Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA: 2010 – 2014
Đề Tài
QUYỀN TÁCGIẢĐỐIVỚITÁC PHẨM
VĂN HỌC,NGHỆTHUẬTDÂNGIAN THEO
PHÁP LUẬTVIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Th.s. Nguyễn Phan Khôi
Nguyễn Thị Loan Nhi
Bộ môn: Luật Tư Pháp
MSSV: 5106076
Lớp: Luật TM2 K36
Cần Thơ, tháng 11 năm 2013
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành Luận văn này trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến quý Thầy Cô Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy, không chỉ
mang lại cho em những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực học tập mà còn cả cách
sống, cách làm khi bước chân ra xã hội.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm chỉ dẫn tận tình của Thầy
Nguyễn Phan Khôi đã tạo điều kiện giúp em có thể hoàn thành tốt nhất Luận
văn tốt nghiệp này.
Vì kiến thức và thời gian có hạn, thêm vào đó do lần đầu tiên tiếp xúc nên
Luận văn này không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự đóng
góp của quý Thầy Cô, anh chị để Luận văn được tốt hơn.
Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy Cô luôn dồi dào sức khỏe, gặt hái
được nhiều thành công trong công tác giảng dạy, nghiên cứu.
Xin trân trọng kính chào!
Cần Thơ, tháng 11 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Loan Nhi
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
Cần Thơ, ngày
tháng
năm 2013
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2
5. Bố cục của đề tài ........................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀNTÁCGIẢĐỐIVỚI TÁC
PHẨM VĂNHỌC,NGHỆTHUẬTDÂN GIAN.............................................. 4
1.1. Khái quát chung về quyềntácgiả ............................................................ 4
1.1.1. Khái niệm quyềntácgiả ...................................................................... 4
1.1.2. Đặc trưng của quyềntácgiả ............................................................... 5
1.1.3. Ý nghĩa của việc bảo hộ quyềntácgiả ................................................ 7
1.2. Một số vần đề về quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệ thuật
dân gian ............................................................................................................. 7
1.2.1. Khái niệm tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian ........................... 7
1.2.2. Khái niệm quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian ................................................................................................................. 8
1.2.3. Đặc điểm quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian ................................................................................................................. 9
1.2.4. So sánh quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian và quyềntácgiảđốivớitácphẩm khuyết danh, tácphẩm thuộc về
công chúng và tácphẩm phái sinh ............................................................. 12
1.2.4.1. So sánh quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian và quyềntácgiảđốivớitácphẩm khuyết danh ................................ 12
1.2.4.2. So sánh quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian và quyềntácgiảđốivớitácphẩm thuộc về công chúng .................. 13
1.2.4.3. So sánh quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian và quyềntácgiảđốivớitácphẩm phái sinh .................................... 14
1.3. Mục đích của việc bảo hộ tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian .... 15
1.4. Sơ lược về lịch sử hình thành chế định bảo hộ quyềntácgiảđối với
tác phẩmvănhọc,nghệthuậtdângian ........................................................ 17
1.4.1. Bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
theo phápluật Quốc tế ................................................................................. 17
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
1.4.2. Bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
theo phápluật Mỹ ........................................................................................ 18
1.4.3. Bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
theo phápluậtViệtNam .............................................................................. 20
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁPLUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN TÁC
GIẢ ĐỐIVỚITÁCPHẨMVĂNHỌC,NGHỆTHUẬTDÂNGIAN ........ 23
2.1. Điều kiện bảo hộ và căn cứ phát sinh, xác lập quyềntácgiảđốivới tác
phẩm vănhọc,nghệthuậtdângian .............................................................. 23
2.1.1. Điều kiện bảo hộ ................................................................................ 23
2.1.2. Căn cứ phát sinh, xác lập .................................................................. 24
2.2. Đối tượng bảo hộ và điều kiện khi sử dụng tácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dângian ................................................................................................. 25
2.2.1. Đối tượng bảo hộ ............................................................................... 25
2.2.2. Điều kiện khi sử dụng tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian ...... 26
2.3. Chủ thể của quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian ................................................................................................................... 27
2.3.1. Tácgiả ................................................................................................ 27
2.3.2. Chủ sở hữu quyềntácgiả .................................................................. 28
2.3.3. Người lưu giữ ..................................................................................... 30
2.4. Nội dung quyềntáctácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian ................................................................................................................... 31
2.4.1. Quyền nhân thân ............................................................................... 31
2.4.2. Quyền tài sản ..................................................................................... 32
2.5. Thời hạn bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệ thuật
dân gian ........................................................................................................... 33
2.6. Các hành vi xâm phạm trong việc bảo hộ quyềntácgiảđốivới tác
phẩm vănhọc,nghệthuậtdângian .............................................................. 34
2.6.1. Các hành vi xâm phạm và căn cứ xác định ..................................... 34
2.6.2. Vấn đề cho phép sử dụng tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian 38
2.6.2.1. Các trường hợp cần xin phép và không cần xin phép khi sử dụng
tác phẩmvănhọc,nghệthuậtdângian .................................................... 38
2.6.2.2. Việc cấp phép sử dụng và cơ chế giám sát .................................. 40
2.6.3. Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạmquyềntácgiả .................... 40
2.6.3.1. Áp dụng biện phápdân sự............................................................ 41
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
2.6.3.2. Áp dụng biện pháp hành chính .................................................... 42
2.6.3.3. Áp dụng biện pháp hình sự .......................................................... 42
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO HỘ QUYỀNTÁCGIẢĐỐIVỚI TÁC
PHẨM VĂNHỌC,NGHỆTHUẬTDÂN GIAN............................................ 44
3.1. Thực tiễn về việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa trong các
loại hình tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian ........................................ 44
3.1.1. Loại hình nghệthuật ngôn từ - truyện cổ tích ................................. 44
3.1.2. Loại hình nghệthuật biểu diễn - Đờn ca tài tử ................................ 48
3.2. Những bất cập trong quy định phápluật về việc bảo hộ quyềntác giả
đối vớitácphẩmvăn học nghệthuậtdân gian. ........................................... 50
3.3. Nguyên nhân dẫn đến những bất cập trong quy định phápluật về việc
bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvăn học nghệthuậtdângian ........ 52
3.4. Một số giải pháp hoàn thiện phápluật về việc bảo hộ quyềntácgiả đối
với tácphẩmvăn học nghệthuậtdângian .................................................. 55
3.4.1. Một số giải pháp mang tính thực tiễn ............................................... 55
3.4.2. Một số giải pháp mang tính pháp lý ................................................. 58
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang trong thời kỳ đổi mới, chuyển đổi sang cơ chế thị trường,
nhất là hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và hướng tới kinh tế tri thức,
vấn đề bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc bắt đầu nảy sinh những khó khăn,
tiêu cực, thiếu lành mạnh. Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung luôn
được Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành và toàn xã hội ngày càng quan tâm và
được xem là một nội dung quan trọng của chính sách đổi mới, mở cửa, phát triển
kinh tế tri thức và xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa. Trong đó,
việc bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian đang rất
cần thiết và có ý nghĩa to lớn trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn
hóa của nước ta để tiến tới giao lưu với bạn bè quốc tế. Theo đó có thể thấy
những mục đích trong việc bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dângian mang lại như: duy trì những giá trị nghệ thuật, những nét đẹp
truyền thống mà tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian mang lại, duy trì sự toàn
vẹn của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian trước những ảnh hưởng tiêu cực
của việc phát triển kinh tế và văn hóa nước ngoài và ngăn chặn các hành vi xâm
phạm tới chúng. Nhận thấy được tầm quan trọng của việc bảo hộ quyềntác giả
đối với các đối tượng sở hữu trí tuệ nói chung cũng như quyềntácgiảđốivới tác
phẩm vănhọc,nghệthuậtdângian nói riêng nên ngày 19 tháng 11 năm 2005
Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam đã thông qua Luật Sở hữu
trí tuệ và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006. Đến tháng 6/2009
Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật sở hữu trí tuệ
và có hiệu lực từ ngày 01/01/2010. Đây là một bước tiến dài trong việc bảo đảm
thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam, đánh dấu một mốc quan trọng trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Có thể nói, với việc thông qua
một đạo luật thống nhất về sở hữu trí tuệ, hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
của ViệtNam đã xích lại gần hơn với thế giới.
Bên cạnh đó, như đã biết thì sở hữu trí tuệ là một lĩnh vực rất phức tạp nên
mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong công tác xây dựng pháp luật, nhưng trên
thực tế, những quy phạmphápluật hiện hành điều chỉnh quyền sở hữu trí tuệ đối
với tácphẩmvăn học nghệthuậtdângianvẫn còn nhiều bất cập, gây khó khăn
cho việc thực thi phápluật về quyền sở hữu trí tuệ đốivớitácphẩmvăn học nghệ
thuật dângianViệtNam hiện nay. Do đó, nhằm góp phần tìm hiểu thực trạng của
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
1
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đốivớitácphẩmvăn học nghệthuậtdân gian
trong việc bảo tồn va phát huy những giá trị văn hóa nghệthuậtdângian , từ đó
đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện phápluật về quyền sở hữu trí tuệ đối
với tácphẩmvăn học nghệthuậtdângianViệt Nam, thông qua đó bảo vệ, phát
huy và gìn giữ những tinh hoa, bản sắc dân tộc cho muôn đời sau. Đây cũng
chính là lý do mà người viết chọn đề tài “Quyền tácgiảđốivớitácphẩm văn
học nghệthuậtdân gian” để làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Người viết nghiên cứu đế tài “Quyền tácgiảđốivớitácphẩmvăn học
nghệ thật dân gian” nhằm phân tích một số vấn đề lý luận, pháp lý về quyền tác
giả đốivớitácphẩmvăn học nghệthuậtdân gian. Trên cơ sở đó, người viết cũng
xem xét việc áp dụng các quy định phápluật về quyềntácgiả nói chung vào việc
bảo bộ quyềnquyềntácgiảđốivớitácphẩmvăn học nghệthuậtdângian nói
riêng để chỉ ra những tồn tại, vướng mắt trong quy định của phápluật về quyền
tác giả khi áp dụng đốivớitácphẩmvăn học nghệthuậtdân gian. Bên cạnh đó,
người viết cũng tìm hiểu một số thực trạng trong việc bảo tồn và phát huy các
loại hình của tácphẩmvăn học nghệthuậtdân gian. Từ đó, đề ra giải pháp hoàn
thiện phápluật về quyềntácgiảđốivớitácphẩmvăn học nghệthuậtdângian để
góp phần hoàn thiện hơn nữa hệ thống phápluậtViệtNam và giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc.
3. Phạm vi nghiên cứu
Trong đề tài này, người viết tập trung nghiên cứu quyềntácgiảđốivới tác
phẩm văn học nghệthuậtdângian một cách chi tiết trong Luật Sở hữu trí tuệ và
Nghị định số 85/2011/NĐ-CP ngày 20 tháng 9 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm
2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luậtDân sự,
Luật Sở hữu trí tuệ về quyềntácgiả và quyền liên quan. Bên cạnh đó, người viết
cũng có tìm hiểu một số vấn đề vế quyềntácgiả trong Bộ luậtDân sự năm 2005.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là các phương pháp phân tích
truyền thống như: phương pháp phân tích câu chữ, kết hợp với phân tích phát
triển và phân tích lịch sử. Ngoài ra, người viết còn sử dụng các phương pháp diễn
dịch, quy nạp, liệt kê, so sánh, đối chiếu…nhằm đi sâu vào từng điều luật cụ thể
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
2
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
và tìm hiểu nội dung, tính hữu hiệu cũng như mặt hạn chế để từ đó đưa ra hướng
giải quyết cho những vấn đề đặt ra.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì phần nội
dung của đề tài được chia thành 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dân gian.
Chương 2: Quy định phápluậtViệtNam về quyềntácgiảđốivớitác phẩm
văn học,nghệthuậtdân gian.
Chương 3: Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa trong
các loại hình của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
3
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀNTÁCGIẢĐỐIVỚITÁC PHẨM
VĂN HỌC,NGHỆTHUẬTDÂN GIAN
Trong Chương 1, người viết chủ yếu tập trung làm rõ thế nào là quyền tác
giả. Trên cơ sở đó đưa ra khái niệm quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dân gian. Ngoài việc tìm hiểu đặc điểm cũng như xác định ý nghĩa của việc
bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian, người viết
còn nêu sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của chế định bảo hộ quyền tác
giả đốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệtNam và
pháp luật quốc tế.
1.1. Khái quát chung về quyềntác giả
Quyền tácgiả là một bộ phận cấu thành quyền sở hữu trí tuệ. Phápluật của
các quốc gia, các điều ước quốc tế đều đã quan tâm nhiều đến việc bảo hộ quyền
tác giả nhằm ngăn chặn tình trạng xâm phạmquyềntácgiả ngày càng có xu
hướng gia tăng trong giai đoạn hiện nay. Trong bối cảnh chịu sức ép của tiến
trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế cũng như sự phát triển không ngừng của
khoa học công nghệ thì bảo hộ quyềntácgiả là phương thức hữu hiệu nhất để
bảo vệ sự sáng tạo nhằm tạo lập môi trường văn hóa của các quốc gia ngày càng
nâng cao.
1.1.1. Khái niệm quyềntác giả
Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ thì “Quyền tácgiả là
quyền của tổ chức, cá nhân đốivớitácphẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu”.
Như vậy, có thể hiểu quyềntácgiả là quyền mà nhà nước dành cho cá nhân, tổ
chức là tácgiả của tácphẩm sự kiểm soát độc quyền trong một thời gian nhất
định nhằm ngăn chặn sự khai thác những tácphẩm này một cách bất hợp pháp.
Các tácgiả cũng như người thừa kế của họ, nắm giữ các độc quyền để sử dụng
hoặc cấp li-xăng cho người khác sử dụng theo điều kiện thỏa thuận.
Quyền tácgiả bao gồm những quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả
liên quan đến tác phẩm, các quyền này được sự bảo hộ của pháp luật. Theo quy
định tại Điều 738 Bộ luậtDân sự năm 2005 thì quyền nhân thân thuộc quyền tác
giả bao gồm đặt tên cho tác phẩm, đứng tên thật hoặc đặt bút danh trên tác phẩm,
công bố hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm, bảo vệ sự toàn vẹn của tác
phẩm. Quyền tài sản thuộc quyềntácgiả bao gồm sao chép tác phẩm, cho phép
tạo tácphẩm phái sinh, phân phối nhập khẩu bản gốc và bản sao tác phẩm, truyền
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
4
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
đạt tácphẩm đến công chúng, cho thuê bản gốc hoặc bản sao chương trình máy
tính.
Các loại hình tácphẩmvănhọc,nghệthuật và khoa học được bảo hộ quyền
tác giả bao gồm: tácphẩmvănhọc, khoa học, sách giáo khoa, bài giảng, bài phát
biểu, tácphẩm báo chí, tácphẩm âm nhạc, tácphẩm sân khấu, tácphẩm điện
ảnh, tácphẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, tácphẩm nhiếp ảnh, tácphẩm kiến
trúc, bản họa sơ đồ, bản đồ, tácphẩmvănhọc,nghệthuật nhân gian, chương
trình dữ liệu máy tính, sưu tập dữ liệu.
1.1.2. Đặc trưng của quyềntác giả
Quyền tácgiả là một trong những quyền sở hữu trí tuệ, do vậy quyềntác giả
cũng mang những đặc trưng cơ bản của quyền sở hữu trí tuệ. Quyền sở hữu trí
tuệ nói chung cũng như quyềntácgiả nói riêng, ngoài việc mang tính sở hữu tài
sản thông thường (tài sản hữu hình), quyền sở hữu trí tuệ còn có đối tượng sở
hữu mang tính đặc thù là tài sản vô hình, tài sản phi vật thể hình thành từ hoạt
động sáng tạo của con người. Vì vậy, có thể kể đến một số đặc trưng của quyền
tác giả:
Thứ nhất, quyềntácgiả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản. 1 Quyền
tác giả gắn liền với nhân thân, danh tiếng của người sáng tạo, là sự thể hiện
quyền cơ bản của con người, quyền tự do nghiên cứu, sáng tạo. Quyền nhân thân
bao gồm quyền nhân thân gắn với tài sản và quyền nhân thân không gắn với tài
sản. Quyền nhân thân không gắn với tài sản là những quyền gắn liền vớigiá trị
nhân thân của tácgiả không thể chuyển giao, bao gồm: quyền đặt tên tác phẩm,
quyền đứng tên tácphẩm và bảo vệ sự toàn vẹn nội dung tác phẩm. Quyền này
gắn liền vớitácgiả kể cả khi quyền sử dụng, định đoạt tácphẩm đã được chuyển
giao, nó được bảo hộ vô thời hạn. Quyền nhân thân gắn với tài sản là các quyền
cho hay không cho người khác sử dụng tác phẩm, quyền này có thể chuyển giao
và gắn liền với các chế định về quyền tài sản trong quyềntác giả. Đốivới quyền
tài sản, theo Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ quyền tài sản bao gồm quyền sử dụng và
quyền được hưởng thù lao. Thông thường chủ sở hữu quyềntácgiả được hưởng
quyền sử dụng và tácgiả là người được hưởng quyền thù lao. Quyền sử dụng bao
gồm quyền công bố, phổ biến, trình diễn, sao chép, tái bản, chuyển thể, ghi âm,
ghi hình, cho thuê, quyền làm tácphẩm phái sinh. Mọi hành vi sử dụng tác phẩm
1
Xem: khoản 1 Điều 738 Bộ luậtDân sự năm 2005.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
5
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
mà không xin phép chủ sở hữu tácphẩm đều bị coi là hành vi xâm phạm quyền
tác giả.
Thứ hai, quyềntácgiả có thể trở thành đối tượng của các giao dịch mua
bán (chuyển nhượng). Theo khoản 4 Điều 2 Luật Sở hữu trí tuệ, quyềntácgiả là
quyền của tổ chức, cá nhân đốivớitácphẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
Chuyển nhượng quyềntácgiả là việc chủ sở hữu quyềntácgiả chuyển giao
quyền sở hữu đốivới các quyền quy định tại khoản 3 Điều 19, Điều 20 của Luật
Sở hữu trí tuệ cho tổ chức, cá nhân khác theo hợp đồng hoặc theo quy định của
pháp luật có liên quan. Tácgiả không được chuyển nhượng các quyền nhân thân
quy định tại Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ, trừ quyền công bố tácphẩm (Điều 45
Luật Sở hữu trí tuệ).2 Trong trường hợp tácphẩm có đồng chủ sở hữu thì việc
chuyển nhượng phải có sự thỏa thuận của tất cả các đồng chủ sở hữu; trong
trường hợp có đồng chủ sở hữu nhưng tácphẩm có các phần riêng biệt có thể
tách ra sử dụng độc lập thì chủ sở hữu quyềntácgiả có quyền chuyển nhượng
quyền tácgiảđốivới phần riêng biệt của mình cho tổ chức, cá nhân khác.
Thứ ba, quyềntácgiả chú trọng bảo hộ hình thức thể hiện nhiều hơn là nội
dung của tác phẩm. Quyềntácgiả phát sinh kể từ ngày tácphẩm được sáng tạo
và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định.3 Theo quy định này
quyền tácgiả chỉ phát sinh khi tácphẩm được định hình ở dạng vật chất nhất
định, điều đó có nghĩa quyềntácgiả không phát sinh đốivới những ý tưởng sáng
tạo, phápluật không bảo hộ ý tưởng. Sáng tạo được bảo hộ theoquyềntácgiả là
sự sáng tạo trong việc lựa chọn và sắp xếp các từ ngữ, nốt nhạc, màu sắc, hình
khối. Các chế định về quyềntácgiả bảo hộ chủ sở hữu các quyềnđốivới những
tác phẩmnghệthuật nhằm chống lại những người “sao chép”, đó là những người
lấy và sử dụng hình thức của tácphẩm nguyên gốc đã được tácgiả thể hiện.
Thứ tư, quyềntácgiả xác lập theo cơ chế bảo hộ tự động. Quyềntácgiả đối
với tácphẩm phát sinh tại thời điểm tácphẩm sáng tạo được thể hiện dưới hình
thức vật chất nhất định, không phân biệt tácphẩm đã công bố hoặc chưa công bố,
đã đăng ký bảo hộ hoặc chưa đăng ký bảo hộ. Chủ sở hữu tácphẩm có quyền
đăng ký tácphẩm thuộc sở hữu của mình tại cơ quan bản quyềntácgiả của Nhà
nước để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyềntác giả. Việc đăng ký bản
quyền tácgiả cũng không bắt buộc. Tuy nhiên, nếu tácgiả sáng tạo đăng ký tác
2
3
Xem: khoản 1, 2 Điều 45 Luật Sở hữu trí tuệ.
Xem: khoản 1 Điều 739 Bộ luậtDân sự năm 2005.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
6
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
phẩm với Cục Bản quyềntácgiả thì không có nghĩa vụ phải chứng minh quyền
tác giả, quyền liên quan thuộc về mình khi có tranh chấp, trừ trường hợp có
chứng cứ ngược lại.4
1.1.3. Ý nghĩa của việc bảo hộ quyềntác giả
Thứ nhất, bảo hộ quyềntácgiả góp phần thúc đẩy sức sáng tạo và sự phát
triển của văn hóa, nghệthuật và khoa học. Ngoài ra, quyềntácgiả còn là yếu tố
quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội không chỉ bó hẹp trong
phạm vi một quốc gia mà còn cả trên trường quốc tế.
Thứ hai, thông qua việc bảo hộ quyềntácgiả sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
việc phổ biến tácphẩm tới công chúng và là cầu nối cho việc tăng cường sự hiểu
biết giữa các dân tộc, tạo tiền đề cho việc thiết lập hệ thống bảo hộ quốc tế đối
với quyềntácgiả trong phạm vi toàn cầu.
Thứ ba, bảo hộ quyềntácgiả góp phần ngăn chặn tình trạng xâm phạm bản
quyền tácgiả đang diễn ra khắp nơi trên thế giới. Việc bảo hộ quyềntácgiả dù ở
phạm vi quốc gia hay quốc tế cũng sẽ góp phần vào việc đảm bảo một cơ chế
quyền tácgiả ngày càng hiệu quả hơn.5
1.2. Một số vấn đề về quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệ thuật
dân gian
1.2.1. Khái niệm tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
Theo quy định tại Điều 23 Luật Sở hữu trí tuệ, tácphẩmvănhọc,nghệ thuật
dân gian là sáng tạo tập thể trên nền tảng truyền thống của một nhóm hoặc các cá
nhân nhằm phản ánh khát vọng của cộng đồng, thể hiện tương xứng đặc điểm
văn hóa và xã hội của họ, các tiêu chuẩn và giá trị được lưu truyền bằng cách mô
phỏng hoặc bằng cách khác. Theo đó, tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian bao
gồm:
- Truyện, thơ, câu đố;
- Điệu hát, làn điệu âm nhạc;
- Điệu múa, vở diễn, nghi lễ và các trò chơi;
- Sản phẩmnghệthuật đồ họa, hội họa, điêu khắc, nhạc cụ, hình mẫu kiến
trúc và các loại hình nghệthuật khác được thể hiện dưới bất kỳ hình thức vật chất
nào.
4
Xem: khoản 3 Điều 49 Luật Sở hữu trí tuệ.
Trần Anh Hùng: Bảo hộ quyềntácgiảtheophápluật Hoa Kỳ, http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/hanle
/123456789/10070, [truy cập ngày 28/08/2013].
5
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
7
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
Tổ chức, cá nhân khi sử dụng tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian phải
dẫn chiếu xuất xứ của loại hình tácphẩm đó và bảo đảm giữ gìn giá trị đích thực
của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian.
Theo định nghĩa của WIPO - Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới, thuật ngữ “các
biểu hiện nghệthuật truyền thống” (expressions of folklore) được định nghĩa là
các sản phẩm bao gồm những yếu tố đặc trưng của di sản nghệthuậtvăn hóa
truyền thống được phát triển và duy trì bởi một cộng đồng hay những cá nhân,
phản ánh những mong ước nghệthuật truyền thống của một cộng đồng. Định
nghĩa này bao gồm cả “những tácphẩm truyền miệng” (như truyện dân gian),
“các biểu hiện âm nhạc” (như dân ca), “các tácphẩm thể hiện qua diển xuất”
(như múa dângian hay các nghi lể khác), “các tácphẩm hữu hình” (như bản vẽ,
tạc, điêu khắc, đồ gốm, đồ sành, đồ khảm, đồ gỗ, đồ kim loại, đồ trang sức, đồ
đan, đồ thiêu, đồ dệt, thảm, trang phục, nhạc cụ, các hình thức kiến trúc). 6
Do hai định nghĩa tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian và các biểu hiện nghệ
thuật truyền thống về cơ bản không khác nhau nhiều chỉ khác nhau về xuất xứ
hình thành, nên ta có thể đồng nhất hai thuật ngữ này với nhau.
