Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập phần phi kim hoá học lớp 10 trung học phổ thông

164 34 0
Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập phần phi kim hoá học lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ ÁNH TUYẾT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC HÀ NỘI – 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ ÁNH TUYẾT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN PHI KIM HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Nhiêu HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài: “Phát triển lực tự học học sinh thông qua sử dụng hệ thống tập phần phi kim hoá học lớp 10 Trung học phổ thơng” đƣợc hồn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội, Khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học đƣợc hồn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học K9 Lý luận phƣơng pháp dạy học Bộ mơn Hóa học, chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho Đặc biệt, chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Nhiêu, thầy không quản ngại thời gian cơng sức, hƣớng dẫn tận tình vạch định hƣớng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng THPT Phú Xuyên B, THPT Phú Xuyên A nhƣ quý thầy cô bạn bè, đồng nghiệp nhiều trƣờng THPT địa bàn TP Hà Nội có nhiều giúp đỡ q trình thực nghiệm sƣ phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc ln chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả hoàn thành luận văn i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH CT CTHH Dd (hoặc dd) Bài tập hóa học Cơng thức Cơng thức hố học Dung dịch DHHH Dạy học Hóa học ĐC/TN Đối chứng / Thực nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh HTBT Hệ thống tập NXB Nhà xuất NXBGD Nhà xuất giáo dục PP PPDH Phƣơng pháp Phƣơng pháp dạy học PTHH SBT SGK Phƣơng trình hố học TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thong TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TNTL Trắc nghiệm tự luận Sách tập Sách giáo khoa ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .ii DANH MỤC BẢNG, DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC .5 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quan điểm tƣ tƣởng tự học giới .5 1.1.2 Quan điểm tƣ tƣởng tự học lịch sử giáo dục Việt Nam 1.1.3 Quan điểm tƣ tƣởng tự học nhà hóa học 1.1.4 Một số luận văn thạc sĩ khoa học, tiến sĩ khoa học 1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học 1.2.1 Nhu cầu đổi phƣơng pháp dạy học 1.2.2 Các xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.3 Năng lực tự học 10 1.3.1 Khái niệm lực 10 1.3.3 Các hình thức tự học 11 1.3.4 Chu trình tự học 12 1.3.5 Vai trò tự học 15 1.4 Bài tập hóa học 16 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 16 1.4.2 Tác dụng tập hóa học 17 1.4.2.1 Ý nghĩa trí dục 17 1.4.2.2 Ý nghĩa phát triển 18 1.4.3 Phân loại tập hóa học 18 1.4.4 Hoạt động học sinh trình tìm kiếm lời giải cho tập hóa học 19 1.4.4.1 Các giai đoạn q trình giải tập hóa học 19 1.4.4.2 Mối quan hệ nắm vững kiến thức giải tập hóa học[22] 20 1.4.5 Xu hƣớng phát triển tập hóa học 21 1.5 Tình hình sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học trƣờng Trung học Phổ thông 22 1.5.1 Mục đích điều tra 22 1.5.1.1 Đối với học sinh: 22 1.5.2 Đối tƣợng, phƣơng pháp điều tra 22 ix 1.5.3 Kết điều tra 23 Tiểu kết chƣơng 25 CHƢƠNG 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN PHI KIM HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG… .26 2.1 Phân tích chƣơng trình hóa học 10 Trung học phổ thông phần phi kim 26 2.1.1 Mục tiêu chƣơng trình phần phi kim 26 2.1.2 Nội dung kiến thức phân phối chƣơng trình phần phi kim Hoá học 10 (Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội) 