1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học dân gian theo pháp luật việt nam

99 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI QUỲNH CHI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI QUỲNH CHI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Phan Quốc Nguyên Hà Nội – 2021 Ờ C i i g g h Đ i h h h ghi g g N i g i g h g h h h i g h N ƢỜ C Đ Quỳnh Chi N DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN: : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa SHTT : Sở hữu trí tuệ QTG : Quyền tác giả VHDG : Văn học dân gian BLDS : Bộ luật Dân WIPO : World Intellectual Property Organization (Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới) MỤC LỤC Trang ph bìa Lời Danh m c chữ vi t tắt MỞ ĐẦU CHƢƠN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ QUYỀN 11 TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨ VĂN HỌC DÂN GIAN 11 1.1 Khái quát chung quyền tác giả 11 1.1.1 Khái ni m quyền tác gi 11 1 Sơ cs ời phát triển c a quyền tác gi 14 1 Đặ iểm c a quyền tác gi 16 1 Điều ki n b o hộ quyền tác gi 20 1.2 Khái quát chung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian 21 1.2.1 Khái ni m tác phẩ học dân gian b o hộ quyền tác gi i với tác phẩ học dân gian 21 2 Sơ c lịch sử phát triển c 123 ặ g n c a tác phẩ học dân gian 23 học dân gian 26 1.2.4 M h a b o hộ quyền tác gi i với tác phẩ học dân gian 30 1.3 Sự phát triển pháp luật Việt Nam quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian 31 1.4 Pháp luật số quốc gia quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian 34 KẾT LUẬN CHƢƠN 40 CHƢƠN NHỮN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨ VĂN HỌC DÂN GIAN 41 2.1 Đối tƣợng bảo hộ điều kiện sử dụng tác phẩm văn học dân gian 41 211 Đ i ng b o hộ 41 2 Điều ki n sử d ng tác phẩ học dân gian 42 2.2 Chủ thể quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian 44 2.2.1 Tác gi 44 2.2.2 Ch sở hữu quyền tác gi 46 2.2 Ng ời giữ 51 2.3 Nội dung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian 52 2.3.1 Quyền nhân thân 52 2.3.2 Quyền tài s n 55 2.4 Điều kiện bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian 57 2.5 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian 57 2.6 Các hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian 59 2.7 Các hình thức bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian 63 2.7.1 Bi n pháp hành 64 2.7.2 Bi n pháp dân s 65 2.7.3 Bi n pháp hình s 66 2.7.4 Bi n pháp kiểm soát biên giới 67 CHƢƠN THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨ VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 71 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian 71 3.2 Nguyên nhân thực trạng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian 74 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian 76 3.3.1 Một s ki n nghị nhằm hoàn thi ịnh pháp lu t b o hộ quyền tác gi i với tác phẩ học dân gian 76 3.3.2 Một s ki n nghị nhằm nâng cao hi u qu th c thi pháp lu t b o hộ quyền tác gi i với tác phẩ học dân gian 80 KẾT LUẬN CHƢƠN 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia nào, di sản văn hóa ln điều thiêng liêng cao q Tài sản vơ giá có vai trò quan trọng việc lưu giữ giá trị truyền thống, tạo nên gắn kết cộng đồng, đồng thời sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Tại Việt Nam, văn học minh chứng bật cho văn hóa phong phú, đa dạng giàu sắc Văn học Việt Nam tích hợp hai phận lớn có quan hệ mật thiết với nhau, văn học dân gian văn học viết Tác phẩm văn học dân gian tảng văn học viết, coi bước văn học dân tộc Là tài sản chung cộng đồng, nhiên điều khơng đồng nghĩa tác phẩm văn học dân gian vơ chủ, tùy nghi khai thác, sử dụng Tác phẩm văn học dân gian bị sử dụng, khai thác tùy tiện dẫn đến tác động tiêu cực khơng nhỏ, chí theo chiều hướng ngược lại với giá trị mà mang đến cho cộng đồng Bởi vậy, tác phẩm văn học dân gian tất yếu phải bảo hộ quyền tác giả cách hợp pháp bình đẳng tác phẩm văn học, khoa học nghệ thuật khác Bảo hộ tác phẩm văn học dân gian quyền tác giả lĩnh vực gây nhiều tranh cãi, không Việt Nam mà cịn phạm vi quốc tế