Theo khoản 1 Điều 4 Luật Di sản văn hóa quy định: “Di sản văn hóa phi vật
thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ
bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình
diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác
phẩm vănhọc,nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân
gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức
về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc
và những tri thức dângian khác”. Như vậy, tácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian cũng là một trong các loại hình của di sản văn hóa phi vật thể. Ngoài việc
bảo hộ về quyềntácgiảtheoLuật Sở hữu trí tuệ, tácphẩmvănhọc,nghệ thuật
dân gian cũng cần được bảo hộ như một phần của di sản văn hóa phi vật thể theo
Luật Di sản văn hóa.
1.2.2. Khái niệm quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian
Bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian là một
vấn đề đặc thù đốivới mỗi quốc gia. Vấn đề này ngày càng cần thiết, bởi trước
6
Xem: mục 2.263 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: chính sách, phápluật và áp dụng, Cục Sở hữu trí tuệ,
năm 2005, trang 53.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
8
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
tình hình “cơn lốc toàn cầu hóa” thì tình trạng văn hóa của mỗi quốc gia sẽ bị
đồng hóa, làm mất đi bản sắc văn hóa của dân tộc, lãnh thổ, quốc gia. Nếu không
nhìn nhận và áp dụng những biện pháp hữu hiệu để bảo tồn và phát triển thì sẽ
không còn văn hóa, dân tộc tại vị trí địa lý đặc thù đó. Mà chính yếu tố văn hóa
mới có thể phân biệt được giữa con người với con người. Mọi người sẽ trở nên
khủng hoảng nếu không biết được mình là ai. Do vậy, những quy định về quyền
tác giả và những biện pháp hiệu quả từ quyềntácgiả này là công cụ tốt để duy trì
và phát triển loại hình vănhọc,nghệthuậtdân gian.
Theo Điều 23 Luật Sở hữu trí tuệ, mặc dù với tên gọi là quyềntácgiả đối
với tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian nhưng cũng không quy định cụ thể thế
nào là quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian. Trên cơ sở
khái niệm về quyềntácgiả được quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ,
có thể hiểu rằng quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian là
quyền của tổ chức, cá nhân đốivới các tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian do
mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Tuy nhiên, tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
là một loại hình đặc biệt, bởi tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian là sáng tạo
của tập thể trên nên tảng truyền thống của một nhóm hoặc các cá nhân nhằm
phản ánh khát vọng của cộng đồng. Vì thế, chúng ta không thể nào biết chính xác
ai là người sáng tạo ra tácphẩmvăn học dângian cũng rất khó để xác định được
ai là chủ sở hữu của loại hình này, bởi chính những cộng đồng có các đặc điểm
văn hóa được thể hiện trong tácphẩm cũng chỉ được xem là người bảo quản và
lưu giữ. Vì vậy, việc bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệ thuật
dân gian không chỉ đơn thuần là việc bảo vệ quyền lợi của tổ chức, cá nhân đối
với tácphẩm mà họ sáng tạo hoặc sở hữu như quyềntácgiảđốivới các loại hình
tác phẩm khác.
1.2.3. Đặc điểm quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian
Quyền tácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian bên cạnh
những đặc trưng của quyềntácgiả thì còn mang một số đặc điểm riêng như:
Thứ nhất, tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian được bảo hộ cả khi nó
không bảo đảm được tính nguyên gốc.7 Một tácphẩmvănhọc,nghệthuật và
khoa học khi muốn được bảo hộ theoquyềntácgiả thì phải đảm bảo tính nguyên
7
Điều kiện bảo hộ tácphẩmvăn học dân gian, http://www.trademarks.vn/BAN-QUYEN-TACGIA/Dieu-kien-bao-ho-tac-pham-van-hoc-dan-gian.html, [truy cập ngày 19/09/2013].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
9
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
gốc của nó. Việc đảm bảo tính nguyên gốc nghĩa là tácphẩm được sáng tạo ra
một cách độc lập và không được áp dụng đốivới bất kỳ yếu tố nào vay mượn từ
tác phẩm khác. Tuy nhiên, tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângianvới đặc trưng
là tính dị bản, do đó tính nguyên gốc của loại hình tácphẩm này sẽ không được
bảo đảm. Tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian là sáng tạo tập thể của cả cộng
đồng được lưu truyền bằng cách mô phỏng hoặc theo cách khác, vì vậy không
bao giờ xác định được người đầu tiên sáng tác ra nó. Hiện nay, có rất nhiều tác
phẩm vănhọc,nghệthuậtdângian giống nhau về nội dung nhưng vẫn có nhiều
chi tiết khác nhau ví dụ như địa điểm trong tác phẩm, tên nhân vật, nơi xuất xứ…
Những chi tiết khác nhau đó tạo ra những dị bản khác nhau. Khi các dị bản là sản
phẩm cải biên của một cộng đồng dựa trên tácphẩmvăn học dângian được lưu
truyền trong một cộng đồng làng xã nào đó, thì tất cả các dị bản đó đều tự động
được bảo hộ mà không cần đảm bảo tính nguyên gốc của tác phẩm. Mỗi cộng
đồng làng xã điều tôn trọng và bảo vệ các tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
của họ như một điểm tựa tinh thần, thể hiện bản sắc văn hóa của cộng đồng, dân
tộc mình. Đốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian thì rất khó để xác định
đâu tácphẩm gốc, đâu là tácphẩm được “cải biên” cũng không biết đâu là tác giả
sáng tạo ra nó bởi đặc trưng tính truyền miệng; do đó chúng cần được tôn trọng
và bảo vệ như nhau.
Thứ hai, tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian có tính dị bản. Ví dụ, khi
nhắc đến kết cục của truyện Tấm Cám chúng ta điều biết mẹ con Cám phải nhận
hậu xấu cho hành vi ác độc của mình, nhưng qua mỗi lời kể thì lại có mỗi hậu
quả khác nhau. Đốivới việc mẹ con Cám nhận lấy cái chết do sét đánh trúng thì
được nhiều người đồng tình hơn bởi người ở ác sẽ bị trời trừng phạt, còn đối với
cái chết do việc bị Tấm đổ nước sôi đã không còn giữ được tính nhân hậu của
Tấm, nên một số người không thừa nhận kết cục này và xem nó như một tác
phẩm xuyên tạc hình ảnh của Tấm. Và trên thực tế, chúng ta không thể xác định
được đâu là tácphẩm gốc đâu là tácphẩmphẩm do sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc
do không có một cơ quan nào đứng ra để thực hiện công tác giám định giá trị
đích thực của tác phẩm. Vì vậy, các dị bản của tácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian cần được bảo hộ tương tự nhau.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
10
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
Thứ ba, phần lớn tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian được bảo hộ
không phụ thuộc vào việc định hình.8 Định hình là sự biểu hiện bằng chữ viết,
các ký tự khác, đường nét, hình khối, bố cục, màu sắc, âm thanh, hình ảnh hoặc
sự tái hiện âm thanh, hình ảnh dưới dạng vật chất nhất định để từ đó có thể nhận
biết, sao chép hoặc truyền đạt.9 Bảo hộ tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
không phụ thuộc vào việc định hình tácphẩm được xem là một điểm khác biệt
nữa so với điều kiện bảo hộ chung trong việc bảo hộ quyềntácgiảđốivới các tác
phẩm sáng tạo khác. Một trong các điều kiện để được bảo hộ quyềntácgiả là tác
phẩm phải được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, nói cách khác
quyền tácgiả chỉ bảo hộ hình thức sáng tạo, không bảo hộ nội dung hay các ý
tưởng. Tuy nhiên, hình thức lưu truyền chủ yếu của tácphẩmvănhọc,nghệ thuật
dân gian là mô phổng hay truyền miệng, không có một hình thức nhất định nào
cho nó, bởi vậy mà các tácphẩmvăn học nghệthuậtdângian sẽ không phụ thuộc
vào dạng định hình. Đốivới các thể loại tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
thuộc hình thức ngôn ngữ (lời nói) như truyện tiếu lâm, ngụ ngôn, sử thi, thần
thoại, truyền thuyết, giai thoại, thơ, ca dao, tục ngữ hay các loại hình nghệ thuật
biểu diễn như tuồng, chèo, cải lương, điệu hát, làn điệu âm nhạc, điệu múa, vở
diễn, trò chơi dân gian, hội làng, các hình thức nghi lễ dângian và các loại hình
tương tự khác thì không cần phải “bắt buộc thể hiện dưới hình thức vật chất”, có
nghĩa là từ ngữ không cần phải viết ra, âm nhạc không cần phải tồn tại dưới dạng
nốt nhạc và điệu múa không cần tồn tại dưới dạng kịch bản múa. Các tác phẩm
này được bảo hộ tự động mà không cần định dạng. Khoản 1 Điều 20 Nghị định
100/2006/NĐ-CP về quyềntácgiả và quyền liên quan quy định rất rõ “tác phẩm
văn học,nghệthuậtdângian được bảo hộ không phụ thuộc vào việc định hình”.
Tác phẩmvănhọc,nghệthuậtdângian quy định tại điểm d khoản 1 Điều 23 của
Luật Sở hữu trí tuệ là các loại hình nghệthuật tạo hình như đồ họa, hội họa, điêu
khắc, nhạc cụ, hình mẫu kiến trúc.10 Như vậy, chỉ riêng đối thể loại tácphẩm văn
học, nghệthuậtdângian thuộc loại hình nghệthuật tạo hình thì mới phải thể hiện
ở dưới dạng vật chất hữu hình như đá, gỗ, vải, kim loại và các chất liệu khác. Nói
8
Xem: khoản 1, Điều 20 nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Bộ luậtdân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyềntácgiả và quyền liên quan.
9
Xem: khoản 5, điều 4, nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Bộ luậtdân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyềntácgiả và quyền liên quan.
10
Xem: điểm 3 khoản 4 Điều 1 Nghị định số 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 của Chính phủ sửa đổi bổ
sung một số điều của Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Bộ luậtdân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyềntácgiả và quyền liên quan.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
11
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
một cách khác, định hình để bảo hộ tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian đối
với loại hình nghệthuật tạo mẫu như là ngoại lệ của ngoại lệ.
1.2.4. So sánh quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian và quyềntácgiảđốivớitácphẩm khuyết danh, tácphẩm thuộc về công
chúng và tácphẩm phái sinh
Thông thường, khi đề cập đến các khái niệm tácphẩmvănhọc,nghệ thuật
dân gian, tácphẩm khuyết danh, tácphẩm thuộc về công chúng, tácphẩm phái
sinh mọi người thường có cảm giác như các thể loại tácphẩm này có một nét
tương đồng nào đó. Sở dĩ, mọi người cảm thấy nét tương đồng đó là một số tác
phẩm của thể loại này nhưng lại mang đầy đủ tính chất của thể loại khác, và
những tácphẩm đặc biệt này là sự giao nhau của tập hợp các thể loại tác phẩm
vừa nêu.
1.2.4.1. So sánh quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian và quyềntácgiảđốivớitácphẩm khuyết danh
Tác phẩm khuyết danh là tácphẩm không có tên tácgiả (tên thật hoặc bút
danh) trên tácphẩm khi công bố.11
Giống nhau: Tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian và tácphẩm khuyết
danh, khi công bố đều không có tên của tác giả. Khi công bố một tác phẩm, tác
giả có quyền nêu tên hoặc không nêu tên của mình, lúc này tácphẩm không có
tên tácgiả trở thành tácphẩm khuyết danh. Còn đốivớitácphẩmvăn học nghệ
thuật dân gian, việc nêu tên tácgiả của tácphẩm là bất khả thi, bởi rất khó để biết
được chính xác ai là tácgiả của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian.
Khác nhau: Mặc dù hai loại hình tácphẩm này khi được giới thiệu đến công
chúng đều không biết được tên của tácgiả nhưng không thể vì vậy mà chúng ta
đồng nhất hai khái niệm này. Một tácphẩm thuộc một loại hình bất kì (tác phẩm
âm nhạc, sân khấu, nhiếp ảnh…) khi công bố mà không có tên tácgiả điều là tác
phẩm khuyết danh. Nhưng tácphẩm khuyết danh được xem là tácphẩmvăn học,
nghệ thuậtdângian chỉ khi tácphẩm đó được sáng tác trên nền tảng truyền thống
của một nhóm hoặc các cá nhân nhằm phản ánh khát vọng của cộng đồng, thể
hiện tương xứng đặc điểm văn hóa và xã hội của họ, các tiêu chuẩn giá trị được
lưu truyền bằng cách mô phỏng hoặc bằng cách khác. Khi sử dụng tácphẩm văn
học, nghệthuậtdângian phải dẫn chiếu xuất xứ của loại hình tácphẩm đó và bảo
11
Xem: khoản 2 Điều 4 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Bộ luậtdân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyềntácgiả và quyền liên quan.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
12
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
đảm giữ gìn giá trị đích thực của tácphẩmvăn học dângian đó. 12 Đốivới tác
phẩm khuyết danh việc dẫn chiếu xuất xứ của tácphẩm không phải là yếu tố bắt
buộc.
Hình 1 - Mối quan hệ giữa tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian và
tác phẩm khuyết danh
1.2.4.2. So sánh quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian và quyềntácgiảđốivớitácphẩm thuộc về công chúng
Theo quy định tại Điều 43 Luật Sở hữu trí tuệ, tácphẩm thuộc về công
chúng là tácphẩm đã hết thời gian bảo hộ theo quy định của pháp luật. Theo quy
định tại khoản 2 Điều 43 Luật Sở hữu trí tuệ có thể hiểu rằng việc một tác phẩm
được xem là tácphẩm thuộc về công chúng không phụ thuộc vào loại hình tác
phẩm. Nghĩa là, khi một tácphẩm âm nhạc, điện ảnh hay bất kỳ một loại hình tác
phẩm nào khác hết thời hạn bảo hộ điều trở thành tácphẩm thuộc về công chúng.
Giống nhau: phần lớn tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian được lưu
truyền qua nhiều thế hệ, có những tácphẩm ngay cả chính những cộng đồng lưu
giữ và bảo tồn cũng không biết là chúng có từ khi nào. Nếu tính theo thời hạn
bảo hộ của quyềntácgiảtheo quy định của phápluật thì chắc rằng việc tác phẩm
văn học,nghệthuậtdângian hết thời hạn bảo hộ là điều hiển nhiên. Đây được
xem là điểm giao nhau của tácphẩm thuộc về công chúng và tácphẩmvăn học,
nghệ thuậtdân gian.
Khác nhau: Không phải tácphẩm thuộc về công chúng nào cũng là tác
phẩm vănhọc,nghệthuậtdângian và ngược lại. Như đã đề cập, bất kỳ tác phẩm
nào khi hết thời hạn bảo hộ điều thuộc về công chúng. Một tácphẩm hội họa khi
hết thời hạn bảo hộ thì sẽ trở thành tácphẩm thuộc về công chúng, nhưng tác
phẩm này không thể trở thành tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian. Một tác
phẩm công chúng chỉ xuất hiên khi một tácphẩm bất kỳ đã hết thời hạn bảo hộ
12
Xem: khoản 2 Điều 23 Luật Sở hữu trí tuệ.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
13
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
theo quy định của pháp luật. Đốivớitácphẩmvăn học nghệthuậtdân gian, về
vấn đề thời hạn vẫn chưa được quy định cụ thể. Vì vậy, một tácphẩmvăn học,
nghệ thuậtdângian không thể trở thành tácphẩm thuộc về công chúng khi dựa
vào vấn đề thời hạn để xác định.
Hình 2 - Mối quan hệ giữa tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian và
tác phẩm thuộc chúng
1.2.4.3. So sánh quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian và quyềntácgiảđốivớitácphẩm phái sinh
Theo quy định tại khoản 8 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ thì tácphẩm phái sinh
là tácphẩm dịch từ ngôn ngữ khác, tácphẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể,
biên soạn, chú giải, tuyển chọn.
Giống nhau: Cũng như tácphẩm phái sinh, một số tácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dângian cũng được cải biên trên nền những tácphẩmvănhọc,dân gian
khác. Dị bản của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian là tácphẩm được cải
biên trên nền những tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian khác cũng được bảo
hộ như nhau theo quy đinh tại Điều 23 Luật Sở hữu trí tuệ. Ngoài ra, dị bản của
tác phẩmvănhọc,nghệthuậtdângian được chấp nhận bảo hộ như tácphẩm văn
học, nghệthuậtdângian là bởi vì các tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
được lưu trữ bằng trí nhớ con người và lưu truyền bằng miệng, việc “tam sao thất
bản” là điều không thể tránh khỏi. Hầu hết, các tácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian đều được hình thành từ rất lâu, và những cơ chế để bảo hộ loại hình tác
phẩm này thì nhận được sự quan tâm cách đây không lâu, nên việc bảo hộ luôn
gặp những khó khăn nhất định nhất là việc nhận dạng đối tượng yêu cầu được
bảo hộ.
Khác nhau: Vấn đề đặt ra ở đây là những tácphẩm phái sinh được hình
thành dựa vào tácphẩm gốc là tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian có hay
không được bảo hộ như tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian. Theo người viết,
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
14
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
mặc dù các tácphẩm được phóng tác, cải biên, biên soạn, chú giải, tuyển chọn
dựa vào tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian không thể bảo hộ theo cơ chế bảo
hộ của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian, vì mỗi tácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dângian luôn mang trong mình những giá trị văn hóa sâu sắc, phản ánh
đậm nét cuộc sống của những cộng đồng dân cư. Bên cạnh đó, tácphẩmvăn học,
nghệ thuậtdângian còn là những tư liệu quý giá để thế hệ sau biết được lối sống,
cách thức sinh hoạt của thế hệ trước. Việc kế thừa các tácphẩm đã tồn tại, các
nghiên cứu đi trước trong lĩnh vực vănhọc,nghệthuật và khoa học là một trong
các yếu tố thúc đẩy sự phát triển của tài sản trí tuệ. Tácphẩm phái sinh là một
trong các dạng tácphẩm thực hiện việc kế thừa vừa nêu và là đối tượng được bảo
hộ quyềntác giả. Và tácphẩm phái sinh trên nền tảng tácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dângian cũng được bảo hộ như tácphẩm phái sinh trên nền tảng là các tác
phẩm vănhọc,nghệthuật khoa học khác.
Hình 3 - Mối quan hệ giữa tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian và
tác phẩm phái sinh
1.3. Mục đích của việc bảo hộ tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
Việc bảo hộ tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian của mỗi quốc gia trên
thế giới nhằm nhiều mục đích khác nhau tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chính
trị, xã hội của mỗi quốc gia. Nhưng nhìn chung, các tácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dângian được bảo hộ nhằm một số mục đích cơ bản.
Thứ nhất, nhằm duy trì những giá trị nghệ thuật, những nét đẹp truyền thống
mà tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian mang lại. Tácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dângian mang lại nhiều giá trị to lớn đốivới con người: giá trị giáo dục,
giá trị nhận thức, giá trị nghệ thuật. Qua tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian ta
có thể nhận thấy lối suy nghĩ, nét văn hóa của dân tộc sáng tạo ra nó. Sự lưu
truyền tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian trong cộng đồng thể hiện sự tôn
trọng đốivới các thế hệ trước của họ. Các tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
15
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
luôn mang giá trị giáo dục sâu sắc, tinh thần lạc quan và nhiều phẩm chất tốt đẹp
như sự đoàn kết, tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước… Vớivăn phong dễ thuộc,
dễ ghi nhớ, sử dụng nhiều hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ làm cho tácphẩmvăn học,
nghệ thuậtdângian càng thêm độc đáo và dễ đi vào lòng người. Bên cạnh đó,
bảo hộ tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian còn nhằm duy trì những nét đẹp
truyền thống và tinh hoa của mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc trên thế giới. Nhờ
những nét văn hóa được bộc lộ qua tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian ta có
thể thấy được những phong tục, tập quán của mỗi dân tộc. Vì vậy, việc bảo hộ
tác phẩmvănhọc,nghệthuậtdângian cũng đồng nghĩa với việc bảo hộ truyền
thống văn hóa dân tộc.
Thứ hai, góp phần sáng tạo những giá trị văn hóa mới, làm giàu kho tàng văn
học nghệthuậtViệtNam và mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế. Tácphẩm văn
học, nghêthuậtdângian được sáng tạo ra, được bảo lưu và chuyển giao qua
nhiều thế hệ là cả một quá trình sàng lọc và sáng tạo không ngừng nghỉ. Các thế
hệ kế tiếp nhau có quyền bình đẳng trong việc thừa hưởng các giá trị văn hóa do
cha ông để lại, đồng thời phải có trách nhiệm chọn lựa những gì là tinh hoa nhất
để bảo lưu, chuyển giao trên cơ sở kế thừa có chọn lọc. Không những thế, mà
còn phải luôn sáng tạo những giá trị văn hóa mới, bổ sung làm cho kho tàng văn
học của quốc gia cũng như nhân loại ngày càng phong phú và đa dạng hơn. Đó là
con đường phù hợp với quy luật sáng tạo và phát triển của các giá trị văn hóa.
Thứ ba, nhằm bảo đảm sự phát triển lành mạnh và ngăn chặn các hành vi
xâm phạmđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian. Bảo hộ tácphẩm văn
học, nghệthuậtdângian sẽ giúp việc phát triển các tácphẩm này một cách toàn
vẹn, sao cho các hành động khai thác, chuyển thể các tácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dângian không làm ảnh hưởng, phương hại tới nét đẹp, bản sắc văn hóa mà
nó mang theo nhưng việc bảo hộ này cũng không được kìm hãm sự sáng tạo của
bản thân những người phát triển chúng. Ngày nay, trước sức mạnh của toàn cầu
hóa, sự phát triển kinh tế ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại của các tác phẩm
văn học,nghệthuậtdângian do đó cần có một cơ chế để bảo vệ chúng, tránh bị
làm phương hại và mai một dưới những luồng ảnh hưởng của kinh tế thị trường.
Đồng thời thể hiện được sự quan tâm của chính quyền tới đời sống xã hội, đời
sống văn hoá của người dân, góp phần ổn định trật tự xã hội.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
16
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
1.4. Sơ lược về lịch sử hình thành chế định bảo hộ quyềntácgiảđốivới tác
phẩm vănhọc,nghệthuậtdân gian
Để tìm hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành việc bảo hộ quyềntácgiảđối với
tác phẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian, người viết sẽ trình bày theo ba hướng:
lịch sử hình thành việc bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệ thuật
dân giantheophápluật quốc tế, lịch sử hình thành việc bảo hộ tácphẩmvăn học,
nghệ thuậtdângiantheophápluật Mỹ và lịch sử hình thành việc bảo hộ quyền
tác giảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam.