27 2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 27 2.2.1 Đảm bảo tính khoa học 27 2.2.2 Đảm bảo tính logic 28 2.2.3 Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng 28 2.2.4 Đảm bảo tính hệ thống dạng tập 28 2.2.5 Đảm bảo tính vừa sức 28 2.2.6 Phù hợp với điều kiện thực tế 28 2.2.7 Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự học 28 2.2.8 Đảm bảo tính mục tiêu, bám sát nội dung dạy học 29 2.2.9 Chú trọng kiến thức trọng tâm 29 2.2.10 Gây hứng thú cho ngƣời học 29 2.4 Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập phần phi kim hỗ trợ tự học cho học sinh lớp 10 31 2.4.1 Các dạng tập hƣớng dẫn giải tổng quát phần phi kim 31 2.4.2 Các dạng tập hƣớng dẫn giải cụ thể cho chƣơng phần phi kim 39 2.4.2.1 Nhóm Halogen 39 2.5 Sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học phần phi kim 62 2.5.1 Sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học lớp .62 2.5.2 Hƣớng dẫn học sinh tự học sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học nhà 66 2.6 Thiết kế số giáo án có sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học .69 Tiểu kết chƣơng 72 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 73 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 73 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 73 3.3 Tiến trình thực nghiệm 74 3.3.1 Trao đổi với giáo viên việc hƣớng dẫn học sinh sử dụng hệ thống tập phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 74 3.3.2 Khảo sát kết thực nghiệm sƣ phạm mặt định tính định lƣợng .74 3.4 Phƣơng pháp xử lý kết thực nghiệm 75 3.5 Kết thực nghiệm 76 3.5.1 Kết kiểm tra học sinh 76 3.5.2.2 Nhận xét học sinh hệ thống tập 83 3.5.2.3 Thông qua kết kiểm tra 86 Tiểu kết chƣơng 87 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 Kết luận chung 88 Một số đề xuất 88 Hƣớng phát triển đề tài 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC BẢNG, DANH MỤC HÌNH Bảng 3.1: Kết (tần số) kiểm tra 76 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết (tần số) kiểm tra 77 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất lũy tích qua kiểm tra .77 Bảng 3.4: Phân loại kết học tập HS qua kiểm tra 79 Bảng 3.5: Giá trị tham số đặc trƣng kiểm tra 80 Bảng 3.6 Nhận xét giáo viên HTBT 81 Bảng 3.7 Thống kê số lƣợng phiếu nhận xét học sinh .83 Bảng 3.8 Nhận xét học sinh hệ thống tập 84 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số 78 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số 78 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số 79 Hình 3.4: Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài KT số 1) 79 Hình 3.5: Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài KT số 2) 80 Hình 3.6: Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài KT số 3) 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công cơng nghiệp hóa – đại hóa, nhƣ nghiệp đổi toàn diện đất nƣớc, đổi giáo dục nhiệm vụ trọng tâm phát triển Mục tiêu giáo dục nhằm đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài nâng cao dân trí Cơng đổi địi hỏi nhà trƣờng phải tạo ngƣời tự chủ, động sáng tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Báo cáo trị đại hội Đảng IX khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người Yếu tố để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” Mục đích cuối để cá nhân, cá thể, cơng dân tự có ý thức tạo đƣợc cách mạng học tập thân ngƣời Đất nƣớc ta thời kỳ hội nhập giới Trong nghiệp đổi đổi giáo dục “quốc sách hàng đầu” Ngành giáo dục phải tạo ngƣời lao động có trí thức, động sáng tạo Theo mục điều 5, chƣơng I Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 quy định “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Do vậy, cần