Luật Sở hữu trí tuệ hành quy định tác phẩm văn học dân gian thuộc đối tượng bảo hộ quyền tác giả Tuy nhiên, có nhiều vấn đề liên quan đến việc bảo hộ quyền tác giả loại hình mà pháp luật chưa quy định quy định khơng rõ ràng, đó, đặc điểm tác phẩm văn học dân gian, chúng áp dụng tương tự đối tượng bảo hộ quyền tác giả khác Có nhiều ý kiến khác vấn đề bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian, ví dụ chủ sở hữu, có thu tiền quyền sử dụng khơng, có quản lý theo kiểu cấp phép sử dụng không – vấn đề mà đối tượng bảo hộ quyền tác giả khác trở nên rõ ràng Mặt khác, vấn đề liên quan đến quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian nói riêng chưa xã hội dành nhiều quan tâm Việc tuân thủ thi hành pháp luật lĩnh vực chưa thực vào đời sống cộng đồng Thêm vào đó, chưa quen với việc trả khoản chi phí cho người có cơng nghiên cứu, sưu tầm lưu giữ tác phẩm văn học dân gian, ngoại trừ người bán sản phẩm Bảo đảm xây dựng, thực cách toàn diện đồng pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian Việt Nam yêu cầu khách quan xuất phát từ định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian cần phải nghiên cứu đầy đủ, đắn để ngăn ngừa đấu tranh có hiệu hành vi xâm phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, tạo môi trường xã hội môi trường pháp lý thuận lợi cho cộng đồng thụ hưởng giá trị nhân văn cao đẹp kết tinh loại hình tác phẩm Với mục đích làm phong phú nội dung nghiên cứu quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng, người viết chọn “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Nhóm đề tài nghiên cứu mang tính lý luận chung quyền tác giả Qua tìm hiểu số cơng trình, tài liệu theo kênh nay, việc nghiên cứu lý luận chung quyền tác giả góc độ pháp lý ln tác giả, nhà khoa học quan tâm, đáng ý cơng trình sau: Một số báo tiêu biểu kể đến như: “Tổng quan pháp lu t sở hữu trí tu c a Hoa K g g h ới pháp lu t Vi t Nam” PGS TS Phạm Duy Nghĩa (2001), Tạp chí Nhà nước Pháp luật; “Pháp lu t sở hữu trí tu c a Vi t Nam” PGS TS Đinh Văn Thanh (2004), Tạp chí Nhà nước Pháp luật; “Quyền sở hữu trí tu Hi n pháp Vi t Nam” TS Lê Mai Thanh (2012), Tạp chí Nhà nước Pháp luật, “Th c trạng gi i quy t tranh ch p quyền tác gi Vi N gi i ạn 2006 – 2012 s ề xu t ti p t c toàn thi n pháp lu t th c thi quyền sở hữu trí tu ” tác giả Nguyễn Hợp Toàn, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Trần Văn Nam (2012), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Tham luận Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ IV Hà Nội… Bên cạnh đó, số sách chuyên khảo bật sở hữu trí tuệ kể đến như: “Các y u t c a quyền sở hữu trí tu ” PGS TS Phùng Trung Tập (2004); “Bình lu n quyền tác gi theo pháp lu t Vi t Nam” nhóm tác giả Nguyễn Bình, Nguyễn Thị Chính, Nguyễn Huy Ngát, Nguyễn Bích Ngọc (2005), NXB Tư pháp; “Quyền sở hữu trí tu ” TS Lê Nết (2006), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; “Hội nh p qu c t b o hộ quyền sở hữu trí tu Vi t Nam” TS Kiều Thị Thanh (2013), NXB Chính trị - Hành chính; “Sở hữu trí tu chuyển giao cơng ngh ph c v ổi sáng tạo” TS Phan Quốc Nguyên (2019), NXB Bách Khoa Hà Nội, v.v Một số luận văn thạc sĩ quyền tác giả kể đến là: “Một s v ề quyền tác gi Bộ lu t Dân s Vi t Nam”, tác giả Kiều Thanh (1999), Trường Đại học Luật Hà Nội; “Hoàn thi n pháp lu t b o hộ quyền tuệ lĩnh vực văn hóa dân gian, thương mại hóa tồn cầu phát triển nhanh chóng, xâm phạm sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân nước ngồi Tuy nhiên, phân tích Chương 2, không nên xác lập quyền độc quyền cho phép sử dụng hay không sử dụng tác phẩm văn học dân gian tương tự quyền độc quyền chủ sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học thông thường quy định phần quan trọng quyền tài sản [5] Th ba, vấn đề cấp phép sử dụng chế giám sát Tại số quốc gia giới, quan có thẩm quyền định để tiến hành cấp phép hình thức định Tuy nhiên Việt Nam – nơi mà di sản văn học dân gian xem tài sản quốc gia, thể phong phú đa dạng lại gần chưa có quan đươc thành lập để thực việc Vì vậy, cần thiết lập quan có thẩm quyền đại diện cho việc bảo