Việc vận dụng trò chơi trong giờ học môn văn ở THPT, nhất là trong cácgiờ dạy ôn tập văn học sẽ làm thay đổi không khí căng thẳng trong các giờ học,tăng thêm hứng thú, giúp học sinh chú
Trang 1PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài.
Vấn đề dổi mới phương pháp dạy học hiện nay đã và đang là vấn đề đượcngành giáo dục quan tâm bàn luận sôi nổi Bởi lẽ đây thực sự là một yếu tố quantrọng quyết định hiệu quả của giờ dạy Trong đó, phương pháp dạy học đổi mớichú trọng đến việc phát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của họcsinh, làm cho học sinh yêu thích môn học trở thành vấn đề cốt lõi cần đượcngành giáo dục nói chung và bản thân mỗi giáo viên nói riêng chú ý hơn bao giờhết
Từ nhiều năm nay, với bộ môn Ngữ văn, việc đổi mới phương pháp dạyhọc cũng được chú trọng nhằm tạo hứng thú học Văn cho học sinh Đặc biệt làtrong bối cảnh hiện nay, tâm lí của đa số học sinh thường không quan tâm chú ýđến môn Văn, đòi hỏi người giáo viên khi lên lớp phải tìm tòi, thiết kế, sử dụnglinh hoạt nhiều phương pháp khác nhau Một trong số những biện pháp để đạtđược mục đích trên đó là sử dụng các trò chơi dạy học Trò chơi vừa là một hoạtđộng giải trí vừa là một phương pháp giáo dục: giáo dục bằng trò chơi - mộtphương pháp đã được nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới vận dụng Lồngghép trò chơi trong dạy và học môn Ngữ văn, kết hợp với những phương phápdạy học khác sẽ có ý nghĩa tích cực đối với yêu cầu đổi mới hiện nay
Việc vận dụng trò chơi trong giờ học môn văn ở THPT, nhất là trong cácgiờ dạy ôn tập văn học sẽ làm thay đổi không khí căng thẳng trong các giờ học,tăng thêm hứng thú, giúp học sinh chú ý hơn, chủ động hơn trong chuẩn bị,mạnh dạn hơn trong đề xuất ý kiến của mình, phát huy tư duy sáng tạo.Tuynhiên, qua thống kê và sưu tầm của tôi thì một số bài viết và sáng kiến kinhnghiệm chỉ tập trung đề cập đến cách tạo hứng thú học Văn cho học sinh thôngqua việc lồng ghép trò chơi trong giờ học Văn nói chung , chứ chưa có tài liệunào hướng dẫn cụ thể các bước tiến hành trò chơi đối với một bài học cụ thể Vìvậy, giáo viên muốn thực hiện điều này phải tự mình tìm tòi, tham khảo các bàigiảng điện tử, thu thập và chọn lọc kiến thức qua các bài viết để rút ra kinhnghiệm , từ đó hình thành cách thức tổ chức trò chơi cho phù hợp với mục đích
và nội dung bài dạy
Với tâm huyết và sự trăn trở đối với vấn đề: Làm thế nào để học sinh cóhứng thú hơn khi học bộ môn Văn, nhất là khi học các bài ôn tập văn học đồngthời nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học Văn tôi đã lựa chọn đề tài:
Tạo hứng thú học văn cho học sinh thông qua việc tổ chức trò chơi dạy học trong bài " Ôn tập văn học dân gian Việt Nam" ( Ngữ văn lớp10- chương trình chuẩn)
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Mục đích của tôi khi áp dụng đề tài này là:
- Giúp học sinh củng cố, ghi nhớ được nội dung kiến thức đã học một cách dễ hiểu, dễ nhớ nhất
- Qua đó tạo hứng thú học tập và niềm yêu thích bộ môn Văn ở các em
- Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Văn
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Trang 2Thực hiện đề tài này đối tượng chủ yếu tôi hướng đến là học sinh lớp10, trong đó trực tiếp là hai lớp tôi đang giảng dạy: 10A8 và 10A11.
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Tôi đã tiến hành lập phiếu thông tinkhảo sát tình hình học sinh có hứng thú hay không có hứng thú với việc họcmôn Văn ở hai lớp tôi đang trực tiếp giảng dạy là 10A8 và 10A11
- Phương pháp thu thập thông tin: Tôi đã tiến hành thu thập các thông tin liênquan đến đề tài thông qua các bài viết chủ yếu trên mạng Internet Sau đó chọnlọc thông tin phù hợp với đề tài của mình Đồng thời thu thập thông tin về tâm
lí, phản ứng của học sinh đối với việc học tập môn Ngữ văn qua phiếu điều tra,trò chuyện với học sinh
- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Tiến hành thống kê các thông tin, số liệu
để xử lí kết quả thu thập được, phục vụ cho việc phân tích, đánh giá trong quátrình nghiên cứu
2
Trang 3PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận.
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phùhợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học,khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềmvui, hứng thú học tập cho học sinh" Đây là định hướng cơ bản, thiết thực đốivới mỗi giáo viên trong đó có giáo viên dạy môn Văn Cốt lõi của đổi mới dạy
và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động của học sinh, loại bỏ thói quenhoạt động thụ động của học sinh và thay đổi phương pháp dạy học truyền thống
Căn cứ vào mục tiêu trên, cùng với việc tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của
nhu cầu không thể thiếu Nếu giáo viên biết tổ chức cho học sinh chơi một cáchhợp lí, khoa học trong giờ học sẽ mang lại hiệu quả giáo dục cao Hứng thú vàchủ động trong học tập là sự khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành
kĩ năng và phát triển nhân cách ở học sinh qua bộ môn Văn Do đó, việc sử dụngtrò chơi một cách sinh động, đa dạng trong các giờ Văn nói chung và giờ ôn tậpvăn học nói riêng là hết sức cần thiết
Trong Tâm lý học đại cương và giáo dục học trẻ em đưa ra khái niệm tròchơi học tập như sau: Trò chơi học tập là “Trò chơi có luật và những nội dung chotrước, là trò chơi của sự nhận thức, hướng đến sự mở rộng, chính xác hoá, hệ thốnghóa các biểu tượng đã có nhằm phát triển các năng lực trí tuệ, giáo dục lòng hamhiểu biết của trẻ - trong đó nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi”
Trò chơi dạy học có mọi đặc điểm của trò chơi thông thường, nhưng vềcấu trúc nó kết hợp các yếu tố chơi và các yếu tố sư phạm trong một tổ hợp hoạtđộng và quan hệ hiện thực Bản chất của việc sử dụng trò chơi học tập là mộtphương pháp dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh Dưới sựhướng dẫn của giáo viên, học sinh được hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi,trong đó mục đích của trò chơi chuyển tải mục tiêu của bài học và giúp học sinhnắm bắt nội dung bài học một cách dễ hiểu, dễ nhớ nhất Luật chơi (cách chơi)thể hiện nội dung và phương pháp học tập có sự hợp tác và tự đánh giá
Việc sử dụng trò chơi học tập có tác dụng cụ thể như sau:
- Tăng cường khả năng chú ý, nắm bắt nội dung bài học, phát huy tính chủ động,tích cực của học sinh
- Tạo không khí học tập sôi nổi, hào hứng , góp phần giảm mệt mỏi, căng thẳng trong học tập
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh từ đó thu hút cả lớp theo dõi, tham gia các hoạt động
- Tăng cường khả năng giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh vớinhau, giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng ứng xử, giao tiếp, góp phần hoàn thiệnnhân cách
Có thể nói, trò chơi là một hình thức tổ chức các hoạt động thi đua sôi nổitrong một tiết học Đây thực sự là một phương tiện có ý nghĩa trong việc gópphần thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính năng động,
Trang 4còn giúp các em phát huy được nhiều phẩm chất đạo đức như: tính đoàn kết,lòng trung thưc, tinh thần cộng đồng, thân ái Do vậy, quan điểm "thông quahoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập" là phù hợp vói từng lứa tuổi,từng môn học, đặc biệt là đối với môn Văn.
