1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý di tích vùng ven hồ tây

199 255 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 4 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Hồng Nhung QUẢN LÝ DI TÍCH VÙNG VEN HỒ TÂY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Hồng Nhung QUẢN LÝ DI TÍCH VÙNG VEN HỒ TÂY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 62 31 06 42 Người huớng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Thị Loan PGS.TS Nguyễn Thị Hiền Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ: Quản lý di tích vùng ven hồ Tây công trình nghiên cứu riêng Các trích dẫn, số liệu kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………… MỤC LỤC …………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN …………………… Chương T Ổ N G Q U A N T Ì N H H Ì N H N G H I Ê N C Ứ U , C Ơ S Ở LÝ THUYẾT ………………………………………………………………… 13 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu …………………………………… 13 1.2 Cơ sở lý luận luận án ………………………………………… 28 Tiểu kết ………………………………………………………………… 40 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH VÙNG VEN HỒ TÂY ……………………………………………………… 42 2.1 Giới thiệu sơ lược vùng ven hồ Tây ……………………………… 42 2.2 Tổng quan di tích vùng ven hồ Tây ………………………………… 44 2.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý di tích vùng ven hồ Tây…………… 51 2.4 Các hoạt động quản lý di tích vùng ven hồ Tây…………………… 65 Tiểu kết ………………………………………………………………… 88 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỀ XUẤT CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH VÙNG VEN HỒ TÂY……………… 90 3.1 Những vấn đề đặt công tác quản lý di tích vùng ven hồ Tây 90 3.2 Một số đề xuất cho công tác quản lý di tích vùng ven hồ Tây ……… 105 Tiểu kết ………………………………………………………………… 120 KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 126 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ……………………… 140 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 141 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BQL : Ban quản lý CTQG : Chính trị Quốc gia GS : Giáo sư HĐND : Hội đồng nhân dân Hn : Hà Nội KHXH : Khoa học Xã hội KHXH&NV : Khoa học xã hội Nhân văn KHXHVN : Khoa học Xã hội Việt Nam LATS : Luận án Tiến sĩ 10 Nxb : Nhà xuất 11 PGS : Phó giáo sư 12 QĐ : Quyết định 13 Tp : Thành phố 14 TS : Tiến sĩ 15 TTKHXH : Thông tin Khoa học Xã hội 16 UBND : Ủy ban nhân dân 17 VHNT : Văn hóa Nghệ thuật 18 VHTT : Văn hóa Thông tin 19 VHTT&DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch 20 VH&TT : Văn hóa Thể thao MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nằm phía Tây Bắc nội thành Hà Nội, hồ Tây không thắng cảnh thiên nhiên tiếng, mà có giá trị văn hóa ý nghĩa lịch sử to lớn Từ thời phong kiến, vua chúa xây dựng quanh hồ nhiều cung điện làm nơi nghỉ dưỡng, thưởng lãm cung Thúy Hoa, cung Từ Hoa thời Lý, điện Hàm Nguyên thời Trần, điện Thụy Chương thời Lê… Đây vùng thơ ca, vùng văn hóa chứa đựng đầy ắp huyền thoại, tạo nên không gian di sản văn hóa hồ Tây, gắn liền với trình xây dựng phát triển Thủ đô ngàn năm văn hiến Trong trình phát triển, hồ Tây bao quanh hành lang xanh kiến trúc mềm mại theo lối làng đan xen với phố, đặc trưng kiến trúc Hà Nội Men theo đường gần 20 km bao quanh Hồ Tây nhiều di tích xếp hạng, nơi lưu giữ vật mang nhiều giá trị lịch sử văn hóa, chùa Trấn Quốc, phủ Tây Hồ, chùa Kim Liên, chùa Tảo Sách, chùa Vạn Niên…; làng nghề trồng hoa, cảnh tiếng làng đào Nhật Tân, làng quất Tứ Liên, cá cảnh Yên Phụ, sen Quảng Bá…; làng nghề thủ công nghiệp thời làng giấy dó Yên Thái, nghề dệt vải làng Thụy Khuê, nghề dệt lĩnh làng Trích Sài, nghề chăn tằm dệt lụa Nghi Tàm, nghề nấu rượu làng Thụy Khuê… lễ hội đặc sắc như hội chèo thuyền cạn làng Hồ Khẩu, hội thề Đông Cổ làng Đông Xã… Đây tiềm phong phú cho nhiều loại hình du lịch du lịch thắng cảnh, du lịch văn hóa tâm linh, du lịch làng nghề truyền thống… Nếu giá trị cảnh quan di sản văn hóa hồ Tây tôn tạo khai thác thỏa đáng trung tâm giải trí du lịch tiếng Với giá trị cảnh quan đô thị, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể hồ Tây, nhiều chuyên gia đề xuất xây dựng Hồ sơ công nhận hồ Tây trở thành Danh thắng Quốc gia tiến tới danh thắng Thế giới để phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên di sản văn hóa khu vực Luật Thủ đô có hiệu lực từ ngày 1/7/2013 xác định hồ Tây khu vực, di tích, di sản văn hóa phải tập trung nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị Sau quận Tây Hồ thành lập năm 1995, hồ Tây khu vực bao quanh nằm trọn địa giới hành quận Tây Hồ Trong xu chung Thủ đô khu vực, trình đô thị hóa vùng ven hồ Tây diễn mạnh mẽ Các dự án mở đường, kè sông, xây dựng khách sạn, chung cư… diễn cấp tập, cộng thêm biến động dân cư làm thay đổi gần toàn khu vực Đặc biệt công trình đường dạo ven hồ hoàn thành giúp làm lộ diện toàn vẻ đẹp hồ Tây vùng ven Bên cạnh việc mang lại mặt khang trang, đại, tốc độ phát triển nhanh kèm theo hệ ý muốn, gây sức ép lên cảnh quan môi trường sinh thái, đặc biệt tình trạng xâm hại di tích, bảo tồn sai quy cách Theo quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, 10 năm tới hồ Tây trở thành trung tâm Hà Nội tương lai Những hệ mong muốn trình phát triển kinh tế xã hội đô thị hóa trở thành thách thức cho việc bảo tồn quản lý di tích vùng ven hồ Tây Vì thế, bảo tồn di sản nói chung di tích nói riêng vấn đề nhiều nhà quản lý nghiên cứu đưa vào công tác quản lý đô thị, đặc biệt với khu vực đô thị đậm đặc giá trị lịch sử văn hóa vùng ven hồ Tây Bài toán khu vực cân giữa phát triển kinh tế xã hội bảo tồn di tích, gìn giữ cảnh quan, không gian văn hóa truyền thống, với mục tiêu cuối phát triển bền vững Cùng với hoàn thiện phát huy hiệu mô hình quản lý di tích bối cảnh đại hóa, đô thị hóa mạnh mẽ khu vực 1.3 Nghiên cứu khu vực hồ Tây nhà khoa học người làm quản lý đô thị quan tâm từ nhiều năm Những nghiên cứu sâu chủ yếu thuộc ngành khoa học kỹ thuật, sinh học Trong ngành khoa học xã hội, nghiên cứu thường tập trung vào số lễ hội hay di tích tiêu biểu, thiếu nghiên cứu mang tính khu vực, từ đề xuất phương án quản lý khai thác di sản văn hóa khu vực cách hiệu quả, hướng tới phát triển bền vững Với lý vậy, chọn đề tài luận án: Quản lý di tích vùng ven hồ Tây Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án thông qua nghiên cứu thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn vùng ven hồ Tây để đưa bàn luận, đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu trình phát triển vùng ven hồ Tây tác động đến công tác quản lý di tích khu vực - Nghiên cứu thể chế, sách Nhà nước, quyền địa phương công tác quản lý di tích vùng ven Tây Hồ - Nghiên cứu phận tham gia quản lý di tích vùng ven hồ Tây: cán làm công tác văn hóa, cộng đồng địa phương, BQL di tích, thủ từ, thủ nhang, đồng đền, hòa thượng… - Nghiên cứu vấn đề, hoạt động liên quan đến công tác quản lý di tích vùng ven hồ Tây: nguồn lực, công tác bảo tồn di tích, công tác giám sát… 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Sau công trình đường dạo ven hồ Tây hoàn thành, hồ Tây bao quanh đường: Thanh Niên, Nguyễn Đình Thi, Trích Sài, Vệ Hồ, Nhật Chiêu, Trịnh Công Sơn, Quảng Bá, Quảng An, Yên Phụ Dọc đường ven hồ loạt di tích lịch sử văn hóa Trong phạm vi luận án này, tập trung khảo sát, nghiên cứu di tích ven hồ Tây, nằm đường Khu vực vùng ven hồ Tây gồm 14 di tích Trong đó: di tích cấp Quốc gia (chùa Tĩnh Lâu, chùa Thiên Niên, chùa Vạn Niên, chùa Tảo Sách, đình Quảng Bá, phủ Tây Hồ, đình Yên Phụ, chùa Trấn Quốc), cụm di tích cấp thành phố (cụm di tích đình-am-miếu Trích Sài), di tích chưa công nhận xếp hạng di tích (đình Võng Thị, đình Xuân Tảo Sở, đền Kim Ngưu) Những di tích thuộc địa phận phường: phường Bưởi, phường Xuân La, phường Nhật Tân, phường Quảng An Đây quần thể di tích nhiều số lượng, phong phú loại hình, đặc biệt nhiều di tích gắn liền với lịch sử văn hóa Thủ đô Phạm vi đối tượng: Bên cạnh giá trị vật chất, quần thể di tích vùng ven hồ Tây chứa đựng giá trị tinh thần Mỗi di tích không gian chứa đựng nhiều giá trị văn hóa phi vật thể, nơi diễn từ hoạt động lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian Ở di sản văn hóa vật thể