hộ tác phẩm văn học dân gian nói riêng tri thức truyền thống nói chung Nhiệm vụ cụ thể quan cấp phép sử dụng tác phẩm dân gian, hoạch định sách phù hợp để bảo tồn phát triển chúng Liên quan tới chế giám sát, quan lập định mức lệ phí cho việc cấp phép sử dụng, phê duyệt định mức phí Trong trường hợp nào, nên bảo đảm dành tỷ lệ định lệ phí thu quan có thẩm quyền cho cộng đồng nơi phát sinh hình thức thể dân gian Quy định cho phép quan có thẩm quyền giữ lại phần lệ phí thu vào chi phí quản lý hệ thống cấp phép, giám sát [37] Nếu khơng có quan thẩm quyền định việc cấp phép, thu phí thực cộng đồng, đương nhiên, việc sử dụng lệ phí định cộng đồng Th vấn đề sử dụng tác phẩm văn học dân gian Theo quy định pháp luật hành sử dụng tác phẩm văn học dân gian việc nghiên cứu 78 sưu tầm, giới thiệu giá trị đích thực tác phẩm văn học dân gian phải thoả thuận việc trả thù lao cho người lưu giữ Qua hai quy định trên, hiểu, phải thoả thuận việc trả thù lao cho người lưu giữ tác phẩm văn học dân gian nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu giá trị đích thực tác phẩm văn học dân gian Như biết, sử dụng tác phẩm văn học dân gian thơng thường có hai mục đích là: thương mại phi thương mại phạm vi truyền thống tập quán Tuy nhiên, nên thực thỏa thuận trả tiền thù lao việc sử dụng mang tính chất thương mại Việc sử dụng mang tính chất thương mại thể rõ ngành du lịch Sử dụng loại hình tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian nhằm phục vụ cho “ngành cơng nghiệp khơng khói” khơng phải việc Nhưng lại chưa có quan quản lý giám sát nên xác định việc sử dụng loại hình tác phẩm văn học dân gian lĩnh vực có mang sắc văn hóa truyền thống khơng Vì vậy, việc thành lập quan quản lý, giám sát việc cho phép sử dụng tác phẩm văn học dân gian việc làm cần thiết Th cách xác định hành vi xâm phạm: bên cạnh hành vi xâm phạm chung quyền tác giả quy định Luật Sở hữu trí tuệ, Quy định mẫu WIPO UNESCO (1982) quy định hành vi xâm phạm đề cập cách rõ ràng đầy đủ dạng hành vi xâm phạm, hành vi không bị coi xâm phạm quy định cụ thể Vấn đề nên tiếp cận theo quy định chung Quy định mẫu Như phân tích Chương 2, Quy định mẫu có hai loại hành vi chủ yếu chống lại biểu nghệ thuật truyền thống dân gian bảo hộ, “khai thác bất hợp pháp” “các hành vi gây tổn hại khác” [34] 79 3.3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian Về khung pháp lý, nói Việt Nam có hệ thống quy định pháp luật tạo nên hành lang pháp lý cho việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian Tuy nhiên, hiệu thực thi quy định thực tế nhiều vấn đề cần quan tâm, đặc biệt môi trường kỹ thuật số – mà vấn đề "văn hóa quyền" đề cập ngày nhiều Nâng cao nhận thức cộng đồng pháp luật quyền tác giả Việt Nam tiến hành thường xuyên, chưa phát huy tác dụng thực tế Để bảo đảm tính hiệu công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền tác giả, cụ thể bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian cần nhận thức sâu sắc vai trò, tầm quan trọng bảo hộ quyền tác giả loại hình này, phải coi quyền tác giả cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế xã hội, cải thiện mơi trường văn hóa điều kiện Việt Nam phải thực tiến trình hội nhập quốc tế Trong điều kiện hội nhập quốc tế, hội thưởng thức tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học người dân ngày dễ dàng hơn, song việc sử dụng tác phẩm phải tính tốn đến quyền lợi người sáng tạo chúng Bởi lẽ, khía cạnh thương mại quyền tác giả vô quan trọng, ý nghĩa quyền tác giả bị giảm sút nhiều đặt quyền tác giả quan hệ thương mại Một là, phổ biến tuyên truyền pháp luật quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian đời sống cộng đồng Như phân tích trên, nhận thức cộng đồng vai trò quyền tác giả pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian nhân tố bảo đảm cho quyền tác giả tôn trọng bảo vệ Đã đến lúc cần thay đổi thói quen sử dụng, khai thác 80 tác phẩm văn học dân gian mà không cần xin phép, không cần trả thù lao Từ phía cơng chúng nói chung, cần có ý thức tơn trọng thành sáng tạo dân gian Cần hình thành tâm lý tơn trọng quyền sử dụng, khai