Rèn kỹ năng tập trung cho trẻ tăng động giảm chú ý trong trường mầm non, thông qua việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề

120 685 0
Rèn kỹ năng tập trung cho trẻ tăng động giảm chú ý trong trường mầm non, thông qua việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM THỊNH RÈN KỸ NĂNG TẬP TRUNG CHO TRẺ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÖ Ý TRONG TRƢỜNG MẦM NON, THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Hạnh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trƣờng đến nay, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Mầm non - Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Và đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tiến sỹ Hoàng Thị Hạnh tận tình hƣớng dẫn em suốt trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, ban giám hiệu trƣờng Mầm non Bồ Sao cho phép tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em để em hoàn thành đề tài Trong q trình làm luận văn khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy, cô để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm hồn thành tốt cơng việc tới Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Thịnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Rèn kỹ tập trung cho trẻ tăng động giảm ý trường mầm non, thông qua việc tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề ” đƣợc tơi nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, với nỗ lực cố gắng thân bảo, giúp đỡ tiến sĩ Hồng Thị Hạnh Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Đề tài nghiên cứu không trùng khớp với đề tài tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Thịnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học: Các phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu hội chứng tăng động giảm ý 1.1.1 Các nghiên cứu trẻ tăng động giảm ý giới 1.1.2 Các nghiên cứu trẻ tăng động giảm ý Việt Nam 11 1.2 Khái niệm công cụ đƣợc sử dụng đề tài 14 1.3 Các trị chơi đóng vai trƣờng mầm non 16 1.4 Đặc điểm tâm lý trẻ ADHD lứa tuổi mầm non 21 1.4.1 Đặc điểm cảm giác, tri giác 21 1.4.2 Đặc điểm ý 22 1.4.3 Đặc điểm trí nhớ 23 1.4.4 Đặc điểm tư 23 1.4.5 Đặc điểm ngôn ngữ 24 1.4.6 Đặc điểm phát triển tình cảm 24 1.5 Những khó khăn trẻ ADHD hoạt động trƣờng mầm non 26 1.5.1 Những khó khăn hành vi 26 1.5.2 Khó khăn tập trung 29 1.5.3 Khó khăn mối quan hệ 29 1.6 Kỹ rèn luyện tập trung cho trẻ tăng động giảm ý 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG RÈN KỸ NĂNG TẬP TRUNG CHO TRẺ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÖ Ý TRONG TRƢỜNG MẦM NON, THƠNG QUA VIỆC TỔ CHỨC TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 33 2.1 Tổ chức nghiên cứu 33 2.1.1 Nội dung khảo sát 33 2.1.2 Địa bàn, thời gian, đối tượng khảo sát 33 2.2 Thực trạng rèn kỹ tập trung cho trẻ ADHD trƣờng mầm non 36 2.2.1 Biểu hành vi học