xuất biểu vật chất di sản văn hóa phi vật thể, di sản văn hóa phi vật thể đến lượt tồn biểu tinh thần di sản văn hóa vật thể Vì việc nghiên cứu việc bảo tồn quản lý mội di tích cần xem xét đầy đủ hai mặt giá trị vật thể giá trị phi vật thể Mặc dù vậy, phạm vi luận án này, nghiên cứu sinh nghiên công tác quản lý giá trị vật chất di tích Phạm vi thời gian: Vùng ven hồ Tây nằm trọn địa giới hành quận Tây Hồ Luận án nghiên cứu công tác quản lý di tích vùng ven hồ Tây từ sau năm 1995 Đây mốc thành lập quận Tây Hồ Trong 20 năm phát triển, quận Tây Hồ biến đổi đột biến diện tích đô thị chất lượng dân cư Quá trình đô thị hóa tác động lên phương diện thiên nhiên môi trường, văn hóa xã hội khu vực, có công tác bảo tồn quản lý di tích Giả thuyết nghiên cứu Hiện tồn quan điểm coi trình đại hóa, đô thị hóa làm ảnh hưởng xấu đến di tích Và ngược lại, bảo tồn di tích rào cản cho trình phát triển đô thị Giả thuyết nghiên cứu luận án là: công tác quản lý di tích trình đại hóa, đô thị hóa không tránh khỏi thách thức, chí xung đột di tích phận tách rời chất lượng phát triển đô thị Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, công tác bảo tồn di tích nằm tổng thể chung sách phát triển đô thị cần có tham gia ban ngành liên quan Đóng góp luận án 5.1 Đóng góp lý luận - Luận án giới thiệu quan điểm tiếp cận khác việc đánh giá mối quan hệ bảo tồn, quản lý di tích trình đại hóa, đô thị hóa - Luận án giới thiệu quan điểm bên liên quan (Stakeholder Participation) công cụ hữu hiệu để áp dụng xây dựng mô hình quản lý di tích có phối hợp, tổ chức, thực đơn vị, ban ngành bảo vệ phát huy giá trị di tích bối cảnh đô thị hóa, đại hóa 5.2 Đóng góp tình hình thực tiễn - Từ kết kiểm kê, đánh giá trạng di tích công tác quản lý văn hóa vùng ven hồ Tây, xem xét yêu cầu công tác quản lý, nguyện vọng quyền, cộng đồng địa phương, luận án đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn quản lý di tích khu vực - Quản lý di tích vùng ven hồ Tây nhiều nơi Việt Nam có nhiều bất cập việc thiết lập hệ thống quản lý vận hành cách hiệu với tham gia nhiều bên hợp nguồn lực Luận án áp dụng lý thuyết Các bên liên quan để xây dựng mô hình quản lý di tích vùng ven hồ Tây, bao gồm: Các quan Nhà nước (UBND quận Tây Hồ, phòng VH&TT quận Tây Hồ, Phòng Tài nguyên môi trường, phòng Quản lý đô thị ), cộng đồng địa phương (BQL di tích, người dân địa phương, hội, đoàn thể cộng đồng ), khách du lịch, đơn vị tư nhân (các doanh nghiệp khai thác du lịch ), nhà nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng công trình là: phương pháp tổng quan nghiên cứu tài liệu, phương pháp mô hình hóa, phương pháp quan sát tham dự phương pháp vấn sâu Phương pháp tổng quan nghiên cứu tư liệu: Mặc dù nghiên cứu chủ yếu dựa số liệu điền dã coi trọng bối cảnh lịch sử để xem chuyển đổi từ khứ sang Trước đây, nhà nghiên cứu 183 Ảnh 11: Tam quan chùa Trấn Quốc (Ảnh chụp năm 1940) (Nguồn: http://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/1215-duong-congu-chua-tran-quoc-ben-ho-tay.html) Ảnh 12: Tam quan chùa Trấn Quốc (Nguồn: Ảnh chụp ngày 1/2/1958, lưu Viện TTKHXH) 184 Ảnh 13 : Tam quan chùa Trấn Quốc xây lại năm 80 (phá bỏ năm 2009) (Nguồn: http://www.hanhtrinhtamlinh.com/tinh-tam-ngam-canhchua-tran-quoc/734) Ảnh 14: Tam quan chùa Trấn Quốc (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/2/năm 2016) 185 Ảnh 15: Tam quan cũ chùa Thiên Niên (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/10/2014) Ảnh 16 + 17: Tam quan chùa Thiên Niên (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/10/2014) 186 Phụ lục 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐÔ THỊ HÓA HỒ TÂY Ảnh 18: Đường dạo ven hồ Tây (đoạn qua chùa Tảo Sách) (Nguồn: Nguyễn Hồng Nhung Ảnh chụp ngày 15/10/2014) Ảnh 19 + 20: Đường dạo ven hồ Tây (đoạn qua chùa Vạn Niên) (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/10/2014) 187 Ảnh 21 Đường dạo ven hồ Tây (đoạn qua đình Võng Thị) (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/10/2014) Ảnh 22: Đường dạo ven hồ Tây (đoạn qua di tích thời vua Bảo Đại, khuôn viên trường PTTH Chu Văn An) (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/2/2016) 188 Ảnh 23 Nghi môn đình Yên Phụ, phía xa câu lạc Hà Nội (Hanoi Clup) Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/2/2016) Ảnh 24: Đình Xuân Tảo Sở (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/10/2014) 189 Ảnh 25 + 26: Dãy tả vu đình Trích Sài (ảnh trái) Cổng đình Trích Sài (ảnh phải) (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/10/2014) Ảnh 27: Khu 12 hộ phân lô phía sau đình Trích Sài (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/10/2014) 190 Ảnh 28: Công trình T2 Quân đội xây dựng cạnh Chùa Tĩnh Lâu (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/10/2014) Ảnh 29: Lối vào đình Nghi Tàm (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/10/2014) 191 Ảnh 30: Chùa Thiên Niên (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/10/2014) Ảnh 31: Chùa Thiên Niên (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/2/2016) 192 Ảnh 32: Các loại đá phong thủy đặt sân Chùa Vạn Niên (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/10/2014) Ảnh 33 + 34: Bia tưởng niệm liệt sỹ khuôn viên đình Yên Phụ (ảnh trái) Đài Tưởng niệm Liệt sỹ phường Bưởi khuôn viên đình Võng Thị (ảnh phải) (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/10/2014) 193 Ảnh 35: Sân miếu Trích Sài (Nguồn Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/10/2014) Ảnh 36: Đình Quảng Bá (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/10/2014) 194 Ảnh 37: “Cổng phụ” chùa Võng Thị xây năm 1995, lối vào làng sinh vật cảnh Võng Thị (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/2/2016) Ảnh 38: Cổng phụ chùa Võng Thị (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/10/2014) 195 Ảnh 39: Du lịch xe điện quanh hồ Tây, sản phẩm du lịch công ty TLC (Nguồn: http://www.dulichvietnam.com.vn) Ảnh 40 + 41: Các cư dân ngoại quốc sinh sống làng Quảng Bá (Nguồn: Nghiên cứu sinh Ảnh chụp ngày 15/10/2014) 196 197 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2011, Trùng tu di tích cho (Qua câu chuyện việc xây đền Thượng trùng tu đền Trẹo (tỉnh Phú Thọ, Việt Nam (Restoration of historical and cultural heritage for whom (throuhg two stories about the new building of Thuong temple and restoration of Treo communal house in Phu Tho province, Viet Nam), Tham luận Hội thảo Nhân học Đông Á, Jeon-ju, Hàn Quốc Nguyễn Thị Hồng Nhung , 2015, Vai trò cụ từ bảo tồn quản lý di tích, Thông báo Văn hóa dân gian, Viện Văn hóa Nguyễn Thị Hồng Nhung , 2017, Bảo tồn di tích cộng đồng vùng ven hồ Tây trình đô thị hóa, Tạp chí Bảo tàng & Nhân học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Nhung , 2017, Lý thuyết Các bên liên quan quản lý di tích, Tạp chí Văn hóa học, Viện VHNTQGVN ... CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH VÙNG VEN HỒ TÂY……………… 90 3.1 Những vấn đề đặt công tác quản lý di tích vùng ven hồ Tây 90 3.2 Một số đề xuất cho công tác quản lý di tích vùng ven hồ Tây ……… 105... Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH VÙNG VEN HỒ TÂY ……………………………………………………… 42 2.1 Giới thiệu sơ lược vùng ven hồ Tây ……………………………… 42 2.2 Tổng quan di tích vùng ven hồ Tây ………………………………… 44... triển vùng ven hồ Tây tác động đến công tác quản lý di tích khu vực - Nghiên cứu thể chế, sách Nhà nước, quyền địa phương công tác quản lý di tích vùng ven Tây Hồ - Nghiên cứu phận tham gia quản lý

Ngày đăng: 21/03/2017, 12:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A Radughin (2004), Văn hóa học những bài giảng, bản dịch của Vũ Đình Phong, Từ Thị Loan hiệu đính, Viện Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học những bài giảng
Tác giả: A.A Radughin
Năm: 2004
2. Nguyễn Bắc, Nguyễn Vinh Phúc (1999), Hà Nội- Phố- Làng biên niên sử, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội- Phố- Làng biên niên sử
Tác giả: Nguyễn Bắc, Nguyễn Vinh Phúc
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
3. Đặng Văn Bài (1995), “Tu bổ tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành”, in trong Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Cục Di sản văn hóa, tập 3, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tu bổ tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành”, in trong "Một con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 1995
4. Đặng Văn Bài (2001), “Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuât, số 4, tr.11-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”, Tạp chí "Văn hóa nghệ thuât
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2001
5. Đặng Văn Bài (2006), “Bảo vệ di sản văn hóa trong quy hoạch phát triển đô thị ở Việt Nam”, in trong Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Cục Di sản Văn hóa xuất bản, Tập 3, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hóa trong quy hoạch phát triển đô thị ở Việt Nam”, in trong "Một con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2006
6. Ban Chỉ đạo Quốc gia kỉ niệm 1000 năm Thăng Long (2010), Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình
Tác giả: Ban Chỉ đạo Quốc gia kỉ niệm 1000 năm Thăng Long
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2010
7. Ban Hán Nôm, Uỷ ban KHXH Việt Nam (1978), Tuyển tập văn bia Hà Nội, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn bia Hà Nội
Tác giả: Ban Hán Nôm, Uỷ ban KHXH Việt Nam
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1978
8. Hoa Bằng (1960), “ Lịch sử Hà Nội qua ca dao”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Hà Nội qua ca dao”, Tạp chí "Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Hoa Bằng
Năm: 1960
9. Nguyễn Chí Bền (2005), “Bảo tồn di sản văn hóa vật thể Thăng Long- Hà Nội, những vấn đề phương pháp luận”, Tạp chí Di sản văn hóa, (4), tr.31-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di sản văn hóa vật thể Thăng Long- Hà Nội, những vấn đề phương pháp luận”, Tạp chí "Di sản văn hóa
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2005
10. Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam - Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam - Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
11. Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Chí Bền (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
12. Trương Quốc Bình (2008), “Xã hội hóa các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa Việt Nam, Tạp chí Di sản văn hóa, (4), tr.9- 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa Việt Nam, Tạp chí "Di sản văn hóa
Tác giả: Trương Quốc Bình
Năm: 2008
13. Trương Quốc Bình (2009), “Đổi mới hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa, Tạp chí Cộng sản, số 2, tr.72-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa, Tạp chí "Cộng sản
Tác giả: Trương Quốc Bình
Năm: 2009
14. Phan Thanh Bình (2012), Nhận thức mới về di sản văn hóa, www.vietnamnet.vn, ngày 19/6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức mới về di sản văn hóa
Tác giả: Phan Thanh Bình
Năm: 2012
15. Bộ Xây dựng (1992), Cẩm nang đô thị hóa toàn quốc, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang đô thị hóa toàn quốc
Tác giả: Bộ Xây dựng
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 1992
16. Bộ Xây dựng (1998), Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội
Tác giả: Bộ Xây dựng
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 1998
17. Bộ Xây dựng (1999), Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Bộ Xây dựng
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 1999
18. Bộ Văn hóa Thông tin (1999), Xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Bộ Văn hóa Thông tin
Năm: 1999
20. Bùi Hạnh Cẩn (2000), Thăng Long thi văn tuyển, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăng Long thi văn tuyển
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩn
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2000
21. Lê Thị Hải Châu (1973), Bước đầu tìm hiểu nghề dệt lĩnh cổ truyền làng Trích Sài, Luận văn tốt nghiệp Đại học Tổng hợp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu nghề dệt lĩnh cổ truyền làng Trích Sài
Tác giả: Lê Thị Hải Châu
Năm: 1973

TỪ KHÓA LIÊN QUAN