thác tác phẩm văn học dân gian, coi việc trả tiền quyền nghĩa vụ đương nhiên phải thực Đây vấn đề giải “ngày ngày hai”, nhiên đến lúc phải đưa sách mạnh mẽ xây dựng lộ trình giải Có vậy, nghĩ đến thị trường quyền lành mạnh, tạo tảng cho việc hội nhập ngày sâu rộng với giới tránh thiệt thịi khơng đáng có Hai là, thực công tác kiểm kê, lập hồ sơ tác phẩm văn học dân gian cách khoa học có hệ thống thơng qua việc tư liệu hóa tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Trên sở phân loại, xếp hạng loại hình tác phẩm văn học dân gian để xem loại hình tác phẩm biến có nguy bị mai một, loại hình tồn tồn Mục đích việc kiểm kê, lập hồ sơ cụ thể nhằm nhận diện xác định mức độ tồn tại, giá trị sức sống loại hình tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian cộng đồng sở đề xuất phương án bảo tồn, phát huy cách hiệu Ba là, tổ chức nghiên cứu, tiếp tục sưu tầm, phục hồi nâng cao tác phẩm văn học dân gian Phát động việc sáng tác hát, điệu múa để sử dụng lễ hội nhằm bước thay phong tục tập quán lạc hậu Trước đây, việc ghi chép có hạn chế định giúp lưu giữ khối lượng tác phẩm văn học dân gian phong phú như: văn học dân gian, thơ phú, chèo, cải lương… Với thiết bị máy móc đại máy ảnh, máy quay, cơng việc sưu tầm di sản văn hóa truyền thống mang lại hiệu to lớn, Vấn đề quan trọng đặt người tham 81 gia sưu tầm tôn trọng khách quan, ghi chép cách trung thực, đầy đủ thận trọng, tránh ngụy tạo B n là, phát huy vai trò quan có trách nhiệm đấu tranh phịng chống hành vi vi phạm quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian; nâng cao trình độ pháp luật, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ cán xây dựng pháp luật nói chung pháp luật quyền tác giả nói riêng Bên cạnh đó, cần nâng cao vai trò quản lý, định hướng Nhà nước, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ di sản văn học dân gian, gắn hoạt động văn hóa dân tộc cơng tác, xây dựng đời sống văn hóa Trong đó, cần trọng đến nguyên tắc “bảo tồn sống”, tức bảo tồn loại hình tác phẩm văn học dân gian đời sống cộng đồng Bên cạnh đó, cần có sách đãi ngộ cụ thể người có tài năng, có cơng bảo vệ, truyền dạy, phát huy giá trị giá trị văn hóa sách có liên quan nhằm tạo điều kiện để loại hình tác phẩm văn học dân gian có sức lan tỏa mạnh mẽ cộng đồng, đặc biệt hệ trẻ Mặt khác, cơng tác tra, kiểm tra có vai trò quan trọng việc phát ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm VHDG Vì vậy, cần đẩy mạnh cơng tác để kiểm tra cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh việc nghiên cứu sưu tầm tác phẩm văn học dân gian Tuy nhiên công tác tiến hành thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh… Thực tế cho thấy qua đợt tra, kiểm tra hành vi xâm phạm đẩy lùi bước Tuy nhiên không thực thường xun cơng tác khơng cịn hiệu Việc buông lỏng quản lý dẫn đến hậu khó kiểm sốt tác phẩm truyện cổ tích “thay áo mới” phân tích phần thực tiễn 82 N , tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ nói chung, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian nói riêng lĩnh vực mẻ nước ta, từ lâu quan tâm đầu tư thích đáng hầu hết quốc gia khác giới Vậy nên, thông qua quan hệ hợp tác quốc tế, tham khảo pháp luật kinh nghiệm lĩnh vực nước phát triển Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản nước có bối cảnh kinh tế - xã hội “gần” với nước ta rút học quý báu bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian Tuy nhiên, điều không đồng nghĩa với việc dập khuôn cách máy móc mà cần xem xét kỹ lưỡng hồn cảnh, điều kiện cụ thể phù hợp với nước ta Đặc biệt, cần nghiên cứu xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc thành lập tòa án chuyên giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam KẾT LUẬN CHƢƠN Từ nghiên cứu phân tích phần Chương 3, rút số kết luận sau: Thứ nhất, việc lạm dụng tác phẩm văn học dân gian xảy ngày nhiều khó kiểm soát Những “phá cách” tác phẩm văn học dân gian cách pha trộn chi tiết, cách suy nghĩ, cách ứng xử sống người đại biến tác phẩm thành thứ tạp phẩm Thứ hai, quy định pháp luật Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian nói riêng bước đầu tạo sở pháp lý cho hoạt động quan, tổ chức cá nhân thực quyền nghĩa vụ liên quan đến quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian Đồng thời, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực phù hợp 83 với thông lệ quốc tế Nhiều quy định điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam tham gia, ký kết nội luật hóa Tuy nhiên, q trình xây dựng thi hành pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian nói riêng cịn bộc lộ nhiều bất cập Từ phân tích Chương thực tiễn Chương 3, rút kết luận giải pháp đây: Đối với hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian: Cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian, nội luật hóa kịp thời điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian mà Việt Nam thành viên Cụ thể sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ, bổ sung quy phạm pháp luật liên quan đến quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian; quy đinh loại hình tác phẩm văn học dân gian cần bảo hộ quyền tác giả xác định phạm vi bảo hộ loại hình tác phẩm; quy định hình thức bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian trả tiền quyền cho chủ sở hữu tác phẩm văn học dân gian, mở lớp tập huấn truyền dạy, phổ biến văn học dân gian cộng đồng dân tộc, đầu tư cho nhà nghiên cứu, sưu tầm truyền dạy văn học dân gian, v.v… Đối với biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian Một là, cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian, thống nhận thức tầm quan trọng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian, nhằm bảo tồn phát huy vai trò văn học nghệ thuật dân gian đời sống xã hội Hai là, đẩy mạnh công tác để kiểm tra cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh sách việc nghiên cứu sưu tầm tác phẩm văn học 84 dân gian Bên cạnh cần nâng cao trình độ pháp luật, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ cán xây dựng pháp luật nói chung pháp luật quyền tác giả nói riêng Ba là, cần tăng cường, đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, giao lưu, hợp tác quốc tế hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc bên cạnh việc tận dụng nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước đôi với nguồn lực xã hội Kêu gọi tổ chức, cá nhân nước quốc tế, người tâm huyết với di sản có hành động thiết thực góp phần tơn vinh, phát huy giá trị di sản gắn với phát triển du lịch văn hóa bền vững KẾT LUẬN Tác phẩm văn học dân gian dạng tài sản trí tuệ đặc biệt, đóng vai trị ngày quan trọng q trình đổi Trong năm gần đây, Nhà nước ta dành quan tâm cho việc bảo hộ quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian nói riêng, đáp ứng nhu cầu quảng bá văn hóa, phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế Cùng với hồn thiện hệ thống sách, pháp luật theo chuẩn mực pháp luật quốc tế, Luật Sở hữu trí tuệ văn luật hướng dẫn thi hành có số quy định quyền tác giả, đặc điểm quyền tác giả, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian Tuy nhiên, vấn đề bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian tương đối thực tiễn Việt Nam Do vậy, pháp luật nước ta, đặc biệt pháp luật sở hữu trí tuệ cịn có nhiều quy định bất cập bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian 85 Những vấn đề bất cập chủ yếu quy định pháp lý bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian bao gồm vấn đề chủ sở hữu, vấn đề quyền nhân thân, quyền tài sản, vấn đề cấp phép sử dụng chế giám sát, vấn đề sử dụng tác phẩm văn học dân gian… Những hạn chế, bất cập dẫn đến hậu lạm dụng tác phẩm văn học dân gian, khó khăn việc cấp phép, sử dụng tác phẩm văn học dân gian khiến cho loại hình tác phẩm có tượng bị mai một, xóa nhịa dấu ấn lịch sử, văn hóa dân tộc Nhằm khắc phục hạn chế bất cập này, cần nhanh chóng sửa đổi, bổ sung quy định hành đồng thời xây dựng quy định Luật Sở hữu trí tuệ văn pháp luật khác có liên quan nhằm hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian Để có giải pháp khả thi, cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian Việt Nam quy định có liên quan số quốc gia