sinh mầm non bị ADHD 36 2.2.2 Thực trạng rèn kỹ tập trung cho trẻ ADHD 42 2.2.3 Những khó khăn giáo viên việc rèn kỹ tập trung cho trẻ ADHD 42 2.3 Đánh giá chung thực trạng 54 2.3.1 Thành công 54 2.3.2 Hạn chế 55 2.3.3 Nguyên nhân 55 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA RÈN KỸ NĂNG TẬP TRUNG CHO TRẺ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÖ Ý TRONG TRƢỜNG MẦM NON THƠNG QUA VIỆC TỔ CHỨC TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 59 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 59 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 59 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 59 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 59 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 60 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 61 3.2 Một số biện pháp rèn kỹ tập trung cho trẻ ADHD thông qua việc tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề 61 3.2.1 Nâng cao nhận thức Giáo viên mầm non phụ huynh rèn kỹ tập trung cho trẻ ADHD 62 3.2.2 Tăng cường bồi dưỡng cho giáo viên mầm non kĩ lựa chọn sử dụng đa dạng trị chơi đóng vai theo chủ đề việc rèn kỹ tập trung cho trẻ ADHD 64 3.3 Huy động giúp đỡ nhóm trẻ trình tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề nhằm rèn kỹ tập trung cho trẻ ADHD 69 3.3.1 Mục tiêu 69 3.3.2 Nội dung 69 3.3.3 Cách thức tiến hành 70 3.3.4 Điều kiện cần đảm bảo để thực biện pháp 70 3.4 Tăng cƣờng phối hợp với phụ huynh việc rèn kỹ tập trung cho trẻ ADHD thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 71 3.4.1 Mục tiêu 71 3.4.2 Cách tiến hành 72 3.4.3 Điều kiện cần đảm bảo để thực biện pháp 73 3.4.4 Đảm bảo điều kiện cần thiết để rèn kỹ tập trungcho trẻ ADHD thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 73 3.4.5 Mục tiêu 73 3.4.6 Nội dung 74 3.5 Thăm dị cần thiết tính khả thi biện pháp 76 3.5.1 Mục đích 76 3.5.2 Thời gian - Đối tượng thăm dò - Nội dung thăm dò 76 3.5.3 Quy trình 76 3.5.4 Kết 77 3.6 Mục đích rèn kỹ tập trung cho trẻ ADHD thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 79 3.7 Nội dung rèn kỹ tập trung 80 3.8 Đối tƣợng Rèn kỹ tập trung 80 3.9 Tiến hành thử nghiệm 82 3.9.1 Đánh giá trước thử nghiệm 82 3.9.2 Mơ tả tiến trình thử nghiệm 82 3.10 Đánh giá kết rèn kỹ tập trung cho trẻ ADHD 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ADHD - Attention dificit hyperactivity disorder - ĐVTCĐ - Đóng vai theo chủ đề - GV - Giáo viên - GVMN - Giáo viên mầm non - HĐVC - Hoạt động vui chơi - HS - Học sinh - TCĐVTCĐ - Trị chơi đóng vai theo chủ đề DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê giáo viên đƣợc khảo sát 34 Bảng 2.2: Đánh giá Giáo viên mức độ biểu hành vi trẻ ADHD 39 Bảng 2.3 Các thể ADHD 42 Bảng 2.4 Khó khăn GV việc rèn kỹ tập trung cho trẻ ADHD 43 Bảng 2.5 Đánh giá GV tầm quan trọng trò chơi ĐVTCĐ 