1.4.1. Bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
theo phápluật Quốc tế
Vào thời điểm Hội nghị Stockholm tiến hành chỉnh lý Công ước Berne,
tháng 6 năm 1967, có một sự chuyển biến quan trọng đầu tiên từ phía các nước
đang phát triển trong nhận thức về hoàn cảnh đặc biệt của mình. Kể từ năm 1967
một số lượng lớn các quốc gia đang phát triển đã áp dụng Luật Bản quyền để bảo
vệ tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian (điển hình là Châu Phi, nơi có hơn 30
quốc gia sử dụng Luật Bản quyền và tỏ ra có hiệu quả). Những nước đang phát
triển thực hiện các nỗ lực đầu tiên để điều chỉnh việc sử dụng các sáng tạo văn
hóa dângian đã cố gắng để cung cấp sự bảo vệ trong khuôn khổ của pháp luật
bản quyền của họ (Bolivia, năm 1968 và năm 1992; Chile, năm 1970; Colombia,
năm 1982; Congo, năm 1982; Madagascar, 1982; Rwanda, 1983; Benin, 1984;
Burkina Faso, 1984).13
Trong quá trình chuẩn bị cho Hội nghị Stockholm, người ta đã đề xuất rằng
các vấn đề quan tâm của các nước đang phát triển có thể được đưa vào một nghị
định thư riêng. Việc thiết lập một chế độ bảo hộ đốivớitácphẩmdângian là
vấn đề được cân nhắc nhiều. Mặc dù Nghị định thư được thông qua một cách
miễn cưỡng trong phiên họp cuối cùng của Hội nghị Stockholm, nhưng nó cũng
đã không có hiệu lực bởi không đảm bảo số lượng phê chuẩn. Nghị định thư này
trở thành một Phụ lục của Công ước Paris, được thông qua bởi Hội nghị sửa đổi
Công ước Paris năm 1971. Điều 9 Thỏa ước TRIPS buộc các quốc gia thành viên
WTO phải tuân thủ từ “Điều 1 đến Điều 21 Công ước Berne (1971) và Phụ lục
đính kèm”. Tháng 4 năm 1973, Chính phủ Bolivia đã gửi một Bản ghi nhớ tới
Tổng Giám đốc UNESCO yêu cầu tổ chức này xem xét soạn thảo một văn bản
13
Bảo hộ tácphẩmvăn học dângiantheophápluật quốc tế, http://www.trademarks.vn/BAN-QUYENTAC-GIA/Bao-ho-tac-pham-van-hoc-nghe-thuat-dan-gian-theo-phap-luat-quoc-te.html, [truy cập ngày
12/09/2013].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
17
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
pháp lý quốc tế về bảo hộ các tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian dưới hình
thức một Nghị định thư kèm theo Công ước về quyềntácgiả do UNESCO điều
hành. Năm 1975, Ban thư ký UNESCO đã tiến hành khảo sát các ý kiến mong
muốn có được sự bảo hộ đốivới các hình thức văn hóa của người bản địa trên
bình diện quốc tế. Năm 1977, Tổng giám đốc UNESCO đã triệu tập một hội
đồng các chuyên gia về bảo hộ pháp lý đốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian. Trong báo cáo năm 1977, Hội đồng đã kết luận rằng vấn đề này đòi hỏi
phải có sự khảo sát về xã hội học, tâm lý học,dân tộc học và lịch sử - chính trị
trên “cơ sở đa ngành trong khuôn khổ cách tiếp cận tổng thể và có tính lồng
ghép”. Theo nghị quyết được thông qua bởi Hội nghị toàn thể UNESCO tại
Belgrade, vào tháng 9 - tháng 10 năm 1980 và quyết định ban hành bởi Cơ quan
lãnh đạo Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tháng 11 năm 1981, một Hội
đồng chuyên gia chính phủ về các khía cạnh sở hữu trí tuệ của việc bảo hộ tác
phẩm dângian đã được triệu tập. Sau một loạt các cuộc họp, Hội đồng này đã
xây dựng nên Quy định mẫu của WIPO/UNESCO cho luật quốc gia về bảo hộ
tác phẩmvănhọc,nghệthuậtdângian chống lại việc khai thác bất hợp pháp và
các hành vi gây tổn hại khác, được thông qua bởi hai tổ chức này vào năm
1985. Hội nghị toàn thể UNESCO trong phiên họp thứ 25 năm 1989 đã thông
qua một Bản khuyến nghị về bảo hộ văn hóa truyền thống và tácphẩmdân gian,
đã đề xuất các biện pháp cần triển khai ở cấp quốc gia nhằm xác định, gìn giữ,
bảo hộ và truyền bá các tácphẩmvăn hóa của người bản địa.14
1.4.2. Bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
theo phápluật Mỹ
Ở Mỹ, các hình thức thể hiện văn hóa dângian được bảo hộ bằng rất nhiều
cách, từ các Luật sở hữu trí tuệ theo tiêu chuẩn Mỹ đến các luật và các chương
trình thiết kết riêng biệt để bảo vệ và bảo tồn di sản văn hóa của người dân bản
xứ. Một cơ chế bảo hộ là Đạo luật về nghề thủ công và nghệthuật của người da
đỏ (người Anh-điêng). Đây là một luật liên bang có hiệu lực vào năm 1935 và
sửa đổi vào năm 1990. Luật Quảng cáo sự thật cũng cấm việc quảng cáo gây
nhầm lẫn cho người sử dụng rằng các sản phẩm được trình bày là do người da đỏ
làm. Nó bao gồm các nghề thủ công và nghệthuật truyền thống đương đại và
14
Bảo hộ tácphẩmvăn học dângiantheophápluật quốc tế, http://www.trademarks.vn/BAN-QUYENTAC-GIA/Bao-ho-tac-pham-van-hoc-nghe-thuat-dan-gian-theo-phap-luat-quoc-te.html, [truy cập ngày
12/09/2013].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
18
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
theo phong cách của nguời Ấn Độ như là mây tre đan, mỹ nghệ, các mặt nạ, mền
và chăn. Bất cứ cá nhân hoặc doanh nghiệp nào vi phạm Đạo luật này sẽ bị phạt
dân sự hoặc phạt hình sự hoặc cả hai.15
Cơ sở dữ liệu về Biển hiệu chính thức của người Mỹ bản địa được lập ra
năm 2001 ở USPTO (Cơ quan Cấp Nhãn hiệu và Bằng phát minh, Sáng chế Hoa
Kỳ) xoa dịu nỗi lo của người Mỹ bản địa về việc bảo tồn văn hóa dân gian. Biển
hiệu chính thức không phải là những thiết kế được đặt tên; chúng là những biển
hiệu được thừa nhận bởi các nhóm người Mỹ ở các bang khác nhau và được xác
định như là biểu tượng chính thức cho cộng đồng bản xứ của họ. Sự có mặt của
biển hiệu chính thức trong cơ sở dữ liệu đảm bảo rằng một người giám định sẽ có
thể tìm ra bất cứ biển hiệu chính thức nào để có thể cản trở việc đăng ký nhãn
hiệu khi nhãn hiệu đó không liên hệ với nhóm người trên. Ngoài ra, tất cả đơn
xin cấp nhãn hiệu có tên và chân dung có thể nhận ra được của người Mỹ bản
địa, các biểu tượng được ghi nhận là có xuất xứ từ người bản địa và bất kỳ đơn
nào khác mà USPTO tin vào, đều có thể kết luận rằng biển hiệu có ràng buộc với
những người da đỏ được kiểm tra bởi nhân viên giám định tại USPTO, một
người có chuyên môn sâu và thông thạo trong lĩnh vực này.16
Chính quyền Hoa Kỳ cũng đã áp dụng một số biện pháp khác để bảo vệ và
bảo tồn các hình thức thể hiện văn hóa dângian trong cộng đồng dân cư của họ.
Trung tâm Đời sống dângian Mỹ trong Thư viện của Quốc hội đã được Quốc hội
Hoa Kỳ lập nên vào năm 1976 “để bảo tồn và trưng bày đời sống văn hóa của
người dân Mỹ” thông qua các chương trình nghiên cứu, tư liệu, văn thư lưu trữ,
các buổi biểu diễn trực tiếp, trưng bày ở triển lãm, các chương trình biểu diễn
công khai và các chương trình đào tạo. Trung tâm này còn phối hợp với Phòng
lưu trữ văn hóa dângian của thư viện, được lập ra vào năm 1928 như là một kho
chứa nhạc dân tộc Mỹ. Trung tâm này nắm giữ hơn một triệu bức ảnh, bản thảo,
băng đĩa và các hình ảnh động. Chính phủ Hoa Kỳ cũng duy trì trung tâm
Smithsonia cho di sản văn hóa và đời sống dângian để thúc đẩy sự hiểu biết
nguồn gốc văn hóa ở Mỹ và ở nước ngoài. Bộ sưu tập bao gồm hàng ngàn đĩa,
băng nói, đĩa nén, và cả những hình ảnh, băng ghi hình và phim hình ảnh động.
15
Jeanne Holden, Cách tiếp cận của Hoa kỳ: nguồn gen, tri thức truyền thống văn hóa dân gian,
http://maxreading.com/sach-hay/chuyen-de-ve-quyen-so-huu-tri-tue/cach-tiep-can-cua-hoa-ky-nguon-gen
-tri-thuc-truyen-thong-va-van-hoa-dan-gian-3163.html, [truy cập ngày 25/08/2013].
16
Jeanne Holden, Cách tiếp cận của Hoa kỳ: nguồn gen, tri thức truyền thống văn hóa dân gian, http://m
xreading.com/sach-hay/chuyen-de-ve-quyen-so-huu-tri-tue/cach-tiep-can-cua-hoa-ky-nguon-gen-tri-thuctruyen-thong-va-van-hoa-dan-gian-3163.html, [truy cập ngày 25/08/2013].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
19
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
Trung tâm cũng tổ chức các lễ hội văn hóa truyền thống hàng năm, sản xuất
nhiều đĩa thu, tổ chức triển lãm, chiếu phim tư liệu và cung cấp nhiều tài liệu cho
giáo dục. Nỗ lực gần đây nhất của người Mỹ trong việc bảo tồn và duy trì văn
hóa cho người da đỏ là việc thành lập viện bảo tàng quốc gia của người da đỏ
trực thuộc Viện Smithsonian, mở cửa ở Washington, D.C, vào ngày 21 tháng 9
năm 2004. Đây là thư viện quốc gia đầu tiên ở Mỹ dành cho việc bảo tồn, nghiên
cứu và trưng bày đời sống, ngôn ngữ, lịch sử và nghệthuật của người da đỏ. 17
1.4.3. Bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
theo phápluậtViệt Nam
Trong suốt tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ViệtNam đã
tạo lập được nền văn hoá phong phú, đa dạng, giàu bản sắc dân tộc. Trong đó,
văn học - nghệthuậtdângian là dòng chảy lớn bắt nguồn từ bản chất nhân dân,
thể hiện sắc thái và khát vọng của các cộng đồng cư dân khác nhau cùng chung
sống trên lãnh thổ quốc gia. Vì vậy, bản thân nó có sức sống trường tồn, góp
phần làm nên sức mạnh của dân tộc trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Trong giai đoạn trước khi ra đờiLuật Sở hữu trí tuệ (năm 2005), tại “Đề
cương văn hoá Việt Nam” năm 1943 đã sớm đề cập tới 3 nguyên tắc cơ bản là:
“dân tộc, đại chúng và khoa học”. Hiến phápViệtNamnăm 1992 (sửa đổi, bổ
sung năm 2001) tiếp tục ghi nhận giá trị đã được khẳng định từ bản Hiến pháp
1980: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và
phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của
mình…” (Điều 5 Hiến pháp 1992). “Nhà nước và xã hội bảo tồn, phát triển nền
văn hoá Việt Nam: dân tộc, hiện đại, nhân văn; kế thừa và phát huy những giá trị
của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam…; phát huy mọi tài năng sáng tạo trong
nhân dân” (Điều 30 Hiến pháp 1992). Đó là chính sách lớn của Nhà nước Việt
Nam đốivớivăn hoá nghệthuật nói chung và vănhọc,nghệthuậtdângian nói
riêng. Tại Điều 8, Pháp lệnh bảo hộ quyềntácgiả 1994, cũng có quy định “việc
bảo hộ tácphẩmvăn học nghệthuậtdângian do Chính phủ quy định”. Đề cập tới
việc bảo hộ các hình thức thể hiện vănhọc,nghệthuậtdân gian, Điều 748 Bộ
luật Dân sự ViệtNamnăm 1995 đã ghi nhận về đối tượng bảo hộ theo quy định
riêng có đề cập tới “Tác phẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian” nhưng chưa có văn
bản nào hướng dẫn, giải thích. Như vậy, vấn đề bảo hộ quyềntácgiảđốivới các
17
Jeanne Holden, Cách tiếp cận của Hoa kỳ: nguồn gen, tri thức truyền thống văn hóa dân gian.,
http://maxreading.com/sach-hay/chuyen-de-ve-quyen-so-huu-tri-tue/cach-tiep-can-cua-hoa-ky-nguon-gen
-tri-thuc-truyen-thong-va-van-hoa-dan-gian-3163.html, [truy cập ngày 25/08/2013].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
20
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
hình thức thể hiện vănhọc,nghệthuậtdângian chưa được quy định rõ tại Việt
Nam.
Sau khi Luật Sở hữu trí tuệ (năm 2005) ra đời, những quy định về việc bảo
hộ tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian được ghi nhận tại một điều luật riêng
biệt. Tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian từng bước xác định tầm quan trọng
của mình trong hệ thống các quy định về bảo hộ quyềntác giả. Qua quy định tại
Điều 23 Luật Sở hữu trí tuệ, ta có thể biết được quan điểm của cơ quan lập pháp
về tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian, cũng như các loại hình tácphẩm văn
học dângian được bảo hộ.
Từ những quy định cơ bản tại Hiến pháp, đến các quy định tại Pháp lệnh Sở
hữu trí tuệ, Bộ luậtDân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, các thiết chế văn hoá đã từng
bước được hình thành nhằm sưu tầm, khôi phục để bảo tồn và phát huy các giá trị
văn học,nghệthuậtdângian của các cộng đồng dân tộc. Đó là việc ra đời các
viện và các khoa nghiên cứu giảng dạy về vănhọc,nghệthuậtdân gian. Hội Văn
nghệ dângian là tổ chức xã hội nghề nghiệp cũng được ra đờivới 73 chi hội hoạt
động ở trung ương và các địa phương. Đội ngũ các chuyên gia về văn học - nghệ
thuật dângian được hình thành đông đảo ở hầu hết các lĩnh vực từ âm nhạc, mỹ
thuật, kiến trúc, điêu khắc đến múa và lễ hội và các loại hình khác.18
Các hoạt động thống kê, nghiên cứu, sưu tầm, công bố các hình thức văn
học - nghệthuậtdângian đã đạt những thành tựu đáng khích lệ. Nhiều công trình
nghiên cứu, sưu tầm có chất lượng về sử thi, lễ hội và các bộ môn nghệthuật đã
được công bố. Các bộ sách lớn về văn học - nghệthuậtdângian của người Việt,
dân tộc ít người, công trình kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, tôn giáo đã được xuất
bản hoặc ghi trên băng đĩa lưu hành rộng rãi. Các hoạt động nghiên cứu dàn dựng
vở diễn sân khấu, các cuộc liên hoan, và việc tổ chức khôi phục các lễ hội truyền
thống trong những năm qua đã được thực hiện ở nhiều địa phương. Các câu lạc
bộ hát xướng đã được hình thành để phát huy các giá trị vănnghệdângian trong
hoạt động hôm nay như các câu lạc bộ: Ca Trù, hát Chèo Tàu, hát Dô, hát Cửa
Đình, múa hát Bài Bông, Chèo Thất Gian, Chèo Căng Khuốc, Hát Dặm, Ca
Công, Ca Huế, Đờn Ca Tài Tử. Các hoạt động sưu tầm, giới thiệu nghệthuật dân
18
Ts.Vũ Mạnh Chu, Bảo hộ di sản văn học nghệthuậtdângian ở Việt Nam, http://www.cov.gov.vn/cbq/
index.php?option=com_content&view=article&id=976&catid=53&Itemid=104, [truy cập ngày 10/10/20
13].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
21
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
gian đã có kết quả trong việc phổ biến các tranh dângian Đông Hồ, Hàng
Trống…19
Nhà nước đã ban hành chương trình quốc gia về bảo tồn và phát huy các giá
trị văn hoá phi vật thể và dự án điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch, xuất bản
kho tàng sử thi Tây Nguyên hứa hẹn nhiều thành quả tốt đẹp. Các ngành văn hoá,
du lịch, tiểu thủ công đã có nhiều kế hoạch cụ thể cho mục tiêu bảo tồn và phát
triển văn học - nghệthuậtdân gian.20 Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả trên,
chúng ta còn nhiều thiếu sót, hạn chế. Cơ chế thị trường với mặt trái của nó, và
việc giao lưu, hội nhập, đã xuất hiện những động cơ vụ lợi, dẫn đến sự băng hoại,
biến dạng của các giá trị văn hóa trong tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian.
Nhiều công trình nghiên cứu, sưu tầm, phục dựng tiến triển chậm trong khi các
nghệ nhân là kho tư liệu lưu giữ các giá trị này tuổi tác đã quá cao, thời gian vật
chất không còn nhiều cho việc khai thác.
19
Ts.Vũ Mạnh Chu, Bảo hộ di sản văn học nghệthuậtdângian ở Việt Nam, http://www.cov.gov.vn/cbq/
index.php?option=com_content&view=article&id=976&catid=53&Itemid=104, [truy cập ngày 10/10/20
13].
20
Ts.Vũ Mạnh Chu, Bảo hộ di sản văn học nghệthuậtdângian ở Việt Nam, http://www.cov.gov.vn/cbq/
index.php?option=com_content&view=article&id=976&catid=53&Itemid=104, [truy cập ngày 10/10/20
13].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
22
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH PHÁPLUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUYỀNTÁCGIẢĐỐI VỚI
TÁC PHẨMVĂNHỌC,NGHỆTHUẬTDÂN GIAN
Nếu ở Chương 1, người viết đã đưa ra những lý luận chung về quyềntác giả
đối vớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian, thì ở Chương 2, người viết sẽ tiến
hành phân tích những quy định của phápluật hiện hành đốivớitácphẩm văn
học, nghệthuậtdân gian. Trước tiên, người viết sẽ phân tích về điều kiện bảo hộ
và căn cứ phát sinh, xác lập quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệ thuật
dân gian. Tiếp theo, người viết sẽ phân tích về đối tượng bảo hộ và điều kiện sử
dụng đốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian. Sau đó, người viết tiếp tục
tiến hành phân tích những quy định về chủ thể, nội dung cũng như thời hạn bảo
hộ đốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian. Cuối cùng, người viết phân
tích về các hành vi xâm phạm đến quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dân gian. Bên cạnh đó, người viết phân tích quyềntácgiảđốivớitác phẩm
văn học nghệthuậtdângian trên cơ sở những quy định chung về quyềntác giả.
Từ đó, đưa ra những đối chiếu để xem xét những quy định chung này có hay
không phù hợp để áp dụng đốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian. Ngoài
ra, người viết còn đưa vào chương này một số quy đinh của WIPO về biểu hiện
nghệ thuật truyền thống nhằm so sánh với những quy định trong nước nhằm đưa
tìm ra những giải pháp tối ưu nhất cho việc bảo hộ quyềntácgiảđốivới tác
phẩm vănhọc,nghệthuậtdân gian.
2.1. Điều kiện bảo hộ và căn cứ phát sinh, xác lập quyềntácgiảđốivới tác
phẩm vănhọc,nghệthuậtdân gian
2.1.1. Điều kiện bảo hộ
Điều kiện để một tácphẩm được bảo hộ quyềntácgiả là phải đảm bảo tính
nguyên gốc của nó, tuy nhiên tácphẩmvăn học dângianvới đặc trưng là tính dị
bản, do đó tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian sẽ không đảm bảo được tính
nguyên gốc. Tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian không bao giờ có thể biết
được người đầu tiên sáng tác ra nó, hiện nay rất nhiều các tácphẩmvăn học,
nghệ thuậtdângian giống nhau về nội dung nhưng vẫn có nhiều chi tiết khác
nhau ví dụ như địa điểm trong tác phẩm, tên nhân vật, nơi xuất xứ. Những chi tiết
khác nhau này tạo ra những dị bản khác nhau, tất cả các dị bản đó đều tự động
được bảo hộ mà không cần đảm bảo tính nguyên gốc của tác phẩm. Mỗi dị bản
đó lại trở thành một tác phẩm, văn học dângian của một cộng đồng làng xã nào
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
23
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
đó, không biết đâu là tácphẩm gốc, đâu là tácphẩm được “cải biên”, cũng không
biết được đâu là tácgiả sáng tạo ra nó bởi đặc trưng tính truyền miệng, do đó
chúng cần được tôn trọng và bảo vệ như nhau.21
Bảo hộ tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian không phụ thuộc vào việc
định hình tác phẩm, đây là một điểm khác biệt nữa so với điều kiện bảo hộ chung
đối với bảo hộ quyềntácgiảđốivới các tácphẩm sáng tạo khác. 22 Một trong
những điều kiện để được bảo hộ quyềntácgiả là các tácphẩm phải được thể hiện
dưới một hình thức nhất định hay nói cách khác quyềntácgiả bảo hộ hình thức
sáng tạo. Tuy nhiên, hình thức chủ yếu để một tácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian được lưu truyền đó là truyền miệng, không có một hình thức nhất định nào
cho nó, bởi vậy mà tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian sẽ được bảo hộ không
phụ thuộc vào việc định hình. Các thể loại tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
thuộc hình thức ngôn từ (truyền miệng), hay những điệu múa, làn điệu dân ca
như cải lương, tuồng, chèo không thể bó buộc một hình thức cố định nào cho
chúng, chúng tự động được bảo hộ mà không cần định dạng. Khoản 1 Điều 20
Nghị định 100/2006/NĐ-CP về quyềntácgiả và quyền liên quan đã quy định rất
rõ “tác phẩmvănhọc,nghệthuậtdângian được bảo hộ không phụ thuộc vào việc
định hình”.
2.1.2. Căn cứ phát sinh, xác lập
Dựa trên cơ sở Điều 739 Bộ luậtDân sự năm 2005 căn cứ phát sinh, xác lập
quyền tácgiả là kể từ khi tácphẩm được sáng tạo. Nói như vậy, quyềntác giả
được bảo hộ mà không cần phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương
tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.
Ngoài ra, một trong những điều kiện để phát sinh quyềntácgiả là tácphẩm phải
được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định. Tuy nhiên, hình thức lưu
truyền chủ yếu của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian là mô phổng hay
truyền miệng, không có một hình thức nhất định nào cho nó, bởi vậy việc bảo hộ
các tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian sẽ không phụ thuộc vào dạng định
hình.
21
Điều kiện bảo hộ tácphẩmvăn học dân gian, http://www.trademarks.vn/BAN-QUYEN-TACGIA/Dieu-kien-bao-ho-tac-pham-van-hoc-dan-gian.html, [truy cập ngày 01/09/2013].
22
Điều kiện bảo hộ tácphẩmvăn học dân gian, http://www.trademarks.vn/BAN-QUYEN-TACGIA/Dieu-kien-bao-ho-tac-pham-van-hoc-dan-gian.html, [truy cập ngày 01/09/2013].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
24
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
2.2. Đối tượng bảo hộ và điều kiện khi sử dụng tácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dân gian
2.2.1. Đối tượng bảo hộ
Các đối tượng bảo hộ của quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dângian được chia thành bốn nhóm cơ bản hay nói cách khác là bốn loại
hình của “hình thức” thể hiện vănhọc,nghệthuậtdân gian, bao gồm:
- Loại hình nghệthuật ngôn từ (lời nói): truyện tiếu lâm, ngụ ngôn, sử thi,
thần thoại, truyền thuyết, giai thoại, thơ, ca dao, câu đố và các hình thức thể hiện
tương tự khác.23 Sau đây là một số những tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
quen thuộc, ví dụ như truyện cổ tích Cây Khế, truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ
Tinh, Lạc Long Quân và Âu Cơ, sử thi Đam San...
- Loại hình nghệthuật biểu diễn bằng âm nhạc:24 tuồng, chèo, cải lương,
điệu hát, làn điệu âm nhạc như ca trù, quan họ Bắc Ninh, nhã nhạc cung đình
Huế…
- Loại hình nghệthuật biểu diễn bằng hành động:25 điệu múa, vở diễn, trò
chơi dân gian, hội làng, các hình thức nghi lễ dângian như các điệu múa cổ
truyền như điệu múa Xoè của dân tộc Thái, múa khèn của các dân tộc ở Tây
Nguyên, các lễ hội như lễ hội Đền Hùng, hội Gióng, các trò chơi dângian là
những hoạt động hết sức quen thuộc và gần gũi đốivới mỗi chúng ta.
- Loại hình nghệthuật tạo hình: đồ họa, hội họa, điêu khắc, nhạc cụ, hình
mẫu kiến trúc và các hình thức thể hiện tương tự khác.26 Ví dụ như hình mẫu
kiến trúc nhà ba gian của người miền quê Bắc bộ, đàn đá của các dân tộc miền
núi, gốm sứ Bát Tràng, tranh Đông Hồ...