2.2 Thực trạng vấn đề
Môn văn là một bộ môn chính trong nhà trường phổ thông, có ý nghĩa rấtquan trọng, bởi lẽ học sinh không chỉ được trang bị vốn kiến thức về văn học màqua đó còn góp phần bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm Việc dạy văn trong nhàtrường phổ thông đang đặt ra một thách thức lớn với giáo viên hiện nay.Bởi cómột thực tế đáng báo động là tình trạng học sinh ngại học văn, thờ ơ với mônVăn và do xu hướng phát triển của thời đại, người ta chuộng các môn khoa học
tự nhiên hơn các môn khoa học xã hội Và cũng không thể phủ nhận một nguyênnhân nữa là một số giáo viên chưa thực sự tạo ra những đột phá trong việc đổimới phương pháp dạy học nên hiệu quả thực sự chưa cao Vậy dạy thế nào chohay, đạt hiệu quả cao, tạo hứng thú say mê cho học sinh quả thực là một vấn đềcần phải giải quyết
Trước yêu cầu đó, đòi hỏi người giáo viên dạy văn vừa phải nỗ lực đểnâng cao trình độ chuyên môn vừa phải nỗ lực trau dồi, củng cố thường xuyên
về kiến thức khoa học khác cũng như các phương pháp, hình thức dạy học hiệnđại vào quá trình dạy học Để từ đó biết cách khơi gợi, lôi cuốn học sinh hăngsay học tập, thích phát biểu ý kiến xây dựng bài
Qua thực tế giảng dạy của bản thân tôi tại các lớp: 10A8, 10A11 là những lớp cơ bản năng lực cảm thụ văn học của các em còn rất nhiều hạn chế dẫn đến việc các em không có hứng thú với môn Văn Kết quả khảo sát cụ thể như sau:
Khi chưa tổ chức trò chơi trong dạy học
để ý đến môn học
Về phía nguyên nhân khách quan: do cơ sở vật chất, tài liệu minh họa, đồdùng dạy học để phục vụ cho môn học chưa thực sự phong phú, đa dạng, sinhđộng Mặt khác, do kiến thức trong một số tiêt học quá nhiều dẫn đến các emmệt mỏi, giảm hứng thú
4
Trang 5Về phía giáo viên: bản thân nhận thấy việc đầu tư và thay đổi, vận dụnglinh hoạt các phương pháp dạy học mới không phải giờ nào cũng áp dụng đượcmột cách thường xuyên, liên tục.
Xuất phát từ thực trạng trên, tôi lựa chọn đề tài này vừa giúp các emkhông chỉ nắm vững được nội dung kiến thúc của bài học mà còn tạo nên sựhứng thú, không khí sôi nổi cho tiết học văn, nhất là tiết ôn tập văn học dân gianViệt Nam
2.3 Giải pháp và cách thức thực hiện.
2.3.1 Lựa chọn một số trò chơi và nội dung tổ chức trò chơi dạy học.
Trên thực tế,trò chơi được sử dụng trong giờ học Văn rất phong phú và đadạng Vì vậy, giáo viên cần căn cứ vào mục tiêu dạy học và nội dung bài học đểlựa chọn trò chơi một cách phù hợp, linh động, tránh việc ôm đồm nhiều trò
chơi Đối với bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, tôi lựa chọn một số trò
chơi sau : Đuổi hình bắt chữ, Xem tranh đoán tên tác phẩm, Ai nhanh hơn, Nghenhanh nhanh- nói nhanh nhanh, Thử tài trí nhớ, Con số may mắn
Sau khi đã lựa chọn được trò chơi, giáo viên cần lựa chọn nội dung tổchức trò chơi cho phù hợp Giáo viên cần chú ý lựa chọn nội dung vừa sức họcvới các em, phải đảm bảo đủ thông tin kiến thức mà học sinh đã nắm được, đi từmức độ dễ đến khó nhưng không được quá khó, từ mức độ nhận biết đến mức
độ thông hiểu
2.3.2 Sử dụng phương tiện khi tổ chức trò chơi dạy học.
Để trò chơi diễn ra hào hứng phấn khởi, lôi cuốn học sinh tham gia , tôi
sử dụng các phương tiện sau:
-Phương tiện hỗ trợ: Mic, giấy A4
2.3.3 Cách thức tổ chức trò chơi dạy học.
Cụ thể như sau:
*
Trò chơi Đuổi hình bắt chữ:
ngôn ngữ của học sinh, không những giúp học sinh khắc sâu từ ngữ chính xáctrong trí nhớ mà còn giúp học sinh có sự tư duy cũng như sự tưởng tượng, liêntưởng phong phú
liên quan đến nội dung bài học (giáo viên sưu tầm tranh ảnh trên mạng Internet)
- Cách thực hiện:
+ Giáo viên chia lớp thành 4 đội Các đội đều tham gia trả lời bằng cách ghi đáp
án vào tờ giấy A4
+Giáo viên phổ biến thể lệ: Có 4 bức tranh, trong vòng 10 giây, 4 đội tìm câu trảlời, hết thời gian, đại diện 4 đội giơ đáp án lên Mỗi câu trả lời đúng được 5điểm
Trang 6+ Sau đó: Giáo viên dùng máy tính trình chiếu lần lượt 4 bức tranh trên
powerpoint Học sinh đoán từ mô tả cho bức tranh đó
6
Trang 7*Trò chơi Xem tranh đoán tên tác phẩm
- Mục đích: Hình thành năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
- Phần chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị một số tranh ảnh vẽ chân dung hoặc các chi tiết, hình ảnh liên quan đến tác phẩm văn học dân gian Việt Nam để trình chiểu
- Cách thực hiện:
+Giáo viên chia lớp thành 4 đội
+Giáo viên phổ biến thể lệ trò chơi : Mỗi đội được xem 2 bức tranh và tìm têntác phẩm phù hợp với bức tranh đó trong vòng 5 giây Mỗi tác phẩm trả lời đúngđược 10 điểm
+ Sau đó: Giáo viên dùng máy tính trình chiếu bức tranh trên powerpoint Học sinh tham gia giải đoán bức tranh
Trang 8*Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Mục đích: Trò chơi này thử sức khả năng nhanh nhẹn của học sinh trong việctìm ra nội dung chính xác nhất, hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
tự hoc, năng lực hợp tác của học sinh từ đó khắc sâu thêm kiến thức cho họcsinh
- Phần chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi trình chiếu trên
powerpoint
- Cách thực hiện:
+ Giáo viên chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ cử một đại diện để trả lời
+Giáo viên phổ biến thể lệ trò chơi: Mỗi đội trả lời một câu hỏi Mỗi câu hỏi có
ba dữ kiện được sắp xếp theo thư tự từ khó đến dễ Trả lời ở dữ kiện thứ nhấtđược 30 điểm, dữ kiện thứ hai được 20 điểm, dữ kiện thứ ba đươc 10 điểm.+ Sau đó: Giáo viên dùng máy tính trình chiếu lần lượt hệ thống câu hỏi trên powerpoint Học sinh tham gia tìm được câu trả lời một cách nhanh nhất
8
Trang 9* Trò chơi Nghe nhanh nhanh, nói nhanh nhanh
- Mục đích: Trò chơi này thử sức phản ứng nhanh nhẹn của học sinh trong việctìm ra nội dung chính xác nhất, hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
tự học của học sinh, tinh thần đoàn kết
- Phần chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm, dùng máytính trình chiếu trên powerpoint
++ Sau đó: Giáo viên dùng máy tính trình chiếu lần lượt hệ thống câu hỏi trên powerpoint Học sinh tham gia tìm được câu trả lời một cách nhanh nhất
Trang 1010
Trang 11* Trò chơi Thử tài trí nhớ
- Mục đích: kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức của học sinh, giúp học sinh khắc sâu kiến thức, hình thành năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, tinh thần đoànkết
- Phần chuẩn bị; Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học các
Trang 13+ Sau đó: Giáo viên dùng máy tính trình chiếu lần lượt hệ thống câu hỏi trên
powerpoint Học sinh tham gia tìm được câu trả lời
Trang 162.3.4 Tổng kết, đánh giá trò chơi.
Sau khi tổ chức xong trò chơi, GV tổng hợp số điểm theo các trò chơi.Đội nào có số điểm cao nhất sẽ là đội vô địch, các đội còn lại, căn cứ vào sốđiểm để xếp theo thứ tự Đồng thời giáo viên chỉ ra những ưu điểm, hạn chế củahọc sinh khi tham gia trò chơi để rút kinh nghiệm cho các giờ học sau Giáo viên
có thể trao phần thưởng cho các em bằng cách: cho điểm 9, điểm 10 hoặc bánhkẹo
16
Trang 172.4 Hiệu quả thực nghiệm.
Với việc áp dụng một số trò chơi dạy học trong bài Ôn tập văn học
dân gian Việt Nam, tôi nhận thấy rằng:
* Đối với học sinh:
Đa số học sinh học tập rất phấn khởi, hào hứng, hăng say tham gia trả lời câu hỏi; chủ động, tích cực tham gia trò chơi * Đối với hoạt động dạy và học:
- Không khí lớp học rất sôi nổi, đặc biệt là rất nhiều em có hứng thú với học Văn thông qua việc tổ chức trò chơi
- Việc củng cố kiến thức của bài ôn tập có hiệu quả cao hơn, khắc sâu được kiếnthức cho học sinh
*Đối với bản thân giáo viên : hào hứng, có thêm động lực giảng dạy với hi vọngviệc tổ chức trò chơi trong tiết học giống như một sân chơi tri thức thu nhỏ, sẽđóng góp một phần nhỏ bé tâm huyết và sự sáng tạo của mình trong đổi mớiphương pháp dạy học Văn, là một nguồn tham khảo cho đồng nghiệp
Kết qủa cụ thể qua các lớp tôi trực tiếp giảng dạy như sau:
3.2 Kiến nghị.
Nhìn chung, việc thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục không phải làmột việc làm của riêng ai Bản thân mỗi giáo viên đứng lớp phải luôn trăn trở,lựa chọn phương pháp dạy học sao cho phù hợp nhất để có thể truyền đạt đượckiến thức một cách hiệu quả và gây gứng thú học tập cho học sinh Để làm
Trang 18trau dồi chuyên môn nghiệp vụ Trong hoạt động giảng dạy của mình, nhất làcác giờ ôn tập văn học nên tích cực sử dụng các trò chơi dạy học phù hợp.
Đối với tổ chuyên môn, cần tổ chức các buổi thảo luận chuyên đề về đổimới phương pháp dạy học để giáo viên có điều kiện học hỏi kinh nghiệm củađồng nghiệp Đồng thời tổ chuyên môn kết hợp với nhà trường tổ chức các hoạtđộng ngoại khóa về văn học Cách đây 5 năm, tổ Văn trường THPT Cẩm Thủy 1
đã tổ chức rất thành công buổi ngoại khóa về văn học dân gian Và tôi hi vọngnăm học tới đây, chúng tôi sẽ tiếp tục tạo ra những sân chơi bổ ích như thế đểthu hút, lôi cuốn và tạo hứng thú, yêu thích học Văn cho các em học sinh Bêncạnh đó, nhà trường cần trang bị thêm cơ sở vật chất- kĩ thuật phục vụ cho việcdạy học theo xu hướng hiện nay như mua các phần mền bản quyền về dạy họctương tác, tổ chức các sân chơi tri thức tìm hiểu về văn học Tất cả những điềukiện trên sẽ là một nguồn động viên, kích thích sự say mê, sáng tạo trong hoạtđộng dạy và học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của mỗi giáo viên
của bản thân tôi, không copy
(Tác giả ký và ghi rõ họ tên)
Tống Thị Thu Quyên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Ngọc Lâm , Sinh hoạt trò chơi khi dạy và học, Đại học Mở TPHCM(1996)
2 Lê Nguyên Long, Thử đi tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục (1999)
3.Nguyễn Thị Bích Hồng, Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm TPHCM, Số 54, 2014
4 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học, NXB Giáo dục, 2000
5 Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, chương trình chuẩn, NXB Giáo dục, 2016
6 Các bài viết trên các trang mạng Internet như: vanhay.vn, giaoducthoidai.vn, text.123doc.org
18