44 Bảng 2.6 Nhận thức giáo viên vai trò trò chơi ĐVTCĐ 45 Bảng 2.7 Nhận thức GV ảnh hƣởng trò chơi ĐVTCĐ 46 Bảng 2.8 Đánh giá giáo viên cần thiết rèn luyện kỹ tập trung cho trẻ ADHD 48 Bảng 2.9 Đánh giá giáo viên mức độ sử dụng loại trò chơi đóng vai theo chủ đề việc giáo dục hành vi cho trẻ ADHD 49 Bảng 2.10 Hình thức tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ ADHD 50 Bảng 2.11 Thời gian tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ ADHD 51 Bảng 3.1 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp 77 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rối loạn tăng động giảm ý (Attention dificit hyperactivity disorderADHD) rối loạn đƣợc biết đến cách 100 năm, đặc trƣng kết hợp hành vi hoạt động mức, thiếu kiềm chế với giảm ý rõ rệt thiếu kiên trì cơng việc.[34] ADHD bắt đầu sớm trình phát triển, thƣờng từ đến tuổi (tuổi mẫu giáo), trai gặp nhiều gái tỷ lệ mắc rối nhiễu trai so với gái (4,5/1) Các nét đặc trƣng rối nhiễu thiếu kiên trì hoạt động địi hỏi phải có tham gia nhận thức, trẻ ln có khuynh hƣớng chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác, nhƣng khơng hồn thành hoạt động cả, kết hợp với hoạt động mức, thiếu tổ chức điều tiết Những trẻ thƣờng dại dột, xung động, dễ bị tai nạn thân trẻ thƣờng vi phạm kỷ luật khơng tơn trọng quy tắc (vì thiếu suy nghĩ cố tình chống đối) Các quan hệ trẻ ngƣời lớn thiếu kiềm chế, thiếu thận trọng dè dặt, trẻ không đƣợc trẻ khác thừa nhận trở nên bị cô lập Cũng thƣờng gặp tật chứng nhận thức trạng thái chậm phát triển đặc hiệu vận động ngôn ngữ kèm Tăng động giảm ý dạng bệnh nhóm rối loạn phát triển xâm nhập ảnh hƣởng đến nhiều mặt phát triển trẻ đặc biệt kĩ giao tiếp Điều gây trở ngại lớn việc kết bạn, quan hệ xã hội, tham gia hoạt động vui chơi, học tập trẻ dẫn đến trẻ cảm thấy lạc lõng, chán học chí khơng muốn đến trƣờng,… Hiện nay, rối loạn tăng động giảm ý khơng cịn xa lạ với nhiều ngƣời, nhƣng nhận thức ngƣời dạng rối loạn chƣa rõ ràng Chính vậy, đến trƣờng, trẻ ADHD nghịch ngợm, phá phách thái bị cho “học sinh cá biệt”, thƣờng xuyên bị phê bình phạt lỗi  Trị chơi 3: Tổ chức sinh nhật Mục đích: tạo tình cho trẻ luyện tập hành vi giao tiếp với bạn Cách chơi: Thông báo cho lớp biết ngày sinh nhật bạn tháng cho trẻ bàn bạc kế hoạch chuẩn bị tổ chức sinh nhật cho bạn (làm thiệp, chuẩn bị tiết mục văn nghệ, làm việc tốt giúp bạn, chuẩn bị lời chúc) GV tổ chức sinh nhật cho bạn (có thể tổ chức chung cho bạn tháng) tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ biểu việc chuẩn bị  Trò chơi : Đài phát Mục tiêu: Luyện tập khả ý, ghi nhớ trẻ ADHD tình giao tiếp Chuẩn bị: Một micro đồ chơi Cách chơi: Một HS làm “phát viên” có nhiệm vụ thông báo cho bạn biết tin tức bạn lạc nhƣ đặc điểm, hình dáng phẩm chất bạn Những HS cịn lại ý lắng nghe cố gắng ghi nhớ đặc điểm bạn bị lạc nêu đƣợc