góp phần nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam, NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i, HN Nhiề u tác giả (2003), Đi ̣a chí thi ̣ xã Đồ Sơn, NXB Hải Phòng Lê Quý Đức (1996), Thực trạng lễ hội dân gian cổ truyề n ở nước ta hiê ̣n nay, Tạp chí Văn hóa dân gian, số Nhiề u tác giả (2000), Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm , nghiên cứu văn hoá, văn nghê ̣ dân gian, NXB Văn hoá dân tô ̣c, HN Đỗ Hạ – Quang Vinh (Biên soa ̣n, 2006), Các lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB Thanh Hoá Lê Như Hoa (Chủ biên, 2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam , NXB Văn hoá thông tin, HN Trịnh Minh Hiên (Chủ biên) – Trầ n Phương – Nhuâ ̣n Hà (1993), Hải Phòng di tích lịch sử - văn hoá, NXB Hải Phòng Trịnh Minh Hiên (Chủ biên, 2006), Lễ hội truyề n thố ng tiêu biểu Hải Phòng, NXB Hải Phòng Nguyễn Đỗ Hiê ̣p (2008), Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn – Hải Phòng thời hiê ̣n đại, Tạp chí Văn hóa dân gian số 10 Hô ̣i liên hiê ̣p văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t Hải Phòng (2001), Văn hóa văn nghê ̣ dân gian Hải Phòng, NXB Hải Phòng 11 Hô ̣i đồ ng lich ̣ sử thành phố Hải Phòng (1990), Đi ̣a chí Hải Phòng (tâ ̣p 1) 12 Đinh Gia Khánh (1993), Hội lễ dân gian truyề n thố ng thời hiê ̣n đại, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 13 Đinh Gia Khánh – Lê Hữu Tầ ng (Chủ biên,1994), Lễ hội truyề n thố ng đời số ng xã hội hiê ̣n đại, NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i, HN Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 24 14 Đinh Gia Khánh (Chủ biên ) – Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn (2006), Văn học dân gian Viê ̣t Nam, NXB Giáo du ̣c 15 Đinh Gia Khánh toàn tập (Tâ ̣p 3, 2007), NXB Giáo du ̣c 16 Đin ̀ h Kin ́ h – Lưu Văn Khuê (1997), Đồ Sơn thắng cảnh và du lịch , NXB Hải Phòng 17 Nguyễn Xuân Kin ́ h (2006), Thi pháp ca dao , NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nội 18 Lê Hồ ng Lý (1987), Người anh hùng Lê Chân và hội đề n Nghè , Tạp chí Văn hóa dân gian, số 19 Lịch sử Việt Nam, tâ ̣p I, 1971, NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i, HN 20 Thu Linh – Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyề n thố ng và hiê ̣n đại , NXB Văn hóa Hà Nô ̣i 21 Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên, 2007), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian ở Viê ̣t Nam, NXB Tôn giáo, HN 22 Hoàng Nam (2005), Một số giải pháp quản lí lễ hội dân gian , NXB Văn hóa dân tô ̣c, HN 23 Đinh Phú Ngà (2003), Tản mạn lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, NXB Văn hoá thông tin, HN 24 Đinh Phú Ngà (2003), Đồ Sơn lịch sử và lễ hội chọi trâu , NXB Văn hóa thông tin, HN 25.Ngô Linh Ngo ̣c – Ngô Văn Phú (Biên soa ̣n – giới thiê ̣u,1987), Tuyể n tâ ̣p thơ ca trù, NXB Văn ho ̣c, HN 26 Nhiề u tác giả (2000), Nhân vật li ̣ch sử Hải Phòng (tập I), NXB Hải Phòng 27 Nhiề u tác giả (1989), Văn hoá dân gian những liñ h vực nghiên cứu , NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i, HN Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 25 28 Nhiề u tác giả (1997), Văn hoá truyề n thố ng các tỉnh Bắ c Trung Bộ (kỷ yế u hội thảo khoa học), NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i, HN 29 Nhiề u tác giả (2004), Văn hoá dân gian một chặng đường nghiên cứu, NXB Khoa ho ̣c xã hội 30 Lê Chí Quế (Chủ biên) – Võ Quang Nhơn – Nguyễn Hùng Vi ̃ ( 1990), Văn học dân gian Viê ̣t Nam, NXBVH, HN 31 Lê Chí Quế , 1999, Lễ hội chọi trâu – nhìn từ góc độ văn h oá và du lịch, Tạp chí Văn hoá nghê ̣ thuâ ̣t, số 11 32 Lê Chí Quế (2001), Văn hoá dân gian khảo sát và nghi ên cứu, NXB Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i 33 Ngô Đức Thinh ̣ (1999), Mấ y nhận thức về lễ hội cổ truyề n , Tạp chí Văn hoá nghê ̣ thuâ ̣t, số 11 34 Ngô Đức Thinh ̣ (Chủ biên , 2000), Văn hóa dân gian làng ven biển , NXB Văn hóa dân tô ̣c, HN 35 Đinh Tiế p (1987), Hát Đúm Hải Phòng, NXB Hải Phòng 36 Giang Thu – Vũ Thiê ̣u Loan (1999), Tìm hiểu ca trù Hải Phòng, NXB Hải Phòng 37 Giang Thu – Trầ n Sản – Phạm Thị Huyền (2003), Tìm hiểu hội mở mặt Thủy Nguyên hội hát Đúm Hải Phòng, NXB Văn hóa HN 38 Trịnh Cao Tưởng (1978), Non nước Đồ Sơn, NXB Văn hóa HN 39 Trung tâm Khoa ho ̣c xã hội nhân văn Hải Phòng (2001), Một số di sản văn hoá tiêu biểu của Hải Phòng (tập I), NXB Hải Phòng 40.Trung tâm Khoa ho ̣c xã hội nhân văn Hải Pòng (2002), Một số di sản văn hoá tiêu biểu của Hải Phòng (tập II), NXB Hải Phòng 41 Lê Trung Vũ (Chủ biên, 1992), Lễ hội cổ truyề n , NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i, HN Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 26 42 Trầ n Quố c Vươ ̣ng (2000), Văn hóa Viê ̣t Nam – tìm tòi và suy ngẫm , NXB Văn hoá dân tô ̣c tạp chí Văn hoá nghê ̣ thuâ ̣t, HN 43 Giang Hà Vũ – Viế t Linh (1998), Nữ tướng Lê Chân : truyê ̣n lich sử , NXB Văn hóa, HN 44 Nguyễn Khắ c Xương (1978), Nữ tướng thời Trưng Vương , NXB Phu ̣ nữ, HN 45 Viê ̣n khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam Nguyễn, Đại Nam nhấ t thố ng chí – viê ̣n sử ho ̣c – quố c sử quán triề u (tâ ̣p III , 1992), NXB Thuâ ̣n Hoá , Huế Nguyễn Thi ̣ Hà Anh – Cao học Văn K51 27 ... về văn ho ̣c dân gian của Hải Phòng Với tất lí trình bày trên, chúng chọn đề tài nghiên cứu Văn hoá biển văn học dân gian truyền thống Hải Phòng Lịch sử vấn đề: Hải Phòng một thành phố biển. .. của văn học dân gian truyền thống Bên cạnh có nhiều tạp chí văn hoá, văn học trung ương địa phương đề cập đến các di sản văn hoá dân gian, văn học dân gian của cư dân biển Hải Phòng. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HÀ ANH VĂN HOÁ BIỂN TRONG VĂN HOÁ DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG HẢI PHÒNG Chuyên ngành Mã số : Văn học dân gian : 60 22 36 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng

Ngày đăng: 08/04/2017, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w