Đối với loại hình nghệthuật ngôn từ, loại hình nghệthuật biểu diễn bằng âm
nhạc, loại hình nghệthuật biểu diễn bằng hành động không nhất thiết bắt buộc
phải thể hiện dưới hình thức vật chất, có nghĩa là: ngôn từ không nhất thiết phải
viết ra, âm nhạc không nhất thiết phải biệu thị dưới dạng nốt nhạc, ký âm, các
23
Xem: điểm 1 khoản 4 Điều 1 Nghị định 85/2011/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số
100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật dân
sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyềntácgiả và quyền liên quan.
24
Xem: điểm 2 khoản 4 Điều 1 Nghị định 85/2011/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số
100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật dân
sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyềntácgiả và quyền liên quan.
25
Xem: điểm 2 khoản 4 Điều 1 Nghị định 85/2011/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số
100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật dân
sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyềntácgiả và quyền liên quan.
26
Xem: điểm 3 khoản 4 Điều 1 Nghị định 85/2011/NĐ-CP Sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số
100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật dân
sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyềntácgiả và quyền liên quan.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
25
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
hình thức thể hiện bằng hình thể (múa) không phải mô tả bằng văn bản. Nhưng
đối với loại hình nghệthuật tạo hình vì là tácphẩm vật thể nên phải thể hiện bằng
một chất liệu tồn tại hữu hình như đá, gỗ, vải, kim loại.
2.2.2. Điều kiện khi sử dụng tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
Đối với mỗi một tácphẩmvănhọc,nghệthuật và khoa học, chúng ta cần
tôn trọng quyền nhân thân của tác giả, điều này được thể hiện qua việc chú thích
tên tácgiả khi sử dụng các tácphẩm này. Tuy nhiên, đa số tácphẩmvăn học,
nghệ thuậtdângian do không xác định được ai là tácgiả nên việc tôn trọng
quyền nhân thân thông qua việc trích dẫn tên tácgiả là là việc rất khó. Do đó, khi
sử dụng tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian, thay vì chú thích tên tácgiả như
các loại hình tácphẩm khác thì chúng ta phải dẫn chiếu xuất xứ của tácphẩm văn
học, nghệthuậtdân gian. Theo quy định tại khoản 2 Điều 23 Luật Sở hữu trí tuệ
thì tổ chức, cá nhân khi sử dụng tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian phải dẫn
chiếu xuất xứ của loại hình tácphẩm đó và phải giữ gìn giá trị đích thực của tác
phẩm văn học nghệthuậtdân gian.
Dẫn chiếu xuất xứ là việc chỉ ra địa danh của cộng đồng dân cư nơi tác
phẩm văn học nghệthuậtdân gian, được hình thành.27 Bên cạnh đó, việc đăng ký
hay xin phép, giám sát như thế nào để đảm bảo “giá trị đích thực của tác phẩm”
chưa được đề cập đến trong khi việc khai thác sử dụng để thương mại hóa ngày
càng tràn lan dẫn đến giá trị tácphẩm ngày càng giảm dần và hình thức thể hiện
thì không thể nào kiểm soát được. Theo người viết, đảm bảo giá trị đích thực của
tác phẩmvănhọc,nghệthuậtdângian là bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không
cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạctácphẩm dưới bất kỳ hình thức
nào. Do phápluậtViệtNam quy định chưa rõ như thế nào là đảm bảo giá trị đích
thực sẽ dẫn đến những khó khăn khi xác định như thế nào là xâm phạm đến việc
bảo vệ giá trị đích thực của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian.
Tóm lại, điều cần phải quan tâm khi sử dụng tácphẩmvănhọc,nghệ thuật
dân gian đó là việc dẫn chiếu xuất xứ của tácphẩm và việc đảm bảo giá trị đích
thực của tác phẩm. Đây cũng là những nét riêng biệt của tácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dângian so với các loại hình tácphẩm khác khi sử dụng.
27
Xem: khoản 4 Điều 20 Nghị đinh 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Bộ luậtdân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyềntácgiả và quyền liên quan.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
26
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
2.3. Chủ thể của quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian
2.3.1. Tác giả
Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tácphẩm văn
học, nghệthuật khoa học.28
Những người cũng được công nhận là tác giả, bao gồm: người dịch tác
phẩm từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác là tácgiả của tácphẩm dịch đó;
người phóng tác từ tácphẩm đã có, người cải biên, chuyển thể tácphẩm từ loại
hình này sang loại hình khác là tácgiả của tácphẩm phóng tác, cải biên, chuyển
thể đó; người biên soạn, chú giải, tuyển chọn tácphẩm của người khác thành tác
phẩm có tính sáng tạo là tácgiả của tácphẩm biên soạn, chú giải, tuyển chọn
đó.29 Trong trường hợp có hai người trở lên cùng trực tiếp tham gia sáng tạo tác
phẩm thì họ là đồng tácgiả của tác phẩm.30
Tác giả bao gồm cá nhân Việtnam có tácphẩm được bảo hộ quyềntác giả;
cá nhân nước ngoài có tácphẩm được sáng tạo và thể hiện dưới vật chất nhất
định tại Việt Nam; cá nhân nhân nước ngoài có tácphẩm được công bố lần đầu
tiên tại Việt Nam; cá nhân nước ngoài có tácphẩm được bảo hộ tại Việt Nam
theo Điều ước quốc tế và quyềntácgiả mà ViệtNam là thành viên.31
Theo khái niệm vừa nêu và quy định tại khoản 1 Điều 23 Luật Sở hữu trí
tuệ, có thể hiểu tácgiả của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian là một nhóm
hoặc các cá nhân trực tiếp sáng tạo ra tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian trên
nền tảng truyền thống nhằm phản ánh khát vọng cộng đồng, thể hiện tương xứng
đặc điểm văn hóa và xã hội của họ. Nhưng tácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian là tácphẩm được hình thành từ rất lâu đời và đã được lưu truyền qua nhiều
thế hệ, cho nên việc xác định tácgiả của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
là rất khó xác định. Ngoài ra, như đã biết, quyềntácgiả được đặt ra nhằm mục
đích bảo vệ quyền và lợi ích của tácgiả - người sáng tạo ra tác phẩm. Theo người
viết, việc bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian sẽ
28
Xem: Điều 8 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Bộ luậtDân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyềntácgiả và quyền liên quan.
29
Xem: khoản 2 Điều 736 Bộ luậtDân sự năm 2005.
30
TS Vũ Mạnh Chu, Kiến thức cơ bản, phổ thông về quyềntácgiả và quyền liên quan, http://www.cov.g
ov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=1256%3Akin-thc-c-bn-ph-thong-v-quyn-tac
-gi-quyn-lien-quan&catid=51%3Anghien-cuu-trao-doi&Itemid=107&limitstart=2, trang 3, [truy cập ngày
15/10/2013].
31
Xem: điểm a, b, c, d khoản 1 Điều 8 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Bộ luậtDân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyềntácgiả và quyền liên quan.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
27
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
không còn ý nghĩa một khi không được quy định cụ thể việc xác định tácgiả của
tác phẩmvănhọc,nghệthuậtdângian nếu áp dụng theoLuật Sở hữu trí tuệ hiện
hành. Do đó, việc bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian không chỉ đơn thuần là việc bảo hộ quyền và lợi ích của tácgiả như các tác
phẩm khác. Vì vậy, cần phải có những quy định riêng biệt đốivớitácphẩm văn
học, nghệthuậtdângian và không nên đồng nhất việc bảo hộ tácphẩmvăn học,
nghệ thuậtdângian như các tácphẩmvănhọc,nghệthuật khoa học khác.
2.3.2. Chủ sở hữu quyềntác giả
Chủ sở hữu quyềntácgiả được hiểu là người nắm giữ quyềntácgiảđối với
tác phẩm, là người có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt quyềntác giả. Chủ sở
hữu quyềntácgiả là tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các
quyền tài sản quy định tại Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ.32
Tác giả là chủ sở hữu toàn bộ hoặc một phần tácphẩm do mình sáng tạo, trừ
trường hợp tácphẩm sáng tạo theo nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp đồng. Đối
với trường hợp chủ sở hữu quyềntácgiả cũng đồng thời là tác giả, người sử dụng
thời gian, tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật của mình để sáng tạo ra tácphẩm có
các quyền nhân thân quy định tại Điều 19 và các quyền tài sản quy định tại Điều
20 của Luật Sở hữu trí tuệ.33
Các đồng tácgiả là chủ sở hữu chung tácphẩm do họ cùng sáng tạo, trừ
trường hợp tácphẩm sáng tạo theo nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp đồng. Các
đồng tácgiả sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật của mình để
cùng sáng tạo ra tácphẩm có chung các quyền quy định tại Điều 19 và Điều 20
Luật Sở hữu trí tuệ đốivớitácphẩm đó. Các đồng tácgiả sáng tạo ra tácphẩm do
sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật của mình, nếu có phần riêng
biệt có thể tách ra sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần của đồng
tác giả khác thì có các quyền quy định tại Điều 19 và Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ
đối với phần riêng biệt đó.34
Các cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tácgiả là chủ sở hữu toàn bộ hoặc
một phần tácphẩm do tácgiả tạo ra theo nhiệm vụ mà cơ quan hoặc tổ chức giao.
Tổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo tácphẩm cho tácgiả là người thuộc tổ chức
32
Xem: Điều 36 Luật Sở hữu trí tuệ.
Xem: Điều 37 Luật Sở hữu trí tuệ.
34
Xem: Điều 38 Luật Sở hữu trí tuệ.
33
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
28
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
mình là chủ sở hữu các quyền quy định tại Điều 20 và khoản 3 Điều 19 của Luật
Sở hữu trí tuệ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.35
Cá nhân hoặc tổ chức giao kết hợp đồng sáng tạo vớitácgiả là chủ sở hữu
một phần hoặc toàn bộ tácphẩm do tácgiả sáng tạo theo hợp đồng. Tổ chức, cá
nhân giao kết hợp đồng vớitácgiả sáng tạo ra tácphẩm là chủ sở hữu các quyền
quy định tại Điều 20 và khoản 3 Điều 19 của Luật Sở hữu trí tuệ trừ trường hợp
có quy định khác.36
Người thừa kế hợp pháp của tácgiả là chủ sở hữu tácphẩm được thừa kế
trong trường hợp tácgiả đồng thời là chủ sở hữu tácphẩm đó. Tổ chức, cá nhân
được thừa kế quyềntácgiảtheo quy định của phápluật về thừa kế là chủ sở hữu
các quyền quy định tại Điều 20 và khoản 3 Điều 19 của Luật Sở hữu trí tuệ.
Những người được chủ sở hữu tácphẩm chuyển giao các quyền của mình
theo hợp đồng thì những người này là chủ sở hữu quyền được chuyển giao. Tổ
chức, cá nhân được chuyển giao một, một số hoặc toàn bộ các quyền quy định tại
Điều 20 và khoản 3 Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ theo thỏa thuận trong hợp đồng
là chủ sở hữu quyềntác giả.
Qua các quy định trên, có thể hiểu chủ sở hữu của tácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dângian phải là một trong các đối tượng: là chính tácgiả của tácphẩm văn
học, nghệthuậtdân gian; các đồng tác giả, tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho
tác giả hoặc giao kết hợp đồng vớitác giả; người thừa kế hoặc người được
chuyển giao quyền. Nhưng từ việc phân tích khái niệm và đặc điểm của tác phẩm
văn học,nghệthuậtdângian ở Chương 1 và những phân tích về chủ sở hữu tác
phẩm, người viết thấy rằng chủ sở hữu của tácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian không phải là một trong các đối tượng vừa nêu. Bởi vì, phápluậtViệt Nam
hiện hành không quy định rõ ràng ai là chủ sở hữu của tácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dângian nên người viết chỉ đưa ra những quan điểm của mình trên cơ sở
những quy định của phápluật về chủ sở hữu quyềntácgiả nói chung. Do
Chương 2 là phần trình bày các quy định của phápluật nên người viết không thể
đưa ra các đề xuất của mình về đối tượng có thể xem xét để trở thành chủ sở hữu
ở đây. Vì thế, những quan điểm của người viết về vấn đề này sẽ được thể hiện rõ
hơn trong Chương 3.
35
36
Xem: khoản 1 Điều 39 Luật Sở hữu trí tuệ.
Xem: khoản 2 Điều 39 Luật Sở hữu trí tuệ
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
29
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
2.3.3. Người lưu giữ
Theo quy định tại khoản 3 Điều 20 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP: “người
sử dụng tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian vào việc sưu tầm, giới thiệu giá
trị đích thực của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian phải thỏa thuận về việc
trả thù lao cho người lưu giữ tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian và được
hưởng quyềntácgiảđốivới phần nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu của mình”.
Thuật ngữ “người lưu giữ” xuất hiện trong quy định trên là chủ thể chỉ gặp trong
quyền tácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian. Khi định nghĩa về
tác giả và chủ sở hữu theophápluậtViệt Nam, có thể xem Điều 8 Nghị định số
100/2006/NĐ-CP và Điều 36 Luật Sở hữu trí tuệ. Nhưng khi tìm hiểu về người
lưu giữ thì phápluật hoàn toàn không có giải thích hay định nghĩa nào. Tại khoản
1 Điều 1 nghị định số 85/2011/NĐ-CP bổ sung khoản 14 Điều 4 Nghị định số
100/2006/NĐ-CP có quy định như sau:“thù lao là khoản tiền do bên sử dụng tác
phẩm trả cho tácgiả sáng tạo ra tác phẩm, chủ sở hữu quyềntác giả”. Nhưng
theo khoản 3 Điều 20 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP thì người sử dụng tác phẩm
văn học,nghệthuậtdângian phải có nghĩa vụ trả thù lao cho người lưu giữ, qua
đó có thể hiểu phápluật đã gián tiếp thừa nhận người lưu giữ tácphẩmvăn học,
nghệ thuậtdângian là tác giả, chủ sở hữu tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian.
Tuy nhiên, theo khoản 2 Điều 8 Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định: “tổ chức
cá nhân làm công việc hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác
sáng tạo ra tácphẩm không được công nhận là tác giả”. Như vậy, theo quy định
hiện hành của phápluật về sở hữu trí tuệ thì cá nhân, cộng đồng nắm giữ tri thức
truyền thống có thể gặp khó khăn nếu xảy ra tranh chấp để phân định người nắm
giữ kết quả nghiên cứu tri thức truyền thống.
Tóm lại, tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian là một loại hình rất đặc biệt.
Ở các loại hình tácphẩm khác, mặc dù phápluật cũng không chỉ đích danh ai là
tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, nhưng những nhà lập pháp đã phần nào đưa ra
phương pháp để xác định những đối tượng này. Qua phân tích ở phần 2.1 ta thấy
rằng để áp dụng những quy định chung của quyềntácgiả khi xác định tácgiả và
chủ sở hữu tácphẩm là rất khó để thực hiện. Chúng ta nên có những quy định
pháp luật cụ thể hơn đốivớiquyềntácgiảđốivớitácphẩmvăn học nghệ thuật
dân gian nếu chúng ta thật sự muốn tiếp tục duy trì và phát huy những giá trị văn
hóa mà các thế hệ trước đã lưu truyền.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
30
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
2.4. Nội dung quyềntáctácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian
2.4.1. Quyền nhân thân
Theo quy định tại Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền nhân thân bao gồm
những quyền sau đây: đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật hoặc bút danh trên tác
phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tácphẩm được công bố sử dụng; công
bố tácphẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm; bảo vệ sự toàn vẹn của
tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạctácphẩm dưới
bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
Như đã biết, quyền nhân thân phát sinh vì lợi ích tinh thần luôn gắn liền với
tác giả - người sáng tạo ra tác phẩm, một đối tượng cụ thể, không mang tính tài
sản và không thể tính được bằng trị giá. Nếu như ở quyền tài sản có thể có sự
dịch chuyển quyền tài sản từ chủ thể này sang chủ thể khác thì đốivới quyền
nhân thân, việc dịch chuyển các giá trị tinh thần là không thể thực hiện được.
Quyền tácgiả là quyền của những người sáng tạo trí tuệ đốivới các sản
phẩm sáng tạo của họ. Nói một cách khác, quyềntácgiả nhằm mục đích bảo hộ
những quyền lợi của tácgiảđốivớitácphẩm của mình. Tuy nhiên, như đã phân
tích, tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian là một trong những đối tượng đặc
biệt của Luật Sở hữu trí tuệ. Sự đặc biệt này thể hiện ở việc không xác định được
tác giả trong việc bảo hộ quyềntácgiả của tácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian. Vì vậy, chúng ta không thể bảo hộ quyền lợi của tácgiả của tácphẩm văn
học, nghệthuậtdângian khi không biết được họ là ai.
Việc bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian là
việc bảo đảm giá trị đích thực của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian chứ
không đơn thuần là việc bảo hộ quyền nhân thân của tác giả. Khi sử dụng tác
phẩm, sự tôn trọng quyền nhân thân của tácgiả được thể hiện qua việc chú thích
tên tácgiả hoặc được nêu tên thật hoặc bút danh của tácgiả khi tácphẩm được
công bố, sử dụng. Nhưng đốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian, thay vì
chú thích tên tácgiả như các loại hình tácphẩm khác, thì phápluật đã quy định
về việc dẫn chiếu xuất xứ tác phẩm. Đây cũng là một trong những phương thức
để tôn trọng nguồn gốc xuất xứ của tác phẩm, nhưng đã không còn ở phạm vi
một hoặc một nhóm người mà là cả một cộng đồng, một dân tộc, vùng miền - nơi
được xem nơi xuất xứ và lưu giữ tác phẩm.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
31
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
Tóm lại, quyền nhân thân đốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật khoa học nói
chung rất khó để áp dụng đốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian. Bởi vì,
để bảo vệ quyền nhân thân cho một đối tượng nào đó, thì trước tiên là phải xác
định được đối tượng đó.
2.4.2. Quyền tài sản
Quyền tài sản bao gồm các quyền: làm tácphẩm phái sinh; biểu diễn tác
phẩm trước công chúng; sao chép tác phẩm; phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc
bản sao tác phẩm; truyền đạt tácphẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu
tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào
khác; cho thuê bản gốc hoặc bản sao tácphẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
Người sử dụng tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian quy định tại khoản 2
Điều 20 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP phải thoả thuận về việc trả thù lao cho
người lưu giữ tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian và được hưởng quyền tác
giả đốivới phần nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu của mình. 37 Theo quy định, thù
lao là khoản tiền do bên sử dụng tácphẩm trả cho tácgiả sáng tạo ra tác phẩm,
chủ sở hữu quyềntác giả; bên sử dụng cuộc biểu diễn trả cho người biểu diễn
thực hiện các hoạt động sáng tạo để chuyển tải tácphẩm thuộc quyềntácgiả đến
công chúng.38 Thuật ngữ sử dụng trong khoản 2 Điều 20 Nghị định 100/NĐ-CP
quy định là việc nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu giá trị đích thực của tácphẩm văn
học, nghệthuậtdân gian. Trước tiên phải xác định việc nghiên cứu sưu tầm, giới
thiệu giá trị đích thực tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian là hành vi mang tính
chất thương mại hay phi thương mại. Nếu hành vi không mang tính thương mại
mà phải trả thù lao thì lại trái với quy định tại Điều 25 của Luật Sở hữu trí tuệ
quy định về các trường hợp sử dụng tác phẩm.
Bên cạnh đó, có một vấn đề được đặt ra là việc không thể xác định chính
xác được ai là người lưu giữ tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian, cũng như
việc chưa có quy định về mối quan hệ giữa tácgiả của tácphẩm phái sinh từ tác
phẩm gốc là tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângianvới người lưu giữ tác phẩm
văn học,nghệthuậtdângian (nếu xác định được). Ngoài ra, trong Luật Sở hữu
trí tuệ không đề cập đến cộng đồng, nghệ nhân, người sưu tầm là những chủ sở
37
Xem: khoản 3 Điều 20 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luậtDân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyềntácgiả và quyền liên
quan.
38
Xem: điểm 14 khoản 1 Điều 1 Nghị đinh 85/2011/NĐ-CP Nghị định Sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Bộ luậtDân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyềntácgiả và quyền liên quan.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
32
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
hữu quyềntác giả, chỉ đề cập đến các chủ sở hữu quyềntácgiả và quyền liên
quan khác. Vì vậy, khi muốn sử dụng tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian, thì
người sử dụng sẽ phải thỏa thuận với chủ thể nào về việc trả thù lao, điều này
cũng cần được quy định rõ.
2.5. Thời hạn bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian
Theo quy định tại Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ thì thời hạn bảo hộ đối với
quyền nhân thân quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 19 của Luật Sở hữu trí tuệ
được bảo hộ vô thời hạn, quyền nhân thân quy định tại khoản 3 Điều 19 và quyền
tài sản quy định tại Điều 20 của Luật Sở hữu trí tuệ có thời hạn bảo hộ như sau:
- Tácphẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tácphẩm khuyết danh
có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm, kể từ khi tácphẩm được công bố lần
đầu tiên; đốivớitácphẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được
công bố trong thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ khi tácphẩm được định hình thì
thời hạn bảo hộ là một trăm năm, kể từ khi tácphẩm được định hình; đốivới tác
phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tácgiả xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được
tính theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ.
- Tácphẩm không thuộc loại hình quy định như trên có thời hạn bảo hộ là
suốt cuộc đờitácgiả và năm mươi năm tiếp theonămtácgiả chết; trường hợp tác
phẩm có đồng tácgiả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau
năm đồng tácgiả cuối cùng chết.
- Thời hạn bảo hộ quy định tại điểm a và điểm b khoản này chấm dứt vào
thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác
giả.
Do đặc trưng của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian là không xác định
cụ thể được ai là tác giả, nên việc quy định thời hạn là suốt cuộc đờitácgiả và
năm mươi năm tiếp theonămtácgiả chết trên cơ sở Điều 27 là không thể áp
dụng được. Theo người viết, tácphẩmvăn học nghệ thuật, dângian cần được quy
định bảo hộ vô thời hạn. Bởi vì, bản chất của tácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian là tồn tại dưới dạng thông tin được lưu truyền qua các thế hệ, không những
đối với các thế hệ trước, thế hệ hiện tại mà còn có thể được lưu truyền cho các
thế hệ trong tương lai.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
33
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
2.6. Các hành vi xâm phạm trong việc bảo hộ quyềntácgiảđốivớitác phẩm
văn học,nghệthuậtdân gian
2.6.1. Các hành vi xâm phạm và căn cứ xác định
Để tìm hiểu về hành vi xâm phạm trong việc bảo hộ quyềntácgiảđối với
tác phẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian, trước tiên ta có thể tìm hiểu chung đối
với hành vi xâm phạmquyềntácgiảtheophápluậtViệt Nam.
Theo quy định tại Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì các hành vi xâm
phạm quyềntácgiả bao gồm :
- Chiếm đoạt quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệ thuật, khoa
học;
- Mạo danh tác giả;
- Công bố, phân phối tácphẩm mà không được phép của tác giả;
- Công bố, phân phối tácphẩm có đồng tácgiả mà không được phép của
đồng tácgiả đó;
- Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạctácphẩm dưới bất kỳ hình thức nào
gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả;
- Sao chép tácphẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền
tác giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật
Sở hữu trí tuệ 2005, cụ thể: “a) Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu
khoa học, giảng dạy của cá nhân; đ) Sao chép tácphẩm để lưu trữ trong thư viện
với mục đích nghiên cứu”.
- Làm tácphẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu
quyền tácgiảđốivớitácphẩm được dùng để làm tácphẩm phái sinh, trừ trường
hợp quy định tại điểm i khoản 1 Điều 25 của Luật Sở hữu trí tuệ 2005:“Chuyển
tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị”.
- Sử dụng tácphẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyềntác giả,
không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp
luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật Sở hữu trí tuệ, cụ thể:
“1. Các trường hợp sử dụng tácphẩm đã công bố không phải xin phép, không
phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm:
a) Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy
của cá nhân;
b) Trích dẫn hợp lý tácphẩm mà không làm sai ý tácgiả để bình luận hoặc
minh họa trong tácphẩm của mình;
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
34
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
c) Trích dẫntácphẩm mà không làm sai ý tácgiả để viết báo, dùng trong
ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;
d) Trích dẫntácphẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý
tác giả, không nhằm mục đích thương mại;
đ) Sao chép tácphẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu;
e) Biểu diễn tácphẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệthuật khác trong
các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình
thức nào;
g) Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để
giảng dạy;
h) Chụp ảnh, truyền hình tácphẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật
ứng dụng được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác
phẩm đó;
l) Chuyển tácphẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm
thị;
k) Nhập khẩu bản sao tácphẩm của người khác để sử dụng riêng.”
- Cho thuê tácphẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật
chất khác cho tácgiả hoặc chủ sở hữu quyềntác giả.
- Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác
phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà
không được phép của chủ sở hữu quyềntác giả.
- Xuất bản tácphẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyềntác giả.
- Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền
tác giả thực hiện để bảo vệ quyềntácgiảđốivớitácphẩm của mình.
- Cố ý xoá, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong
tác phẩm.
- Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho
thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp
kỹ thuật do chủ sở hữu quyềntácgiả thực hiện để bảo vệ quyềntácgiảđối với
tác phẩm của mình.
- Làm và bán tácphẩm mà chữ ký của tácgiả bị giả mạo.
- Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tácphẩm mà không được phép
của chủ sở hữu quyềntác giả.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
35
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
Tuy nhiên, chưa có một quy định cụ thể nào của văn bản phápluật Việt
Nam trong việc xác định hành vi xâm phạm tới tácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian. Những quy định của Luật Sở hữu trí tuệ đốivới hành vi xâm phạm quyền
tác giả là không thích hợp nếu áp dụng cho việc bảo hộ tácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dân gian. Đặc trưng của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian là không có
tác giả, nhưng đa số quy định về xác định hành vi xâm phạmquyềntácgiả ở đây
đều liên quan tới việc bảo hộ quyền lợi của tácgiả của tác phẩm.
Lấy một ví dụ về hành vi xâm phạmđốivớitácphẩm được bảo hộ quyền
tác giả, khoản 2 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ có nói hành vi xâm phạm là “mạo
danh tác giả”, tuy nhiên nếu là một tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian thì sẽ
có rất nhiều tácgiả thuộc các cộng đồng dân tộc khác nhau, nên không biết ai sẽ
mạo danh ai. Ngoài ra, đốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian việc xác
định tácgiả là điều rất hy hữu. Vì vậy, làm sao để xem xét ai mạo danh ai khi vẫn
chưa xác định được ai là người bị mạo danh. Nhưng không phải vì vậy mà hành
vi mạo danh tácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian không diễn ra.
Trên thực tế, vẫn có những trường hợp sử dụng tácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian như tácphẩm của chính mình. Do đó, Luật phải quy định cụ thể hơn vấn đề
này. Ở khoản 3 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ, đốivới hành vi công bố, phân phối
tác phẩm mà không được phép của tác giả, do bản chất tácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dângian là không xác định được tácgiả và chủ sở hữu, thì việc sử dụng
được phép hay không được phép của tácgiả và chủ sở hữu là không thể xác định.
Bên cạnh đó, tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian là loại hình tácphẩm được
lưu truyền qua nhiều thế hệ, nên khi có hay không việc công bố, phân phối khi
được phép của tácgiả chủ sở hữu thì chúng vẫn được phổ biến đến công chúng.
Một ví dụ khác, tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian là tácphẩm được lưu
truyền bằng cách mô phỏng và được bảo hộ không phụ thuộc vào việc định hình
nên việc quy định những hành động cắt xén, bóp méo, sửa chữa, xuyên tạc nội
dung tácphẩmtheo quy định tại khoản 5 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ, nhằm ngăn
chặn sự xâm phạm tới giá trị đích thực của tác phẩm, ảnh hưởng tới thuần phong
mỹ tục, những nét đẹp văn hóa của cộng đồng dân tộc là hợp lý nhưng khó nhận
định một cách chính xác bởi vì không có một cơ quan nào đứng ra để giám định
như thế nào là giá trị đích thực của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian.
Những biến tướng của hình thức kinh doanh ở Chợ Đêm phố cổ Hà Nội, đó là
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
36
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
một minh chứng rõ nét trong việc làm sai lệch những nét đẹp văn hoá của người
Tràng An được gìn giữ từ bao đời.39
Bên cạnh những hành vi xâm phạm chung đốivớiquyềntácgiả được quy
định trong Luật Sở hữu trí tuệ, thì trong Quy định Mẫu của WIPO và UNESCO
(1982) cũng quy định về hành vi xâm phạm nhưng được đề cập một cách rõ ràng
và đầy đủ hơn về các dạng hành vi xâm phạm, và những hành vi nào không bị
coi là xâm phạm cũng được quy định cụ thể. Chúng ta nên tiếp cận vấn đề này
theo những quy định chung của Quy định mẫu. Theo Quy định Mẫu, có hai loại
hành vi chủ yếu chống lại các biểu hiện nghệthuật truyền thống dângian được
bảo hộ, đó là “khai thác trái phép” và “những hành động gây thiệt hại khác”.40
“Khai thác trái phép” một biểu hiện nghệthuật truyền thống dângian theo
Quy định Mẫu được hiểu là bất kỳ việc sử dụng nào được thực hiện với mục đích
kiếm lời và nằm ngoài phạm vi tục lệ truyền thống dân gian, không được sự cho
phép của một cơ quan có thẩm quyền hay của cộng đồng hữu quan. Điều này có
nghĩa là, việc sử dụng - với mục đích kiếm lời - nằm trong phạm vi của phong
tục truyền thống cũng không cần thiết phải được sự cho phép. Một biểu hiện
nghệ thuật truyền thống dângian được sử dụng trong “phạm vi truyền thống” nếu
nó vẫnnằm trong khuôn khổ nghệthuật đích thực căn cứ trên tập quán cộng
đồng. Chẳng hạn, sử dụng một điệu múa nghi lễ trong “phạm vi truyền thống” có
nghĩa là biểu diễn điệu múa đó trong khuôn khổ lễ nghi tương ứng thực tiễn đó.
Mặt khác, thuật ngữ “phạm vi tập quán” đề cập chủ yếu tới việc sử dụng các biểu
hiện nghệthuật truyền thống dângian phù hợp với thực tiễn cuộc sống hàng này
của cộng đồng. Ví dụ: việc các thợ thủ công địa phương bán phiên bản của những
tác phẩmnghệthuậtdângian hữu hình.41
“Những hành động gây thiệt hại khác” gây phương hại cho lợi ích liên quan
tới việc sử dụng các biểu hiện nghệthuật truyền thống dângian được Quy định
Mẫu xác định gồm 4 trường hợp vi phạm chịu hình phạt hình sự (Điều 6). Thứ
nhất, Quy định Mẫu quy định việc bảo hộ đốivới “tên gọi xuất xứ” các biểu hiện
nghệ thuật truyền thống dân gian. Thứ hai, bất kỳ việc sử dụng trái phép một tác
39
Xác định hình vi vi phạm bản quyềntácphẩmvăn học dân gian, http://www.trademarks.vn/BANQUYEN-TAC-GIA/Xac-dinh-hinh-vi-vi-pham-ban-quyen-tac-pham-van-hoc-dan-gian.html, [ truy cập
ngày 19/10/2013].
40
Xem: Mục 2.286 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: chính sách, phápluật và áp dụng, Cục Sở hữu trí tuệ,
năm 2005, trang 61.
41
Xem: mục 2.287 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: chính sách, phápluật và áp dụng, Cục Sở hữu trí tuệ,
năm 2005, trang 61.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
37
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
phẩm nghệthuật truyền thống dângian nếu có yêu cầu phải xin phép là vi phạm
pháp luật. Thứ ba, lừa dối công chúng bằng cách tạo rằng tácphẩm đó có liên
quan là một tácphẩmnghệthuậtdângian xuất phát từ một cộng đồng nào đó, mà
thực ra không phải vậy cũng có thể bị trừng trị, như một dạng “giả mạo”. Thứ tư,
trong trường hợp sử dụng trước công chúng, là một vi phạm nếu các biểu hiện
nghệ thuật truyền thống dângian bị bóp méo trực tiếp hay gián tiếp “gây thiệt hại
tới lợi ích văn hoá của cộng đồng hữu quan”.42
Nếu phápluậtViệtNam tiếp cận việc bảo hộ quyềntácgiảđốivớitác phẩm
văn học,nghệthuậtdângian như trong các Quy định Mẫu, thì sẽ dễ dàng hơn
trong việc xác định hành vi xâm phạmquyềntácgiảđốivớitácphẩmvăn học,
nghệ thuậtdân gian.
2.6.2. Vấn đề cho phép sử dụng tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
2.6.2.1. Các trường hợp cần xin phép và không cần xin phép khi sử dụng
tác phẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
Như đã đề cập ở phần hành vi xâm phạm, khai thác bất hợp pháp là bất kỳ
việc sử dụng nào được thực hiện nhằm mục đích thu lợi, ngoài phạm vi truyền
thống hay tập quán và không được sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền hoặc
cộng đồng liên quan tới nó. Nghĩa là, việc sử dụng - kể cả nhằm mục đích thu lợi
trong phạm vi truyền thống hoặc tập quán thì cũng không phải là đối tượng được
phép. Mặt khác, việc sử dụng, kể cả bởi các thành viên của cộng đồng nơi sự thể
hiện dângian được phát triển và duy trì, cũng đòi hỏi phải được đồng ý nếu nó
được tiến hành ngoài phạm vi đó và với mục đích thu lợi. Trong đó “phạm vi
truyền thống” được hiểu là cách thức sử dụng hình thức thể hiện dângian trong
khuôn khổ nghệthuật phù hợp của nó dựa trên cơ sở cộng đồng sử dụng liên
tục; “phạm vi tập quán” liên quan nhiều hơn tới việc sử dụng các hình thức thể
hiện dângian phù hợp với các tập quán trong cuộc sống hàng ngày của cộng
đồng.
Sử dụng cần phải xin phép: Việc xác định các hành vi sử dụng phải xin
phép cần phải phân biệt giữa trường hợp sử dụng có các bản sao hình thức thể
hiện dângian và trường hợp không nhất thiết phải có các bản sao. Trong trường
hợp thứ nhất, các hành vi cần xin phép gồm việc công bố (theo nghĩa rộng nhất
của thuật ngữ này, bao gồm tất cả các hình thức đưa đến công chúng bản gốc,
42
Xem: mục 2.288 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: chính sách, phápluật và áp dụng, Cục Sở hữu trí tuệ,
năm 2005, trang 62.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
38
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
bản sao hoặc các bản sao hình thức thể hiện dângian được trình bày ở bất kỳ
dạng vật chất nào, kể cả các bản ghi), nhân bản và phân phối; trong trường hợp
thứ hai, các hành vi cần xin phép bao gồm việc trình tấu trước công chúng, trình
diễn trước công chúng, truyền bằng phương tiện không dây hoặc có dây và bất kỳ
hình thức nào khác truyền bá tới công chúng.43
Sử dụng không cần xin phép: Quy định này không nhằm ngăn chặn các cộng
đồng bản địa sử dụng các di sản văn hóa truyền thống của mình theo các cách
truyền thống và tập quán, và phát triển nó thông qua việc mô phỏng không
ngừng. Việc giữ cho nghệthuật truyền thống bình dân sống mãi có mối liên hệ
gần gũi với việc nhân bản, trình tấu hoặc trình diễn, trong một lối trình bày
phong phú và có phong cách, các hình thức thể hiện truyền thống trong cộng
đồng khởi thủy. Một yêu cầu không hạn chế cần xin phép để sửa chữa, sắp xếp,
nhân bản, trình tấu hoặc trình diễn các sáng tạo này có thể tạo một rào chắn trên
con đường phát triển tự nhiên của văn hóa dângian và không thể bị cưỡng chế
trong xã hội, nơi văn hóa dângian là một phần của cuộc sống hàng ngày. Vì vậy,
quy định này cho phép bất kỳ thành viên nào trong cộng đồng được tự do nhân
bản hoặc trình diễn các hình thức thể hiện dângian của cộng đồng mình trong
phạm vi truyền thống và tập quán của họ, bất kể họ làm việc đó nhằm hoặc
không nhằm mục đích thu lợi, thậm chí được thực hiện bằng phương tiện công
nghệ hiện đại nếu công nghệ đó được cộng đồng chấp nhận như một trong các
phương tiện dẫn tới sự phát triển của nền văn hóa dângian sống động của họ.
Ngoài ra, cần phải loại trừ các trường hợp ngọai lệ đặc biệt mà không cần
xin phép, kể cả khi việc khai thác hình thức thể hiện dângian được thực hiện để
lấy tiền và ngoài phạm vi truyền thống hay tập quán. Các trường hợp ngoại lệ đó
là: sử dụng hoặc khai thác nhằm mục đích giáo dục, nghiên cứu; sử dụng bằng
cách minh họa, dẫn chiếu trong bất kỳ tácphẩm gốc nào của một tác giả, với điều
kiện việc sử dụng đó thích hợp với thực tiễn hợp lý; khi hình thức thể hiện dân
gian được “vay mượn” để sáng tạo nên tácphẩm gốc của một tác giả. Điều này
cho phép phát triển tự do khả năng sáng tạo cá nhân lấy cảm hứng từ dân gian;
“sử dụng ngẫu nhiên”, đặc biệt bao gồm việc sử dụng để làm báo cáo về các sự
43
Xem: Vấn đề trả tiền tácquyền khi sử dụng tácphẩmvăn hóa dângian và cơ chế bảo hộ văn hóa dân
gian, http://luanvan.co/luan-van/van-de-tra-tien-tac-quyen-khi-su-dung-tac-pham-van-hoa-dan-gian-va-co
-che-bao-ho-van-hoa-dan-gian-8658/, trang 9, [truy cập ngày 25/09/2013].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
39
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
kiện hiện tại và sử dụng các hình ảnh nơi hình thức thể hiện dângian được đặt cố
định tại một địa điểm công cộng.44
Việc sử dụng không xin phép đốivới các hình thức thể hiện dângian khi
việc xin phép là bắt buộc cũng cấu thành hành vi xâm phạm. Điều này được hiểu
là, nếu việc sử dụng vượt quá giới hạn hoặc trái với các điều kiện đã được cấp
phép thì cũng được coi là hành vi xâm phạm về sử dụng hình thức thể hiện dân
gian trái phép. Việc lừa gạt công chúng bằng cách tạo ra ấn tượng rằng một vật
nào đó là hình thức thể hiện dângian của một cộng đồng mà trên thực tế không
phải vậy, thì cũng sẽ bị phạt.
2.6.2.2. Việc cấp phép sử dụng và cơ chế giám sát
Theo phápluậtViệt Nam, còn rất nhiều bất cập trong việc quy định vấn đề
cấp phép sử dụng. Môt vấn đề được đặt ra là thẩm quyền cấp phép sẽ thuộc về cơ
quan nào. Đốivớivấn đề này thì hai chủ thể đã quy định theo WIPO đó là “cơ
quan có thẩm quyền” và “cộng đồng có liên quan”. Ở các quốc gia, nơi các cộng
đồng thổ dân hoặc cộng đồng truyền thống khác được thừa nhận như các chủ sở
hữu được trao quyền đầy đủ trong việc tùy ý sử dụng văn hóa dângian của họ,
nơi các cộng đồng được tổ chức một cách hiệu quả để quản lý khai thác các hình
thức thể hiện dângian của mình, thì việc sử dụng như vậy có thể được chính
cộng đồng đó cho phép. Cộng đồng cấp phép cho người sử dụng theo cách tương
tự như các tácgiả cấp phép. Đây cũng là một trong những vấn đề cần xem xét khi
đặt ra những quy định về việc bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvăn học,
nghệ thuậtdân gian. Để làm rõ quan điểm của mình về vấn đề này người viết sẽ
trình bày ở Chương 3.
2.6.3. Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạmquyềntác giả
Việc quy định bảo hộ quyềntácgiả trong Luật Sở hữu trí tuệ và các văn bản
hướng dẫn nhằm bảo vệ và ngăn chặn các hành vi xâm phạm đến quyềntác giả
nói chung cũng như quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
nói riêng. Tuy nhiên, nếu không tuân theo các quy định của phápluật về việc bảo
hộ quyềntácgiả thì sẽ chịu các biện pháp chế tài tương ứng với các hành vi xâm
phạm tùy theo mức độ xâm phạm. Theo quy định phápluật thì có ba biện pháp
44
Xem: Vấn đề trả tiền tácquyền khi sử dụng tácphẩmvăn hóa dângian và cơ chế bảo hộ văn hóa dân
gian, http://luanvan.co/luan-van/van-de-tra-tien-tac-quyen-khi-su-dung-tac-pham-van-hoa-dan-gian-vaco-che-bao-ho-van-hoa-dan-gian-8658/, trang 9, [truy cập ngày 25/09/2013].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
40
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
xử lý khi có hành vi xâm phạm đến quyềntác giả: biện phápdân sự, biện pháp
hành chính và biện pháp hình sự.
2.6.3.1. Áp dụng biện phápdân sự
Theo các quy định của Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành về xử lý hành vi xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện phápdân sự thì có thể hiểu rằng, biện pháp
dân sự thực chất là thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án,
tức là những trình tự, thủ tục do phápluật tố tụng quy định để chủ thể quyền sở
hữu trí tuệ yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước sự
xâm phạm của người khác; đồng thời là trình tự, thủ tục để Tòa án tiến hành giải
quyết yêu cầu đó. Biện phápdân sự được đánh giá là cơ chế bảo vệ quyền sở hữu
trí tuệ nói chung và quyềntácgiả nói riêng phổ biến và hữu hiệu nhất trên thế
giới hiện nay.
Theo quy định tại điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành thì các khoản 1, 2,
3 có thể áp dụng khi có hành vi xâm phạmquyềntácgiảđốivớitácphẩm văn
học, nghệthuậtdân gian, cụ thể là: buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc xin
lỗi cải chính công khai, buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt
hại.
Đối với biện pháp buộc chấm dứt hành vi xâm phạmtác giả, chủ sở hữu
quyền tácgiả có thể trực tiếp yêu cầu đến người có hành vi xâm phạm hoặc gửi
đơn yêu cầu đến tòa án để giải quyết. Việc buộc chấm dứt hành vi xâm phạm
không chỉ dừng ở việc xóa bỏ hành vi xâm phạm mà còn nguy cơ tiếp tục xâm
phạm.
Còn biện pháp buộc xin lỗi, cải chính công khai là việc người có hành vi
xâm phạm đến tác giả, chủ sở hữu quyềntácgiả để trực tiếp xin lỗi, và việc xin
lỗi phải đăng trên các phương tiện thông tin đại chúng. Biện pháp này áp dụng
như thế nào, công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng cụ thể ra sao do
hai bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì do tòa án quyết định.
Trường hợp buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự là loại trách nhiệm dân sự do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng những biện pháp cưỡng chế buộc người
có hành vi vi phạm nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ đốivớitác giả, chủ
sở hữu quyềntác giả. Thông thường, biện pháp này áp dụng khi hai bên có quan
hệ hợp đồng; nhưng các hành vi xâm phạm xuất phát từ Điều 25 đều không xin
phép tácgiả nên biện pháp này ít được áp dụng.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
41
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
2.6.3.2. Áp dụng biện pháp hành chính
Về bản chất, biện pháp hành chính sử dụng sức mạnh quyền lực của các cơ
quan hành chính thông qua các quyết định hành chính để xử lý các vi phạm hành
chính - là những hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định
của phápluật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định
của phápluật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
Biện pháp xử lý hành chính áp dụng khi cá nhân, tổ chức thực hiện một
trong các hành vi cá nhân, tổ chức có hành vi gây xâm phạmquyền sở hữu trí
tuệ, gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu quyềntácgiả hoặc cho xã hội. Xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ có rất nhiều trường hợp nhưng người viết muốn đề cập
ở đây trường hợp hành vi xâm phạmquyềntác giả. Các biện pháp hành chính
được áp dụng nhằm xử lý hành vi xâm phạmquyền sở hữu trí tuệ nói chung và
quyền tácgiả nói riêng bao gồm: buộc chấm dứt hành vi xâm phạm và xử phạt
hành chính, các biện pháp khắc phục hậu quả. Trong những trường hợp được
pháp luật quy định, có thể áp dụng các biện pháp ngăn chặn và xử phạt hành
chính. Mỗi hành vi xâm phạmquyềntácgiả người thực hiện hành vi bị buộc phải
chấm dứt hành vi xâm phạm và phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính:
cảnh cáo, phạt tiền. Cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính hành vi
xâm phạm gồm cơ quan Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an và Ủy
ban nhân dân các cấp. Như vậy, các cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ
tại ViệtNam như Cục Sở hữu trí tuệ, Cục Bản quyềntácgiả không có chức năng
thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Ngoài ra còn có thể áp dụng các biện pháp khắc
phục hậu quả như: Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng
thông tin; buộc dỡ bỏ bản sao tácphẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi
trường Internet và kỹ thuật số.
2.6.3.3. Áp dụng biện pháp hình sự
Biện pháp hình sự được áp dụng đốivới người nào cố ý thực hiện các hành
vi xâm phạmquyềntác giả, quyền liên quan đang được bảo hộ tại ViệtNam với
quy mô thương mại. Bên cạnh đó, Theo Quy định Mẫu, các trường hợp vi phạm
phải chịu hình phạt hình sự bao gồm:
- Việc bảo hộ đốivới “tên gọi xuất xứ” các biểu hiện nghệthuật truyền
thống dân gian;
- Bất kỳ việc sử dụng trái phép một tácphẩmnghệthuật truyền thống dân
gian nếu có yêu cầu phải xin phép là vi phạmpháp luật;
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
42
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
- Lừa dối công chúng bằng cách tạo rằng tácphẩm đó có liên quan là một
tác phẩmnghệthuậtdângian xuất phát từ một cộng đồng nào đó, mà thực ra
không phải vậy cũng có thể bị trừng trị, như một dạng “giả mạo”.
- Trong trường hợp sử dụng trước công chúng, là một vi phạm nếu các biểu
hiện nghệthụât truyền thống dângian bị bóp méo trực tiếp hay gián tiếp “gây
thiệt hại tới lợi ích văn hoá của cộng đồng hữu quan”.45
Nếu phápluậtViệtNam tiếp cận việc bảo hộ quyềntácgiảđốivớitác phẩm
văn học nghệthuậtdângian như trong các Quy định Mẫu, thì sẽ dễ dàng hơn
trong việc xác định hành vi xâm phạmquyềntácgiảđốivớitácphẩmvăn học
nghệ thuậtdân gian.
45
Xem: mục 2.288 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: chính sách, phápluật và áp dụng, Cục Sở hữu trí tuệ,
năm 2005, trang 62
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
43
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VỀ
VIỆC BẢO HỘ QUYỀNTÁCGIẢĐỐIVỚITÁC PHẨM
VĂN HỌC,NGHỆTHUẬTDÂN GIAN
Trong xu hướng thương mại hóa nghệthuậtdân tộc đang tràn ngập trên
khắp các sân khấu biểu diễn. Các loại hình nghệthuật truyền thống như tuồng,
chèo, cải lương, quan họ, dân ca kịch ngày càng lún sâu vào bế tắc, không có
hoặc rất ít khán giả, nhất là khán giả trẻ. Các rạp hát dành cho nghệthuậtdân tộc
phần lớn là vắng khách, “tối đèn”. Theo thời đại, nhiều loại hình tácphẩm văn
học, nghệthuậtdângian không còn giữ được nét truyền thống sơ khai mà các thế
hệ nghệ nhân trước đây đã dày công sáng tạo và đúc kết thành đặc trưng, thi pháp
nghệ thuật đặc sắc và độc đáo của dân tộc ta mà thế giới phải chú ý, khâm phục,
ngợi ca. Tuy ViệtNam là một quốc gia giàu truyền thống với sự đa dạng và
phong phú về loại hình nghệthuậtdân gian, nhưng nhìn chung việc bảo hộ đối
với loại hình này vẫn chưa được quan tâm đúng mức, các văn bản phápluật chưa
quy định rõ ràng và hiện tượng xâm phạmđốivớitácphẩmvănhọc,nghệ thuật
dân gian trên thực tế ngày càng mạnh mẽ. Hơn nữa, việc kế thừa và phát huy
những giá trị văn hóa đốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian chưa được
quan tâm đúng mức của thế hệ trẻ ngày nay. Sau đây, người viết sẽ trình bày thực
trạng về việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa ở một số loại hình tácphẩm văn
học, nghệthuậtdângian cụ thể. Bên cạnh đó, sẽ tiến hành tìm hiểu những bất cập
và phân tích những nguyên nhân, từ đó đưa ra những đề xuất về việc bảo hộ
quyền tácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian.
3.1. Thực tiễn về việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa trong các
loại hình tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
3.1.1. Loại hình nghệthuật ngôn từ - truyện cổ tích
Truyện cổ tích là một trong những yếu tố góp phần hình thành nhân cách
của mỗi con người và nó được coi là thể loại truyện dành cho tuổi thơ mà bất cứ
đứa trẻ nào cũng say mê, gửi gắm tâm hồn vào những câu chuyện thần tiên, ngây
ngô và trong sáng. Những mẫu truyện cổ tích nhắn nhủ với chúng ta về tình
thương con người; tình yêu gia đình, quê hương, đất nước; giáo dục chúng ta về
đạo lý ở hiền gặp lành; ở ác gặp ác; sự công bằng có vay thì có trả; giúp đỡ mọi
người một cách chân thành thì sẽ nhận được những điều tốt đẹp... Lắng nghe
được những lời ông cha dạy qua từng mẫu truyện nhỏ vừa ngắn gọn, vừa súc
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
44
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
tích, lại mang bản chất riêng của người Việt là vừa nhân hậu lại vừa tuyệt vời sâu
xa. Thế nhưng, việc “hiện đại hóa” truyện cổ tích của nhiều nhà xuất bản hiện
nay đã làm cho truyện cổ tích bị xuyên tạc một cách kỳ quặc, làm méo mó thế
giới tâm hồn, khát vọng trẻ thơ.
Những truyện cổ tích quen thuộc trong những cuốn sách gối đầu giường đã
khắc sâu trong tâm trí của bất cứ người dânViệtNam nào như: Tấm Cám, Cây
tre trăm đốt, sự tích dưa hấu, sự tích bánh chưng bánh dày...đều được truyện
tranh “làm mới”. Hai bộ truyện tranh cổ tích Tấm Cám và Cây tre trăm đốt của
Công ty truyện tranh Art Sign kết hợp với Nhà xuất bản Giáo dục cùng Công ty
Cổ phần đầu tư và phát triển giáo dục Phương Nam xuất bản có nhiều “hạt sạn”
về ngôn ngữ, cốt truyện.46
Truyện “Tấm Cám thời hiện đại” xuất hiện trên nhiều trang mạng như một
cuốn truyện giải trí. Thế nhưng, điều đáng nói ở đây là mặc dù cốt truyện Tấm
Cám vẫn giữ nguyên như cũ, nhưng lời nói, tình huống đều bị biến dạng. Hãy thử
nghe mẹ Cám mắng Tấm trong truyện: “Tấm! Tao cấm mày xào nấmvới dấm rồi
cơ mà. Đầu mày có bị ấm không? Cẩn thận tao cho vài đấm” hay “Tấm! Mày
hâm à? Mày câm à? Sao mày làm thủng cái mâm”. Trong truyện tranh này, Tấm
còn “âm mưu” bắn cả đỉa vào người Cám khi Cám đang ngủ trên đồng trong buổi
chiều đi bắt tép. Tiếp theo, Tấm còn mắng Cám xối xả: “Dám chôm giỏ tép của
tao à? Mơ đi” sau đó chạy theo ném cả giỏ tép vào người Cám. Như vậy, người
đầu tiên mà độc giả cảm thấy ác độc chính là Tấm chứ không phải hai mẹ con
Cám.47
Hình 4 - Mẹ Cám mắng chửi Tấm trong truyện tranh Tấm Cám thời hiện đại
46
Hiện đại hóa truyện tranh cổ tích: Đừng để tâm hồn trẻ méo mó, http://www.cinet.gov.vn/ArticleDetai
l.aspx?articleid=69122&sitepageid=45, [truy cập ngày 25/10/2013].
47
Hiện đại hóa truyện tranh cổ tích: Đừng để tâm hồn trẻ méo mó, http://www.cinet.gov.vn/ArticleDetai
l.aspx?articleid=69122&sitepageid=45, [truy cập ngày 25/10/2013].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
45
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
Trong truyện Cây tre trăm đốt, kể rằng: Do nhà nghèo, anh Khoai đã phải đi
ở đợ cho nhà địa chủ. Nhưng theo bộ Truyện tranh cổ tích Việt Nam, trong một
lần đi chợ, con gái địa chủ đã dụ dỗ Khoai về ở nhà mình với lời lẽ: “Về ở nhà ta
nghen, nhà ta có nhiều đồ ăn ngon lắm!”. Về nội dung truyện cũng được làm mới
như sau: “Con gái địa chủ thầm yêu mến anh Khoai nên từ chối hôn nhân do cha
mẹ sắp đặt, một mực đòi lấy anh Khoai. Do đó, lão địa chủ ra điều kiện anh
Khoai đi tìm cây tre trăm đốt mới gả con”. Bộ truyện này bỏ qua chi tiết mấu
chốt của câu chuyện: Lão địa chủ bội ước lời hứa gả con gái cho anh Khoai sau
ba năm anh chịu khó cày ruộng.48
Truyện tranh cổ tích hầu như đã xóa nhòa tất cả dấu ấn về văn hóa, lịch sử
của dân tộc mà thay vào đó là những nhân vật “lai tạp” nửa giống truyện tranh
Hàn Quốc, nửa giống truyện tranh Nhật Bản. Chỉ xét riêng về màu tóc thôi đã
thấy “mỗi người một vẻ”. Anh Khoai trong “Cây tre trăm đốt” tóc màu xanh lá
cây, Mai An Tiêm tóc “nhuộm” nâu pha xanh, Thạch Sanh tóc màu da cam...
Hình 5 - Bìa truyện tranh Cây Tre Trăm Đốt 49
48
Hiện đại hóa truyện tranh cổ tích: Đừng để tâm hồn trẻ méo mó,. http://www.cinet.gov.vn/ArticleDeta
il. aspx?articleid=69122&sitepageid=45, [truy cập ngày 25/10/2013].
49
Truyện tranh cổ tích Việt Nam, http://www.artsign.vn/vn/epaper/truyen-tranh-co-tich-viet-nam-2.html,
[truy cập ngày 15/11/2013].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
46
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
Với những sáng tạo kiểu như trên, truyện cổ tích đã không còn mang bản
chất truyện cổ tích nữa và phần nào đã làm mất đi những giá trị giáo dục mà thế
hệ trước đã xây dựng. Và khi truyện tranh cổ tích xuất bản ra hàng ngàn bản cho
hàng vạn người đọc thì sự “xuyên tạc” này chắc chắn sẽ để lại nhiều hệ lụy cho
thế hệ sau.
Trước đây, chắc hẳn ai cũng đã từng hồi hộp, lo sợ từng giây khi đọc truyện
Chiếc áo tàng hình. Trong thế giới thần tiên đó, trẻ em bắt gặp mình trong những
nhân vật ngây ngô, trong sáng như: chú bé mồ côi hiếu học, cô Tấm bước ra từ
quả thị, chú ếch biến thành hoàng tử, là nàng tiên, là công chúa... Theo năm
tháng, tâm hồn những đứa trẻ được nuôi dưỡng lớn dần lên theo những trang
sách mộc mạc nhưng lung linh và đầy mầu nhiệm. Trẻ sẽ thấy mình muốn trở
thành những nhân vật hiện thực hơn, có khát vọng, nhân hậu, tốt bụng và lòng
trắc ẩn. Đó là người anh cả hiền lành trong Ăn khế trả vàng, là anh hùng Thạch
Sanh giết chằn tinh, là Sơn Tinh, hay Mai An Tiêm… để giúp người và giúp đời.
Từ thế hệ này đến thế hệ khác, trẻ em luôn mơ ước, tưởng tượng, hồi hộp và
khóc cười như chính mình có mặt trong từng trang sách, ở đó chính mình trở
thành những nhân vật có lòng vị tha, tốt bụng, anh hùng. Nhưng “phá cách”
truyện cổ tích bằng cách pha trộn chi tiết, cách suy nghĩ, cách ứng xử của cuộc
sống và con người hiện đại như hiện nay sẽ biến truyện cổ tích thành một thứ tạp
phẩm. Tâm hồn trẻ thơ liệu có còn trong sáng, ước mơ của trẻ có còn bay bổng
khi đọc những câu chuyện cổ tích như thế này hay không. Hơn nữa, ngôn ngữ @
có trong “truyện chế” thường thiếu thẩm mỹ và văn hóa làm ảnh hưởng đến tư
duy nói, viết của trẻ nhỏ. Sự ngắn gọn, cộc lốc của lời thoại trong truyện tranh
chế khiến cho trẻ em khó có thể viết được những câu văn mượt mà, trau chuốt.
Điều đó lý giải tại sao hiện nay trên mặt báo luôn xuất hiện những bài văn gây
kinh hoàng cho cả thầy cô cũng như phụ huynh học sinh.
Sự “hiện đại hóa” cũng sẽ làm ảnh hưởng đến sự phán đoán, phân biệt đúng
sai, thật giả khi đây là những hình ảnh ban đầu mà trẻ tiếp nhận. Vô tình hay cố
ý, các nhà xuất bản và các đơn vị liên kết xuất bản đã bỏ qua những tình tiết có
vấn đề trong khâu biên tập hoặc biên tập một cách hời hợt. Và điều đáng nói là
những truyện này lại phát hành rộng rãi tại các nhà sách cho khách hàng là trẻ
em. Thiết nghĩ cần thắt chặt lại việc quản lý về nội dung và hình thức trước khi
xuất bản, nhất là cần có sự can thiệp của phápluật về việc bảo hộ, cũng như cần
phải có những chế tài phù hợp cho việc xâm phạmgiá trị đích thực đốivới truyện
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
47
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
cổ tích nói riêng và tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian nói chung nhằm răng
đe và nâng cao ý thức cho cộng đồng.
3.1.2. Loại hình nghệthuật biểu diễn - Đờn ca tài tử
Đờn ca tài tử là loại hình nghệthuậtdângian đặc trưng của vùng Nam Bộ.
Đờn ca tài tử là nghệthuật của đàn và ca, do những người bình dân, thanh niên
nam nữ nông thôn Nam Bộ hát ca sau những giờ lao động. Đờn ca tài tử xuất
hiện hơn trăm năm trước, là loại hình diễn tấu có ban nhạc gồm 4 loại là đàn kìm,
đàn cò, đàn tranh và độc huyền cầm (gọi là tứ nguyệt), sau này, có cách tân bằng
cách thay thế độc huyền cầm bằng cây guitar phím lõm. Những người tham gia
đờn ca tài tử phần nhiều là bạn bè, chòm xóm với nhau. Họ tập trung lại để cùng
chia sẻ thú vui tao nhã nên thường không câu nệ về trang phục và thời gian.
Với bản tính sáng tạo và phóng khoáng của mình, người Nam Bộ thổi bầu
tình cảm, dư vị ngọt ngào của miền sông nước, sự hào phóng của thiên nhiên vào
trong tiếng đàn, lời ca. Chính những đổi thay này làm nên nét đặc trưng riêng,
độc đáo không lẫn vào đâu, nó định hình và phát triển mạnh thành một loại hình
nghệ thuật và là một phương tiện để biểu đạt tình yêu quê hương đất nước, tình
cảm gia đình, tình vợ chồng, tình yêu đôi lứa.50
Theo kết quả bước đầu trong công tác kiểm kê nghệthuật Đờn ca tài tử vào
cuối năm 2010, tại 14 trên 21 tỉnh, thành phố có đờn ca tài tử, hiện có 2.019 câu
lạc bộ, 22.643 thành viên tham gia, 2.850 nhạc cụ trong các câu lạc bộ, 120 đầu
tư liệu xuất bản phẩm về nghệthuật Đờn ca tài tử. Ở mỗi tỉnh, mỗi địa phương
loại hình sinh hoạt văn hóa này phát triển theo hướng của riêng mình nhưng nói
chung đều khởi sắc. Không chỉ xuất hiện ở những vùng miệt vườn sông nước,
Đờn ca tài tử còn nở rộ giữa thành phố công nghiệp hiện đại như Thành phố Hồ
Chí Minh. Câu lạc bộ đờn ca tài tử Thành phố Hồ Chí Minh có mặt đông đủ các
nghệ sĩ, nghệ nhân, soạn giả, danh cầm tên tuổi về đây vừa dạy, vừa làm cố vấn
chuyên môn.51
Về âm nhạc dân tộc, dòng nhạc nào mang tính tiêu biểu cho vùng miền đó.
Âm nhạc tài tử phương Nam là loại hình sinh hoạt văn hóa tiêu biểu của người
Nam bộ. Trước tiên, nó mang tư tưởng, tình cảm, ý chí của người Nam bộ; mang
tính tự phát và tự giác. Tức là không có thể chế, không ai sắp đặt và cũng không
50
Ý Nhạc: Đờn ca tài tử: Bình dân nhưng bác học, http://www.tranvankhe.vn/2013/02/05/ dờn-ca-tai-tử-
binh-dan-nhưng-bac-học/ [truy cập ngày 16/11/2013].
51
Đoàn Quang Hào: Tài tử không phải là nghiệp dư, http://www.tranvankhe.vn/2012/11/20/ tai-tửkhong-phải-la-nghiệp-dư/, [truy cập ngày 16/11/2013].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
48
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
ai quản lý. Đờn ca tài tử thường viết về thế thái nhân tình, về chồng vợ, bạn bè;
một số bài thì ca ngợi tính trung quân ái quốc.
Ngôn từ của Đờn ca tài tử ngày nay có những cái khác trước đây và khác rất
xa. Một là tiếp thu từ văn hóa mới nên các tácgiả cầm bút sáng tác rất có ý thức.
Đờn ca tài tử ngày xưa không có thể chế, không có tổ chức nhưng ngày nay nó
nằm trong đường lối văn hóa, vănnghệ của Đảng. Từ đó được nâng đỡ, quan tâm
và đồng thời cũng đi theo định hướng. Tức là phục vụ yêu cầu nhiệm vụ chính
trị, các lễ hội, lễ lộc ở địa phương. Ví dụ như nói về Bác thì rất nhiều bài vọng cổ
và các thể điệu. Nói về Đảng cũng hàng trăm bài, chủ đề rất phong phú. Đờn ca
còn về tình yêu cuộc sống đôi lứa lao động.52
Với những nét đẹp văn hóa mang tính truyền thống, trong nhiều năm trở lại
đây Nghệthuật Đờn ca tài tử Nam Bộ đã được quan tâm, đầu tư để bảo tồn và
phát triển. Chỉ tính từ năm 2006 đến nay, nguồn kinh phí nhà nước cho chương
trình mục tiêu Quốc gia về văn hóa đã đầu tư hơn 1 tỷ đồng cho các dự án kiểm
kê và bảo tồn Nghệthuật Đờn ca tài tử. Tại Lễ hội đời sống dân gian
Smithsonian lần thứ 41 được tổ chức tại Hoa Kỳ năm 2007, với sự trình diễn của
39 nghệ nhân Việt Nam, Nghệthuật Đờn ca tài tử Nam Bộ đã được bạn bè quốc
tế đánh giá rất cao. Theo đó, không chỉ đã và đang là một sinh hoạt tinh thần
quan trọng của người dânNam Bộ, Nghệthuật Đờn ca tài tử Nam Bộ còn lan tỏa
ra cả miền Trung và miền Bắc nước ta.53
Một dân tộc hùng cường là một dân tộc có nền tảng văn hóa xã hội vững
chắc, đặc biệt là âm hưởng truyền thống. Đốivới miền sông nước Nam Bộ, Đờn
ca tài tử chính là linh hồn, là giá trị cốt lõi thấm nhuần và đồng hành cùng con
người nơi đây từ lúc chào đời cho đến khi chết. Vì thế, việc bảo tồn và phát huy
bản sắc của Đờn ca tài tử là nỗi ưu tư trăn trở của nhiều người. Thực tế cho thấy
sự xâm nhập ồ ạt của âm nhạc phương Tây và nhạc thị trường với những lời lẽ
sáo rỗng, chua ngoa, đã làm cho giới trẻ không còn mặn mà với âm nhạc truyền
thống nói riêng và đờn ca tài tử nói chung. Theo Giáo sư Trần Văn Khê: “Sở dĩ
giới trẻ và một số đối tượng không yêu đờn ca tài tử bởi vì họ không hiểu được
giá trị vốn có của nó. Để mọi người hiểu về giá trị nguyên thủy của đờn ca tài tử,
52
Nét tài tử của người Nam bộ, http://vov.vn/Nghe-Xem/Net-tai-tu-cua-nguoi-Nam-bo/200668.vov, [truy
cập ngày 16/11/2013].
53
Đờn ca tài tử trước cơ hội được UNESCO vinh danh, http://www.baomoi.com/Don-ca-tai-tu-truoc-cohoi-duoc-UNESCO-vinh-danh/54/12019059.epi, [truy cập ngày 16/11/2013].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
49
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
trước tiên chúng ta cần có những chương trình đào tạo cụ thể, quảng bá, khôi
phục và định hướng đúng mức, đúng chuẩn mực”.
Hiện nay, Đờn ca tài tử đã bị lai tạp rất nhiều, nó mất đi cái căn nguyên vốn
có ban đầu. Vì vậy, thiết nghĩ để vực dậy loại hình nghệthuật này trước tiên
chúng ta phải trả chúng về cái bản chất vốn có ban đầu. So với trước, mặc dù
Đờn ca tài tử tuy đã phát triển hơn nhưng có hay không nên lạm dụng Đờn ca tài
tử để phát triển kinh tế, du lịch. Đờn ca tài tử diễn ra ở quán ăn, quán nhậu khiến
không gian Đờn ca tài tử bị biến dạng, không còn đúng với cái “chất” của Đờn ca
tài tử Nam Bộ...54
Chúng ta có trách nhiệm giữ gìn, nâng niu, trau chuốt cho nó sáng, đẹp rạng
rỡ đến mai sau. Một nền văn hóa, một bộ môn nghệthuật luôn giữ trong mình
bản sắc riêng là nền văn hóa ấy, nghệthuật ấy sẽ sống mãi trong lòng người. Đờn
ca tài tử là nghệthuật của nhân dân. Nhân dân sáng tạo và nhân dân hưởng thụ.
Thời xa xưa, khi mà đời sống nông nghiệp còn bao trùm, đờn ca tài tử được
không gian và thời gian ưu đãi cho những bản đờn, lời ca thấm đậm hồn người
suốt sáng thâu đêm. Đất nước ta đang chuyển rất nhanh vào đời sống công
nghiệp. Ánh điện thay ánh trăng, phố thị thay làng quê và tiếng hò ơ dìu dặt
mênh mông đang chìm dần vào những âm thanh hỗn loạn. Vậy thì điệu Xuân
tình, khúc Nam ai, cung Oán, cung Xuân của nghệthuật đờn ca tài tử cũng đang
được và cần được nhân dân phát triển, sáng tạo để luôn phù hợp với cuộc sống
mà vẫn luôn đậm đà bản sắc của mình.
3.2. Những bất cập trong quy định phápluật về việc bảo hộ quyềntác giả
đối vớitácphẩmvăn học nghệthuậtdân gian.
Mặc dù phápluật cũng đã có quy định về việc bảo hộ quyềntácgiả nói
chung cũng như đốivớiquyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian nói riêng, nhưng khi áp dụng dụng vào thực tiễn thì nảy sinh một số bất cập
sau đây:
- Theo quy định tại Điều 36 Luật Sở hữu trí tuệ thì chủ sở hữu quyềntác giả
là tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản quy định
tại Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ. Nhưng khi áp dụng quy định này vào việc xác
định chủ sở hữu quyềntácgiảđốivớitácphẩmvăn học nghệthuậtdângian thì
gặp không ít khó khăn bởi tính chất của tácphẩmvăn học nghệthuậtdân gian
54
Nguyên Hà: Bảo tồn và phát huy nghệthuật Đờn ca tài tử: Nỗi niềm tài tử ca, http://www.cinet.vn/Arti
cleDetail.aspx?articleid=68849&sitepageid=45, [truy cập ngày 25/10/2013].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
50
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
không giống những loại hình tácphẩm khác. Vì vây, cần xác định cụ thể về đối
tượng chủ sở hữu quyềntácgiảđốivớitácphẩmvăn học nghệthuậtdângian để
tạo điều kiện thuận lợi trong việc cho phép sử dụng cũng như giám sát, quản lý
đối vớitácphẩmvăn học nghệthuậtdân gian.
- Khoản 2 Điều 23 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Tổ chức, cá nhân khi sử
dụng tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian phải dẫn chiếu xuất xứ của loại hình
tác phẩm đó và bảo đảm giữ gìn giá trị đích thực của tácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dân gian”. Như vây, theo tinh thần của Điều 23 Luật Sở hữu trí tuệ, tác
phẩm văn học nghệthuậtdângian là loại hình nghệthuật không xác định được
tên tácgiả nên thay vì trích dẫn tên tácgiả như các loại hình tácphẩm khác thì
người sử dụng sẽ phải dẫn chiếu xuất xứ của tác phẩm. Nhưng trên thực tế có
những bài lý vẫn có tácgiả mà lâu nay nhiều người vẫn lầm tưởng là có sẵn trong
kho tàng dân ca Nam bộ. Ví dụ: các điệu lý quen thuộc như Lý qua cầu, Lý Mỹ
Hưng, Lý Tư Phùng, Lý bông trang đều là sáng tác của nhạc sĩ Cao Văn Lý55; Lý
con sáo của nhạc sĩ Diệp Vàm Cỏ; Lý ngựa ô của nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba 56…
- Khoản 2, 3 Điều 20 Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết: “Sử
dụng tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian quy định tại khoản 2 Điều 23 của
Luật Sở hữu trí tuệ là việc nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu giá trị đích thực của
tác phẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian” và “Người sử dụng tácphẩmvăn học,
nghệ thuậtdângian quy định tại khoản 2 Điều này phải thoả thuận về việc trả
thù lao cho người lưu giữ tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian và được hưởng
quyền tácgiảđốivới phần nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu của mình”. Như vậy,
thuật ngữ “sử dụng” trong khoản 2 Điều 20 Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy
định là việc nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu giá trị đích thực tácphẩmvăn học,
nghệ thuậtdân gian. Đây thực chất là hành vi “phi thương mại”, nếu hành vi phi
thương mại mà phải trả thù lao thì lại trái với quy định tại Điều 25 của Luật Sở
hữu trí tuệ.57
55
Linh Đoan: người sáng tác…dân ca, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Am-nhac/523593/nguoi-sangtac--dan-ca.html, [truy cập ngày 18/11/2013].
56
Lý ngựa ô, http://lyric.tkaraoke.com/13729/Ly_Ngua_O.html, [truy cập ngày 18/11/2013].
57
TS. Trần Văn Hải: Những bất cập trong quy định của phápluật Sở Hữu Trí Tuệ ViệtNam hiện hành
về quyềntác giả, quyền liên quan, http://luatminhkhue.vn/ban-quyen/nhung-bat-cap-trong-quy-dinh-cuaphap-luat-so-huu-tri-tue-viet-nam-hien-hanh-ve-quyen-tac-gia,-quyen-lien-quan.aspx, [truy cập ngày
11/12/2013].
58
TS. Trần Văn Hải: Những bất cập trong quy định của phápluật Sở Hữu Trí Tuệ ViệtNam hiện hành về
quyền tác giả, quyền liên quan, http://luatminhkhue.vn/ban-quyen/nhung-bat-cap-trong-quy-dinh-cuaphap-luat-so-huu-tri-tue-viet-nam-hien-hanh-ve-quyen-tac-gia,-quyen-lien-quan.aspx, [truy cập ngày
11/12/2013].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
51
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
- TheoLuật Sở hữu trí tuệ những quy định về việc xác định các hành vi
xâm phạmđốivớiquyềntácgiả thì còn quá chung chung, nên khi áp dụng vào
thực tế thì rất khó để xác định. Bên cạnh đó, như đã biết thì tácphẩmvăn học
nghệ thuậtdângian là một loại hình tácphẩm đặc biệt và mang những đặc thù
riêng, nên việc xác định hành vi xâm phạmđốivới loại hình tácphẩm này cũng
không dễ thực hiện cần có những quy định cụ thể hơn.