tên bạn Tiến hành chơi: Trƣớc chơi, GV yêu cầu HS nhắm mắt cho bạn HS làm “phát viên” nêu rõ đặc điểm bạn bi tích Các HS khác ý lắng nghe ghi nhớ dấu hiệu bạn đốn Muốn chơi đƣợc trẻ phải tập trung ý Còn phát viên phải ghi nhớ dấu hiệu bạn bị lạc nói rõ ràng, mạch lạc  Trị chơi 5: Tập làm phóng viên Mục đích:  Tạo hội cho HS tìm hiểu  Phát triển em tính mạnh dạn, tự tin  Rèn kĩ diễn đạt Chuẩn bị:  Một micro đồ chơi  Một máy ảnh đồ chơi Cách chơi: Một số HS lớp (trong có HS ADHD) thay đóng vai phóng viên báo (Báo Nhi đồng, Rùa Vàng, Khăn quàng đỏ,…) đến vấn bạn lớp  Trò chơi 6: Hãy đốn xem giọng nói nhỏ nhẹ Mục đích: Luyện tập cho HS ADHD nói nhỏ nhẹ, lịch sử với bạn bè Chuẩn bị: Một khăn bịt mắt Cách chơi: Tất HS đứng thành vòng trịn Một HS đứng vịng có khăn bịt mắt Một bạn (theo định ngƣời điều khiển) khe khẽ tiến đến gần ngƣời bị bịt mắt, chạm nhẹ vào nói khe khẽ câu sau trở chỗ Tất HS hỏi: ”Giọng nói nhỏ nhẹ ai?” Ngƣời bị bịt mắt mở khăn đoán tên ngƣời vừa hỏi chuyện Nếu đốn đúng, ngƣời hỏi chuyện phải đứng thay vào Nếu nói khơng đúng, ngƣời bị bịt mắt phải tiếp tục đứng chơi tiếp đến đốn  Trị chơi 7: Nhớ nét mặt Cách chơi: GV cho HS xem hình ảnh thể nét mặt trạng thái khác (vui mừng, ngạc nhiên, giận dữ, buồn rầu, ) HS quan sát ghi nhớ Sau đó, HS phải thể lại trạng thái mà chúng vừa thấy trả lời câu hỏi: “Nét mặt biểu trạng thái gì?”  Trị chơi 8: Xếp đơminơ Mục đích: rèn kiên trì tập trung cho trẻ ADHD Chuẩn bị: quân cờ đôminô Cách chơi: GV tổ chức hình thức thi đua cho trẻ xếp qn đơminơ thành hình khác theo u cầu (đƣờng thẳng, hình vịng cung, sơ đồ cành phân nhánh, ) HS hoàn thành trƣớc thắng đƣợc thƣởng  Trò chơi 9: Câu cá Mục đích: Rèn khả ý số kĩ tƣ vận động khác Chuẩn bị: Một ao cá quay tròn, loại cá có kích thƣớc khoảng 1cm, với cần câu có móc Cách chơi: Trong ao cá quay trịn, trẻ đƣợc yêu cầu câu con, 10 câu toàn Mỗi câu thêm đƣợc có thƣởng  Trò chơi 10: Các viên gạch nhựa Mục đích: Rèn tính cẩn thận khả tập trung ý Chuẩn bị: Các viên gạch nhựa đồ chơi có hai lỗ Cách chơi: GV cung cấp cho HS viên gạch nhựa yêu cầu trẻ xếp thành hình mà u thích: xây tƣờng, xây cổng, xây nhà cao tầng chí xếp đơmninơ (GV tổ chức theo hình thức thi đua để tăng tính cạnh tranh HS) Trong chơi trò đặc biệt xây nhà cao tầng trẻ phải cẩn thận, kết hợp vận động tinh tế ý cao độ để nhà khỏi bị đổ  Trò chơi 11: Vận động Mục đích: Giúp trẻ ADHD kiểm sốt đƣợc hành động củng cố hành vi tích cực Bƣớc theo nhịp (vị trí): GV đặt miếng xốp cách vừa bƣớc chân trẻ, tận dụng ngày sàn lớp lát gạch, yêu cầu trẻ bƣớc tiến, lùi, ngang với điều kiện dẫm vào ô Dễ tiến thẳng mở mắt, khó theo hình zic zắc, lùi Khó tiến thẳng nhắm mắt Khó vừa lùi vừa nhắm mắt Căng sợi dây thun dài khoảng 5m cách mặt đất khoảng 20cm, yêu cầu trẻ dẫm lên dây vừa bƣớc vừa Trò chơi đòi hỏi kết hợp vận động cơ, mắt nhìn, khéo léo phải biết kiềm chế Dễ dẫm lên dây tiến, khó dẫm hai dây tiến, khó dẫm hai dây lùi Nếu trẻ hồn thành có thƣởng Ném bóng vào rổ Chuẩn bị: Những bóng nhựa hai rổ loại cao Cách chơi: Chia làm hai đội thi đua xem đội ném bóng trúng vào rổ nhiều đội thắng  Trị chơi 12: Trí tuệ Xếp lego Mục đích: Rèn cho HS ADHD kĩ hợp tác, tinh thần đồng đội tập trung ý Chuẩn bị: Các xếp hình lego Cách chơi: GV cung cấp cho đội chơi hình xếp lego gồm nhiều phận đƣợc tháo rời lộn xộn Nhiệm vụ đội chơi: vong phút đội ghép đƣợc hình hồn chỉnh nhanh thắng Giáo viên để hình mẫu hồn chỉnh treo bảng cho em thời gian đầu HS ADHD tham gia thảo luận bạn nhóm lắp ghép hình Đố vui Mục đích: Rèn kĩ nghe tập trung ý, cách giao tiếp với ngƣời đối thoại cho HS ADHD, củng cố mối quan hệ giúp trẻ biết kết nối vật xung quanhChuẩn bị: GV chuẩn bị câu hỏi câu đố với nội dung gần gũi, liên quan đến thân trẻ sống xung quanh Cách chơi: GV nêu câu đố, HS xung phong trả lời Trả lời có thƣởng Ghi nhớ thẻ hình (Flash Card) Mục đích: Rèn kĩ tập trung, rèn luyện trí nhớ Chuẩn bị: Các thẻ hình với nhiều màu sắc khác Cách chơi: GV cung cấp cho trẻ Flash Card với nhiều màu sắc khác lần lƣợt xếp thẻ bàn Yêu cầu trẻ quan sát thẻ ghi nhớ vị trí thẻ Yêu cầu trẻ nhắm mắt, GV lấy thẻ hỏi thẻ vừa lấy thẻ nào? Cũng với hình thức này, GV tổ chức cho HS tìm cặp đôi tƣơng ứng cách lật úp thẻ lại, ghi nhớ vị trí sau mở thẻ lên nhƣng khơng đƣợc mở q hai lần Trị chơi có sử dụng đồ chơi phải có tác dụng gây hứng thú cho HS, phải đảm bảo an toàn cho HS Đi cầu thăng Mục đích:  Nâng cao tập trung ý cho trẻ  Phát triển khả giữ thăng  Trẻ biết cách qua cầu gỗ mang theo đồ vật khác Chuẩn bị:  Đồ dùng: ghế thể dục, rổ nhựa,1 rổ xanh đựng 12 đồ vật khác nhau, rổ đỏ rỗng , đặt rổ hai đầu ghế , báo cũ tờ  Điạ điểm: cho trẻ đứng thành hàng dọc phía ngồi cách ghế 1m Cách chơi: Các bƣớc tiến hành nhƣ lớp mẫu giáo bình thƣờng Riêng với trẻ ADHD dạng giảm tập trung hay lo lắng, bối rối thiếu tự tin, trẻ ADHD dạng hiếu động liên kết nhƣng khơng thích tham gia hoạt động tập thể, Gv thực lần lƣợt theo gợi ý sau  Giáo viên nắm tay trẻ bên cạnh trẻ  Giáo viên bên cạnh cho trẻ cầm ngón tay  Giáo viên bên cạnh trẻ chạm vào vai trẻ cần thiết để trẻ tự tin Động viên trẻ trẻ tự qua đƣợc cầu thăng Đối với trẻ ADHD hay vấp ngã: Giáo viên đặt tờ báo sàn nhà cô yêu cầu trẻ bƣớc tờ báo , sau trẻ đƣợc qua tờ báo giáo viên cho trẻ cầu thăng bằng, nâng dần khó cách cho trẻ bình thƣờng lấy đồ vật phù hợp với chủ đề chủ điểm Trẻ ADHD đeo khoách vai hai túi cát nhẹ qua cầu Vật chìm vật Mục tiêu:  Năng cao khả tập trung ý quan sát  Biết cách tìm phần thƣởng  Phát triển tƣ cho trẻ qua việc phán đoán vật chìm  Trẻ hứng thú tham gia trò chơi  Số trẻ tham gia: Cá nhân trẻ ADHD nhóm trẻ Chuẩn bị :  chậu nhựa trong, đƣờng kính khoảng 30 cm đổ nƣớc đến ½ chậu  Vài vật dụng: đũa gỗ,que tính, chìa khóa, thìa xúc cơm inox, cốc sứ ,ống hút  Một số đồ vật có hai phần : phần nhẹ nhựa phần nặng kim loại  Khoảng sân rộng, đủ ánh sáng Cách tiến hành:  Yêu cầu trẻ quan sát dự đốn xem vật hay chìm  Sau giáo viên làm mẫu thả đồ vật vào chậu nƣớc, giải thích rút kết luận  Cô cho trẻ chọn đồ vật mà trẻ thích yêu cầu trẻ phán đoán xem vật nhƣ nế thả vào nƣớc  Kiểm tra hành động thực tế: trẻ tự thả vào chậu nƣớc  Cho trẻ thực tƣơng tự nhƣ với vận dụng khác giải thích Rót nƣớc Mục tiêu:  Phát triển vậ động tinh ngón tay bàn tay  Trẻ biết cách phối hợp mắt tay phối hợp hai bàn tay  Trẻ biết cách rót nƣớc từ bình ấm cốc khơng bị đổ  Trẻ tự phục vụ nhu cầu : tự rót nƣớc uống khát  Số trẻ tham gia: 8-10 trẻ Chuẩn bị :  bình/ chai nhựa, cốc nhựa trong( cỡ to, nhỏ, cao , thấp khác )  lọ nƣớc màu đỏ lọ nƣớc màu xanh  khay, bàn Cách thực hiện:  Giáo viên lấy nƣớc vào bình, sau thêm vài giọt nƣớc màu  Chỉ cho trẻ nhìn thấy nƣớc bình, ý để bình nƣớc vơi, trọng lƣợng vừa phải để trẻ dễ thao tác , đặt cốc nhựa khay làm mẫu cách cầm bình nƣớc, rót nƣớc cốc  Cho trẻ thực hiện, cho trẻ tự pha màu vào nƣớc Nếu trẻ ADHD có khả nhìn kém, Giáo viên lấy bút sẫm màu kẻ đƣờng kẻ cốc để trẻ thấy phải ngƣng rót nƣớc Nếu trẻ khơng rót đƣợc, giáo viên đặt bàn tay lên tay cầm bình nƣớc, giúp trẻ nhấc bình lên nói “con rót đi” giúp trẻ nghiêng bình để rót nƣớc màu cốc, trẻ rót đến đƣờng kẻ, nói “Dừng lại ” động viên trẻ kịp thời, Giáo viên giảm dần gợi ý lời trẻ tự cầm đƣợc bình lên, nên cho trẻ tập rót nƣớc bình cịn nƣớc  Đầu tiên cho trẻ rót nƣớc từ bình vào cốc to, miệng rộng cao thành, sau cho trẻ rót vào cốc nhỏ, thấp cốc vừa sử dụng  Một số trẻ ADHD hay sử dụng tay để cầm ấm rót nƣớc, trẻ lƣời sử dụng phối hợp hai tay, cầm ấm rót nƣớc trẻ thƣờng giơ cao ấm rót nƣớc vào cốc đặt bàn làm nƣớc bắn tung tóe, thấy nƣớc bắn tung tóe trẻ thích thú, trƣờng hợp giáo viên la mắng trẻ khơng hiệu tính ƣơng ngạnh đặc điểm đặc trƣng đối tƣợng trẻ giáo viên phải kiên trì , nhẫn lại Dạy bé tập rửa tay Mục tiêu:  Trẻ ADHD biết rửa tay xà phịng  Tạo cho trẻ ý thức giữ gìn đơi tay sach  Khuyến khích trẻ tự thực kỹ vệ sinh cá nhân Số trẻ tham gia : 3- trẻ Chuẩn bị:  Xà phòng / sữa rửa tay cho trẻ em  Nƣớc khăn lau tay, chậu bồn rửa tay Cách thực hiện: Giáo viên hƣớng dẫn/ dạy trẻ thực hoạt động thời điểm  Trƣớc vào ăn  Sau dạo chơi trời  Sau trẻ vệ sinh  Hoặc giáo tạo tình làm tay trẻ bẩn  Sau trẻ tham gia hoạt động vẽ tay tốt ( nhắc trẻ rửa tay chia trẻ thành nhóm u cầu)  Nhóm rửa tay xà phịng  Nhóm rủa tay nƣớc mà không sử dụng xà phòng Sau trẻ rửa tay lau khơ khăn mềm, giáo cho hai nhóm xịe tay cho bạn cô quan sát, cô hỏi lý tay bạn nhóm bẩn, cô để trẻ tự đƣa ý kiến nhận xét mình, sau kết luận rửa tay xà phòng  Hƣớng dẫn trẻ cách rửa tay xà phòng, rửa tay dƣới vòi nƣớc chảy Bƣớc 1: Làm ƣớt tay nƣớc Bƣớc : Xoa xà phòng, tạo bọt xà phòng Bƣớc 3: Kỳ cọ tay ( lòng mu bàn tay, ngón tay,cổ tay đầu ngón tay) Bƣớc 4: Rửa lại nƣớc Bƣớc 5: Lau khô tay khăn mềm Nếu trẻ ADHD gặp khó khăn vận động tinh trẻ rửa taykhông cách, giáo viên cầm tay trẻ hƣớng dẫn trẻ cách rửa tay xà phòng Do đặc điểm trẻ ADHD hay quên việc nhắc trẻ bƣớc thực hiện, giáo viên cần minh họa bƣớc hình ảnh cho trẻ nhìn trẻ tập rửa tay Các lần sau giáo viên giảm dần gợi ý đến mức thấp Xếp mi nơ Mục đích: rèn kiên trì tập trung cho trẻ ADHD Chuẩn bị: quân cờ đơminơ Cách chơi: GV tổ chức hình thức thi đua cho trẻ xếp qn đơminơ thành hình khác theo u cầu (đƣờng thẳng, hình vịng cung, sơ đồ cành phân nhánh, ) HS hoàn thành trƣớc thắng đƣợc thƣởng Trò chơi 13: Vận động Mục đích: Giúp trẻ ADHD kiểm sốt đƣợc hành động củng cố hành vi tích cực Trị chơi 1: Bƣớc theo nhịp (vị trí): GV đặt miếng xốp cách vừa bƣớc chân trẻ, tận dụng sàn lớp lát gạch, yêu cầu trẻ bƣớc tiến, lùi, ngang với điều kiện dẫm vào ô Dễ tiến thẳng mở mắt, khó theo hình zic zắc, lùi Khó tiến thẳng nhắm mắt Khó vừa lùi vừa nhắm mắt Trò chơi 2: Căng sợi dây thun dài khoảng 5m cách mặt đất khoảng 20cm, yêu cầu trẻ dẫm lên dây vừa bƣớc vừa Trò chơi đòi hỏi kết hợp vận động cơ, mắt nhìn, khéo léo phải biết kiềm chế Dễ dẫm lên dây tiến, khó dẫm hai dây tiến, khó dẫm hai dây lùi Nếu trẻ hồn thành có thƣởng Trị chơi 3: Ném bóng vào rổ Chuẩn bị: Những bóng nhựa hai rổ loại cao Cách chơi: Chia làm hai đội thi đua xem đội ném bóng trúng vào rổ nhiều đội thắng PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH CÁC TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Hình ảnh: Trị chơi Kéo co Hình ảnh: Trị chơi Bịt mắt bắt dê Hình ảnh: Trị chơi Mèo đuổi chuột Hình ảnh: Trị chơi Bé tập làm cảnh sát Hình ảnh: Trị chơi Bé tập làm bác sỹ Hình ảnh: Trị chơi Bé tập làm bác nơng dân Trị chơi: Bé mơ lại người bán hàng người mua hàng Trị chơi: Bé mơ lại người bán hàng người mua hàng Hình ảnh: Trẻ đóng vai mẹ chợ qua trị chơi gia đình Hình ảnh: Trẻ đóng vai giáo hoạt động chiều ... thơng qua việc tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề? ?? Chƣơng 2: Thực trạng ? ?Rèn kỹ tập trung cho trẻ tăng động giảm ý trƣờng mầm non, thông qua việc tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề? ?? Chƣơng... ? ?Rèn kỹ tập trung cho trẻ tăng động giảm ý trƣờng mầm non, thơng qua việc tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề? ?? CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu hội chứng tăng động giảm. .. trung cho trẻ tăng động giảm ý trường mầm non, thơng qua việc tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề? ?? Với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc hỗ trợ giáo viên việc rèn trẻ tăng động giảm ý trƣờng Mầm

Ngày đăng: 28/09/2017, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan