1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn học dân gian vùng ven hồ tây trong không gian du lịch văn hoá

156 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

ĐẠIHỌC HỌC QUỐC QUỐC GIA GIA HÀ ĐẠI HÀ NỘI NỘI TRƢỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC KHOA KHOA HỌC HỌC XÃ XÃ HỘI HỘI VÀ VÀ NHÂN NHÂN VĂN VĂN TRƢỜNG - VŨ THỊ THỊ HẢI HẢI VÂN VÂNVĂN HỌC HỌC DÂN DÂN GIAN GIAN VÙNG VÙNG VEN VEN HỒ HỒ TÂY TÂY TRONG TRONG VĂN KHÔNG GIAN GIAN DU DU LỊCH LỊCH VĂN VĂN HỐ HỐ KHƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 61 22 01 25SĨ LUẬN VĂN THẠC Chuyên ngành: Văn học dân gian Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Trâm Hà Hà Nội Nội 2017 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HẢI VÂN VĂN HỌC DÂN GIAN VÙNG VEN HỒ TÂY TRONG KHÔNG GIAN DU LỊCH VĂN HOÁ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Trâm Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo, TS Phạm Thị Trâm - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo ln động viên tơi suốt q trình thực luận văn Sự bảo tận tâm cô mang lại cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ quý báu để hồn thiện đề tài cách tốt Đồng thời, xin cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy giáo, cô giáo Phòng Đào tạo Sau đại học thầy giáo, cô giáo khoa Văn học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô giáo môn Văn học Dân gian, khoa Văn học – người mà thời gian qua dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp bước trưởng thành Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè – người hỗ trợ, tạo điều kiện để tơi học tập đạt kết tốt thực thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Vũ Thị Hải Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơngkhơng trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Vũ Thị Hải Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử sƣu tầm, nghiên cứu 4.1 Quá trình sưu tầm 4.2 Quá trình nghiên cứu 4.2.1 Văn học dân gian văn hoá dân gian 4.2.2 Địa lý – Lịch sử 4.2.3 Môi trường – Du lịch 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Kết cấu 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẦN THỂ VĂN HOÁ VÙNG VEN HỒ TÂY 13 1.1 Tên gọi 13 1.2 Vị trí địa lý 15 1.3 Lịch sử 16 1.4 Quần thể văn hoá vùng ven Hồ Tây 18 1.4.1 Các di tích lịch sử - văn hóa 20 1.4.2 Lễ hội dân gian 23 1.4.3 Văn học – nghệ thuật dân gian 24 1.4.4 Văn hoá ẩm thực 26 1.4.5 Làng nghề truyền thống 27 CHƢƠNG 2: VĂN HỌC DÂN GIAN VÙNG VEN HỒ TÂY 29 2.1 Truyện kể dân gian vùng ven Hồ Tây 29 2.1.1 Thống kê truyện kể dân gian 30 2.1.1.1 Tên gọi địa danh qua truyện kể 33 2.1.1.2 Truyện kể nhân vật vùng ven Hồ Tây 36 2.1.2 Dấu vết văn hóa truyện kể dân gian vùng ven Hồ Tây 43 2.1.2.1 Văn hoá tâm linh 43 2.1.2.2 Văn hoá ẩm thực làng nghề 44 2.1.2.3 Hội hoạ dân gian 47 2.1.2.4 Điêu khắc, tạo hình dân gian 48 2.1.2.5 Văn học – Bộ phận văn hố ngơn từ 49 2.2 Trữ tình dân gian 50 2.2.1 Ca dao 51 2.2.1.1 Ca dao ngợi ca cảnh đẹp 52 2.2.1.2 Ca dao ngợi ca truyền thống 57 2.2.1.3 Ca dao tình u đơi lứa 61 2.2.2 Dân ca 65 2.2.2.1 Ca trù vùng ven Hồ Tây 66 2.2.2.2 Xẩm 70 2.2.2.3 Vè 72 2.3 Tục ngữ - câu đố 76 CHƢƠNG 3: VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC DÂN GIANVĂN HOÁ DÂN GIAN VÙNG VEN HỒ TÂY ĐỐI VỚI DU LỊCH VĂN HOÁ 80 3.1 Văn học dân gian thành tố văn hóa dân gian 80 3.2 Sự tác động qua lại văn học dân gian, văn hoá dân gian du lịch 81 3.2.1 Khái niệm du lịch du lịch văn hoá 82 3.2.2 Vấn đề văn hoá dân gian văn học dân gian phát triển du lịch văn hoá 83 3.3 Vùng ven Hồ Tây du lịch ngày 87 3.3.1 Tiềm du lịch Hồ Tây 87 3.3.2 Thực trạng du lịch Hồ Tây 88 3.3.3 Giải pháp cho du lịch văn hoá Hồ Tây 90 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê truyện kể dân gian vùng ven Hồ Tây Bảng 2.2 Phân loại truyện kể dân gian vùng ven Hồ Tây Bảng 2.3 Truyện kể dân gian gắn liền với văn hoá tâm linh Bảng 2.4 Truyện kể dân gian gắn với làng nghề truyền thống Bảng 2.5 Truyện kể dân gian gắn với nhân vật văn học Bảng 2.6 Phân loại ca dao vùng ven Hồ Tây MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mặt hồ đáy nước xanh Quế đưa hương ngát cho lòng trần (Nguyễn Mộng Tuân) Hồ Tây vị trí trung tâm, đắc địa, ví phổi chốn Long thành, mặt gương soi tỏ khứ, lịch sử quần thể văn hoá Thăng Long Cùng với Hồ Gươm, Hồ Tây tạo nên lớp trầm tích văn hố dày đặc lớp văn hoá Hà Nội, từ truyền thống đến đại, phảng vào văn học, lưu dấu nghệ thuật khắc tạc với thời gian Xưa kia, nơi xem thắng cảnh bậc nhất, trạm dừng chân, nghỉ ngơi vua chúa với nhiều cung điện xây dựng xung quanh hồ Từ xưa đến nay, nhắc đến Hồ Tây nói đến văn hố, nhìn nhận Hồ Tây tư cách quần thể văn hoá hội tụ danh thắng, di tích lịch sử, cơng trình tâm linh, văn hố ẩm thực, làng nghề lễ hội dân gian Bên cạnh đó, Hồ Tây sở hữu thảm động – thực vật phong phú, điểm đến hấp dẫn hoạt động sinh thái Hồ Tây địa danh đa sắc văn hoá, khu vực sở hữu trục văn học dân gian đa dạng, với nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật từ dân gian đến đại, nguồn cảm hứng bất tận văn học nghệ thuật qua nhiều thời kì Văn học dân gian phận quan trọng văn hố dân gian, khơng thể tách rời văn hố dân gian Văn học dân gian khơng tồn hình thức văn ngơn từ mà tổng hồ hình thức diễn xướng, sinh hoạt cộng đồng gắn liền với tượng văn hoá văn hoá truyền thống hay văn hoá hội nhập đại, Hồ Tây vẹn nguyên giá trị, lớp mây mù ảo ảnh huyền thoại, cổ kính đến lạ kì, sừng sững, hiên ngang mà dịu dàng, đằm thắm Hồ Tây có lẽ khơng địa danh mà sợi dây nối liền khứ với tại, cầu nối giá trị tinh thần tưởng chừng mơ hồ với sống thực hữu Và thế, Hồ Tây trở thành nguồn cảm hứng bất tận văn học nghệ thuật từ dân gian đến đương đại, nơi lắng đọng tâm hồn nghệ sĩ đầy xúc cảm Đề tài nằm hướng nghiên cứu folklore ứng dụng, tìm hiểu ứng dụng văn học dân gian văn hoá dân gian hoạt động du lịch khơng gian du lịch văn hố ngày mở rộng Hồ Tây khơng lớp văn hố lắng sâu khứ mà địa điểm có giá trị mặt du lịch sống đại, vùng du lịch trọng điểm Hà Nội có kết hợp chặt chẽ du lịch văn hoá du lịch sinh thái; không điểm đến tham quan, khơng cơng trình tâm linh lưu dấu thời gian hay thiên đường ẩm thực đặc sắc mà nơi khơng gian huyền bí, cổ xưa, phảng phất lớp sương mù mặt hồ sáng sớm Hiện nay, hoạt động du lịch Việt Nam, đặc biệt du lịch văn hoá coi trọng Trong bối cảnh xu hội nhập phát triển, giá trị văn hoá dân gian đóng vai trò quan trọng du lịch, thúc đẩy du lịch phát triển, gợi mở điểm du lịch hấp dẫn, có chiều sâu mang sắc dân tộc Đồng thời, du lịch góp phần không nhỏ việc giới thiệu bảo tồn giá trị truyền thống Tìm hiểu ảnh hưởng văn học dân gian vùng ven Hồ Tây không gian du lịch văn hố góp phần đánh giá vị trí vai trò Hồ Tây, từ giúp phát triển du lịch có chiều sâu đặc biệt bảo tồn nét cổ xưa, sang trọng, kiêu sa mà không phần đại vùng đất thiêng Trong luận văn, xác định vùng ven Hồ Tây khu vực quận Tây Hồ ngày Bên cạnh đó, có số di tích thuộc địa phận quận Ba Đình có mối liên hệ trực tiếp đến vùng văn hoá ven Hồ Tây Cùng với đó, chúng tơi xác định văn học dân gian vùng ven Hồ Tây tập hợp phận văn học dân gian liên quan trực tiếp đến địa danh Hồ Tây lưu truyền khu vực Hồ Tây Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tập trung vào hướng nghiên cứu folklore ứng dụng, ứng dụng sản phẩm văn học văn hóa dân gian việc phát triển du lịch chó để trấn yểm kinh thành, sau đó, vua cho xây dựng hai ngơi đền thờ coi hai thần bảo hộ cho kinh thành Vào thời nhà Lý, có người tên Khổng Lồ, từ lúc trẻ tuổi tu, vật tuỳ thân có gậy sắt trăm người khiêng không đãy không đáy Lúc giờ, vua cần nhiều đồng đen để đúc khí vật thờ Phật, sư Khổng Lồ xin sang Trung Quốc Sang đến nơi, sư xin đãy đồng đen, ông trút hết đồng đen kho vua Trung Quốc vào đãy Khổng 41 Lồ đúc chuông nước, quân Trung Quốc đuổi theo không kịp Trên đường về, ông giúp diệt trừ ngô công Về đến nơi, vua sai đúc bốn bảo vật: tháp chín tầng Báo Thiên, tượng Phật cao sáu trượng, dinh mười người ôm hồng chung.Tiếng chuông vang lên tận đến Trung Quốc, trâu vàng kho vua liền thức giấc lao đến nơi có tiếng chng để tìm mẹ Lo lắng điều đó, sư xin vua ném chng để tránh hiềm khích, ơng vứt xuống hồ Tây, trâu vàng nhảy xuống Vì hồ Tây có tên vực Kim Ngưu Khổng Lồ tôn thần nghề đúc đồng Vào đời nhà Hán, hồ Tây có tên Lãng Bạc, đến đời nhà Trần đổi thành Dâm Đàm Ngày xưa có núi nhỏ, có chín đi, ơng thần Long Đỗ tấu lên Thượng Đế, Thượng Đế sai 42 Truyện hồ Tây Long Vương giết cáo, sau núi lở thành đầm Nơi nơi đóng quân Hai Bà Trưng Đến đời nhà Đường, Cao Biền nhận thấy đia hình nơi đẹp, đưa vào sớ tấu vua Đến đời nhà Lê đổi thành Tây Hồ, chúa Trịnh đổi lại Đoái Hồ, trồng sen hồ để làm nơi du ngoạn Tám 43 Hồ Tây có tám cảnh đẹp bật lưu truyền qua truyện dân gian: cảnh hồ Bến trúc Nghi Tàm Tây Rừng bàng Yên Thái Đàn thề Đồng Cổ: Đàn lập đền Đồng Cổ với hai tầng, tầng để thờ tầng vua ngự Phật say làng Thuỵ: Bức tượng Phật có dáng độc đáo làng rượu Thuỵ Khuê Sâm cầm rợp bóng: Vào khoảng tháng giêng, tháng chạp, sâm cầm kéo bơi lội hồ Tây đông Đồng Nghi Tàm: Ruộng hoa từ chùa Kim Liên đến làng Nghi Tàm Chợ đêm Khán Xuân: Vào mùa hè, làng Khán Xuân nơi nội thần cung nữ mở chợ vào đời Trịnh Giang Tiếng đàn hành cung: Chùa Trấn Quốc trước hành cung chúa Trịnh, sau, chúa khơng nghỉ để lại số cung nữ già trông coi tiếng cung nữ họ Hà giỏi gảy đàn Đền Thọ Phúc Lộc gọi Am Gia Hội, nơi thờ ba vị nữ thần Cơng chúa Vạn Thọ (Kính thiên pháp tổ Bà Vương, Trấn Tĩnh Bà Vương), Vạn Phúc Đệ Công chúa Vạn Lộc Đệ nhị Công chúa Hiện đền nằm Trích Sài Hai nàng công chúa họ Lý nàng Phúc Lộc Lý Bí, có dung mạo khác thường, lớn lên lại mê sông nước, thường bơi thuyền Truyền thuyết 44 đền Thọ Phúc Lộc ngắm cảnh với chí lớn cứu giúp dân sinh hoạn nạn Nhân nghe chuyện cáo chín đi, hai nàng học phép thuật gặp gái có đạo pháp Nhà vua phục tài phong cho cô Vạn Thọ Công chúa Một hôm, Vạn Thọ Công chúa xin lập đàn tế, diệt yêu quái, hồ tinh, từ đám mây đỏ lên đàn không thấy Vạn Thọ đâu, vua phong làm “Trấn Tĩnh Bà Vương” để hai công chúa thờ phụng Hai công chúa sau giúp cha dẹp giặc phương Nam, đất nước yên ổn Khi vua cha mất, hai nàng khóc thương hố nơi tu, từ đó, dân địa phương gọi phúc thần thờ chung với Vạn Thọ Hiện đền nằm gần đình Trích Sài, đền có đề “Mẫu nghi thiên hạ” khơng thuộc hệ thống Tam Phủ Bên cạnh đó, dân gian lưu truyền nhiều câu chuyện hiển linh ba cơng chúa Chùa Thiên Niên trước chùa Bát Tháp – nơi hai công chúa tu trì Đình Đơng Xã thờ ba vị Tản Viên Sơn Thánh, Cao Sơn Quý Minh Hiện đình nằm phường Bưởi Vào thời kì vua Hùng Hải Dương có hai anh em sinh đôi Nguyễn Cao Hành Nguyễn Cao Ban gia đình tiếng trung hậu túng thiếu hai anh em phải lưu lạc giang hồ động Lăng Xương Sau trở nên giàu có, hai người lấy vợ Vợ người em hơm mơ thấy cưỡi rồng vàng nuốt hai ngơi sao, sau sinh hai người trai đặt tên Hiển Công Sùng Công Vợ người Truyền thuyết 45 đình Đơng Xã anh nằm mộng, sinh Nguyễn Tùng (Tản Viên Sơn Thánh) Sau vợ người em người em đem gửi hai nhờ Cao Hành nuôi Khi ba trưởng thành, hai người cha mất, vợ Cao Hành đưa ba lên núi Tam Đảo, lại Lăng Xương Ba người tài trí giao nắm giữ ba phương, người anh (núi Tản Viên), người thứ núi Lãng Sơn người bên phải núi Nộn Sơn Sau lấy gái vua Hùng Duệ Vương, Sơn Thánh hai em vua vời bàn kế đánh trả quân Thục Sơn Thánh cử Vũ Công hai người em phụ trách việc binh (Vũ Công chúa vua, sau thắng trận hoá núi Đồng Cổ Đan Nê, báo mộng cho vua Lý) Hai người em Sơn Thánh hàng ngày giáo hố nhân dân, chăm lo lễ nghĩa, cơng lao lớn Vào ngày 12/11, đường quê cũ, Bảo Cơng Tú Cơng hố, nhà vua sắc phong Đại Vương, cho phép nhân dân nơi hai ông hố lập đền thờ 46 Đền Đền phố Thuỵ Khuê, thờ Chầu đệ tứ, tương truyền gái Thăng vua Động Đình giáng sinh vào thời Lý Thần Tông Vua Lý gả nàng cho Long Vệ Quốc Cơng (hố thân Linh Lang Đại Vương) Khơng lâu sau, Sự tích nàng qua cầu Tân Lang hố, vua cho lập đền Thăng Long để Chầu thờ cúng nàng Khi trở Thiên đình, nàng giao trông coi tứ phủ Đệ Tứ (từ Thuỷ phủ Thiên cung), biên chép sổ, cai mệnh gia trung, nhiều người gọi Bà Thủ mệnh Tuy nhiên, dân gian lưu truyền câu chuyện khác Chầu Đệ Tứ Tại Phủ Đức Quang (nay huyện Chương Mỹ, Hà Nội) có ơng bà sinh người trai Khi chồng mất, bà dồn binh, tập luyện ngày đêm, gia nhập nghĩa quân Hai Bà Trưng, phong Lý Thị Ngọc Ba (Ba sau Trưng Trắc Trưng Nhị) Sau chiến thắng, bà phong Chiêu Dung công chúa Vào tháng chạp, mẹ bà hoá, nhân dân xây đền thờ phụng khắp nơi Bởi công lao lớn nên bà đưa vào hệ thống Chầu Tứ Phủ bà Chầu Đệ Tứ khâm sai Hiện nay, đình thuộc phường Phú Thượng Thần có tên Như, gọi Thần Bà Già, cổ xưa Thần Khai Nguyên Vào thời Hùng Vương thứ 6, ông cầm quân đánh giặc, bị chém ngả đầu bên Đình phi ngựa đến đầu làng tắt thở Nhân dân làng Phú Gia lập đền thờ Phú Gia để ghi nhớ công trạng ngài Thần Trong Việt điện u linh, vào thời Khai Nguyên nhà Đường, thứ sử Quảng 47 Bà Già Châu Lư Hốn sang hộ nước ta, đóng thơn An Viễn, đến vùng (Thần chơi thấy địa đẹp nên cho xây phủ thờ Huyền Thiên Đế Quân Khai Một đêm nằm mộng, tỉnh dậy đặt tên Quán Khai Nguyên, cho Nguyên dựng bia Về sau triều đại gọi Quán Già La, thần Gia La ) Thành hồng Trong thần tích, người âm phù cho nhân dân Thổ thần nên cho xây miếu để thờ Thổ thần Bởi địa tốt đẹp nên đổi tên vùng thành Phú Gia Hàng năm vào 10/1 âm lịch, nhân dân tổ chức lễ hội đình để tưởng nhớ công ơn Thần 48 Truyền Vào đêm rằm tháng giêng, viên quan cai trị nằm mơ thấy vị thuyết tướng dung mạo khác thường tự xưng thần sấm sét Thirn đình Đức Long Vương thuỷ phủ, sau lập đền thờ để thờ thần Một năm, Long nước sông Hồng lên lớn, triều đình cho lập đàn cầu xin đền, tức Vương nước sơng rút Năm ấy, nhân dân mùa bội thu Thần trở thành Thành hoàng làng Thượng Thuỵ, triều đình sắc phong “Trung đẳng thần” Làng Phú Xá ngày thuộc phường Phú Thượng Đình Phú Xá thờ nhị Nhị vị Đại 49 Vương làng Phú Xá vị Đại Vương Hiển Huệ Báo Hỷ Hai ơng hai vị học trò vào kinh dự thi đến ghềnh Xù gặp nạn hồng thuỷ nên hoá Hai vị thường xuyên hiển linh giúp dân hộ quốc nên sắc phong trở thành Thành hoàng làng Phú Xá Ngày 10/2 âm lịch ngày hội làng Ngoài ra, đình Phú Xá thờ Nguyễn Kiều – người có cơng xây dựng đình Đình Nghi Tàm thờ sáu vị Thành hồng: Minh Khiết Dực Thánh, Bảo Trung Cương Đốn Triều Đình Phù Quốc Đình trước ngơi miếu cổ, lần hồ Tây gió, vua Lý Thái Tơng phải vào nghỉ chân, thấy cảnh đền hư hỏng, vua ban tiền tu sửa Sau vua mất, nhân dân hàng năm dâng lêc tưởng niệm Một đêm, vị Sáu vị Thành 50 hoàng Nghi Tàm trưởng lão nằm mộng, thấy vua ngự giá nói ba vị thần danh hiệu Thuỷ thần hồ Tây Vị thứ tư Hoàng Hiệp Tây Hồ Thuỷ thần thuỷ thần hồ Tây, đến kỉ 19 thần có sắc phong Vị thần thứ năm Lỗ Quốc Thái Sư, người họ Sỹ nước Lỗ, theo nghiệp Nho Ngài đến cư trú dạy học đây, ngài dạy nhiều người tài giỏi, ngài trở quê hương, nhân dân lập đền thờ để tưởng nhớ Quỳnh Hoa Đoan Trang Công chúa vị thần thứ sáu Đây cơng chúa Quỳnh Hoa – Bà chúa nghề tằm Lễ hội đình tổ chức vào ngày 10/2 âm lịch hàng năm, nhân dân tổ chức rước sáu kiệu chùa Kim Liên trở Thơ đùa 51 ả bán chiếu Tương truyền hôm Nguyễn Trãi dạo chơi bên hồ Tây, đến trời sâm sẩm tối, ông gặp người gái bán chiếu nhan sắc tuyệt trần, ông đọc bỡn vài câu thơ Cô gái bán chiếu tên Nguyễn Thị Lộ, nhà gia gia cảnh sa sút phải bán chiếu, tinh thông chữ nghĩa, thơ ca liền đối lại Yêu mến nhan sắc tài văn thơ nàng, Nguyễn Trãi lấy nàng làm thiếp Ít lâu sau, nàng phong làm Lễ nghi nữ học sĩ Lê Thái Tơng q mến, mà xảy thảm kịch Lê Chi Viên chu di ba họ nhà Nguyễn Trãi 52 Thơ Vào buổi chiều hè, Nguyễn Quý Đức Quốc lão Đặc ĐÌnh vịnh Tướng, Thượng thư Nguyễn Đăng Bao ngồi hóng mát, ngắm cảnh cảnh Tây Hồ, thấy có hương sen lên ngào ngạt, người liền thách trổ chùa tài làm thơ, Nguyễn Quý Đức vịnh thơ chữ Hán, thơ Trấn không tả quang cảnh chùa với hương sen mà đọc ngược từ Quốc lên thơ Nơm, diễn đạt ý nghĩa thơ chữ Hán Có lần, Ngơ Thì Sĩ vịnh cảnh hồ Tây, sau bị bọn ghen 53 Cái vạ ghét sửa câu chữ hòng lật đổ Ngơ Thì Sĩ Nhân dịp ơng cử văn chấm phúc khảo kì thi Hương Nghệ An, thí sinh đứng lên chương dựng chuyện ơng đòi đút lót, chúa Trịnh Sâm cách chức ơng, đưa ề làm dân thường Ba năm sau, ông minh oan Chúa Trịnh Sâm yêu mến Nguyễn Khản (anh trai Nguyễn Du) 54 Chúa Những hôm du ngoạn hồ Tây, chúa cho Nguyễn Khản bà chúa Chè (Đặng Thị Huệ) thuyền, họ xướng hoạ thơ Nơm xướng Có lần, Nguyễn Khản ốm không vào chầu, chúa Trịnh gửi cho hoạ Khản thơ trách vờ, Nguyễn Khản hiểu ý liền làm lại thơ khôn khéo Là giai thoại truyền Nguyễn Huy Lượng, người sáng tác 55 Gà câu “Tụng Tây Hồ”, phú chữ Nôm vừa ca ngợi cảnh đẹp, vừa đối cho thể lòng tự hào dân tộc Mọi người đổ xơ mua giấy chợ chàng Bưởi chép thơ ông Vào dịp có anh học trò ơng nhạc rể gả gái cho với điều kiện phải đối vế đơi Nơm, Nguyễn Huy Lượng gà câu đối cho cậu học trò 56 Đánh Giai thoại thơ “Lũ ngẩn ngơ” Hồ Xuân Hương Nhân trống dịp, Xuân Hương thăm chùa Trấn Quốc, dạo chơi bên hồ qua cửa gặp nhóm thầy khoá giở giọng trêu ghẹo, Xuân Hương liền đọc nhà sấm thơ, thầy bấm lui Một gia đình làng Châu Yên cạnh hồ Tây, có người gái nhan sắc khác thường, người gọi Son Cơ lấy anh khố hôn nhân Trán 57 không thành, cô nằm danh sách tiến cung vào kinh đô Huế Một khỉ mặt thời gian sau, bị đuổi q tội nhìn trộm mặt vua (mặt rồng) Cơ rồng Son chỗ đất đầu hồ Tây lập am để thờ Phật, trồng hoa, mảnh đất gọi Trán Khỉ hình dáng đặc biệt có am Son Từ đó, nhiều thơ, văn tế sáng tác để an ủi cô Hồ Trúc Bạch hồ Tây trước một, sau ngời ta xây đập chắn ngang, gọi đập Cố Ngự, thời Pháp thuộc, người ta đọc 58 Hồ chệch thành Cổ Ngư Hồ Trúc Bạch nằm địa phận làng Trúc Yên, Trúc nhân dân làng làm nhiều mành trúc nên trồng nhiều trúc Vào thời Bạch chúa Trịnh Giang, phần đất xây thành Trúc Lâm Viện để nghỉ ngơi, sau trở thành lãnh cung, cung nữ người khéo tay, lụa dệt nhiều nơi ưa dùng Phường 59 cũ ven hồ Nói bốn làng cũ nằm ven hồ: Nghi Tàm, Tây Hồ, Quảng Bá, Nhật Chiêu Gắn liền với tích cáo chín Phía Tây thành Thăng Long có 60 Đầm cáo chín sống ngàn năm tuổi, biến hoá vạn trạng, Xác quấy nhiễu dân lành Long Quân lệnh cho sáu đạo quân thuỷ phủ Cáo dâng nước bắt cáo, nơi sau trở thành vũng nước sâu, có tên Đầm Xác Cáo Sự tích 61 Trâu Là dị từ “Khổng Lồ đúc chuông”, nhân vật sư Khổng Lồ vàng hồ thay sư Không Lộ Tây 62 Tứ vị Tứ vị Thánh nương bốn vị thánh nữ có nguồn gốc từ Trung Quốc Thánh thờ nhiều nơi Hệ thống truyền thuyết bốn vị thánh nương có Nương nhiều kể khác tuỳ theo địa phương Ban đầu, kể nhắc đến ba người sau có thống bốn mà có mẹ vị vua cuối nhà Tống (vị Thái hậu họ Dương) ba người lại phụ thuộc vào vùng miền Theo truyền thuyết, sau nhảy xuống sông tự vẫn, xác bốn người trôi dạt đến vùng Cờn (Nghệ An), chết lâu phảng phất hương thơm, dân chài lập đền thờ, cầu bình an cho người biển nơi thờ bốn vị Tứ vị Thánh nương tôn sùng thần biển giúp đỡ ngư dân 63 Đình Ơng tổ nghề thêu Lê Công Hành tên thật Trần Quốc Khái, đỗ tiến sĩ thờ tổ vào đời vua Lê Chân Tơng Ơng học nghề thêu lần sứ nghề Trung Quốc, ông đem nghề thêu dạy cho nhân dân vùng, thêu có làng Yên Thái BẢNG THỐNG KÊ Bảng 2.3 Truyện kể dân gian gắn liền với văn hoá tâm linh ST Truyện kể dân gian Nhân vật thờ tự Thần Trấn Vũ Huyền Thiên Trấn Vũ (Thành hoàng) Thánh Vọng Thị Thành hồng Mục Thận Sóc Thiên Vương Thánh Gióng T Anh em Phùng Hưng Thành hoàng Bố Cái Đại Vương Thánh Linh Lang Thánh Linh Lang Nơi thờ tự Lễ hội Đền Quán Thánh 3/3 âm (Giao đường lịch Thanh Niên đường Quán Thánh, thuộc địa phận quận Ba Đình) Đình Võng Thị 16/9 âm (phường Bưởi) (Thờ lịch chính) Đình Trích Sài Đền Sóc (quận Từ Liêm) 9/4 âm lịch Đình Quảng Bá 10 – 12/2 âm lịch Đền Voi Phục Thuỵ Khuê 13 tháng chạp (Ngày sinh) (Nơi sinh Thánh) 12/2 âm lịch (Ngày hoá) Truyền thuyết Thành hồng làng Tứ Liên Thánh Uy Linh Lang Đình n Phụ (đời Trần) Chùa Tảo Sách Ba vị thành hoàng: Bảo Trung Đại Vương, Minh Khiết Đại Vương Ý Hạnh Phu nhân Đình Tứ Liên Đình Ngọc Xuyên 10/2 âm lịch 16/3 âm lịch Đình Nội Châu Bà chúa nghề tằm Thành hồng Quỳnh Hoa phu nhân Đình Nghi Tàm 10/2 âm lịch Bà chúa dệt lĩnh Bà chúa dệt lĩnh Phan Thị Ngọc Đơ Miếu Trích Sài 5/1 âm lịch 10 Bảy gạo thời Hồng Bàng Miếu Đồng Cổ Chùa Thiên Niên Thánh Uy Linh Lang Đình Nhật Tân (Là trai trưởng Lạc Long Quân) (Điện Nhật Chiêu) Thần Đồng Cổ Đền Đồng Cổ Hội thề Trung Hiếu 4/4 âm lịch Đình An Thái 10/2 âm lịch (Thần Trống Đồng) 11 Chuyện Vũ Phục Vợ chồng Vũ Phục (Thờ chính) 12 Cống Lễ, Cá Lễ Cống Lễ Cá Lễ – 11/2 âm lịch Đình An Thọ 29 – 30/11 âm lịch Đền Dực Thánh đền Vệ Quốc 13/2 âm lịch Đình Hồ Khẩu 13 Long Thần Long Thần (Ngơ Long) Chùa Ba Làng (Tam Bảo Tự, Chùa Tứ Liên) 14 Đền Cẩu Nhi Thần bảo hộ (Linh Cẩu) Đền Cẩu Nhi 15 Khổng Lồ đúc chng Ơng tổ nghề đúc đồng Đình – Chùa Ngũ Xã Truyền thuyết đền Thọ Phúc Lộc Thờ ba vị thần: Vạn Thọ Công chúa, Vạn Phúc Đệ công chúa Vạn Lộc Đệ nhị công chúa Đền Thọ Phúc Lộc (Am Gia Hội, am Trích Sài) 16 (Quận Ba Đình) Hội làng Ngũ Xã 15 – 17/1 âm lịch Chùa Thiên Niên 17 Truyền thuyết đình Đơng Xã Tản Viên Sơn Thánh, Cao Sơn Q Minh Đình Đơng Xã 2/12 âm lịch 18 Đền Thăng Long Thờ công chúa (thời Lý, vợ Cá Lễ Đại Vương) Đền Thăng long 19 Đình Phú Gia Thành hồng Thần Bà Già (Thần Khai Nguyên) Đình Phú Gia – 11/1 âm lịch 20 Truyền thuyết Đức Long Vương Thành hoàng làng Thượng Thuỵ Đình làng Thượng Thuỵ 11 – 13/1 âm lịch 21 Nhị vị Đại vương làng Phú Xá Hiển Huệ Linh Hoa Huệ Linh Đình làng Phú Xá – 10/2 âm lịch 22 Sáu vị Thành hoàng làng Nghi Tàm Minh Khiết Dực Thánh, Bảo Trung Cương Đoán, Triều Đình Phù Quốc, Đình Nghi Tàm 10/2 âm lịch Hồng Hiệp Tây Hồ Thuỷ Thần, Lỗ Quốc Thái Sư Quỳnh Hoa công chúa 23 Tứ vị Thánh Nương (Tứ vị Hồng Nương) Tứ vị Thánh Nương Đình làng Vĩnh Trù 24 Đình thờ Tổ nghề thêu Lê Cơng Hành Đình làng Yên Thái 25 Tổ nghề dệt vải Thờ ông tổ dệt vải Đền Tam Thánh 26 Chùa Trấn Quốc Thờ Phật Chùa Trấn Quốc 20/1 âm lịch (Chùa Khai Quốc) 27 Phủ Tây Hồ Thánh Mẫu Liễu Hạnh Phủ Tây Hồ 28 Đền Kim Ngưu Trâu Vàng Đền Kim Ngưu (thuộc quần thể di tích phủ Tây Hồ) 29 Chùa Bà Đanh Thờ vị công chúa Thời Lý Đình Thuỵ Khuê Bà chúa dệt vải Thụ La cơng chúa Đình làng Thành Cơng (quận Ba Đình) 31 Ba vị thần Tam Bảo Châu Bảo Trung, Minh Khiết, Phương Nương Đình Tây Hồ 32 Võ Trung Võ Quốc Võ Trung Võ Quốc Đình làng Tây Hồ 15/1 âm lịch Bảng 2.4 Truyện kể dân gian gắn với làng nghề truyền thống STT Truyện kể Nghề truyền Tên làng thống Bà chúa dệt lĩnh Dệt lĩnh Làng Trích Sài Bà chúa nghề tằm Tằm tang Làng Nghi Tàm Vi tổ nghề giấy Nghề giấy Làng An Thái Khổng Lồ đúc chuông Đúc đồng Làng Ngũ Xã Vị tổ nghề thêu Nghề thêu Làng Yên Thái Ông tổ dệt vải Nghề dệt vải Làng Trích Sài Phật say làng Thuỵ Nghề nấu rượu Làng Thuỵ Chương (Thuỵ Khuê) Bảng 2.5 Truyện kể dân gian gắn liền với văn học STT Truyện kể Nhân vật văn học Tiên Quỳnh Hoa Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương Lý Văn Phức Lý Văn Phức Thơ đùa ả bán chiếu Nguyễn Trãi Thơ vịnh cảnh chùa Trấn Quốc Nguyễn Quý Đức Cái vạ văn chương Ngơ Thì Sĩ Chúa tơi xướng hoạ Nguyễn Khản Gà câu đối cho chàng rể Nguyễn Huy Lượng Đánh trống qua cửa nhà sấm Hồ Xuân Hương 10 Thơ vịnh tượng thần Trấn Vũ Khuyết danh Sân chùa Kim Liên (Ảnh chụp) Cổng làng Yên Thái ngày (Ảnh chụp) Ráng chiều Hồ Tây (Ảnh sưu tầm) Phủ Tây Hồ (Ảnh sưu tầm) ... VỚI DU LỊCH VĂN HOÁ 80 3.1 Văn học dân gian thành tố văn hóa dân gian 80 3.2 Sự tác động qua lại văn học dân gian, văn hoá dân gian du lịch 81 3.2.1 Khái niệm du lịch du lịch văn hoá. .. quan văn hoá dân gian văn học dân gian, văn học dân gian phận văn hoá dân gian, vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu mối liên hệ văn hoá văn học dân gian vùng ven Hồ Tây Hà Nội – Phong tục, văn. .. đề văn hoá dân gian văn học dân gian phát triển du lịch văn hoá 83 3.3 Vùng ven Hồ Tây du lịch ngày 87 3.3.1 Tiềm du lịch Hồ Tây 87 3.3.2 Thực trạng du lịch Hồ Tây

Ngày đăng: 28/12/2017, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w