1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khái quát chung về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian

15 749 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 144 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngoài nghị định 100/2006/NĐ-Cp có quy định chi tiết việc sử dingj tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian: “Điều 20 Sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian: LỜI MỞ ĐẦU Văn học - nghệ thuật dân gian dòng chảy lớn bắt nguồn từ chất nhân dân, thể sắc thái khát vọng cộng đồng cư dân khác chung sống lãnh thổ quốc gia Việt Nam có trình dựng nước giữ nước lâu đời văn học – nghệ thuật dân gian phong phú đa dạng Văn học – nghệ thuật dân gian góp phần làm nên sức mạnh dân tộc khứ, tương lai Tuy nhiên, trình hội nhập quốc tế, công nghiệp hóa đại hóa đất nước nên vấn đề sử dụng tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian nảy sinh nhiều bất cập cần giải quyêt đặc biệt vấn đề bảo hộ quyền tác giả với loại hình NỘI DUNG I.Khái quát chung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Từ trước đến nay, văn hóa nghệ thuật dân gian coi cội nguồn, sắc, hệ giá trị biểu tượng văn hóa dân tộc, tựu chung lại văn hóa dân gian sản phẩm chung cộng đồng Văn hóa dân gian dạng ngôn ngữ (truyện, thơ, câu đố dân gian ); âm nhạc (các hát dân gian, âm nhạc truyền thống ); động tác (múa dân gian, động tác thực nghi lễ ) dạng thể hữu hình khác (các tác phẩm hội họa, điêu khắc, nghệ thuật tạo hình, sản phẩm thủ công mỹ nghệ ) tài sản văn hóa vật thể khác Theo định nghĩa WIPO/UNESCO: Dân gian (theo nghĩa rộng văn hoá truyền thống dân gian thông thường) sáng tạo mang tính định hướng cộng đồng dựa truyền thống nhóm người cá nhân phản ánh ước vọng cộng đồng hình thức thể đầy đủ đặc điểm văn hoá xã hội nó; chuẩn mực truyền miệng, thông qua bắt chước hình thức khác Các thể loại tác phẩm dân gian bao gồm ngôn ngữ, văn học, âm nhạc, điệu múa, trò chơi, thần thoại, nghi lễ, tập quán, thủ công, kiến trúc nghệ thuật khác Khái niệm tác văn học nghệ thuật dân gian pháp luật quy định khoản điều 23 Luật sở hữu trí tuệ Theo đó: “Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian sáng tạo tập thể tảng truyền thống nhóm cá nhân nhằm phản ánh khát vọng cộng đồng, thể tương xứng đặc điểm văn hoá xã hội họ, tiêu chuẩn giá trị lưu truyền cách mô cách khác Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian bao gồm: i Truyện, thơ, câu đố; ii Điệu hát, điệu âm nhạc; iii Điệu múa, diễn, nghi lễ trò chơi; iv Sản phẩm nghệ thuật đồ hoạ, hội hoạ, điêu khắc, nhạc cụ, hình mẫu kiến trúc loại hình nghệ thuật khác thể hình thức vật chất nào.” Từ khái niệm trên, ta thấy tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian sản phẩm cộng đồng vùng miền, khu vực địa lí định phản ánh giá trị văn học nghệ thuật đặc trưng, mang đặc trưng ảnh hưởng chế bảo hộ quyền tác giả loại hình tác phẩm Tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian đời sáng tạo cộng đồng, cộng đồng khu vực địa lí địa phương cộng đồng theo sắc tộc điểm khác biệt tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian tác phẩm thông thường, lẽ tác phẩm thông thường sản phẩm cá nhân hay nhóm cá nhân Theo thời gian tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian lưu truyền, nuôi dưỡng dân cư, ăn tinh thần, trở thành nét văn hóa cộng đồng, từ chỗ sáng tạo cá nhân bổ sung, hoàn thiện trở thành giá trị cộng đồng Tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian cộng đồng sáng tạo, thời gian đời tồn thường không xác định thường vận động theo sáng tạo không ngừng nghỉ đời sống dân cư Nhiều tác phẩm văn học lưu truyền trí nhớ người, Vì nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian thường có “dị bản” khác lưu truyền cộng đồng tác phẩm truyện, hát, thơ… Có thể thấy, tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian đóng vai trò quan trọng việc nhận dạng văn hóa Với việc phản ánh giá trị văn hóa cộng đồng tác phẩm văn học dân gian có vai trò quan trọng việc xác định giá trị văn hóa cộng đồng với cộng đồng khác quốc gia Song quan trọng tác phẩm văn học nghệ thuật nói riêng tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian nói chung đóng góp vai trò quan trọng việc nhận dạng văn hóa quốc gia với quốc gia khác, điều tổ chức sở hữu trí tuệ WIPO khẳng định Tuy nhiên, nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian bị thất truyền, số tác phẩm tiếng phạm vi quốc gia nhiều người biết đến, vấn đề sử dụng có hiệu khai thác giá trị để bảo tồn cho mai sau chưa quan tâm mức Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian quyền tài sản nhân thân chủ thể với tư cách tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian việc nhà nước sử dụng sách pháp luật quyền tác giả để chống lại hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân, quyền tài sản tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Do đó, bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian quốc gia giới nhằm nhiều mục đích khác phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội quốc gia Nhìn chung quốc gia giới bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian nhằm số mục đích ý nghĩa Thứ nhất, Bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian nhằm trì giá trị mà mang lại: Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian chứa đựng nhiều giá trị to lớn người: giá trị giáo dục, giá trị nhận thức giá trị thẩm mĩ Tác phẩm văn học dân gian kho kiến thức đồ sộ dân tộc giới, nhìn vào tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian ta dễ dàng nhận thấy lối suy nghĩ, nét văn hóa dân tộc đồng thời tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian có tác dụng giáo dục sâu sắc, hình thành tinh thần lạc quan, nhiều phẩm chất tốt đẹp 4han yêu nước, tình yêu thiên nhiên, 4han vị tha… Với giá trị quý báu nên tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian cần bảo hộ Bên cạnh bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian nhằm trì nét đẹp truyền thống tinh hoa dân tộc giới Thứ hai, Bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian nhằm bảo đảm phát triển cách lành mạnh quần chúng Vì tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian mang tính chất truyền miệng dị bản, phải bảo đảm chúng phát triển trì nét đẹp văn hóa mà chúng mang theo Bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian để giúp việc phát triển tác phẩm cách toàn vẹn, cho hành động khai thác, chuyển thể tác phẩm văn học dân gian không làm ảnh hưởng, phương hại tới nét đẹp, sắc văn hóa mà mang theo, không kìm hãm 4han tạo 4han người phát triển chúng Thứ ba,bảo hộ tác phẩm văn học để ngăn chặn hành vi xâm phạm tới chúng Ngày trước sức mạnh toàn cầu hóa, phát triển kinh tế ảnh hưởng không nhỏ tới tồn tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian cần có chế để bảo vệ chúng, tránh bị làm phương hại mai luồng ảnh hưởng kinh tế thị trường Đồng thời thể quan tâm quyền tới đời sống xã hội, đời sống văn hoá người dân, góp phần ổn định trật tự xã hội Thứ tư, bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian cách để giữ gìn tu bổ phát triển chúng Việc bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian đề việc cấp phép sử dụng, số tiền thu từ việc cấp phép góp phần vào việc tu bổ, phát triển tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Bảo hộ tác phẩm văn học dân gian tạo lợi ích cho cộng đồng lưu giữ chúng, có muốn khai thác tác phẩm văn học dân gian đồng nghĩa với việc họ phải bỏ khoản phí để sử dụng chúng góp phần vào trì tồn tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian nói riêng văn hóa truyền thống nói chung II Một số hạn chế quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian 1.Chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Với tác phẩm để xác định phạm vi quyền bảo hộ việc thực chúng, cần xác định chủ hữuquyền tác giả Tác phẩm văn học dân gian Với đặc trưng sáng tạo cộng đồng, việc xác định chủ sở hữu với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian điều không dễ dàng Luật sở hữu trí tuệ 2005 chưa xác định vấn đề Chúng ta khó mà áp đặt cá nhân hay tổ chức chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian, lẽ sáng tạo cộng đồng Cùng phân tích quy định luật sở hữu trí tuệ ghi nhận chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian: Điều 23 trực tiếp điều chỉnh quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian lại chưa nói cụ thể chủ sở hữu quyền Trong phần khái niệm tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian mà điều luật đưa ra, có đưa số khái niệm như: “cá nhân”, “nhóm cá nhân”, đối tượng chủ thể quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Bởi lẽ, theo quy định Điều 13 luật đề cập chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học nói chung “cá nhân’, “tổ chức” người trực tiếp sáng tạo chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm.tuy nhiên, khái niệm điều 23 nói họ sáng tạo sở truyền thống phản ánh khát vọng cộng đồng đối tượng này, đứng riêng lẻ, không tác giả trực tiếp sáng tạo tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian, nên chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Ngoài luật ghi nhận nhà nước chủ thể thứ có quyền sở hữu quyền tác giả với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Song điều 42 luật nêu loại tác phẩm mà nhà nước có quyền sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Có ý kiến cho tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian loại hình tác phẩm khuyết danh, nhà nước nắm quyền sở hữu quyền tác giả Tuy nhiên, đặc điểm loại hình tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian sản phẩm cộng đồng, không nói cụ thể ai, cá nhân hay tổ chức nào, biết thuộc cộng đồng nào, vùng miền Hơn bảo hộ tác phẩm văn học dân gian tác phẩm khuyết danh bảo hộ vòng 50 năm, điều không phù hợp với đặc trưng loại hình tác phẩm này, sáng tạo, làm mới, tiếp tục bổ sung cộng đồng Hơn nữa, không thuộc loại tác phẩm thuộc công chúng theo điều 43 luật sở hữu trí tuệ lẽ không xác định thời hạn bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian, không xác định hết thời hạn bảo hộ, nên loại hình tác phẩm thuộc công chúng (2) Do nên xếp tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian vào loại hình tác phẩm có cộng đồng chủ sở hữu quyền tác giả, hiểu cộng đồng người, tổ chức sáng tạo toàn thể cộng đồng dân tộc Việt Nam Hiểu theo nghĩa thứ phù hợp mặt lý luận cộng đồng cụ thể sáng tạo tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian đem lại linh hồn, sức sống cho tác phẩm truyền đạt ý tưởng suy nghĩ cho người thưởng thức.tuy nhiên với thực tế ngày nay, việc để cộng đồng chủ sở hữu quyền tác giả gây khó khăn cho việc quản lí thực quyền tác giả Với ý nghĩa đó, cộng đồng sáng tạo cần phải hưởng của người sáng tạo ra, hay nói cách khác quyền nguồn gốc tác phầm Để cộng đồng dân tộc Việt Nam chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian phù hợp với thực tiễn việc thực thi quyền, nhiên cần có biện pháp cụ thể để cộng đồng thực thi quyền Với lịch sử hàng nghìn năm văn hiến với văn hóa lâu đời đậm đà sắc dân tộc, Việt Nam có nhiều cộng đồng dân tộc dân cư có tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian mang sắc riêng Để thực quyền tài sản liên quan tới tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian, cộng đồng sở hữu phải lập nên môt tổ chức có tư cách đứng chủ sở hữu Bởi lẽ, có nhiều cộng đồng tổ chức nên phức tạp thủ tục hành mục đích thu chi phí liên quan đến quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian làm cho việc cộng đồng sáng tạo tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian tự thực thi quyền tài sản tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian trở nên ý nghĩa Từ lập luận này, để thực thi quyền tài sản liên quan tới tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian, cần phải xác định toàn thể cộng đồng chủ sở hữu tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Qua toàn thể cộng đồng, Nhà nước mà trực tiếp quan nhà nước trao thẩm quyền, thay mặt thực quyền tài sản liên quan đến tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Cơ chế này, việc giải mâu thuẫn phù hợp việc thực thi quyền tài sản tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam nước sử dụng nhiên tất thành viên cộng đồng có quyền sử dụng hay tất vốn văn học nghệ thuật dân gian cộng đồng Pháp luật cần quy định cụ thể số đối tượng có quyền quản lí bảo tồn giá trị văn hóa cộng đồng Trước hết người có tài bật thành viên khác, có khả trình diễn vốn văn hóa thành thạo với kĩ cao nhất, có khả sáng tạo bổ sung làm giàu cho vốn người thầy truyền dạy vốn văn hóa cho hệ sau Thứ hai, bên cạnh nghệ nhân, người “truyền lửa” người trẻ tuổi, yêu mến vốn văn học nghệ thuật dân gian cộng đồng, họ người “tiếp lửa”, nhận truyền dạy thực hành biểu đạt, sáng tạo bổ sung làm phong phú cho vốn văn học nghệ thuật dân gian cộng đồng nghệ nhân người trẻ tuổi thực hành, họ có tư cách đại diện cho cộng đồng việc bảo vệ, giữ gìn đại diện sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian cộng đồng (3) Ngoài ra, xã hội ngày cá nhân, nhóm cá nhân có lòng đam mê tìm hiểu văn học nghệ thuật dân gian, họ sưu tầm, nghiên cứu, gìn giữ tác phẩm, vốn quý văn học nghệ thuật dân gian, học cần coi chủ sở hữu với tư liệu, tài liệu mà họ sưu tầm Mục đích bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Mục đích việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật thông thường, việc công nhận nguồn gốc sáng tạo tác phẩm bù đắp xứng đáng cho tác giả người sở hữu quyền tác giả công sức sáng tạo họ bỏ Tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian cộng đồng dân cư theo sắc tộc hay địa lí, Đó cá nhân hay tổ chức cụ thể Vì không phù hợp xác định cần phải bù đắp vật chất công sức sáng tạo cho tác tác phẩm thông thường theo khoản điều 20 nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiêt: “Sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian quy định khoản Điều 23 Luật Sở hữu trí tuệ việc nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu giá trị đích thực tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian” điều khái quát mục đích sử dụng tác phẩm văn học nghệ thuật dân giantuy nhiên chưa xác định rõ rang mục đích bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian gi? Mục đích cao việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian phải bảo tồn phát huy tối đa giá trị truyền thống tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian, đồng thời phát bảo tồn tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian thất truyền dân gian Với mục đích cao này, khái niệm “bảo hộ” tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian cần phải nhìn nhận khác với “bảo hộ” tác phẩm văn học, nghệ thuât, khoa học thông thường Bảo hộ nghĩa độc quyền sử dụng cho phép sử dụng tác phẩm tác tác phẩm thông thường bảo hộ Tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian người dân Việt Nam – dân gian – tiếp cận cách dễ dàng tới nó, sử dụng, trì nó, làm để tiếp tục phản ánh giá trị văn hóa cộng đồng qua phát triển Mục đích bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian này, đặc điểm chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian, làm cho việc cấp phép sử dụng theo cách bảo hộ quyền tác giả thông thường, trở thành không cần thiết người dân Việt Nam muốn tiếp cận sử dụng tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Tuy hành vi sử dụng tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ngược lại giá trị văn học, dân gian cần phải bị cấm Đồng thời việc không cần phải cấp phép không loại trừ khả người sử dụng phải thực số nghĩa vụ tài định Còn người sử dụng người nước ngoài, việc bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian tác phẩm văn học, nghệ thuật thông thường điều cần thiết lẽ họ công dân Việt Nam Khi sử dụng tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian mục đích lợi nhuận, họ cần xác lập với Nhà nước Việt Nam, đại diện chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam, mối quan hệ tương tự với số chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học thông thường khác Phạm vi bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Khoản Điều 23 “tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian phải dẫn chiếu xuất xứ loại hình tác phẩm bảo đảm giữ gìn giá trị đích thực tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian.” Ngoài nghị định 100/2006/NĐ-Cp có quy định chi tiết việc sử dingj tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian: “Điều 20 Sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian: Người sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian quy định khoản Điều phải thoả thuận việc trả thù lao cho người lưu giữ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian hưởng quyền tác giả phần nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu Dẫn chiếu xuất xứ loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian quy định khoản Điều 23 Luật Sở hữu trí tuệ việc địa danh cộng đồng cư dân nơi tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian hình thành.” Như vậy, luật quy định quyền nhân thân quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Quyền tương ứng với số loại quyền nhân thân dành cho chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm thông thường, quy định khoản Điều 19 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Chính xuất phát từ Điều 23 mà có ý kiến cho luật yêu cầu nghĩa vụ tinh thần việc thu tiền quyền không cần thiết Phạm vi bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian cần phải xem xét toàn diện Các quyền nhân thân, vật chất quyền khác cần phải xác lập phù hợp với mục đích bảo hộ đặc điểm tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Phạm vi quyền chủ thể thụ hưởng thực quyền cần phải xác lập cách rõ ràng Đối với quyền nhân thân: dẫn chiếu xuất xứ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian yêu cầu quan trọng hàng đầu hàng đầu sử dụng tác phẩm Quyền khoản Điều 23 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định Nó tương tự quyền “đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng”được Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 bảo hộ quyền tác giả thông thường Quyền thể vai trò chủ sở hữu thân cộng đồng sáng tạo tác phẩm Họ phải có quyền xác nhận nguồn gốc tác phẩm tác phẩm sử dụng dẫn chiếu Một quyền nhân thân cần bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian quyền tương tự quyền “bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả” quy định cho quyền tác giả thông thường Các tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian cần phải bảo hộ toàn vẹn giá trị văn học, nghệ thuật dân gian mà chứa đựng Quyền nhân thân thuộc cộng đồng nghĩa hẹp cộng đồng nghĩa rộng, tức toàn công chúng Hơn nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian có sức ảnh hưởng tiếng nước ngoài, Do cần quy định bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian để không làm ảnh hưởng đến cộng đồng sáng tạo nó, rộng toàn cộng đồng dân tộc: “bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín quốc gia” Tuy nhiên, cộng đồng nghĩa rộng, thông qua Nhà nước, người thực thi quyền luật lệ cho đặt (4) Đối với quyền tài sản,cần phải đặt việc thu phí sử dụng tác phẩm lẽ tác phẩm với giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc mang tâm hồn dân tộc hoàn toàn chưa quan tâm Sự không công thể khía cạnh việc làm tác phẩm phái sinh, tác phẩm chuyển thể, sau có tác phẩm người chuyển thể hay người làm tắc phẩm phái sinh có quyền hưởng lợi ích có ngưởi khác sử dụng tác phẩm Vậy có phải bảo vệ lợi ích khác mà thật giá trị sáng tạo nhiều, họ dựa trí tuệ người khác để tạo lợi ích mà thực họ sáng tạo nhiều thực tác phẩm VHNTDG mang sáng tạo nghệ thuật to lớn, giá trị dân tộc sâu sắc, nét văn hóa đặc trưng lại bảo hộ cho Thu phí sử dụng lợi ích có thêm nguồn vốn để hoàn thiện hay phát huy thêm nhiều tác phẩm văn hóa dân gian, có vốn để quảng cáo hình ảnh văn hóa, nét đặc sắc, tinh hoa dân tộc bạn bè giới có chế bảo hộ tốt ngăn chặn xâm phạm sở hữu trí tuệ lĩnh vực văn hóa dân gian, thương mại hóa toàn cầu phát triển nhanh chóng, xâm phạm sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân người nước dựa vào nét văn hóa nước khác đem vào khai thác lợi ích thương mại, thông qua việc khai thác làm giá trị truyền thống suy giảm Tuy nhiên, phí để nhằm bù đắp lại công sức sáng tạo tác phẩm mà phải dùng để bảo tồn phát huy tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian khung cảnh lớn toàn di sản văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc Việt Nam Vì thấy mức phí trên, “lệ phí” điều kiện cho việc sử dụng tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian nước Không nên xác lập quyền độc quyền cho phép sử dụng hay không sử dụng tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian tương tự quyền độc quyền chủ sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học thông thường Một mặt mức phí xác định sở thỏa thuận 10 người chủ sở hữu quyền người sử dụng tác phẩm thông thường; mặt khác, không cao để người dân Việt Nam cảm thấy phải đắn đo sử dụng tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Đối với người sử dụng cá nhân pháp nhân nước mục đích thương mại, mức phí khác mang tính thương mại nhiều mức độ Quyền thu phí Nhà nước, thông qua quan có thẩm quyền, người đại diện cho chủ sở hữu cộng đồng theo nghĩa rộng, thực Từ nguồn thu này, Nhà nước cần phải lập quỹ để chi tiêu khoản thu vào mục đích khuyến khích bảo tồn phát huy văn hóa, nghệ thuật dân gian Việt Nam Thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Pháp luật sở hữu quyền tác giả quy định thời hạn bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian xác định tác giả tác phẩm khó khăn tính chất cộng đồng Hơn nữa, bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian tác phẩm khuyết danh bảo hộ vòng 50 năm, kể từ tác phẩm công bố, điều không phù hợp với đặc điểm tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian, làm mới, bổ sung phát triển qua thời kì.vì cần xác định thời hạn bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian vô thời hạn (5) Bảo vệ quyền tác giả với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Luật sở hữu trí tuệ chưa quy định cụ thể hình thức để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian có hành vi vi phạm Đối với loại hình VHNTDG đặc biệt nên cần phải có chế bảo hộ đặc biệt riêng không giống loại hình cụ thể khác Vậy nên cần phải đăt quy tắc chung, đảm bảo tính nguyên gốc, toàn vẹn, vừa phát huy tự sáng tạo phát triển cộng đồng Vấn đề đề cập trước hết tính toàn vẹn, giá trị đích thực sản phẩm VHNTDG bảo đảm, nghiêm cấm việc cắt xén xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến giá trị đích thực tác phẩm trường hợp hình thức thể Những hành vi hành vi gây phương hại? Theo WIPO có loại hành vi chủ yếu mà hình thức thể dân gian cần bao hộ chống lại chúng: khai thác bất hợp pháp hành vi gây tốn hại khác Khai thác bất hợp pháp: việc sử dụng thực nhằm mục đích thu lợi, phạm vi truyền thống hay tập quán không đồng ý quan có thẩm quyền cộng đồng liên quan tới Nghĩa là, việc sử dụng - kể nhằm 11 mục đích thu lợi - phạm vi truyền thống tập quán đối tượng phép Các hành vi gây tổn hại khác, có hại cho lợi ích liên quan tới việc sử dụng hình thức thể dân gian, tùy theo mức độ lỗi hậu thiệt hại mà bị chế tài hành hay hình Tuy nhiên cần xác định hành vi hợp pháp Sử dụng phép: Quy định cho phép thành viên cộng đồng tự nhân trình diễn hình thức thể dân gian cộng đồng phạm vi truyền thống tập quán họ, họ làm việc nhằm không nhằm mục đích thu lợi, chí thực phương tiện công nghệ đại công nghệ cộng đồng chấp nhận phương tiện dẫn tới phát triển văn hóa dân gian sống động họ Ngoài ra, cần phải loại trừ trường hợp ngọai lệ đặc biệt mà không cần xin phép, kể việc khai thác hình thức thể dân gian thực để lấy tiền phạm vi truyền thống hay tập quán Các trường hợp ngoại lệ là: - Sử dụng khai thác nhằm mục đích giáo dục, nghiên cứu - Sử dụng cách minh họa, dẫn chiếu tác phẩm gốc tác giả, với điều kiện việc sử dụng thích hợp với thực tiễn hợp lý - Khi hình thức thể dân gian "vay mượn" để sáng tạo nên tác phẩm gốc tác giả Điều cho phép phát triển tự khả sáng tạo cá nhân lấy cảm hứng từ dân gian - "Sử dụng ngẫu nhiên", đặc biệt bao gồm việc sử dụng để làm báo cáo kiện sử dụng hình ảnh nơi hình thức thể dân gian đặt cố định địa điểm công cộng Như nguyên tắc, Việc không tuân thủ yêu cầu dẫn nguồn bị xử phạt Việc sử dụng không xin phép hình thức thể dân gian việc xin phép bắt buộc cấu thành hành vi xâm phạm Việc sử dụng nhằm mục đích công "làm méo mó" hình thức thể dân gian, với cách thức trực tiếp hay gián tiếp gây tổn hại tới lợi ích văn hoá "cộng đồng liên quan", hành vi xâm phạm…vì cần có quan nhà nước đứng bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Sau số ý kiến: Việc cấp phép sử dụng chế giám sát: Một vấn đề đặt có thẩm quyền cấp? Theo quy định WIPO đưa hai chủ thể "cơ quan có thẩm quyền" "cộng đồng có liên quan" Cộng đồng 12 cấp phép cho người sử dụng theo cách tương tự tác giả cấp phép Ở nước khác, nơi di sản VHNTDG cộng đồng xem phần di sản văn hóa dân tộc, nơi mà cộng đồng liên quan tự quản lý cách có hiệu việc sử dụng hình thức thể dân gian mình, "các quan có thẩm quyền" định để tiến hành cấp phép hình thức định theo luật công Ở Việt Nam di sản VHNTDG xem nột tài sản quốc gia, phần di sản văn hóa dân tộc thể phong phú đa dạng trải rộng khắp 54 dân tộc gần chưa có quan đươc thành lập để thực việc Vì cần phải có quan nhà nước đủ lớn, đủ mạnh đủ khả đứng tổ chức thực chịu trách nhiệm vấn đề Cơ quan phải có phối hợp chặt chẽ với "cộng đồng có liên quan" tổ chức thành hệ thống từ Trumg Ương đến sở (có thể tương ứng với đơn vị hành từ cấp đến thôn bản) chịu trách nhiệm hệ thống hóa di sản VHDG, rà soát, kiểm tra giám sát, cấp phép sử dụng thu phí Vì "một tác giả cộng đồng tự biết chuyện diễn nước, đem kiện tụng tốn kém" Cơ quan giám sát có thẩm quyền Bộ Văn hóa Khi quan thẩm quyền định hai việc cấp phép thu lệ phí thực cộng đồng, đương nhiên, việc sử dụng lệ phí thu phải định cộng đồng Nhà nước cần đảm bảo có chia sẻ lợi nhuận cách đánh thuế đưa biện pháp thích hợp khác 13 KẾT LUẬN Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giá trị truyền thống không việc ghi nhận quyền bảo hộ, công nhận thành trí tuệ người sáng tạo mà mang lại lợi ích cho toàn xã hội việc tiếp cận thành sáng tạo, sở thúc đẩy hoạt động tái đầu tư cho nghiên cứu, triển khai lĩnh vực khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật cộng đồng tạo lập môi trường kinh doanh, canh tranh lành mạnh, trung thực, thúc đẩy phát triển kinh tế.Chính thế, pháp luật cần phải đặt hệ thống hành lang pháp lý đủ an toàn để bảo tồn trì di sản VHNTDG nói riêng xa tri thức truyền thống dân tộc nói chung, đồng thời rào cản cho sáng tạo phát triển lấy cảm hửng từ di sản VHNTDG bất tận, cho truyền bá lan tỏa,và đồng thời đảm bảo chia hài hòa lợi ích từ mang lại./ 14 15 [...]... kì.vì vậy cần xác định thời hạn bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian là vô thời hạn (5) 4 Bảo vệ quyền tác giả với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Luật sở hữu trí tuệ chưa quy định cụ thể về các hình thức để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian khi có hành vi vi phạm Đối với loại hình VHNTDG đặc biệt nên cần phải có cơ chế bảo hộ đặc biệt riêng không giống như... định về thời hạn bảo hộ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian và xác định tác giả của tác phẩm này cũng rất khó khăn bởi tính chất cộng đồng của nó Hơn nữa, nếu bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian như một tác phẩm khuyết danh thì nó chỉ được bảo hộ trong vòng 50 năm, kể từ khi tác phẩm được công bố, điều này không phù hợp với đặc điểm của tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian, luôn được làm... quyền, là người đại diện cho chủ sở hữu là cộng đồng theo nghĩa rộng, thực hiện Từ nguồn thu này, Nhà nước cần phải lập một quỹ để chi tiêu những khoản thu đó vào mục đích duy nhất là khuyến khích bảo tồn và phát huy văn hóa, nghệ thuật dân gian của Việt Nam 3 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Pháp luật về sở hữu quyền tác giả không có quy định về thời hạn bảo. .. thể hiện dân gian khi việc xin phép là bắt buộc cũng cấu thành hành vi xâm phạm Việc sử dụng nhằm mục đích công "làm méo mó" hình thức thể hiện dân gian, với bất kỳ cách thức trực tiếp hay gián tiếp nào gây tổn hại tới các lợi ích văn hoá của "cộng đồng liên quan", đều là hành vi xâm phạm…vì vậy cần có một cơ quan nhà nước đứng ra bảo vệ quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Sau...người chủ sở hữu quyền và người sử dụng như đối với một tác phẩm thông thường; mặt khác, nó cũng không được quá cao để mọi người dân Việt Nam cảm thấy phải đắn đo khi sử dụng chính các tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian của mình Đối với người sử dụng là cá nhân hoặc pháp nhân nước ngoài vì mục đích thương mại, mức phí có thể khác và mang tính thương mại nhiều hơn ở mức độ nào đó Quyền thu phí này... thể hiện dân gian được thực hiện để lấy tiền và ngoài phạm vi truyền thống hay tập quán Các trường hợp ngoại lệ đó là: - Sử dụng hoặc khai thác nhằm mục đích giáo dục, nghiên cứu - Sử dụng bằng cách minh họa, dẫn chiếu trong bất kỳ tác phẩm gốc nào của một tác giả, với điều kiện việc sử dụng đó thích hợp với thực tiễn hợp lý - Khi hình thức thể hiện dân gian được "vay mượn" để sáng tạo nên tác phẩm gốc... một tác giả Điều này cho phép phát triển tự do khả năng sáng tạo cá nhân lấy cảm hứng từ dân gian - "Sử dụng ngẫu nhiên", đặc biệt bao gồm việc sử dụng để làm báo cáo về các sự kiện hiện tại và sử dụng các hình ảnh nơi hình thức thể hiện dân gian được đặt cố định tại một địa điểm công cộng Như một nguyên tắc, Việc không tuân thủ yêu cầu chỉ dẫn về nguồn sẽ bị xử phạt Việc sử dụng không xin phép đối với. .. đối với các giá trị truyền thống không chỉ là việc ghi nhận các quyền được bảo hộ, công nhận những thành quả trí tuệ của người sáng tạo mà còn mang lại lợi ích cho toàn xã hội trong việc tiếp cận những thành quả sáng tạo, là cơ sở thúc đẩy hoạt động tái đầu tư cho nghiên cứu, triển khai trong mọi lĩnh vực khoa học kỹ thuật, văn học và nghệ thuật của cả cộng đồng và tạo lập môi trường kinh doanh, canh... sát có thẩm quyền có thể là Bộ Văn hóa Khi không có cơ quan thẩm quyền được chỉ định và cả hai việc cấp phép và thu lệ phí đều được thực hiện bởi cộng đồng, thì đương nhiên, việc sử dụng lệ phí thu được phải được quyết định bởi cộng đồng Nhà nước cần đảm bảo có sự chia sẻ lợi nhuận bằng cách đánh thuế hoặc đưa ra các biện pháp thích hợp khác 13 KẾT LUẬN Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các giá... cụ thể khác Vậy nên cần phải đăt ra những quy tắc chung, đảm bảo được tính nguyên gốc, toàn vẹn, vừa phát huy được sự tự do sáng tạo phát triển trong cộng đồng Vấn đề được đề cập trước hết là tính toàn vẹn, giá trị đích thực của sản phẩm VHNTDG luôn được bảo đảm, nghiêm cấm việc cắt xén xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến giá trị đích thực của tác phẩm trong mọi trường hợp dưới mọi hình thức thể hiện

Ngày đăng: 29/01/2016, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w