giới Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ… pháp luật quốc tế Hiệp định TRIPS điều cần thiết Do vậy, luận văn đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian nói riêng quyền tác giả nói chung Về giải pháp hồn thiện pháp luật, cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan đến chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian, xác định phạm vi, mục đích, vấn đề chế giám sát, sử dụng tác phẩm văn học dân gian 86 Về nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian, là: thứ nhất, tích cực đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, hoạt động tra; thứ hai, nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ; thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế Tóm lại, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian có ý nghĩa quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống sắc văn hóa sâu sắc dân tộc Vì vậy, việc nghiên cứu đưa giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đây vấn đề quan trọng đất nước giai đoạn cần quan tâm tồn xã hội cơng bảo hộ tinh hoa văn hóa dân tộc./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian theo pháp luật quốc tế https://baohothuonghieu.net/bao-ho-tac-pham-van-hoc-nghe-thuat-dan-giantheo-phap-luat-quoc-te, truy cập ngày 21/02/2020 Chính phủ (2013), Nghị định số 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Chính phủ (2018), Nghị định số 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 luật sửa đổi, bổ sung số điều luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Nguyễn Đổng Chi (1957), Kho tàng truy n cổ tích Vi t Nam, NXB Giáo dục Cơng ước Berne (1886) bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 87 Cục Bản quyền tác giả văn học - nghệ thuật (1997), ịnh pháp lu t B o hộ quyền tác gi , Hà Nội Nguyễn Khắc Đàm – Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Giới thi u giáo án Ngữ 10, tập 1, NXB Hà Nội Điều kiện bảo hộ tác phẩm văn học dân gian, http://www.trademarks.vn/ban-quyen-tac-gia/dieu-kien-baoho-tac-pham-vanhoc-dan-gian.html, truy cập 01/05/2020 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Lạng Sơn, http://www.langson.gov.vn/vhtt/node/5579, truy cập ngày 15/07/2020 10 Hoa Kỳ (2003), Luật quyền Hoa Kỳ 11 Hoàng Hà (2008), B o v quyền sở hữu trí tu : Cần có tịa án chun trách, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn truy cập ngày 12/07/2020 12 Trần Văn Hải (2012), Kh i h h g ại i với tri th c truyền th ng – Ti p c n từ quyền sở hữu trí tu , https://thongtinphapluatdansu.edu.vn, truy cập ngày 23/02/2020 13 Hiệp định Việt Nam - Thụy Sĩ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ năm 1999 14 Hiệp ước WIPO Quyền tác giả (WCT), http://www.wipo.int/treaties/en/ip/wct/trtdocs_wo033.html, truy cập ngày 25/03/2020 15 Trần Anh Hùng (2009), V ề b o hộ quyền tác gi theo pháp lu t Hoa K , Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Trần Lan Hương (2004), Quyền tác gi i với loại hình tác phẩm nghe nhìn theo pháp lu t Vi t Nam Cộng hòa Pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Chương 88 trình phối hợp Đại học Luật Hà Nội với Đại học tổng hợp Panthéon-Assas Paris II, Hà Nội 17 Jeanne Holden (2006), Cách ti p c n c a Hoa K : Nguồn gen, tri th c truyền th g hó dân gian, (Tài liệu dịch), Chuyên đề quyền sở hữu trí tuệ, ấn phẩm chương trình thơng tin quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ 18 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1994), Gi hV học dân gian Vi t Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Vũ Thị Phương Lan (2006), B o hộ quyền tác gi i với tác phẩ học ngh thu t dân gian theo pháp lu t Vi t Nam – Một s b t c p lý lu n gi i pháp, Tạp chí Luật học, Hà Nội 20 Lịch sử ngành in, http://marketingbox.vn/Lich-su-nganh-in.html, truy cập ngày 14/04/2020 21 Lịch sử phát triển quyền tác giả, https://vi.wikipedia.org, truy cập ngày 08/03/2020 22 Nhiều tác giả, Bình lu n quyền tác gi theo pháp lu t Vi t Nam, NXB Tư pháp (tr 19) 23 Trần Nguyễn, hú ẩy sáng tạo tác phẩm ngh thu t có giá trị, http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_vanhoa/_mobile_diendan/item/20 