Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - MAI THỊ HƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CỦA SINH THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HỐ HỌC HỌC THỰC NGHIỆM TRONG CHƢƠNG TRÌNH HỐ HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC Chuyên ngành : Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Hoá học) Mã số Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THỊ OANH HÀ NỘI - 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT Dung dịch Giáo viên Học sinh Phương trình phản ứng Bài tập hóa học thực nghiệm Trung học phổ thông Đối chứng Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bƣớc vào kỷ 21, lồi ngƣời bƣớc vào văn minh thơng tin hoạt động ngƣời gồm bƣớc theo thứ tự: Thu thập thông tin Xử lí thơng tin Ra định hành động Đó mục tiêu giáo dục đòi hỏi ngƣời học phải đạt đƣợc lực Do yêu cầu đổi đất nƣớc theo hƣớng đại, hòa nhập với cộng đồng quốc tế, nên mục tiêu giáo dục cần phải thay đổi để đào tạo ngƣời lao động thích ứng với xã hội phát triển thích ứng với thân ngƣời học Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX nêu: "Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, TN, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Đổi tổ chức thực nghiêm minh chế độ thi cử" Nghị Đại hội Đảng lần thứ X lại lần nhấn mạnh: “Chỉ tiêu hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ GV tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ HS ” Điều 28 Luật giáo dục (2005) nƣớc ta nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Với yêu cầu đó, mục tiêu giáo dục cấp học ý hƣớng tới việc hình thành lực cho học sinh : lực nhận thức, lực hành động, lực tƣ duy, lực giải vấn đề, lực thích ứng Việc dạy học hóa học, việc truyền thụ kiến thức, kĩ hóa học cho học sinh cịn ý đến việc hình thành lực hành động kĩ vận dụng kiến thức hóa học, tiến hành nghiên cứu khoa học nhƣ kĩ năng: quan sát, mô tả, đề giả thuyết, tiến hành thí nghiệm hóa học từ đơn giản đến phức tạp để học sinh tự giải đƣợc vấn đề học tập vấn đề thực tế sống Trong dạy học hóa học, nâng cao chất lƣợng dạy học phát huy lực nhận thức tƣ học sinh nhiều biện pháp, phƣơng pháp khác Trong sử dụng hƣớng dẫn giải tập hóa học phƣơng pháp hữu hiệu có tác dụng tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện phát huy lực nhận thức nhƣ tƣ học sinh Hoá học khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, dạy học mơn hố học trƣờng phổ thơng ngồi việc truyền thụ cho học sinh kiến thức bản, GV phải ý rèn luyện cho HS kĩ thí nghiệm hố học đặc biệt phải ý phát triển lực nhận thức tƣ cho HS Hiện nay, hệ thống tập hóa học thể loại đƣợc nhiều tác giả quan tâm xây dựng Sách tập, sách tham khảo, luận văn nghiên cứu tập hoá học nhiều Dạng tập thực nghiệm hoá học đƣợc đề cập đến dạng tập hố học nói chung nhƣng việc nghiên cứu cách hệ thống vấn đề phát triển lực nhận thức tƣ HS thông qua hệ thống tập thực nghiệm chƣa đƣợc ý quan tâm nhiều Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tơi nhận thấy phần tập hóa học thực nghiệm cịn nhiều vấn đề nghiên cứu Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu “ Phát triển lực nhận thức tư học sinh thông qua hệ thống tập hóa học thực nghiệm chương trình hóa học phổ thơng” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu : Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hố học thực nghiệm góp phần phát triển lực nhận thức tƣ học sinh 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc đề nhƣ sau: + Nghiên cứu sở lí luận phát triển lực nhận thức tƣ học sinh thông qua q trình dạy học mơn hố học Ý nghĩa, tác dụng tập hố học nói chung tập hố học thực nghiệm nói riêng phát