3.3. Nguyên nhân dẫn đến những bất cập trong quy định phápluật về việc
bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvăn học nghệthuậtdân gian
Nhằm ngăn chặn tình trạng xâm phạm cũng như bảo tồn nguyên vẹn giá
trị văn hóa của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian, thì phải sớm tìm ra
những nguyên nhân có thể sớm khắc phục. Sau đây là một số nguyên nhân dẫn
đến những tồn tại trên:
- Nguyên nhân khách quan:
+ Việc kế thừa, phát huy nền văn hóa mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng
vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn, thiếu những công trình nghiên cứu
khoa học mang tính thực tiễn cho các mục tiêu giữ gìn và phát huy vốn văn hóa,
văn nghệdângian vào đời sống xã hội. Ví dụ: hiện nay hệ thống di tích, danh lam
thắng cảnh tỉnh Lạng Sơn có khoảng hơn 340 lễ hội lớn nhỏ khác nhau cùng
những làn điệu dân ca, dân vũ, trò vui đặc sắc. Từ năm 1998 đến nay, tỉnh Lạng
Sơn đã triển khai thực hiện 14 dự án nghiên cứu, phục dựng, bảo tồn và phát huy
các loại hình lễ hội, dân ca, dân vũ cùng nhiều phong tục tập quán truyền thống
của đồng bào nhân dân các dân tộc trên địa bàn. Cũng như ở các địa phương khác
trên cả nước, vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Lạng Sơn
được đặt ra còn muộn, chưa được như mong muốn, việc sưu tầm, bảo tồn và phát
huy các di sản văn hóa phi vật thể chưa, tương xứng với tiềm năng hiện có; công
tác nghiên cứu sưu tầm còn mang tính dàn trải, chưa sâu và còn mang tính phiến
diện, nhiều di sản văn hóa phi vật thể đã được sưu tầm nhưng chưa được đưa vào
khai thác, sử dụng trong đời sống, nhiều nếp sống sinh hoạt văn hóa không còn
phù hợp vớiđời sống hiện tại.58
+ Những sáng tác, những tác phẩm, những công trình nghệ thuật, những
tài năng lớn thừa kế và nâng cao được các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để
có thể tạo được sức lôi cuốn hấp dẫn công chúng vào các sinh hoạt văn hóa
58
Đỗ Trí Tú: Thực trạng - giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Lạng
Sơn, http://www.langson.gov.vn/vhtt/node/5579, [truy cập ngày 16/11/2013].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
52
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
truyền thống còn hạn chế. Ví dụ: sự pha tạp, lai căng giữa nhạc Việt và nhạc
ngoại làm cho người nghe không còn cảm nhận được nội dung cũng như ý nghĩa
của các tácphẩm âm nhạc. Các loại hình ca nhạc giao hưởng, thính phòng, nhạc
truyền thống dường như bị bỏ quên, không có sự quảng bá, tuyên truyền cần thiết
và chỉ xuất hiện trong các sự kiện kỷ niệm, đối ngoại hay các kỳ liên hoan được
Nhà nước đầu tư. Những buổi sinh hoạt văn hóa đa số chỉ là tập tành theo lệ,
hoàn toàn không tạo được sự hứng thú đốivới công chúng.59
+ Việc xã hội hóa những chương trình văn hóa nghệthuật mang đậm đà
bản sắc văn hóa dân tộc, dù đã đạt được những kết quả khích lệ nhưng vẫn chưa
thu hút được đông đảo công chúng quan tâm thực sự. Ví dụ: Trong số 16 câu lạc
bộ đờn ca tài tử hiện có ở huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng, Câu lạc bộ đờn
ca tài tử thị trấn Cù Lao Dung hoạt động mạnh nhất. Tất cả 8 thành viên thường
trực và hơn chục cộng tác viên đều là những người có tâm huyết với loại hình
nghệ thuật này. Câu lạc bộ tổ chức sinh hoạt giao lưu đều đặn mỗi tuần. Các
thành viên câu lạc bộ cũng tích cực tham gia nhiều hoạt động sinh hoạt văn hóa
khác ở địa phương và hầu như tất cả đều trên tinh thần tự nguyện. Khó phát triển
hơn bởi trong giai đoạn hiện nay các dòng nghệthuật khác đang chiếm lĩnh thị
hiếu của đông đảo công chúng, chủ yếu là giới trẻ. Trong khi, nói một cách nào
đó, đờn ca tài tử vẫn là loại hình nghệthuật kén khán giả. 60
+ Đa số các độc giả, khán giả, thính giả hiện nay, nhất là lớp trẻ vẫn có xu
thế sính ngoại, thậm chí còn mang tính thực dụng làm hạn chế việc phát huy hiệu
quả của nền văn hóa truyền thống. Ví dụ: trong lĩnh vực điện ảnh và sân khấu
chẳng hạn, đa số khán giả thích xem những dòng phim tình cảm lãng mạn Hàn
Quốc, Hồng Kông, Âu Mỹ hơn những bộ phim mang bản sắc văn hóa truyền
thống. Có những đơn vị sân khấu kiên trì với các vở diễn nghệ thuật, hướng đến
giá trị nhân văn cao đẹp đã gặp nhiều khó khăn do lượng khách kén chọn, không
thu hút được một cách đại trà như những vở diễn giải trí, phản ánh quá mức các
đề tài: đồng tính, ma quỷ, kinh dị.
+ Sự xâm nhập của nền văn hóa bên ngoài từ nhiều luồng đã tấn công vào
nền văn hóa dân tộc vốn đã yếu sức đề kháng. Ví dụ: gần đây, việc xuất hiện
những truyện tranh mang sắc thái thời hiện đại của nhiều nhà xuất bản khác nhau
59
Trần Nguyễn: Thúc đẩy sáng tạo các tácphẩmnghệthuật có giá trị, http://www.nhandan.com.vn/mobi
le/_mobile_vanhoa/_mobile_diendan/item/20811202.html, [truy cập ngày 16/11/2013]
60
Tiến Triển: Bảo tồn và phát huy đờn ca tài tử Nam bộ còn khó, http://www.vtvcantho.vn/CVTV/Detail/
32803?id_menu=67&act=News_Detail&contr=Content, [truy cập ngày 15/11/2013].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
53
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
nhằm lôi cuốn sự chú ý của độc giả là cách làm khá mới mẻ. Thế nhưng, việc
xuyên tạc hay biến chế nội dung, ngôn từ, hình ảnh sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đối
với nhiều học sinh, sinh viên. Những câu chuyện mang ý nghĩa răn dạy, khuyên
nhủ trong đời sống hằng ngày sẽ không còn nữa khi Truyện cổ tích biến thành
truyện tranh giải trí.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Hệ thống văn bản pháp lý về vấn đề bảo hộ quyềntácgiảđốivới tác
phẩm vănhọc,nghệthuậtdângian mặc dù đã được xây dựng nhưng vẫn chưa
đủ khi áp dụng vào điều kiện thực tế. Ví dụ: trong Luật Sở hữu trí tuệ có rất ít
điều luật quy đinh về việc bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvăn học nghệ
thuật dân gian. Ngoài ra các văn bản dưới luật cũng không có quy định chi tiết
về vấn đề này.
+ Từ việc không có sự quan tâm đúng mức cũng như việc không nhận
thức được tầm quan trọng những giá trị văn hóa, nghệthuật chứa đựng trong tác
phẩm văn học nghệthuậtdângian nên các biện pháp bảo vệ, ngăn chặn sự xâm
phạm cũng như hình thức chế tài vẫn chưa được xây dựng.
+ Công tác quản lý còn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu những giải pháp khả
thi, chưa có được những mô hình, những phương thức tổ chức sinh hoạt văn hóa
thực sự hiệu quả ở cơ sở. Trong thời gian dài một số cấp uỷ đảng, chính quyền
địa phương chưa nhận thức đầy đủ vai trò của công tác bảo tồn văn hóa dân tộc,
chưa chú trọng và có biện pháp chỉ đạo tích cực, hữu hiệu cho việc bảo tồn, phát
huy nền văn hóa truyền thống.
+ Các sinh hoạt lễ hội, vănnghệdângian nhiều lúc còn mang tính hình
thức và việc biến nó thành những sinh hoạt bổ ích, lành mạnh có tính thường
xuyên và tính xã hội còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong khâu tổ chức. Ví
dụ: Lễ hội chùa Bà Thiên Hậu là nguồn tài nguyên nhân văn cho hoạt động phát
triển du lịch Thành Phố mà đặc biệt là du lịch lễ hội. Tuy mang trong mình nhiều
giá trị văn hóa cũng như tiềm năng phát triển nhưng những năm vừa qua lễ hội
vía Bà vẫn chưa được khai thác có hiệu quả, phần lớn các lễ hội đều do mỗi khu
vực tổ chức riêng lẻ, chưa có sự gắn kết và đồng nhất, vì thế chưa trở thành ngày
hội có thể thu hút khách du lịch.
+ Nguồn kinh phí, ngân sách, phương tiện, con người cần đầu tư, bố trí
cho lĩnh vực này còn ít ỏi và khó khăn, đặc biệt là sự thiếu hụt lực lượng cán bộ
làm công tácvăn hóa là người các dân tộc thiểu số ở địa phương. Việc tuyên
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
54
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
truyền, giáo dục và vận động quần chúng tham gia giữ gìn văn hóa dân tộc chưa
được tiến hành thường xuyên và sâu rộng đến mọi tầng lớp dân cư. Bên cạnh đó,
chiến lược đầu tư cho văn hóa, nghệthuật truyền thống vẫn còn là một khoảng
cách nhất định giữa lý luận và thực tiễn.
3.4. Một số giải pháp hoàn thiện phápluật về việc bảo hộ quyềntácgiả đối
với tácphẩmvăn học nghệthuậtdân gian
Trước tình hình và thực trạng đó, để khắc phục những tồn tại nêu trên, nhằm
nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cũng như bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa
nghệ thuật của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian trong thời gian tới cần thực
hiện tốt một số giải pháp sau:
3.4.1. Một số giải pháp mang tính thực tiễn
Một là, ngoài việc phổ biến các quy định về quyềntácgiảđốivớitác phẩm
văn học,nghệthuậtdân gian, cần thiết phải giải thích và cụ thể hóa, thể chế hóa
các quy định chung, các văn bản hướng dẫn phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu để
mọi người dân dễ dàng tiếp thu và tự giác chấp hành. Một khi các quy định của
pháp luật về bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
đã được cụ thể hóa thì một hành lang pháp lý an toàn để bảo hộ và ngăn chặn
hành vi xâm phạmtácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian sẽ được xây dựng và
góp phần hiệu quả hơn trong việc bảo hộ. Ngoài ra, cần phải làm rõ và gắn lợi
ích của người dân khi tham gia các hoạt động bảo tồn. Đây cũng là cách thức thu
hút đông đảo người dân tham gia lưu giữ di sản văn hóa truyền thống của mình.
Hai là, thực hiện tốt công tác kiểm kê, lập hồ sơ các tácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dângian một cách khoa học và có hệ thống thông qua việc tư liệu hóa tác
phẩm văn học nghệthuậtdân gian. Trên cơ sở đó phân loại, xếp hạng các loại
hình tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian để xem loại hình tácphẩm nào đã
biến mất hoặc đang có nguy cơ bị mai một, loại hình nào đang tồn tại và tồn tại
như thế nào. Mục đích của việc kiểm kê, lập hồ sơ cụ thể nhằm nhận diện và xác
định mức độ tồn tại, giá trị và sức sống của từng loại hình tácphẩmvăn học nghệ
thuật dângian trong cộng đồng trên cơ sở đó đề xuất phương án bảo tồn, phát
huy một cách hiệu quả.
Ba là, nâng cao vai trò quản lý, định hướng của nhà nước, đẩy mạnh công
tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ di sản văn hóa, gắn hoạt
động văn hóa dân tộc trong công tác, xây dựng đời sống văn hóa. Trong đó, cần
chú trọng đến nguyên tắc “bảo tồn sống” tức là bảo tồn các loại hình tác phẩm
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
55
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
văn học nghệthuậtdângian ngay chính trong đời sống cộng đồng. Có chính
sách, chế độ thích đáng cho các nghệ nhân tài giỏi, những cá nhân và gia đình có
công sức giữ gìn tài sản văn hóa dân tộc. Ban hành chính sách đãi ngộ cụ thể đối
với những người có tài năng xuất sắc, có công bảo vệ, truyền dạy, phát huy giá trị
những giá trị văn hóa và những chính sách có liên quan nhằm tạo điều kiện để
các loại hình tácphẩmvăn học nghệthuậtdângian có sức lan tỏa mạnh mẽ trong
cộng đồng, đặc biệt đốivới thế hệ trẻ.
Bốn là, tổ chức nghiên cứu, tiếp tục sưu tầm, phục hồi nâng cao các làn điệu
dân ca, dân vũ để đáp ứng nhu cầu thực tế; xây dựng các tổ, độivănnghệ truyền
thống, nhân rộng các mô hình điểm và tiến tới hướng dẫn các thế hệ sau biết sử
dụng các nhạc cụ cổ truyền dân tộc. Phát động việc sáng tác các bài hát, điệu
múa để sử dụng trong các buổi lễ, ngày hội, mừng được mùa nhằm từng bước
thay thế những phong tục tập quán lạc hậu. Trước đây, việc ghi chép tuy có
những hạn chế nhất định nhưng đã giúp chúng ta lưu giữ được một khối lượng
tác phẩmvăn học nghệthuậtdângian rất đáng kể như: văn học dân gian, thơ
phú, hương ước, nghi lễ, lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, tôn giáo, nghệthuật biểu
diễn, trò chơi, ẩm thực, nghề truyền thống… Với các thiết bị máy móc hiện đại
như máy ảnh, máy ghi âm, máy quay, công việc sưu tầm di sản văn hóa truyền
thống sẽ mang lại hiệu quả to lớn khi chúng ta huy động được nhiều thành phần
tham gia như: học sinh, sinh viên, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, những
người làm công tác bảo tồn di sản văn hóa và đặc biệt là nhân dân ở các địa
phương. Vấn đề quan trọng đặt ra đốivới những người tham gia sưu tầm là tôn
trọng khách quan, ghi chép một cách trung thực, đầy đủ và thận trọng, tránh sự
ngụy tạo.
Năm là, tiếp tục tổ chức các hoạt động lớn như ngày hội văn hóa dân tộc,
liên hoan ca múa nhạc dân gian, triển lãm văn hóa dân tộc, hội thi giọng hát
mang âm hưởng dân ca. Cần có biện pháp giúp đồng bào bảo tồn các loại hình
tác phẩmvăn học nghệthuậtdân gian, bảo tồn phát huy nghề và làng nghề truyền
thống, các loại hình ngữ văndângian và văn học nghệthuật truyền thống giữ gìn
sắc phục của dân tộc, khuyến khích mặc trang phục dân tộc mình vào các ngày
lễ, tết. Tập hợp và xây dựng chương trình văn hóa, văn nghệ, truyền thông đa
dạng nhằm tập trung tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến, quảng bá nâng cao nhận
thức, năng lực, trách nhiệm của cộng đồng và toàn xã hội đốivới bảo vệ và phát
huy giá trị văn hóa dân tộc, nâng cao nhận thức và giáo dục các giá trị văn hóa
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
56
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
truyền thống cho mọi tầng lớp nhân dân. Đốivớitácphẩmvănhọc,nghệ thuật
dân gian, chúng ta không nên chỉ dừng lại ở việc bảo vệ, giữ gìn mà coi việc phát
huy tác dụng thực tế của các tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian, đặc biệt là
trong nhận thức và giáo dục mới là công việc quan trọng. Chính vì thế, chúng ta
cần tìm mọi biện pháp để giúp nhiều người hiểu rõ hơn về tính lịch sử cũng như
giá trị văn hóa của những tácphẩmvăn học nghệthuậtdân gian.
Sáu là, có định hướng trong công tác chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức các lễ hội
truyền thống, lễ hội dân gian, hạn chế, bài trừ các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan.
Nghiên cứu phát huy các giá trị tiến bộ của luật tục trong công tác xây dựng đời
sống văn hóa ở khu dân cư. Phục hồi và nâng cao một số lễ hội tiêu biểu để có
thể tổ chức định kỳ hàng năm. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức
tự giác của người dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của tác phẩm
văn học nghệthuậtdân gian. Việc giáo dục để nâng cao ý thức tự giác của người
dân, khơi dậy ở họ lòng tự hào đốivớivăn hóa dân tộc của cộng đồng mình là
công việc có ý nghĩa quan trọng để hướng người dân chủ động tìm tòi, sưu tầm
và bảo tồn các loại hình tácphẩmvăn học nghệthuậtdân gian.
Bảy là, đào tạo và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ văn hóa cơ sở. Do
gắn bó chặt chẽ với dân, nên chính họ là người có thể kịp thời phát hiện sớm nhất
những sai phạm hay những biến động bất thường diễn ra trên địa bàn. Họ cũng là
người có thể tham gia góp ý, phản biện các dự án bảo tồn văn hóa trên địa bàn
một cách cụ thể và sát thực nhất. Do đó cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ
văn hóa cấp xã, phường đáp ứng yêu cầu công việc bảo tồn di sản văn hóa. Có kế
hoạch sử dụng các học sinh, sinh viên dân tộc được đào tạo cơ bản ở các trường
chuyên nghiệp đã tốt nghiệp ra trường để họ được về phục địa phương và dân tộc
mình.
Tám là, tăng cường, đẩy mạnh việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ
thuật, giao lưu, hợp tácvới các địa phương trong và ngoài nước trong hoạt động
bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc bên cạnh việc tận dụng nguồn lực đầu tư
từ ngân sách nhà nước đi đôivới nguồn lực xã hội. Kêu gọi các tổ chức, cá nhân
trong nước và quốc tế, những người tâm huyết với di sản có những hành động
thiết thực góp phần tôn vinh, phát huy giá trị di sản gắn với phát triển du lịch văn
hóa bền vững.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
57
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
Tóm lại, để có thể làm tốt những giải pháp trên, vấn đề then chốt là chúng ta
phải đổi mới và nâng cao nhận thức, xem cơ sở là địa bàn chiến lược của sự nghiệp
cách mạng văn hóa, là nơi biến những quan điểm của đảng và nhà nước thành hiện
thực, là môi trường sống, nơi sinh ra và đồng thời là nơi lưu giữ, trao truyền và
phát huy những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc. Bởi vậy, nếu chúng ta có
chính sách đúng đắn, hợp lòng dân, được toàn dân và các cấp, các ngành tham gia,
hưởng ứng và chắc chắn rằng khi hội tụ đủ sức mạnh tổng hợp ấy thì nhất định
công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa sẽ đạt được nhiều thành tựu mới, góp
phần nâng cao đời sống văn hóa đồng bào các dân tộc, đặc biệt là đồng bào dân tộc
thiểu số, vùng sâu, vùng xa.
3.4.2. Một số giải pháp mang tính pháp lý
- Về vấn đề chủ sở hữu: theo người viết, người lưu giữ có thể là chủ sở hữu
đặc biệt của tácphẩmvăn học nghệthuậtdân gian. Bởi vì, mặc dù người lưu giữ
là đối tượng không thuộc các căn cứ xác lập quyền sở hữu của quyềntácgiả theo
cách thông thường như: là chính tácgiả của tácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian; là các đồng tác giả, là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tácgiả hoặc giao
kết hợp đồng vớitác giả; là người thừa kế hoặc là người được chuyển giao
quyền. Nhưng dưới góc độ chủ sở hữu là người tôn trọng giá trị tài sản mà mình
sở hữu và là người có ý thức trong việc tự bảo vệ và ngăn cản người khác gây
phương hại đến tài sản của mình, thì người lưu giữ đã đáp ứng được. Ngoài ra,
trên tinh thần xác định chủ sở hữu – chủ thể có quyền cho phép sử dụng tác phẩm
dân gian trong quy định Mẫu thì có hai đối tượng có thể lưu ý đó là “cơ quan có
thẩm quyền” và “cộng đồng liên quan”. Theo người viết, tácphẩmvăn học nghệ
thuật dângian là tài sản của quốc gia, nên chủ sở hữu - chủ thể có quyền cho
phép sử dụng tácphẩm thì nên là cơ quan có thẩm quyền. Và để bảo hộ tác phẩm
văn học nghệthuậtdângian chúng ta cần một cơ quan quyền lực nhà nước đủ
mạnh thực hiện và kiêm luôn trách nhiệm giám sát. Bên cạnh đó, cộng đồng có
liên quan sẽ đóng vai trò là người phối hợp để có thể tiến hành thuận lợi các hoạt
động cấp phép sử dụng, kiểm tra, giám sát và rà soát đốivớitácphẩmvăn học
nghệ thuậtdân gian.
- Về vấn đề quyền nhân thân: thay vì bảo hộ quyền nhân thân đốivới tác
phẩm văn học nghệthuậtdângiantheo hướng áp dụng những quy định chung thì
các nhà lập pháp nên đặt ra những quy định riêng và cụ thể hơn về việc bảo hộ
giá trị đích thực của tácphẩmvăn học nghệthuậtdângian cũng như việc dẫn
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
58
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
chiếu xuất xứ khi sử dụng. Bên cạnh đó, trên thực tế một số tácphẩmvăn học
nghệ thuậtdângianvẫn có tên tác giả, nên ngoài việc quy đinh về dẫn chiếu xuất
xứ khi sử dụng thì chúng ta cũng nên trích dẫn tên tácgiảđốivới những tác
phẩm vănhọc,nghệthuậtdângian có tên tác giả, để đảm bảo quyền nhân thân
của tác giả.
- Về vấn đề cấp phép sử dụng và cơ chế giám sát: Ở các nước khác, nơi di
sản văn học nghệthuậtdângian của cộng đồng về cơ bản được xem như một
phần của di sản văn hóa dân tộc, hoặc nơi mà các cộng đồng liên quan không thể
tự quản lý một cách có hiệu quả việc sử dụng các hình thức thể hiện dângian của
mình, thì “các cơ quan có thẩm quyền” có thể được chỉ định để tiến hành cấp
phép dưới hình thức các quyết định theoluật công.61 Ở Việt Nam, di sản văn học
nghệ thuậtdângian được xem là một tài sản quốc gia, là một phần của di sản văn
hóa dân tộc được thể hiện rất phong phú và đa dạng trải rộng trên khắp 54 dân
tộc, thế nhưng gần như chưa có cơ quan nào đươc thành lập để thực hiện việc
này. Vì vậy, cần phải có một cơ quan nhà nước đủ lớn, đủ mạnh, đủ khả năng
đứng ra tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về vấn đề này. Thiết nghĩ, Cục Sở
hữu trí tuệ, Cục Di sản văn hóa ViệtNam và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
nên thảo luận tìm tiếng nói chung cho việc thành lập cơ quan để quản lý và giám
sát đốivớitácphẩmvăn học nghệthuậtdân gian. Nhằm nâng cao hiệu quả trong
hoạt động quản lý và giám sát, sau khi thống nhất về nhiệm vụ và quyền hạn
cũng như phạm vi hoạt động nên phân cấp một cơ quan quản lý chung ở Trung
ương, còn ở địa phương thì sẽ chịu sự quản lý trực tiếp của cơ quan được đặt ở
ba miền: Bắc, Trung, Nam. Ngoài ra, cơ quan này phải có sự phối hợp chặt chẽ
với “cộng đồng có liên quan” để chịu trách nhiệm hệ thống hóa di sản văn hóa
nghệ thuậtdân gian, rà soát, kiểm tra giám sát, cấp phép sử dụng và thu phí. Vì
“một tácgiả hoặc cộng đồng không thể tự mình biết được mọi chuyện đang diễn
ra trên cả nước, còn nếu đem ra kiện tụng thì rất tốn kém”. Nhiệm vụ cụ thể của
cơ quan này là cấp phép cho các loại hình sử dụng nhất định đốivới các hình
thức thể hiện dân gian, tiếp nhận đơn xin phép sử dụng, xem xét và quyết định,
xác định lệ phí và thu lệ phí sau khi cấp phép, nếu phápluật có quy định. Liên
quan tới cơ quan giám sát, cơ quan giám sát sẽ lập định mức lệ phí cho việc cấp
61
Xem: Mục 2.288 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ, trang 62.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
59
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
phép sử dụng, hoặc phê duyệt định mức phí đó. 62 Bên cạnh đó, cần phải xác định
rõ mục đích sử dụng lệ phí đã thu, theo đó, đưa ra một lựa chọn giữa việc thúc
đẩy hoặc bảo vệ nền văn hóa dân tộc hay nền dângiandân tộc. Trong bất kỳ
trường hợp nào, cũng nên bảo đảm dành một tỷ lệ nhất định lệ phí thu được bởi
cơ quan có thẩm quyền cho cộng đồng nơi phát sinh các hình thức thể hiện dân
gian đã được sử dụng và nộp lệ phí. Quy định này có thể cho phép cơ quan có
thẩm quyền giữ lại một phần lệ phí thu được để trang trải các chi phí quản lý hệ
thống cấp phép, giam sát. Khi không có cơ quan thẩm quyền được chỉ định và cả
hai việc cấp phép và thu lệ phí đều được thực hiện bởi cộng đồng, thì đương
nhiên, việc sử dụng lệ phí thu được phải được quyết định bởi cộng đồng. Nhà
nước cần đảm bảo có sự chia sẻ lợi nhuận bằng cách đánh thuế hoặc đưa ra các
biện pháp thích hợp khác.
- Về vấn đề sử dụng tácphẩmvăn học nghệthuậtdân gian: theo quy định
tại Khoản 2 Điều 20 Nghị định 100/2006/NĐ-CP thì sử dụng tácphẩmvăn học
nghệ thuậtdângian là việc nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu giá trị đích thực của
tác phẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian. Còn theo quy định tại khoản 3 Điều 20
Nghị định 100/2006/NĐ-CP thì phải thoả thuận về việc trả thù lao cho người lưu
giữ tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian khi sử dụng. Qua hai quy định trên, có
thể hiểu, phải thoả thuận về việc trả thù lao cho người lưu giữ tácphẩmvăn học,
nghệ thuậtdângian khi nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu giá trị đích thực của tác
phẩm vănhọc,nghệthuậtdân gian. Như đã biết, khi sử dụng tácphẩmvăn học
nghệ thuậtdângian thông thường sẽ có hai mục đích đó là: thương mại và phi
thương mại trong phạm vi truyền thống hoặc tập quán. Theo người viết, chỉ nên
thực hiện thỏa thuận trả tiền thù lao đốivới việc sử dụng mang tính chất thương
mại. Còn đốivới việc sử dụng không mang tính chất thương mại, nghĩa là không
tạo ra lợi nhuận trong quá trình sử dụng, thì việc thu phí ở đây là không hợp lý.
Việc sử dụng mang tính chất thương mại thể hiện rõ nhất là ở ngành du lịch. Việc
sử dụng các loại hình tácphẩmvăn học nghệthuậtdângian nhằm phục vụ cho
“ngành công nghiệp không khói” này không phải là việc mới đây. Tuy nhiên,
chưa có một cơ quan nào quản lý và giám sát về việc sử dụng loại hình này, từ
đó, không thể xác định được việc sử dụng các loại hình tácphẩmvăn học nghệ
thuật dângian trong lĩnh vực này có còn mang đúng bản sắc văn hóa truyền
62
Vấn đề trả tiền tácquyền khi sử dụng tácphẩmvăn hóa dângian và cơ chế bảo hộ văn hóa dân gian,
http://luanvan.co/luan-van/van-de-tra-tien-tac-quyen-khi-su-dung-tac-pham-van-hoa-dan-gian-va-co-chebao-ho-van-hoa-dan-gian-8658/, trang 11, 12, [truy cập ngày 25/09/2013].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
60
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
thống không. Vì vậy, việc thành lập một cơ quan quản lý, giám sát đốivới việc
cho phép sử dụng và sử dụng đốivớitácphẩmvăn học nghệthuậtdângian như
đã đề xuất ở phần cấp phép sử dụng và cơ chế giám sát là rất cần thiết. Đối với
việc sử dụng mang tính chất phi thương mại thì các hoạt động này không tạo ra
lợi nhuận, mà mục đích chủ yếu đó là nghiên cứu, sưu tầm, quảng bá, giới thiệu
giá trị đích thực của tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian. Đây là một động thái
cần thiết trong việc giữ gìn và phát huy giá trị của tácphẩmvăn học nghệ thuật
dân gian.
- Về cách xác định các hành vi xâm phạm: bên cạnh những hành vi xâm
phạm chung đốivớiquyềntácgiả được quy định trong Luật Sở hữu trí tuệ, thì
trong Quy định Mẫu của WIPO và UNESCO (1982) cũng quy định về hành vi
xâm phạm nhưng được đề cập một cách rõ ràng và đầy đủ hơn về các dạng hành
vi xâm phạm, và những hành vi nào không bị coi là xâm phạm cũng được quy
định cụ thể. Chúng ta nên tiếp cận vấn đề này theo những quy định chung của
Quy định mẫu. Theo Quy định Mẫu, có hai loại hành vi chủ yếu chống lại các
biểu hiện nghệthuật truyền thống dângian được bảo hộ, đó là “khai thác trái
phép” và “những hành động gây thiệt hại khác”.63 Khai thác trái phép - một biểu
hiện nghệthuật truyền thống dângiantheo Quy định Mẫu được hiểu là bất kỳ
việc sử dụng nào được thực hiện với mục đích kiếm lời và nằm ngoài phạm vi
tục lệ truyền thống dân gian, không được sự cho phép của một cơ quan có thẩm
quyền hay của cộng đồng hữu quan. Điều này có nghĩa là, việc sử dụng - với
mục đích kiếm lời - nằm trong phạm vi của phong tục truyền thống cũng không
cần thiết phải được sự cho phép. Một biểu hiện nghệthuật truyền thống dân gian
được sử dụng trong “phạm vi truyền thống” nếu nó vẫnnằm trong khuôn khổ
nghệ thuật đích thực căn cứ trên tập quán cộng đồng. Chẳng hạn, sử dụng một
điệu múa nghi lễ trong “phạm vi truyền thống” có nghĩa là biểu diễn điệu múa đó
trong khuôn khổ lễ nghi tương ứng thực tiễn đó. Mặt khác, thuật ngữ “phạm vi
tập quán” đề cập chủ yếu tới việc sử dụng các biểu hiện nghệthuật truyền thống
dân gian phù hợp với thực tiễn cuộc sống hàng này của cộng đồng. Ví dụ, việc
các thợ thủ công địa phương bán phiên bản của những tácphẩmnghệthuật dân
gian hữu hình.64 Những hành động gây thiệt hại khác, gây phương hại cho lợi ích
63
Xem: mục 2.286 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: chính sách, phápluật và áp dụng, Cục Sở hữu trí tuệ,
năm 2005, trang 61
64
Xem: mục 2.287 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: chính sách, phápluật và áp dụng, Cục Sở hữu trí tuệ,
năm 2005, trang 61.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
61
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
liên quan tới việc sử dụng các biểu hiện nghệthuật truyền thống dângian được
Quy định Mẫu xác định gồm 4 trường hợp vi phạm chịu hình phạt hình sự (Điều
6). Thứ nhất, Quy định Mẫu quy định việc bảo hộ đốivới “tên gọi xuất xứ” các
biểu hiện nghệthuật truyền thống dân gian. Thứ hai, bất kỳ việc sử dụng trái
phép một tácphẩmnghệthuật truyền thống dângian nếu có yêu cầu phải xin
phép là vi phạmpháp luật. Thứ ba, lừa dối công chúng bằng cách tạo rằng tác
phẩm đó có liên quan là một tácphẩmnghệthuậtdângian xuất phát từ một cộng
đồng nào đó, mà thực ra không phải vậy cũng có thể bị trừng trị, như một dạng
“giả mạo”. Thứ tư, trong trường hợp sử dụng trước công chúng, là một vi phạm
nếu các biểu hiện nghệthuật truyền thống dângian bị bóp méo trực tiếp hay gián
tiếp “gây thiệt hại tới lợi ích văn hoá của cộng đồng hữu quan”.65 Nếu pháp luật
Việt Nam tiếp cận việc bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc, nghệ
thuật dângian như trong các Quy định Mẫu, thì sẽ dễ dàng hơn trong việc xác
định hành vi xâm phạmquyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuật dân
gian.
65
Xem: mục 2.288 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: chính sách, phápluật và áp dụng, Cục Sở hữu trí tuệ,
năm 2005, trang 62.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
62
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
KẾT LUẬN
Văn hóa nói chung, tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian nói riêng, luôn
có vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống con người cũng như trong bản sắc của
mỗi dân tộc. Mỗi loại hình tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian tồn tại đến
hôm nay luôn đóng vai trò quan trọng trong lịch sử hình thành, phát triển của một
quốc gia, dân tộc, vùng miền. Cùng với thời gian, các giá trị kết tinh trong tác
phẩm vănhọc,nghệthuậtdângian như một dòng chảy âm thầm, lặng lẽ nhưng
nhưng đó chính là cội nguồn, nền tảng tạo nên hệ giá trị của văn hóa dân tộc hôm
nay và mai sau.
Tuy nhiên, hiện nay nhiều tácphẩm quý giá đang có nguy cơ bị mai một
dần theo thời gian hoặc bị chiếm đoạt, khai thác trái phép ngoài phạm vi kiểm
soát của cộng đồng nắm giữ nó và các loại hình nghệ thuật, dângian truyền
thống cũng đang ngày càng mờ nhạt trong cuộc sống hiện đại. Những hành vi đó
không chỉ gây thiệt hại về kinh tế cho cộng đồng mà nguy hại hơn là phá vỡ
nguyên tắc cân bằng lợi ích giữa cộng đồng nắm giữ và chủ thể khai thác tri thức
truyền thống, hủy hoại nỗ lực bảo tồn và phát triển tri thức, đi ngược lại truyền
thống văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng của cộng đồng. Bởi vậy, việc bảo
tồn, phát huy các giá trị văn hóa trong tácphẩmvănhọc,nghệthuậtdân gian
cũng như bảo hộ quyềntácgiả cho tácphẩm là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa
khoa học và thực tiễn.
Nhưng trên thực tế những quy định phápluật về việc bảo hộ quyềntác giả
khi áp dụng đốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian lại nảy sinh một số
khó khăn, bất cập như: về vấn đề chủ sở hữu, về vấn đề quyền nhân thân, về vấn
đề cấp phép sử dụng và cơ chế giám sát, về vấn đề sử dụng tácphẩmvăn học
nghệ thuậtdân gian. Vì thế, cần phải có những giải pháp khắc phục cho những
vấn đề này để việc bảo hộ quyềntácgiả cho tácphẩmvăn học nghệthuật dân
gian được thực hiện tốt hơn.
Theo Luật Sở hữu trí tuệ ViệtNam hiện hành, đa số các quy định chung về
quyền tácgiả đều không áp dụng được đốivớitácphẩmvăn học nghệthuật dân
gian. Thiết nghĩ chỉ có các quy định về việc làm tácphẩm phái sinh lấy cảm hứng
từ tácphẩmvăn học nghêthuậtdângian và việc sưu tập dữ liệu (dữ liệu là tác
phẩm văn học nghệthuậtdân gian) là có thể áp dụng theo những quy định chung
về quyềntác giả. Trên thực tế, nhiều hội thảo về quyềntácgiảđốivớitác phẩm
văn học nghệthuậtdângian đang diễn ra ngày càng nhiều, không những phạm vi
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
63
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
trong nước mà còn ở tầm quốc tế. Ngoài ra, các quy định của WIPO về các biểu
hiện nghệthuật truyền thống đã được quy định một cách tương đối và đang trên
đà hoàn thiện. ViệtNam đang trong tiến trình hội nhập nền kinh tế toàn cầu,
chúng ta phải nhận biết được xu hướng phát triển của thế giới để từ đó đi tắc đón
đầu xây dựng hệ thống phápluật để dự liệu trước những biến đổi trong tương lai
nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa hệ thống phá luậtViệt Nam. Chúng ta có thể
tham khảo những hệ thống phápluật của các nước phát triển và tổ chức sở hữu trí
tuệ thế giới để lấy kinh nghiệm hoàn thiện hệ thống phápluật về quyềntác giả
đối vớitácphẩmvăn học nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam.
Bên cạnh đó, các loại hình tácphẩmvăn học nghệthuậtdângian rất phong
phú và đa dạng, sự tồn tại và đời sống của từng di sản là rất khác nhau, do vậy
những nỗ lực để có một phương án duy nhất đúng trong việc bảo hộ tác phẩm
văn học,nghệthuậtdângian chỉ đem lại thất bại. Các loại hình khác nhau sẽ phù
hợp với những phương cách bảo tồn và phát triển khác nhau. Mặt khác, với mỗi
loại hình tác phẩm, cũng có thể có nhiều phương án bảo tồn đồng thời được áp
dụng. Những loại hình thích nghi với càng nhiều hình thức sống, nhiều không
gian khác nhau sẽ càng có sức sống mãnh liệt hơn trong bối cảnh ngày một biến
đổi của xã hội đương đại. Mọi người thường nhận thức rằng, dân chúng là những
người sáng tạo, trao truyền và kế thừa mọi sáng tạo đốivớitácphẩmvăn học,
nghệ thuậtdân gian, là chủ nhân chân chính của những tácphẩm quý giá này. Do
đó, hoạt động bảo hộ tácphẩmvăn học nghệthuậtdângian nhất thiết phải có sự
tham gia trực tiếp của người dân và phải gắn với lợi ích của họ. Ngoài cách tiếp
cận việc bảo hộ tácphẩmvăn học nghệthuậtViệtNamtheoLuật Sở hữu trí tuệ,
chúng ta còn phải xem xét về loại hình tácphẩm này dưới góc độ Luật di sản. Từ
đó, tìm tiếng nói chung giữa hai hệ thống phápluật này để xây dựng một hệ
thống phápluật chung thống nhất về việc bảo hộ đốivớitácphẩmvăn học nghệ
thuật dân gian.
Tóm lại, vấn đề bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệ thuật
dân gian có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị
truyền thống và bản sắc văn hóa sâu sắc của dân tộc ta. Vì vậy, việc tìm hiểu và
đưa ra những giải pháp để hoàn thiện những hạn chế của quy định phápluật về
việc bảo hộ quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângian là rất
cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Đây là một vấn đề khá quan trọng của đất
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
64
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
nước trong giai đoạn hiện nay và luôn cần sự quan tâm hơn nữa của các nhà
nghiên cứu khoa học luật cũng như các ban, ngành có liên quan./.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
65
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục văn bản quy phạmpháp luật
1. Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001)
2. Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009)
3. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004
4. Bộ luậtDân sự năm 2005
5. Luật Di sản văn hóa năm 2001 (sửa đổi, bổ sung 2009)
6. Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009)
7. Luật xuất bản năm 2012
8. Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luậtDân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền
tác giả và quyền liên quan (hết hiệu lực một phần)
9. Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 của Chính phủ quy
định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ
10. Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20 tháng 9 năm 2011sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luậtDân sự, Luật Sở hữu trí
tuệ về quyềntácgiả và quyền liên quan
Danh mục sách, báo, tạp chí
1. Cẩm nang Sở hữu trí tuệ: chính sách phápluật và áp dụng
2. TS. Phan Trung Hiền: Để thực hoàn thành tốt luận văn ngành luật, nhà xuất
bản chính trị quốc gia, năm 2009
3. Ths. Nguyễn Phan Khôi: Tập bài giảng Luật Sở hữu trí tuệ, khoa Luật Trường
Đại học Cần Thơ, năm 2011
Danh mục các trang thông tin điện tử
1. Bảo hộ các biểu hiện nghệthuật truyền thống dângian ( P3 ), đăng tại,
http://khoahoctritue.com/bao-ho-cac-bieu-hien-nghe-thuat-truyen-thong-dan-gian
-p3-680.html, [truy cập ngày 12/10/2013]
2. Bảo hộ quyềntácgiả ở ViệtNamvới việc ViệtNamgia nhập Công ước Berne,
đăng tại, http://docs4share.vn/docs/38333/Bao_ho_quyen_tac_gia_o_Viet_Nam_
voi _viec_Viet_Nam_gia_nhap_Cong_uoc_Berne.html, [truy cập ngày 12/1/2013
].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
3. Bảo hộ tácphẩmvăn học dângiantheophápluật quốc tế, đăng tại, http://ww
w.trademarks.vn/BAN-QUYEN-TAC-GIA/Bao-ho-tac-pham-van-hoc-nghe-thu
at-dan-gian-theo-phap-luat-quoc-te.html, [truy cập ngày 12/09/2013]
4. Bảo hộ tri thức truyền thống theoluật sở hữu trí tuệ, đăng tại, http://www.dolo
.vn/luan-van/bao-ho-tri-thuc-truyen-thong-theo-luat-so-huu-tri-tue-224145, [truy
cập ngày 2410/2013]
5. Bảo tồn và phát huy nghệthuật Đờn ca tài tử: Cần có những giải pháp hữu hiê
u (Bài 2), đăng tạị, http://www.cinet.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=sitepage
id=45, [truy cập ngày 25/10/2013]
6. Brandco Law Firm: Khai thác thương mại đốivới tri thức truyền thống – Tiếp
cận từ quyền sở hữu trí tuệ, đăng tại, http:// brandco.vn/service/luat-su-nghien-cu
u-phap-luat-so-huu-tieu-chuan/khai-thac-thuong-mai-doi-voi-tri-thuc-truyen-thon
g-tiep-can-tu-quyen-so-huu-tri-tue.html, [truy cập ngày 12/10/2013]
7. Cục Bản quyềntác giả: Kiến thức cơ bản, phổ thông về quyềntác giả, quyền
liên quan, đăng tại, http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&
view=article&id=1256%3Akin-thc-c-bn-ph-thong-v-quyn-tac-gi-quyn-lien-quan
&catid=51%3Anghien-cuu-trao-doi&Itemid=107&limitstart=1, [truy cập ngày
10/10/2013]
8. Cục Di sản văn hóa: Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu
hóa, đăng tại, http://www.dsvh.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=391&c=63, [
truy cập ngày 16/10/2013]
9. Đề tài Vấn đề trả tiền tácquyền khi sử dụng tácphẩmvăn học nghệthuật dân
gian, đăng tại, http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-van-de-tra-tien-tac-quyenkhi-su-dung-tac-pham-van-hoa-dan-gian-va-co-che-bao-ho-van-hoa-dan-gian-30
867/, [truy cập ngày 22/10/2013]
10. Điều kiện bảo hộ tácphẩmvăn học dân gian, đăng tại, http://www.trademark
s.vn/BAN-QUYEN-TAC-GIA/Dieu-kien-bao-ho-tac-pham-van-hoc-dan-gian.ht
ml, [truy cập ngày 19/09/2013]
11. Đờn ca tài tử trước cơ hội được UNESCO vinh danh, đăng tại, http://www.ba
omoi.com/Don-ca-tai-tu-truoc-co-hoi-duoc-UNESCO-vinhdanh/54/12019059epi,
[truy cập ngày 16/11/2013]
12. Đối tượng bảo hộ quyềntácgiảtácphẩmvăn học nghệthuậtdân gian, đăng
tại, http://www.trademarks.vn/BAN-QUYEN-TAC-GIA/Doi-tuong-bao-ho-quye
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
n-tac-gia-tac-pham-van-hoc-nghe-thuat-dan-gian.html, [truy cập ngày 06/10/201
3]
13. Đỗ Trí Tú: Thực trạng - giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật
thể trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đăng tại, http://www.langson.gov.vn/vhtt/node/55
79, [truy cập ngày 16/11/2013]
14. Đoàn Quang Hào: Tài tử không phải là nghiệp dư, đăng tại,
http://www.tranvankhe.vn/2012/11/20/ tai-tử-khong-phải-la-nghiệp-dư/,[truy cập
ngày 16/11/2013]
15. Hành vi xâm phạm bản quyềntácphẩmnghệthuậtdân gian, đăng tại: http://
www.trademarks.vn/BAN-QUYEN-TAC-GIA/Hanh-vi-xam-pham-ban-quyen-n
ghe-thuat-dan-gian.html, [truy cập ngày 15/10/2013]
16. Hiện đại hóa truyện tranh cổ tích: Đừng để tâm hồn trẻ méo mó, đăng tại,
http://www.cinet.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=69122&sitepageid=45,[truy
cập ngày 25/10/2013]
17. Jeanne Holden: Cách tiếp cận của Hoa kỳ: nguồn gen, tri thức truyền thống
văn hóa dân gian, đăng tại, http://maxreading.com/sach-hay/chuyen-de-vequyen-so-huu-tri-tue/cach-tiep-can-cua-hoa-ky-nguon-gen-tri-thuc-truyen-thongva-van-hoa-dan-gian-3163.html, [truy cập ngày 25/08/2013]
18. Linh Đoan: Người sáng tác…dân ca, đăng tại, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giaitri/Am-nhac/523593/nguoi-sang-tac--dan-ca.html, [truy cập ngày 18/11/2013]
19. Lý ngựa ô, đăng tại, http://lyric.tkaraoke.com/13729/Ly_Ngua_O.html, [truy
cập ngày 18/11/2013]
20. Nguyên Hà: Bảo tồn và phát huy nghệthuật Đờn ca tài tử - Nỗi niềm tài tử
ca, đăng tại, http://www.cinet.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=68849&sitepageid
=45, [truy cập ngày 25/10/2013]
21. Những bấp cập trong quy định của phápluật sở hữu trí tuệ ViệtNam hiện
hành về quyềntác giả, quyền liên quan, đăng tại, http://tailieu.tv/tai-lieu/nhungbap-cap-trong-quy-dinh-cua-phap-luat-so-huu-tri-tue-viet-nam-hien-hanh-ve-quy
en-tac-gia-quyen-lien-quan-5484, [truy cập ngày 15/10/2013]
22. Tiến Triển: Bảo tồn và phát huy đờn ca tài tử Nam bộ còn khó, đăng tại,
http://www.vtvcantho.vn/CVTV/Detail/32803?id_menu=67&act=News_Detail&
contr=Content, [truy cập ngày 15/11/2013]
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi
Đề tài: Quyềntácgiảđốivớitácphẩmvănhọc,nghệthuậtdângiantheophápluậtViệt Nam
23. Trần Nguyễn: Thúc đẩy sáng tạo các tácphẩmnghệthuật có giá trị, đăng tại,
http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_vanhoa/_mobile_diendan/item/208
11202.html, [truy cập ngày 16/11/2013]
24. Trần Anh Hùng: Bảo hộ quyềntácgiảtheophápluật Hoa Kỳ, đăng tại, http:/
/tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/hanle/123456789/10070, truy cập ngày 28/8/2013
25. Trung tâm Công nghệ thông tin - Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch: Bàn về
quyền
tác
giả
trong
Văn
học
Nghệ
thuật
dân
gian,
đăng
http:www.cinet.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=3934&sitepageid=53,
tại,
[truy
cập ngày 20/10/2013]
26. Truyện tranh cổ tích Việt Nam, đăng tại, http://www.artsign.vn/vn/epaper/tru
yen-tranh-co-tich-viet-nam-2.html, [truy cập ngày 15/11/2013]
27. TS. Trần Văn Hải: Những bất cập trong quy định của phápluật Sở Hữu Trí
Tuệ ViệtNam hiện hành về quyềntác giả, quyền liên quan, đăng tại,
http://luatminhkhue.vn/ban-quyen/nhung-bat-cap-trong-quy-dinh-cua-phap-luatso-huu-tri-tue-viet-nam-hien-hanh-ve-quyen-tac-gia,-quyen-lien-quan.aspx, [truy
cập ngày 11/12/2013]
28. TS.Vũ Mạnh Chu: Bảo hộ di sản văn học nghệthuậtdângian ở Việt Nam,
đăng tại, http:// cov www..gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=art
icle&id=976&catid=53&Itemid=104, [truy cập ngày 10/10/2013]
29. TS Vũ Mạnh Chu: Kiến thức cơ bản, phổ thông về quyềntácgiả và quyền
lien quan, http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=Ar
ticle&id=1256%3Akin-thc-c-bn-ph-thong-v-quyn-tac-gi-quyn-lien-quan&catid=
=51%3anghien-cuu-trao-doi&Itemid=107&limitstart=2, trang 3, [truy cập ngày
15/10/2013]
30. Xác định hình vi vi phạm bản quyềntácphẩmvăn học dân gian, đăng tại,
http://wwww.trademarks.vn/BAN-QUYEN-TAC-GIA/Xac-dinh-hinh-vi-vi-pha
m-ban-quyen-tac-pham-van-hoc-dan-gian.html, [ truy cập ngày 19/10/2013]
31. Ý Nhạc: Đờn ca tài tử: Bình dân nhưng bác học, đăng tại, http://www.tranva
nkhe.vn/2013/02/05/ dờn-ca-tai-tử-binh-dan-nhưng-bac-học/, [truy cập ngày 16/
11/2013]
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
SVTH: Nguyễn Thị Loan Nhi