11202.html truy cập ngày 02/05/2020 24 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tu , Tài li u gi ng, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 89 25 Đồn Thanh Nơ (2014), Th c hi n pháp lu t sở hữu trí tu phẩ i với tác học ngh thu t dân gian Vi t Nam hi n nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Võ Quang Nhơn (1983), V học dân gian dân tộ g ời Vi t Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hóa (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 32 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội 33 Quốc hội (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội 34 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (2005), Cẩm nang sở hữu trí tu , Hà Nội 35 Tổ chức Văn hóa, Giáo dục Liên hợp quốc Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Quốc tế (1982), Q ịnh m u cho lu t qu c gia b o hộ tác phẩ hóa dân gian ch ng lại vi c khai thác trái phép h h ộng gây ph g hại khác, (Model Provisions for National Laws on the Protection of Expressions of Folklore for Illicit Exploitation and Other Prejudicial Actions) (Tài liệu dịch), Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 90 36 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên c u ti n trình c a lịch sử học dân gian Vi t Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Nguyễn Thị Triển (2013), B o hộ quyền tác gi học i với tác phẩ dân gian, Tạp chí Tồ án nhân dân, (11), Hà Nội 38 Truyện tranh cổ tích bị bóp méo, https://zingnews.vn/truyen-tranh-co-tich-dang-bi-bop-meopost279276.html, truy cập ngày 10/07/2020 39 Truyện tranh cổ tích Việt Nam, http://www.artsign.vn/vn/epaper/truyen-tranh-co-tich-viet-nam-2.html, truy cập ngày 12/07/2020 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008, tái năm 2012), Giáo trình Lu t Sở hữu trí tu , NXB Công an nhân dân, Hà Nội 41 Vũ Anh Tuấn (2016), Gi hV học dân gian Vi t Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 42 Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2008), Sở hữu trí tu chuyển giao công ngh , NXB Tư pháp, Hà Nội 43 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1994), Pháp l nh B o hộ quyền tác gi , Hà Nội 44 Vụ công tác lập pháp, Những nội g n c a Lu t Sở hữu trí tu , NXB Tư pháp, (tr 48) 45 Nguyễn Thị Hải Yến (2009), B o hộ chia sẻ l i ích tri th c b ịa pháp lu t qu c t pháp lu t Vi t Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Viện ngôn ngữ học (2011), Từ iển ti ng Vi t, Nxb Từ điển bách khoa 91 47 WTO (1994), Hi p ịnh khía cạnh liên quan tới h g ại c a quyền sở hữu trí tu (TRIPS) Tiếng Anh: 48 Copyright and Related Rights (2007) 49 Indigenous Peoples' Rights Act of 1997 50 Japan Copyright Office (JCO) Agency for Cultural Affairs Government of Japan (October, 2016), Copyright system in Japan, Pulished by Copyright Research and Information Center (Cric) Japan Tr.7 51 Oren Bracha (2010), The adventures of the Statute of Anne in the land of unlimited possibilities: the life of a legal transplant, http://btlj.org/data/articles/25_3/1427-1474%20Bracha%20050911.pdf, truy cập 30/06/2020 52 The United Nations (1948), The International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights (ICESCR) 53 USA Indian Arts and Crafts Act of 1990 54 USTPO Database of Official Insignia of Native American Tribes 55 WIPO (2001), WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use 92 ... dụng tác phẩm văn học dân gian 2.1.1 Đối tượng bảo hộ Các đối tượng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian tác phẩm văn học dân gian Tuy nhiên, tất tác phẩm văn học dân gian bảo hộ mà tác. .. học dân gian 1.2.1 Khái niệm tác phẩm văn học dân gian bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian Khái niệm tác phẩm văn học dân gian Văn học dân gian cịn gọi văn chương bình dân (hoặc văn học. .. bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian Chương 2: Những quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học dân gian Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền tác giả tác

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w