thiết phải đổi nội dung chƣơng trình PPDH nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc Thế kỉ XXI với bùng nổ khoa học công nghệ, lƣợng kiến thức nhân loại tăng lên nhanh chóng Việc tiếp thu kiến thức HS dựa vào tiết học lớp chƣa đủ Do vậy, phải dạy cho HS cách học để giúp họ trở thành ngƣời có khả tự học suốt đời Nhà trƣờng phải giúp cho HS thay đổi triệt để quan niệm phƣơng pháp học tập phù hợp với yêu cầu thời đại – thời đại mà ngƣời phải học tập suốt đời Để học tập không ngừng, học tập suốt đời, ngƣời phải biết cách tự học, biết phát huy cao độ tiềm thân Vì vậy, tự học vấn đề cốt lõi thuộc mục tiêu giáo dục đại.Hiện nay, nƣớc ta tiến hành việc đổi giáo dục đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát huy tính tích cực nhận thức HS bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập mà trọng tâm tự học để họ tự học suốt đời Có thể nói, dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tƣ duy, dạy phƣơng pháp tự học Trong DHHH, việc nâng cao chất lƣợng dạy học phát triển nhận thức, bồi dƣỡng lực tự học cho HS nhiều biện pháp phƣơng pháp khác nhau, giải tập đƣợc đánh giá PPDHcó hiệu quả, việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú đặc biệt kích thích HS hứng thú tự học BTHH cịn đƣợc coi phƣơng tiện để dạy học vận dụng kiến thức hoá học để giải nhiệm vụ học tập, vấn đề thực tiễn đời sống sản xuất có liên quan đến hố học Giải BTHH lúc HS hoạt động tự lực để củng cố trau dồi kiến thức hóa học BTHH cung cấp cho HS kiến thức, đƣờng để giành lấy kiến thức, niềm vui phát kiến thức Do vậy, BTHH vừa mục đích, vừa nội dung, lại vừa phƣơng pháp rèn luyện lực tự học hiệu cho HS, đồng thời thƣớc đo đánh giá nắm vững kiến thức kĩ HS BTHH có ý nghĩa vơ quan trọng DHHH Thơng qua BTHH, tƣ HS đƣợc đặc biệt trọng tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang chủ động, tích cực, sáng tạo, từ nâng cao chất lƣợng học tập HS Khi bồi dƣỡng lực tự học cho HS ta sử dụng tập thông thƣờng nhƣ giảng dạy lớp mà cần phải có HTBT chất lƣợng, phân cấp, đa dạng nhằm phát triển tƣ Học khơng để biết mà học cịn để sáng tạo, học lấy cách học, học để tra cứu kiến thức nhân loại phát minh kiến thức Lớp 10 lớp đầu cấpTHPT bƣớc ngoặt chuyển từ THCS lên THPT với lƣợng kiến thức nhiều, yêu cầu nhiệm vụ học tập cao mà thời lƣợng lớp lại không đổi Nếu HS không tự học thêm nhà gặp nhiều khó khăn học tập Mơn Hóa học 10 phần phi kim có nhiều lạ kiến thức đa dạng tập so với Hoá học THCS.Do đó, ngồi việc tiếp thu kiến thức lớp nhà HS phải tự vận dụng kiến thức để làm tập Thơng qua đó, HS hiểu rõ, sâu học Để góp phần đổi phƣơng pháp tự học cho HS, nhiệm vụ đặt cho GV khó khăn Ngƣời GV phải có lực hƣớng dẫn HS tự học, biết thu thập xử lý thông tin để tự biến đổi Qua thực tế dạy học cho thấy trình độ tiếp cận kiến thức HS hạn chế, khả tự học HS chƣa tốt, cách học đa số HS thụ động phụ thuộc vào dạy lớp GV Đa số GV chƣa có phƣơng pháp hợp lý, theo lối mịn giáo dục cũ, chƣa có đổi phƣơng pháp dạy học HTBT phục vụ cho việc tự học, tự mở rộng kiến thức cho HS đa dạng nhƣng chƣa có hệ thống, chƣa sát với nội dung chƣơng trình Xuất phát từ nhu cầu thực trạng chọn đề tài “Phát triển lực tự học học sinh thông qua sử dụng hệ thống tập phần phi kim hoá G+H2O → L+M o C + L t→ KClO3 + A + F 110 Phiếu học tập số Câu hỏi Bài 1: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X, Y halogen chu kỳ liên tiếp) vào dd AgNO3 dƣ thu đƣợc 57,34 gam kết tủa Xác định công thức khối lƣợng muối PHỤ LỤC : ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Chọn câu trả lời câu sau: Hidro peoxit hợp chất A Chỉ thể tính oxi hóa C Vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử Cho H2O2 vào dd KMnO4 môi trