1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa biển trong văn học dân gian truyền thống hải phòng

101 57 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 155,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HÀ ANH VĂN HOÁ BIỂN TRONG VĂN HOÁ DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NƠỊ - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HÀ ANH VĂN HOÁ BIỂN TRONG VĂN HOÁ DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG HẢI PHÒNG Chuyên ngành Mã số : Văn học dân gian LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn: GS.TS LÊ CHÍ QUẾ HÀ NƠỊ - 2010 Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 MỤC LỤC Số trang Mở đầu Nội dung Chƣơng 1: Diện mạo thành phố biển Hải Phòng 1.1 Vị trí địa lí 1.2 Lịch sử, ngƣời Hải Phòng 1.3 Đặc trƣng văn hoá biển Hải Phòng Chƣơng 2: Văn học dân gian các lễ hội tiêu biểu của Hải Phòng 2.1 Mối quan hệ giƣƣ̃a Văn hóa dân gian văn học 2.1.1 Tìm hiểu một số thuật ngƣƣ̃ 2.1.2 Mối quan hệ giƣƣ̃a Văn hoá dân gian văn học dân gian 2.2 Lễ hội chọi trâu (lễ hội “Đấu ngƣu” ) 2.2.1 Truyền thuyết dân gian lễ hội chọi trâu 2.2.2 Thơ ca dân gian lễ hội chọi trâu 2.2.3 Thơ ca hiện đại lễ hội chọi trâu 2.2.4 Tín ngƣỡng dân gian lễ hội chọi trâu 2.3 Lễ hội đền Nghe 2.3.1 Nƣƣ̃ tƣớng Lê Chân chính sƣƣ 2.3.2 Truyền thuyết Lê Chân Thần tích 2.3.3 Truyền thuyết Lê Chân lễ hội Chƣơng 3: Dân ca vùng biển Hải Phòng 3.1 Hát Đúm (Thủy Nguyên ) 3.1.1 Nghệ thuật ngôn tƣƣ̀ của hát Đ úm 3.1.2 Thời gian không gian nghệ thuật của hát Đúm 3.1.3 Nghệ thuật diễn xƣớng của hát Đúm 3.2 Ca trù (Thủy Nguyên ) 3.2.1 Ca trù – một hồn thơ dân tộc 3.2.2 Hát ca trù Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Văn hoá nền tảng tinh thần của xã hội, chăm lo phát triển văn hoá chính tạo động lực phát triển đất nƣớc Do vậy với truyền thống tốt đẹp của mình, văn hoá dân gian đóng vai trò tích cực phát triển của xã hội Việt Nam Hiện nay, việc nghiên cứu văn học bối cảnh văn hoá đƣợc thịnh hành nhiều nƣớc thế giới, đặc biệt Việt Nam Vì vậy, nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà khoa học rất quan tâm có công trình nghiên cứu về lĩnh vực Ngƣời viết luận văn quê Hải Phòng, vừa sinh sống vừa làm việc tại Hải Phòng việc nghiên cứu, khảo sát đề tài về Hải Phòng có ý nghĩa vô cùng quan trọng Nó giúp hiểu rõ về văn hoá dân gian của quê hƣơng mình Do vậy, muốn dùng tƣ liệu Hải Phòng để minh chứng cho vấn đề văn hoá biển văn học dân gian truyền thống Hiện nay, giảng dạy cho sinh viên ngành văn hoá du lịch, đó đề tài góp một phần phục vụ cho công việc dạy , học nghiên cứu về văn học dân gian của Hải Phòng Với tất cả lí trình bày trên, chúng chọn đề tài nghiên cứu Văn hoá biển văn học dân gian truyền thống Hải Phòng Lịch sử vấn đề: Hải Phòng một thành phố biển vùng Duyên hải Bắc bộ có nhiều thuận lợi về văn hoá, kinh tế, chính trị… của cả nƣớc nên có rất nhiều tài liệu viết về nó Tiêu biểu nhất Địa chí Hải Phịng của hợi đờng lịch sử thành phố Hải Phòng (in năm 1990) Đây một tài liệu rất có giá trị, đƣợc biên soạn khá công phu Tuy nhiên, vấn đề về văn hoá, tín ngƣỡng, ngƣời, văn học… của cƣ dân Hải Phòng đƣợc đề cập tới mang tính chất Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 khái lƣợc Về sau Hải Phòng, còn có thêm Địa chí thị xã Đồ Sơn của Thị uỷ - HĐND – UBND thị xã Đồ Sơn – Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Hải Phòng (in năm 2003) Đây một tài liệu đƣợc biên soạn khá chi tiết công phu về các vấn đề văn hoá, lễ hội, tín ngƣỡng, văn học… của cƣ dân biển Đồ Sơn Tuy nhiên, sách mang tính chất chí chung Nói chung, các tài liệu về địa chí cung cấp một nhận biết khá toàn diện về quê hƣơng Hải Phòng nhiều lĩnh vực từ lịch sử, địa lí, văn hoá, tín ngƣỡng, đến văn học dân gian… Đó sách đƣợc đánh giá có giá trị về mặt tƣ liệu Tuy nhiên, vì loại sách chung viết về lịch sử, ngƣời, văn hoá… nên tập sách chƣa có điều kiện sâu vào vấn đề của văn học dân gian Nhờ có quan tâm của Đảng Nhà nƣớc, các quan các ngành chức địa phƣơng, nên Hải Phòng có khá nhiều công trình nghiên cứu, biên khảo, sƣu tầm về đất nƣớc, lịch sử, ngƣời, văn hoá, văn học… Đó các tài liệu: Hải Phòng di tích lịch sử - văn hố Trịnh Minh Hiên (chủ biên) – 1993, Nhân vật lịch sử Hải Phịng – 2000, Văn hố văn nghệ dân gian Hải Phịng – 2001, Một số di sản văn hố tiêu biểu Hải Phòng (2 tập) – 20012002, Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải Phòng Trịnh Minh Hiên (chủ biên) năm 2006… Ngồi còn có nhiều cơng trình nghiên cứu riêng về văn hoá dân gian của cƣ dân biển Hải Phòng nhƣ: Non nước Đồ Sơn của Trịnh Cao Tƣởng – 1978, Hát Đúm Hải Phòng của Đinh Tiếp – 1987, Tìm hiểu ca trù Hải Phòng của Giang Thu – Vũ Thiệu Loan – 1999, Đồ Sơn lịch sử lễ hội chọi trâu của Đinh Phú Ngà – 2003,… Nhìn chung, các tài liệu các tác giả tiến hành giới thiệu khá kĩ lƣỡng về lịch sử hình thành, về một số nhân vật lịch sử tiêu biểu, di tích, tín ngƣỡng, phong tục, tập quán, văn hoá văn nghệ, khảo tả khá chi tiết về các lễ hội… Nhƣng Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 tính chất sƣu tầm, giới thiệu, ghi chép để bảo lƣu chính nên các tác giả không có điều kiện sâu phân tích, đánh giá các loại hình của văn học dân gian truyền thống Bên cạnh đó có nhiều tạp chí văn hoá, văn học trung ƣơng địa phƣơng đều đề cập đến các di sản văn hoá dân gian, văn học dân gian của cƣ dân biển Hải Phòng Các tạp chí giới thiệu các viết của một số tác giả nhƣng còn khiêm tốn một vài lĩnh vực nhƣ khảo cổ, di tích, thắng cảnh, quản lí văn hoá… Nhƣng khuôn khổ tính chất của tạp chí nên ít có viết thực mang tính chất nghiên cứu sâu Có thể nói, các công trình nghiên cứu về văn hoá biển của Hải Phòng tài liệu quý, có giá trị, nêu lên đƣợc nét đặc trƣng của vùng biển Hải Phòng nói riêng vùng biển Duyên hải Bắc bộ nói chung Các tác giả sâu phân tích, đƣợc nội dung, phƣơng thức thể hiện, nét đặc sắc riêng… của lễ hội, văn hóa dân gian nhƣ chọi trâu, hát đúm, ca trù…Nhƣng đó công trình nghiên cứu riêng chƣa có đƣợc cái nhìn tổng quan về văn hoá văn học, chƣa đƣợc giá trị của văn học dân gian bối cảnh văn hoá Ngồi ra, chúng tơi nhận thấy có một tài liệu rất có giá trị về văn hoá của các làng ven biển Việt Nam, đó Văn hố dân gian làng ven biển Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) – 2000 Tài liệu đề cập tới một số vấn đề về folklore của cƣ dân ven biển hải đảo một số vùng biển tiêu biểu của Việt Nam nhƣ vùng biển Trà Cổ, làng biển Quan Lạn, vùng biển Đồ Sơn… Nhƣng đó mới nhận xét bƣớc đầu nhằm định hƣớng cho việc nghiên cứu lĩnh vực văn hoá biển nói chung Tài liệu chƣa có điều kiện sâu tìm hiểu các thể loại văn học dân gian miền biển Nhìn chung, các nhà nghiên cứu nƣớc rất quan tâm, chú ý nhiều đến vấn đề Về văn hoá biển của khu vực Bắc bộ thì ít có tài liệu nghiên Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 cứu Họ tập trung chú ý đến các vùng ven biển Hải Phòng, Quảng Ninh… Nhƣng phần lớn các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến văn hoá biển của khu vực miền Trung, đặc biệt các tỉnh Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Ninh Thuận, Bình Thuận… Họ tổ chức đƣợc thành công các cuộc hội thảo có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị về văn hoá biển miền Trung nhƣ: Văn hoá biển miền Trung mối quan hệ với văn hố biển Đơng Nam Á của GS.TS Mai Ngọc Chừ; Du lịch văn hoá biển miền Trung – tiềm thách thức của PGS.TS Lê Hồng Lý; Người Quảng Ngãi nhìn biển của TS Nguyễn Đăng Vũ – Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 3-2007; Biển Đà Nẵng – thách thức văn hoá của Bùi Văn Tiếng – Tạp chí Văn hoá dân gian số 4-2007… Các công trình nghiên cứu nêu lên đƣợc nét văn hoá đặc sắc của cƣ dân các vùng biển, nêu lên đƣợc tiềm thách thức về văn hoá bối cảnh hội nhập Tóm lại, qua tất cả sách, báo, các công trình nghiên cứu đề cập trên, có thể nhận thấy rằng, có nhiều tài liệu nghiên cứu đến văn hoá dân gian, văn học dân gian của cƣ dân biển Hải Phòng Nhƣng chƣa có tài liệu nghiên cứu nó thành một hệ thống, nghiên cứu văn học bối cảnh văn hoá Nhiệm vụ của chúng tơi xem xét lại tồn bợ các tài liệu về văn hoá dân gian của Hải Phòng, nghiên cứu, tìm hiểu văn học dân gian truyền thống các di sản văn hoá đó để phân tích, tổng hợp, đánh giá, khảo cứu, góp phần bảo lƣu phát huy giá trị của các hiện tƣợng văn hoá dân gian giai đoạn hiện Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu các thể loại văn học dân gian truyền thống của Hải Phòng, qua đó khám phá yếu tố của văn hoá biển 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 Vì đề tài nghiên cứu khá rộng nên chúng khảo sát, miêu tả, phân tích một số hiện tƣợng văn hoá dân gian tiêu biểu của cƣ dân biển Hải Phòng, nghiên cứu văn học dân gian truyền thống các hiện tƣợng văn hoá dân gian đó, để từ đó nêu một số giải pháp làm giàu phát huy các giá trị văn hoá, cụ thể nhƣ: lễ hội chọi trâu, lễ hội đền Nghe, hát Đúm ca trù Những đóng góp của luận văn: - Trình bày, bổ sung tƣ liệu về văn học dân gian có liên quan đến các hiện tƣợng văn hoá dân gian tiêu biểu của cƣ dân biển Hải Phòng - Luận văn góp tiếng nói vào công cuộc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá dân gian của vùng biển Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài, chúng sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu chính quá trình phân tích, tổng hợp, nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành: đứng mảnh đất của văn học dân gian kết hợp với một số tri thức của các ngành khoa học khác nhƣ văn hoá học, dân tợc học, lịch sử… - Ngồi ra, ḷn văn còn kết hợp phƣơng pháp xử lí văn bản với phƣơng pháp điền dã thực địa Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, thƣ mục tham khảo, phụ lục, phần nội dung chính của luận văn đƣợc chia làm chƣơng Chƣơng Diện mạo thành phố biển Hải Phòng Chƣơng Các lễ hội tiêu biểu của Hải Phòng Chƣơng Dân ca vùng biển Hải Phòng Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 NỘI DUNG CHƢƠNG DIỆN MẠO THÀNH PHỐ BIỂN HẢI PHỊNG 1.1 Vị trí địa lí: Hải Phòng mợt thành phố ven biển , nằm phía Đông mi ền Duyên hải Bắc bộ Nơi cách thủ đô Hà Nội 102km, có tổng diện tích tự nhiên 152.318,49 (số liệu thống kê năm 2001) chiếm 0,45% diện tích tƣƣ̣ nhiên cả nƣớc Về ranh giới hành chính : Phía bắc giáp tỉnh Quả ng Ninh Phía nam giáp tỉnh Thái Bình Phía tây giáp tỉnh Hải Dƣơng Phía đông giáp biển Đông Thành phố có tọa độ địa lí : Từ 20030'39' - 21001'15' Vĩ độ Bắc Từ 106023'39' - 107008'39' Kinh đợ Đơng Ngồi còn có hụn đảo Bạch Long Vĩnằm Vịnh Bắc Bộ, 0 0 có toạ độ từ 20 07'35' - 20 08'36' Vĩ độ Bắc từ 107 42'20' - 107 44'15' Kinh độ Đông Hải Phòng nằm vị trí giao lƣu thuận lợi với các tỉnh nƣớc quốc tế thông qua hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển, đƣờng sông đƣờng hàng không Địa hình Hải Phòng thay đổi rất đa dạng phản ánh một quá trình lịch sƣƣ địa chất lâu dài phƣƣ́c tạp Phía bắc Hải Phòng có dáng dấp của một vùng trung du với nhƣƣ̃ng đồng bằ ng xen đồi Trong đó phía nam thành phố lại Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 có địa hình thấp khá phẳng của một vùng đồng thuần túy nghiêng biển Vùng biển Hải Phòng một bộ phận thuộc tây bắc vịnh Bắc bộ Các đặc điểm cấu trúc địa hình đáy biển đặc điểm hải văn biển Hải Phòng gắn liền với nhƣƣ̃ng đặc điểm chung của vịnh Bắc bộ biển Đông Độ sâu của biển Hải Phòng không lớn Đƣờng đẳng sâu 2m chạy quanh mũi Đồ Sơn rồi hạ xuống 5m cách bờ khá xa Ở đáy biển nơi có các cửa sông đổ ra, sƣƣ́c xâm thƣƣ̣c của dòng chảy nên đợ sâu lớn Ra xa ngồi khơi , đáy biển hạ thấp dần theo độ sâu của vịnh Bắc bộ , chƣƣ̀ng 30 - 40m Mặt đáy biển Hải Phòng đƣợc cấu tạo thành phần mịn , có nhiều lạch sâu vốn nhƣƣ̃ng lòng sông cũ dùng làm luồng lạch vào hàng ngày của tàu biển Hải Phòng có bờ biển dài 125km kể cả bờ biển chung quanh các đảo khơi Bờ biển có hƣớng một đƣờng cong lõm của bờ vịnh Bắc bộ , thấp khá phẳng, cấu tạo chủ yếu cát bùn năm cƣƣa sông chính đổ Trên đoạn chính bờ biển , mũi Đồ Sơn nhô nhƣ một bán đảo , điểm mút của dải đồi núi chạy tƣƣ̀ đất liền, có cấu tạo đá cát kết (sa thạch) tuổi Đevon, đỉnh c ao nhất đạt 125m, độ dài nhô biển 5km theo hƣớng tây bắc – đông nam Ƣu thế về cấu trúc tƣƣ̣ nhiên tạo cho Đồ Sơn có một vịtríchiến lƣợc quan trọng mặt biển ; đồng thời một thắng cảnh tiếng Dƣới chân nhƣƣ̃ng đồi đá cát kết có bãi tắm , có nơi nghỉ mát nên thơ khu an dƣỡng có giá trị Ngồi khơi tḥc địa phận Hải Phòng có nhiều đảo rải rác khắp mặt biển, lớn nhất có đảo Cát Bà, xa nhất đảo Bạch Long Vĩ Biển, bờ biển hải đảo tạo nên cảnh quan thiên nhiên đặc sắc của thành ph ố Duyên H ải Đây một thế mạnh tiềm của nền kinh t ế địa phƣơng 1.2 Lịch sử, ngƣời Hải Phòng : Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 10 thơ vƣƣ̀a phải đảm bảo chất nhạc Tiếng hát phải ăn nhịp với tiếng phách , tiếng đàn cho dù thơ có ngôn tƣƣ̀ trơn tru hay khúc khuỷu lắt léo Tóm lại , ca trù , tiếng hát phải mịn màng , sáng , mƣợt mà một cách tƣƣ̣ nhiên Ngoài , nó còn phải đều đặn tròn vành , rõ chữ đúng khuôn nhạc Tiếng hát phải thật tƣƣ̣ nhiên , linh hoạt có sáng tạo để đả m bảo cho các ý thơ , tình thơ Và vút cao , tiếng hát phải suốt Tất cả cùng hòa với giọng hát không sai cung bậc , không sai âm tƣƣ̀ trắc làm méo mó , lệch lạc cả chƣƣ̃ câu thơ , lời thơ Lối hát ca trù thật khó , không phải dễ Nếu chỉcó giọng hát hay thìkhông đủ mà còn phải biến thành tiếng nói của tâm hồn Bởi giọng hát một dạng nhạc cụ đặc biệt của ca trù Qua lời thơ , ý thơ, Đào hát phải tạo đƣợc cho ngƣời thƣởng thức giây phút thực rung cảm , ấn tƣợng sâu sắc Do vậy, Đào nƣơng xƣa phải đến thầ y đồ học chƣƣ̃, học làm thơ để hát có đƣợc tâm hồn thơ Hải Phòng một cái nôi của nghệ thuật ca t rù miền bắc có từ rất sớm Triều Gia Long (1804 1810) gia phong bao tặng , đủ nói lên Phủ Tƣƣ̀ thờ Tổ Ca công có 200 năm Điều thể hiện Đền thờ không phải chỉdành riêng cho nhƣƣ̃ng giáo phƣờng của huyệ n Thủy Đƣờng, phủ Kinh Môn hay riêng của làng Đông Môn , mà Đền thờ Tổ nghề của cả khu vực Duyên Hải Ngƣời Đông Môn không chỉtổ chƣƣ́c hát tại nhà mình mà còn hát các nơi theo lời mời của hàng tỉnh , hàng tổ ng nhƣ các lễ hội làng , nhƣƣ̃ng tao đàn văn thơ , hay lễ chúc thọ, tiệc mƣƣ̀ng cƣới xin Ngoài , họ còn mở các ca quán hát Ả Đào các thịtrấn , đô thành nhƣ Hà Nội , Hải Phòng mà đến còn lƣu danh nhƣ phố Khâ m Thiên – Hà Nội , phố Hàng Kênh – Hải Phòng Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 83 Tiểu kết Ca trù một loại hình nghệ thuật nguyên hợp đặc sắc , độc đáo của văn hoá Việt Các thơ ca trù đều mang hồn thơ dân tộc Khoảng cuối thế kỉ XVIII, lối hát ca trù rất thịnh hành , xuất hiện nhiều nhóm hát , nhiều câu lạc bộ ca trù Ngày có nhiều nhà văn lớn của dân tộc đều am hiểu , say mê với nghệ thuật ca trù nhƣ Nguyễn Công Trƣƣ́ , Nguyễn Tuân , Thạch Lam Đó nét độc đáo hiếm thấy , với một môn nghệ thuật đƣợc phát triển rầm rộ , phổ biến rộng khắp liên tục , nhiều thế hệ chuyên nghiệp nối tiếp Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 84 KẾT LUẬN Hải Phòng một thành phố biển vùng Duyên Hải Bắc bộ , xuất hiện đến một thế kỉ Đây thành phố có nhiều tiền đề điều kiện để trở thành một trung tâm văn h oá miền biển Cùng với quá trình hình thành phát triển, vốn văn hoá văn nghệ dân gian Hải Phòng cũn g ngày phong phú, đa dạng có nhiều sắc thái riêng , đặc biệt văn học dân gian miền biển Nhƣƣ̃ng truyền thuyết , câu ca các lễ hội chọi trâu , lễ hội đền Nghe, hát Đúm , ca trù… đều nền tảng cho nét đặ c trƣng của văn h oá Hải Phòng – một dạng văn h oá biển vùng Duyên Hải Bắc bộ – hấp dẫn khách du lịch nƣớc quốc tế Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn đƣợc định hình tƣƣ̀ lâu , nội dung phong phú gồm nhiều yếu tố văn h oá dân gian văn học dân gian đậm đà bản sắc dân tộc, kết tinh của cả một vùng văn h oá biển mà Đồ Sơn trung tâm Đây một lễ hội độc đáo của ngƣời dân Đồ Sơn vìnó gắn liền với tục thờ cúng Thủy thần hiến sinh trâu Ngƣời Đồ Sơn gần nhƣ đại diện nhất của dân tộc Việt còn giƣƣ̃ lại đƣợc tục lệ rất cổ xƣa Qua lễ hội đền Nghe, chúng ta hiểu sâu sắc nhƣƣ̃ng câu ch uyện truyền thuyết về nƣƣ̃ tƣớng Lê Chân Một ngƣời đƣợc coi “Tiền tổ khai canh”, đƣợc tôn vinh Thành hoàng , Thánh Mẫu của thành phố Cảng Để tỏ lòng biết ơn bà , với tấm lòng thành kính , mọi ngƣời đến đền Nghe dâng lên nhƣƣ̃ng nén hƣơng thơm ngát vào các ngày lễ , tết, mùng một , hôm rằm Là một nhân vật từ lịch sử vào truyền thuyết dân gian đến tín ngƣỡng , tâm linh của ngƣời dân , nƣƣ̃ tƣớng Lê Chân có ý nghĩa quan trọng đối với lịch sƣƣ dân tộc , với mỗi ngƣời dân thành phố C ảng Hải Phòng Bên cạnh lễ hội độc đáo, dân ca vùng biển rất đặc sắc Hát Đúm một di sản quý báu kho tàng văn học dân gian Việt Nam Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 Qua một 85 chƣơng trình diễn xƣớng của hát Đúm , chúng ta thấy đƣợc cái hƣơng sắc , cái thi vịngọt lành sáng của Đúm Đúm có nhƣƣ̃ng lời lẽ mộc mạc , chân thành nhƣng không phần trữ tình , mơ mộng Đồng thời nó một hình thức sinh hoạt dân gian mang đậm hƣơng vị của một miền quê ven biển Vào mùa xuân , hát Đúm nhƣ trỗi dậy một sức sống mới vốn tiềm ẩn từ lâu tâm trívà tấm lòng của nhƣƣ̃ng ngƣời quê hƣơng hát Đúm Tuy phải trải qua bƣớc thăng trầm nhƣng sức sống lâu bền mãnh liệt của nó còn đến ngày hôm Nghệ thuật ca tr ù nhƣ nhiều sách báo nói “N ó mang tính hàn lâm tính bác học” Với nội dung thể hiện thơ , nhạc, múa, hát ca ngợi lối sống khiết , thủy chung , , âm , giai điệu tiết tấu đƣợc thể hiện mỗi lời thơ đều giàu trítuệ, đầy chất thơ chất nhạc Qua các loại hình văn hoá dân gian trên, văn học dân gian của Hải Phòng hàm chứa tƣơng đối điển hình văn hoá biển vùng Duyên Hải Bắc bộ Đó loại hình của cƣ dân sống biển nhƣng có quan hệ mật thiết với văn hoá nông thôn Từ trƣớc đến nay, giới nghiên cứu văn học dân gian quan tâm nhiều đến văn hoá dân gian nông thôn các làng, các vùng, văn hoá dân gian ven biển Vì vậy, luận văn góp phần vào việc đánh thức tiềm văn hoá dân gian ven biển, bƣớc đầu cung cấp một số thông tin về thể loại văn học dân gian đó có gắn với văn hoá biển Tuy nhiên, việc làm của tác giả luận văn chƣa đủ, thậm chí còn phiến diện Vì công cuộc “Tiến biển” mà Đảng Nhà nƣớc ta phát động, khai thác tiềm của biển một công cuộc lớn đòi hỏi phải có tham gia của nhiều ngƣời, nhiều ngành Cũng nhƣ văn h oá dân gian các vùng đấ t khác, văn hoá dân gian của cƣ dân biển Hải Phòng mang tính đa giá trị Đó các giá trịnhân văn , đạo đƣƣ́c thẩm mĩ, làm cố kết cộng đồng , tiềm phát triển kinh tế – xã hội Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 86 Để trìvà bảo tồn các giá trịvăn h oá, các hiện tƣợng văn học , luận v ăn khuyến nghịmột số giải pháp nhƣ sau: Các giải pháp mang tính chiến lƣợc : Trên bình diện vĩ mô, Đảng có mục tiêu của chiến lƣợc biển, khai thác các tiềm biển Đây một mục tiêu lớn, mang tính tổng thể, vậy cần có quan tâm đạo sát của Đảng, của các cấp chính quyền Bên cạnh đó, các địa phƣơng cần thiết xây dƣƣ̣ng đội ngũ cán bộ văn hoá giỏi về nghiệp vụ Các giải pháp mang tính tình : Trên bình diện vi mô, chúng ta cần phải làm nhiều Từng địa phƣơng đẩy mạnh công tác sƣu tầm , nghiên cƣƣ́u, xuất bản , bảo tồn ứng dụng cụ thể các giá trị văn hoá , văn học dân gian; khuyến khích phục hồi một số loại hình văn hoá dân gian thƣƣ̣c sƣƣ̣ có giá trị Để thu hút đông đả o sƣƣ̣ tham gia của ngƣời dân du khách thập phƣơng, nên cần tổ chƣƣ́c nhƣƣ̃ng hoạt động sinh hoạt văn hoá nghệ thuật, văn hoá ẩm thực mang đặc trƣng miền biển , sông nƣớc Việc bảo tồn phát triển các giá trịvăn hoá một nhiệm vụ “Xây dựn g phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc” theo tinh thần Nghịquyết hội nghịlần thƣƣ́ V BCHTƢ Đảng (khóa VIII) Đồng thời thực hiện đƣợc mục tiêu của chiến lƣợc biển “Nƣớc ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển” (Hội nghị Trung ƣơng IV khoá X) Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 87 PHỤ LỤC HAT ĐÚM TRUYỀN THỐNG QUÊ HƢƠNG (Đinh ThịLiêm ) Huyện Thủy Nguyên có làng Lập Lễ Vẫn xƣa có lệ chơi xuân Dập dìu tài tƣƣ giai nhân Ngƣƣ̣a xe nhƣ nƣớc áo quần nhƣ nêm Gần xa dân xã các miền Cũng đều náo nức đến xem hội chùa Lên chùa xem tƣợng mới tô Xem chuông mới đúc , xem cô kén chồng Hoa tƣơi tốt bƣớm quanh vòng Nhỏ to ta hát giọng ong vui vầy Lƣƣ́a đôi tay lại cầm tay Phỏng năm mƣời bọn tới vừa Duyên thắm nét ƣa Ngày xuân gió mƣa nồng Xuân sắc đẹp lạ lùng Mày xanh cợt liễu má hồng tƣơi hoa Rõ ràng phô áo xiêm la Phất phơ mớ bảy, mớ ba dịu dàng Năm sắc gấm nhƣ in cánh phƣợng Màu phấn son khéo nhuộm nên hoa Rõ ràng ngọc trắng ngà Đào nguyên lạc lối đâu mà đến Tuy gặp buổi hôm Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 88 Nhân định nhƣƣ̃ng ngày thuở nao HAT RA VỀ Nam: Rằng ngƣời thƣơng ! Gió đông phong hỡi gió đông phong Gió gió khéo lạnh lùng phòng loan Đƣơng vui lại đƣƣ́t dây đàn Đƣơng ngồi ấm chỗ lại toan về Trách ông trăng già xe duyên thế Xe thế có dở dang không Ai sinh chốn Tây Đông Mà cho kẻ Bắc ngƣời Đông thêm phiền Muốn sang sông mà không biết lối Muốn lên giời mà giời cách xa Ai làm đôi lƣƣ́a chúng ta Vắng một lúc hóa võ vàng Duyên kết bạn tình ! Nƣƣ̃: Rằng ngƣời thƣơng ! Ra về nguyệt nguyệt hoa hoa Rà rà gót ngọc bƣớc chân thành Ra về tiếng đọc tiếng chuông Tiếng tô tiếng điểm nhớ chàng chàng Ra về kể lể khúc nhôi Tay tiên đề mấy câu chơi về Ra về miệng đọc tay đề Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 89 Ra về xin nhớ lời thề đƣƣ̀ng quên Mình về đằng ấy mình Em mất nhân ngãi rơi lạng vàng Vì cho lá nên vàng Thƣơng anh một nỗi xa làng anh Tay cầm chén rƣợu tan khôi Tay gạt nƣớc mắt chàng đƣƣ̀ng về Đƣơng vui anh giở về Tƣởng thành gia thất ngờ dở dƣơng Giầu lộc anh hái nƣƣa nƣơng Cau non nƣƣa chẽ, ngƣời thƣơng nƣƣa chƣƣ̀ng Rằng duyên kết bạn tình ! Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 90 THƠ CA TRU CAI TÌNH LÀ CAI CHI CHI Mƣỡu Cái tình cái chi chi , Dẫu chi chi chi chi với tình HAT NÓI Đa tình dở, Đã mắc vào đố gỡ cho ! Khéo quấy ngƣời một cái tinh ma , Trói buộc kẻ hào hoa biết mấy Đã gọi ngƣời nằm thiên cổ dậy , Lại đƣa hồn đứng ngũ canh Nƣƣ̣c cƣời thay lúc phân kì Trông chẳng nói , biết biệt lệ Tình ấy bút thần khôn vẽ , Càng tài tình ngốc si Cái tình cái chi chi ! Ngũn Cơng Trƣƣ́ ĐÀO HỜNG, ĐÀO TÚT Hồng Hồng, Tuyết Tuyết , Mới ngày chƣƣa biết cái chi chi Mƣời lăm năm thấm thoát có xa gì, Ngoảnh mặt lại tới kỳ tơ liễu Ngã lãng du thời quân thƣơng thiếu , Quân kim hƣƣ́a giá ngã thành ông Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 91 Cƣời cƣời, nói nói, sƣợng sùng, Mà bạch phát với hồng nhan chừng ái ngại Riêng một thú Thanh S ơn lại, Khéo ngây ngây , dại dại với tình Đàn một tiếng dƣơng tranh ! Dƣơng Khuê Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn ChíBề n (2006), Góp phần nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội , HN Nhiều tác giả (2003), Địa chíthịxã Đồ Sơn, NXB Hải Phòng Lê Quý Đƣƣ́c (1996), Thực trạng lễ hội dân gian cổ truyền ở nước ta hiện nay, Tạp chí Văn hóa dân gian, số1 Nhiều tác giả (2000), Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm , nghiên cứu văn hoá, văn nghệ dân gian, NXB Văn hoá dân tộc, HN Đỗ Hạ – Quang Vinh (Biên soạn , 2006), Các lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB Thanh Hoá Lê Nhƣ Hoa (Chủ biên , 2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam , NXB Văn hoá thông tin, HN Trịnh Minh Hiên (Chủ biên ) – Trần Phƣơng – Nhuận Hà (1993), Hải Phòng di tích lịch sử - văn hoá, NXB Hải Phòng Trịnh Minh Hiên (Chủ biên , 2006), Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải Phòng, NXB Hải Phòng Nguyễn Đỗ Hiệp (2008), Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn – Hải Ph hiện đại, Tạp chí Văn hóa dân gian số 10 Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hải Phòng (2001), Văn hó dân gian Hải Phòng, NXB Hải Phòng 11 Hội đồng lịch sƣƣ thành phố Hải Phòng (1990), Địa chíHải 1) 12 Đinh Gia Khánh (1993), Hội lễ dân gian truyền thống thời hiện đại, Tạp chí Văn hóa dân gian , số 13 Đinh Gia Khánh – Lê Hƣƣ̃u Tầng (Chủ biên ,1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội hiện đại, NXB Khoa học xã hội , HN Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 93 14 Đinh Gia Khánh (Chủ biên ) – Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn (2006), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 15 Đinh Gia Khánh toàn tập (Tập 3, 2007), NXB Giáo dục 16 Đình Kính – Lƣu Văn Khuê (1997), Đồ Sơn thắng cảnh và du lịch , NXB Hải Phòng 17 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Hồng Lý (1987), Người anh hùng Lê Chân và hội đền Nghe , Tạp chí Văn hóa dân gian , số 19 Lịch sử Việt Nam, tập I, 1971, NXB Khoa học xã hội , HN 20 Thu Linh – Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống và hiện đại , NXB Văn hóa Hà Nội 21 Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên , 2007), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam, NXB Tơn giáo , HN 22 Hồng Nam (2005), Một số giải pháp quản lílễ hội dân gian , NXB Văn hóa dân tộc, HN 23 Đinh Phú Ngà (2003), Tản mạn lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, NXB Văn hoá thông tin, HN 24 Đinh Phú Ngà (2003), Đồ Sơn lịch sử và lễ hội chọi trâu , NXB Văn hóa thông tin , HN 25 Ngô Linh Ngọc – Ngô Văn Phú (Biên soạn – giới thiệu ,1987), Tuyển tập thơ ca trù, NXB Văn học, HN 26 Nhiều tác giả (2000), Nhân vật lịch sử Hải Phòng (tập I ), NXB Hải Phòng 27 Nhiều tác giả (1989), Văn hoá dân gian những lĩnh vực nghiên cứu , NXB Khoa học xã hội , HN Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 94 28 Nhiều tác giả (1997), Văn hoá truyền thống các tỉnh Bắc Trung Bộ (ky yếu hội thảo khoa học), NXB Khoa học xã hội , HN 29 Nhiều tác giả (2004), Văn hoá dân gian một chặng đường nghiên cứu , NXB Khoa học xã hội 30 Lê ChíQuế (Chủ biên) – Võ Quang Nhơn – Nguyễn Hùng Vĩ ( 1990), Văn học dân gian Việt Nam, NXBVH, HN 31 Lê ChíQuế , 1999, Lễ hội chọi trâu – nhìn từ góc độ văn h oá và du lịch, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật , số 11 32 Lê ChíQuế (2001), Văn hoá dân gian khảo sát và nghi ên cứu, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 33 Ngô Đƣƣ́c Thịnh (1999), Mấy nhận thức về lễ hội cổ truyền , Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 11 34 Ngô Đƣƣ́c Thịnh (Chủ biên , 2000), Văn hóa dân gian làng ven biển , NXB Văn hóa dân tộc, HN 35 Đinh Tiếp (1987), Hát Đúm Hải Phòng, NXB Hải Phòng 36 Giang Thu – Vũ Thiệu Loan (1999), Tìm hiểu ca trù Hải Phòng, NXB Hải Phòng 37 Giang Thu – Trần Sản – Phạm Thị Huyền (2003), Tìm hiểu hội mở mặt Thủy Nguyên hội hát Đúm Hải Phòng, NXB Văn hóa HN 38 Trịnh Cao Tƣởng (1978), Non nước Đồ Sơn, NXB Văn hóa HN 39 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Hải Phòng (2001), Một số di sản văn hoá tiêu biểu của Hải Phòng (tập I), NXB Hải Phòng 40 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Hải Pòng (2002), Một số di sản văn hoá tiêu biểu của Hải Phòng (tập II), NXB Hải Phòng 41 Lê Trung Vũ (Chủ biên , 1992), Lễ hội cổ truyền , NXB Khoa học xã hội, HN Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 95 42 Trần Quốc Vƣợng (2000), Văn hóa Việt Nam – tìm tòi và suy ngẫm , NXB Văn hoá dân tộc tạp chí Văn hoá nghệ thuật, HN 43 Giang Hà Vũ – Viết Linh (1998), Nữ tướng Lê Chân : truyện lich sử, NXB Văn hóa, HN 44 Nguyễn Khắc Xƣơng (1978), Nữ tướng thời Trưng Vương , NXB Phụ nƣƣ̃, HN 45 Viện khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí – viện sƣƣ học – quốc sƣƣ quán triều (tập III , 1992), NXB Thuận Hoá , Huế Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 96 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HÀ ANH VĂN HOÁ BIỂN TRONG VĂN HOÁ DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG HẢI PHÒNG Chuyên ngành Mã số : Văn học dân gian. .. Nguyễn ThịHà Anh – Cao học Văn K51 23 CHƢƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CÁC LỄ HỘI TIÊU BIỂU CỦA HẢI PHỊNG 2.1 Mới quan hệ giƣƣ̃a văn h oá dân gian và văn học dân gian : 2.1.1 Tìm hiểu một... của văn học dân gian truyền thống Bên cạnh đó có nhiều tạp chí văn hoá, văn học trung ƣơng địa phƣơng đều đề cập đến các di sản văn hoá dân gian, văn học dân gian của cƣ dân

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w