triển lực nhận thức tƣ HS + Lựa chọn, xây dựng hệ thống tập hố học thực nghiệm chƣơng trình hố học phổ thông theo mức độ nhận thức tƣ + Sử dụng hệ thống tập hoá học thực nghiệm theo mức độ nhận thức tƣ vào dạy cụ thể + Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá chất lƣợng, tính hiệu qủa hệ thống tập nhằm phát triển lực nhận thức tƣ hoá học Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trƣờng THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập hóa học thực nghiệm nhằm rèn luyện lực nhận thức tƣ cho HS THPT Vấn đề nghiên cứu Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học thực nghiệm nhƣ để phát triển lực nhận thức tƣ học sinh? Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn sử dụng hệ thống tập hóa học thực nghiệm hợp lý (theo mức độ nhận thức tƣ duy) góp phần phát triển lực nhận thức tƣ học sinh Phƣơng pháp chứng minh luận điểm Thực mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đề tài luận văn cần phải vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học đặc trƣng đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục nhóm phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Phƣơng pháp phân tích tài liệu để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, vấn, quan sát - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm phƣơng pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để đánh giá chất lƣợng, tính khả thi đề tài + Những đóng góp đề tài Lựa chọn, xây dựng sử dụng hợp lí hệ thống BTHHTN theo mức độ nhận thức tƣ chƣơng trình hóa học phổ thơng + Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy học mơn hóa học trƣờng THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề lực nhận thức tƣ Bài tập hoá học thực nghiệm Chƣơng 2: Một số biện pháp phát triển lực nhận thực thức tƣ cho học sinh thông qua hệ thống tập thực nghiệm Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY BÀI TẬP HOÁ HỌC THỰC NGHIỆM 1.1 Hoạt động nhận thức phát triển tƣ học sinh q trình dạy học hóa học 1.1.1 Khái niệm nhận thức Nhận thức ba mặt đời sống tâm lí ngƣời (nhận thức, tình cảm, lí trí) Nó tiền đề hai mặt đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ với chúng tƣợng tâm lí khác [5, tr.12 ] Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều q trình khác Có thể chia hoạt động nhận thức làm hai giai đoạn lớn: - Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) - Nhận thức lí tính (tƣ trừu tƣợng) 1.1.1.1 Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) Là trình tâm lí, phản ánh thuộc tính bên ngồi vật tƣợng thơng qua tri giác giác quan Cảm giác hình thức khởi đầu phát triển hoạt động nhận thức, phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tƣợng Tri giác phản ánh vật tƣợng cách trọn vẹn theo cấu trúc định 1.1.1.2 Nhận thức lí tính (tư tưởng tượng) Tƣởng tƣợng q trình tâm lí phản ánh điều chƣa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tƣợng có Tƣ q trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên có tính qui luật vật tƣợng thực khách quan mà trƣớc ta chƣa biết Nhƣ tƣ trình tìm kiếm phát chất cách độc lập Nét bật tƣ tính “có vấn đề” tức hồn cảnh có vấn đề tƣ đƣợc nảy sinh Tƣ mức độ lí tính nhƣng có liên quan chặt chẽ đến nhận thức cảm tính Nó có khả phản ánh thuộc tính chất vật tƣợng Nhƣ trình tƣ khâu trình nhận thức Nắm bắt đƣợc trình ngƣời GV hƣớng dẫn tƣ khoa học cho HS suốt trình dạy học mơn hố học trƣờng phổ thơng Trong việc phát triển lực nhận thức HS, khâu trung tâm phát triển lực tƣ duy, đặc biệt trọng rèn luyện cho HS số thao tác tƣ ba phƣơng pháp tƣ 1.1.2 Tư gì? L.N Tơnxtơi viết: “ Kiến thức thực kiến thức thành cố gắng tƣ khơng phải trí nhớ” Nhƣ vậy, HS thực lĩnh hội đƣợc tri thức họ có tƣ [28.tr 20-26] Theo M.N Sacđacơp: “ Tƣ nhận thức khái quát gián tiếp vật tƣợng thực dấu hiệu, thuộc tính chung chất chúng Tƣ nhận thức sáng tạo vật, tƣợng mới, riêng rẽ thực sở kiến thức khái quát hố thu nhận đƣợc” [28] Cịn theo tác giả Nguyễn Xuân Trƣờng ( Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội) “ tƣ hành động trí tuệ nhằm thu thập xử lý thông tin giới quanh ta giới ta Chúng ta tƣ để hiểu, làm chủ tự nhiên, xã hội mình”[23] 1.1.3 Tầm quan trọng việc phát triển tư Lý luận dạy học đại đặc biệt trọng đến việc phát triển tƣ cho HS thơng qua việc điều khiển tối ƣu q trình dạy học, thao tác tƣ công cụ nhận thức, đáng tiếc điều chƣa đƣợc thực rộng rãi có hiệu Vẫn biết tích luỹ kiến thức q trình dạy học đóng vai trị khơng nhỏ, song khơng phải định hồn tồn Con ngƣời quên nhiều việc cụ thể mà dựa vào nét tính cách đƣợc hồn thiện Nhƣng nét tính cách đạt đến mức cao ngƣời giải đƣợc vấn đề phức tạp nhất, điều nghĩa đạt đến trình độ tƣ cao Quá trình hoạt động nhận thức HS chia làm mức độ: trình độ nhận thức cảm tính trình độ nhận thức lý tính 1.1.4 Những đặc điểm tư Quá trình tƣ thiết phải sử dụng ngôn ngữ phƣơng tiện Giữa tƣ ngơn ngữ có mối quan hệ chia cắt, tƣ ngôn ngữ phát triển thống với Tƣ dựa vào ngơn ngữ nói chung khái niệm nói riêng Mỗi khái niệm lại đƣợc biểu thị hay tập hợp từ Vì vậy, tƣ phản ánh dựa vào ngôn ngữ Các khái niệm yếu tố tƣ Sự kết hợp khái niệm theo phƣơng thức khác nhau, cho phép ngƣời từ ý nghĩ sang ý nghĩ khác + Tư phản ánh khái quát: Tƣ phản ánh thực khách quan, nguyên tắc hay nguyên lý chung, khái niệm hay vật tiêu biểu, phản ánh khái quát phản ánh tính phổ biến đối tƣợng Vì thế, đối tƣợng riêng lẻ đƣợc xem nhƣ thể cụ thể quy luật chung Nhờ đặc điểm trình tƣ bổ sung cho nhận thức giúp ngƣời nhận thức thực cách toàn diện + Tư phản ánh gián tiếp: Tƣ giúp ta hiểu biết khơng tác động trực tiếp, không cảm giác quan sát đƣợc, mang lại nhận thức thông qua dấu hiệu gián tiếp Tƣ cho ta khả hiểu biết đặc điểm bên trong, đặc điểm chất mà giác quan không phản ánh đƣợc + Tư khơng tách rời q trình nhận thức cảm tính: Quá trình tƣ nhận thức cảm tính, liên hệ chặt chẽ với q trình thiết phải sử dụng tƣ liệu nhận thức cảm tính 1.1.5 Những phẩm chất tư Những cơng trình nghiên cứu tâm lí học giáo dục khẳng định rằng: phát triển tƣ nói chung đƣợc đặc trƣng tích lũy thao tác tƣ thành thạo vững ngƣời Những phẩm chất tƣ [28, tr.21] là: - Tính định hƣớng: thể ý thức nhanh chóng xác đối tƣợng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt đƣờng tối ƣu để đạt mục đích - Bề rộng: thể có khả vận dụng nghiên cứu đối tƣợng khác - Độ sâu: thể khả nắm vững ngày sâu sắc chất vật, tƣợng - Tính linh hoạt: thể nhạy bén việc vận dụng tri thức cách thức hành động vào tình khác cách sáng tạo - Tính mềm dẻo: thể hoạt động tƣ đƣợc tiến hành theo hƣớng xi ngƣợc chiều (ví dụ: từ cụ thể đến trừu tƣợng từ trừu tƣợng đến cụ thể…) - Tính độc lập: thể chỗ tự phát đƣợc vấn đề, đề xuất cách giải tự giải vấn đề - Tính khái quát: thể chỗ giải loại nhiệm vụ đƣa mơ hình khái qt Từ mơ hình khái qt vận dụng để giải vấn đề loại Để đạt đƣợc phẩm chất tƣ trên, trình dạy học ý rèn cho HS thao tác tƣ nhƣ nào? 1.1.6 Rèn luyện thao tác tư dạy học mơn hố học trường phổ thông Chúng ta biết việc phát triển tƣ khâu quan trọng q trình dạy học Mơn hố học mơn khoa học TN có nhiều khả việc hình thành phát triển tƣ cho HS Xét phƣơng diện lí luận logic học ngƣời ta thƣờng biết có ba phƣơng pháp hình thành phán đoán mới: quy nạp, suy diễn loại suy Ba phƣơng pháp tƣ có quan hệ chặt chẽ với thao tác tƣ duy: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá … Chúng ta tìm hiểu thao tác tƣ [4, tr.45-51] cụ thể: 1.1.6.1 Phân tích “Là q trình tách phận vật, tƣợng tự nhiên thực với dấu hiệu thuộc tính chúng nhƣ mối liên hệ quan hệ chúng theo hƣớng xác định” Xuất phát từ góc độ phân tích hoạt động tƣ sâu vào chất thuộc tính phận từ tới giả thiết kết luận khoa học Trong học tập hoạt động phổ biến Ví dụ: Muốn giải tốn hóa học, phải phân tích yếu tố kiện từ giải đƣợc 1.1.6.2 Tổng hợp “Là hoạt động nhận thức phản ánh tƣ biểu việc xác lập tính thống phẩm chất, thuộc tính yếu tố vật Đồ thị 3.3 : Đƣờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra ( Đề số 2)- Lớp 12 12 10 Đồ thị 3.4: Đƣờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra( đề số 2) - Lớp 10 12 10 Trình độ HS đƣợc biểu diễn dƣới dạng biểu đồ hình cột thông qua liệu bảng 3.4 nhƣ sau: 137 Biểu đồ 3.1:đề 1- Lớp 12 Biểu đồ 3.2:đề 1- Lớp 10 Biểu đồ 3.3:đề 2- Lớp 12 Biểu đồ 3.4:đề 2- Lớp 10 Nhận xét : Dựa kết TN sƣ phạm cho thấy chất lƣợng học tập HS khối TN cao HS khối ĐC, thể hiện: -Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình khối TN ln thấp khối ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) -Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá, giỏi khối TN cao khối ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) - Đồ thị đƣờng luỹ tích khối TN ln nằm phía bên phải phía dƣới đƣờng luỹ tích khối ĐC (thể qua đồ thị đƣờng luỹ tích) Điều cho thấy kết học tập HS lớp TN tốt lớp ĐC - Điểm trung bình cộng HS khối TN cao khối ĐC ( bảng 3.3) 138 *Bƣớc 3: Tính tham số đặc trƣng thống kê Các cơng thức tính: + Điểm trung bình cộng :X n X n X k k n X n1 n2 nk nX i i i1k n Trong : ni tần số số HS đạt điểm Xi n số HS tham gia TN + Phương sai S độ lệch chuẩn S : tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng : S2 = Trong : n số HS nhóm TN S + Hệ số biến thiên : V = 100% X Từ bảng 3.2, áp dụng công thức tính X , S2, S, V nêu ta tính đƣợc tham số đặc trƣng thống kê theo dạy hai đối tƣợng TN ĐC khối lớp Các giá trị đƣợc thể bảng sau : Bảng 3.6 : Giá trị tham số đặc trƣng Đề số Tổng -Nhận xét: Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán điểm HS lớp ĐC rộng lớp TN, chất lƣợng lớp thực nghiệm tốt chất lƣợng lớp đối chứng 139 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, chúng tơi giải đƣợc số vấn đề lí luận thực tiễn sau đây: - Nghiên cứu sở lí luận lực nhận thức phát triển tƣ HS q trình dạy, học hố học, vai trị tập hố học việc phát triển lực tƣ - Nghiên cứu sở phân loại tập theo mức độ nhận thức lựa chọn đƣợc cách phân loại tập theo mức độ phù hợp với thực tế HS THPT Việt Nam - Lựa chọn xây dựng đƣợc 216 tập bao gồm trắc nghiệm khách quan tự luận thuộc chƣơng trình lớp 10,11,12 - Hệ thống, xếp tập theo mức độ: biết, hiểu, vận dụng vận dụng sáng tạo Nghiên cứu, đề xuất cách sử dụng hệ thống tập thiết kế kiểu lên lớp: học nghiên cứu tài liệu mới; học hoàn thiện vận dụng kiến thức kĩ năng, kĩ xảo; kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo - Đã thiết kế đƣợc soạn chƣơng trình hố phi kim lớp 10 hố hữu chƣơng trình lớp 12 Mỗi soạn nhằm gợi ý cho GV phƣơng án tổ chức hoạt động đa dạng HS đạt đƣợc mục tiêu chƣơng trình; sử dụng phƣơng tiện dạy học tạo điều kiện cho HS khá, giỏi đạt đƣợc mục tiêu nâng cao Bài soạn bám sát mục tiêu chƣơng trình chi tiết hố hoạt động dạy học với định hƣớng tổ chức hoạt động để HS tự lực giành lấy kiến thức mức độ nhất, đồng thời giới thiệu hệ thống tập, dự kiến suy nghĩ hoạt động HS xảy để GV tham khảo - Đã tiến hành TN sƣ phạm lớp thuộc trƣờng Thanh Hố trƣờng THPT Tĩnh Gia II trƣờng THPT Hậu Lộc II - Đã chấm đƣợc 1476 kiểm tra HS - số lƣợng phù hợp để có đƣợc kết luận mang tính khách quan 140 - Xử lí số liệu TN sƣ phạm phƣơng pháp thống kê toán học khoa học giáo dục; phân tích kết TN sƣ phạm để có đƣợc kết luận mang tính xác, khoa học - Trao đổi, lấy ý kiến GV số HS tham gia lớp TN để khẳng định tính thực tế, tính ứng dụng đề tài Khuyến nghị Để phát huy đƣợc tính đa dạng BTHHTN tác dụng tích cực việc phát triển lực nhận thức tƣ HS trƣờng THPT, tạo điều kiện thuận lƣọi cho GV HS, chúng tơi có số đề nghị sau: - Tạo điều kiện sở vật chất, chế độ GV sử dụng thí nghiệm, máy tính dạy học hố học - Khuyến khích GV tự xây dựng hệ thống tập có chất lƣợng tốt, phù hợp với mức độ nhận thức tƣ HS, để kích thích đối tƣợng phải động não, nâng cao dần khả tƣ hứng thú học tập - Tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng BTHHTN SGK, sách tập, sách tham khảo nhƣ kiểm tra, đề thi tốt nghiệm, đại học thi tuyển học sinh giỏi 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc An, Nhận biết tách chất khỏi hỗn hợp, Nhà xuất Giáo dục,2006 Ngô Ngọc An, Nồng độ dung dịch chất điện ly, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Bộ Giáo dục đào tạo- Vụ giáo viên,1995 Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Mạnh Dung - Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học hoá học Tập 1,Nhà xuất Giáo dục , 2000 Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Ngọc Quang -Dƣơng xuân Trinh, Lý luận dạy học Hoá học tập 1, Nhà xuất Hà Nội,2001 Nguyễn Cƣơng, Phương pháp dạy học thí nghiệm hố học, Nhà xuất Giáo dục, 1999 Nguyễn Văn Cƣờng, Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học , Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT, Tài liệu Hội thảo tập huấn Hoàng Chúng, Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nghiên cứu giáo dục , số 19-05-1972 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục, 2006 10 Cao Cự Giác, Bài tập lí thuyết thực nghiệm, tập 2-Hoá học hữu cơ, Nhà xuất Giáo dục,2001 11 Cao Cự Giác, Bài tập lí thuyết thực nghiệm, tập 1-Hố học vơ cơ, Nhà xuất Giáo dục,2005 12 Cao Cự Giác, Thiết kế sử dụng tập hoá học thực nghiệm dạy học Hoá học, Nhà xuất Giáo dục 2009 13 Cao Cự Giác, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, năm 2006 14 Bùi Thị Thu Hà, Luận văn thạc sỹ khoa học, 2008 15 Phạm Minh Hạc – Lê Khanh – Trần Trọng Thuỷ, Tâm lý học (tập 1), Nhà xuất Giáo dục, 1988 142 16 Trần Bá Hoành, Lý luận dạy học tích cực, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên THCS 17 Lê Đức Ngọc, Xây dựng chương trình đào tạo giảng dạy, Hà nội 2008( chuyên đề cao học- chuyên ngành LL PPDH hoá học) 18 Đặng Thị Oanh- Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình- sách giáo khoa hố học phổ thơng, Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2006 ( Chuyên đề cao học- chuyên ngành LL & PPDH hoá học) 19 Lê Xuân Trọng - Từ Ngọc Ánh - Lê Mậu Quyền - Phan Quang Thái, SGK Hoá học 10 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, 2007 20 Lê Xuân Trọng - Nguyễn Hữu Đĩnh - Lê Chí Kiên - Lê Mậu Quyền, SGK Hoá học 11 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, 2007 21 Lê Xuân Trọng - Nguyễn Hữu Đĩnh - Từ Vọng Nghi - Đỗ Đình Rãng Cao Thị Thặng, SGK Hoá học 12 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, 2008 22 Nguyễn Xuân Trƣờng, Sử dụng tập dạy học hoá học trường phổ thông, Nhà xuất Đại học sƣ phạm, 2006 23 Nguyễn Xuân Trƣờng – Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh – Trần Trung Ninh, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT, chu kỳ III (2004-2007) 24 Lê Hải Yến, Dạy học cách tư duy, Nhà xuất Đại Học Sƣ Phạm, 2008 25 A.G.Covalop, Tâm lý học cá nhân, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1971 26 Gokim, Logic học ( Sách dịch), Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1988 27 I.F.Kharlamop, Phát huy tính tích cực học sinh nào, Nhà xuất Giáo dục, 1978 28 M.N.Sacđacov, Tư học sinh, Nhà xuất Giáo dục , 1970 29 James.H.McMilan, Đánh giá lớp học – Những nguyên tắc thực tiễn để giảng dạy hiệu ( Tài liệu tham khảo – Dự án Việt Bỉ – Trƣờng ĐHSP Hà Nội ) Viện ĐHQG Virginia – Xuất Mỹ 143 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp chứng minh luận điểm Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY BÀI TẬP HOÁ HỌC THỰC NGHIỆM 1.1 Hoạt động nhận thức phát triển tƣ học sinh q trình dạy học hóa học 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Tƣ gì? 1.1.3 Tầm quan trọng việc phát triển tƣ 1.1.4 Những đặc điểm tƣ 1.1.5 Những phẩm chất tƣ .7 1.1.6 Rèn luyện thao tác tƣ dạy học mơn hố học trƣờng phổ thơng 1.1.7 Những hình thức tƣ 11 1.1.8 Tƣ hóa học - Đánh giá trình độ phát triển tƣ học sinh 14 1.2 Bài tập hóa học - tập hố học thực nghiệm 21 1.2.1 Bài tập hoá học 21 1.2.2 Bài tập hoá học thực nghiệm 23 1.2.3 Xu hƣớng phát triển tập hóa học 26 1.2.4 Quan hệ tập hóa học với việc phát triển lực nhận thức học sinh .28 1.3 Thực trạng việc lựa chọn sử dụng tập hố học thực nghiệm trƣờng phổ thơng 28 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC THỰC NGHIỆM 30 144 2.1 Nhận xét hệ thống tập hoá học thực nghiệm chƣơng trình sách giáo khoa phổ thơng 30 2.2 Cơ sở xếp tập hóa học thực nghiệm .32 2.3 Một số biện pháp phát triển lực nhận thức tƣ cho HS thông qua hệ thống tập thực nghiệm hoá học 33 2.3.1 Rèn lực quan sát 33 2.3.2 Rèn thao tác tƣ 47 2.4 Lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học thực nghiệm theo mức độ nhận thức tƣ 51 2.4.1 Dạng tập nhận biết phân biệt chất 51 2.4.2 Dạng tinh chế tách chất 64 2.4.3 Mô tả giải thích tƣợng thí nghiệm 67 2.4.4 Dạng tổng hợp điều chế chất hóa học 74 2.5 Sử dụng hệ thống tập hóa học thực nghiệm theo mức độ nhận thức tƣ 82 2.5.1 Sử dụng hệ thống tập hoá học thực nghiệm theo mức độ nhận thức tƣ việc xây dựng kiến thức, kĩ 82 2.5.2 Sử dụng hệ thống tập hoá học thực nghiệm theo mức độ nhận thức tƣ việc vận dụng, củng cố kiến thức kĩ 108 2.5.3 Sử dụng hệ thống tập vào việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ học sinh 118 Chƣơng : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 131 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 131 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 131 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 131 3.2 Địa bàn đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 131 3.3 Quá trình tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 132 3.3.1 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng tập theo mức độ nhận thức tƣ học sinh 132 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 132 3.4 Kết xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 134 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 140 Kết luận 140 Khuyến nghị 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 145 146 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC THỰC NGHIỆM 2.1 Nhận xét hệ thống tập hố học thực nghiệm chƣơng trình sách giáo khoa phổ thông Hiện... đƣợc trình bày chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề lực nhận thức tƣ Bài tập hoá học thực nghiệm Chƣơng 2: Một số biện pháp phát triển lực nhận thực thức tƣ cho học sinh thông qua hệ thống tập thực. .. cách hệ thống vấn đề phát triển lực nhận thức tƣ HS thông qua hệ thống tập thực nghiệm chƣa đƣợc ý quan tâm nhiều Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tơi nhận thấy phần tập hóa học thực nghiệm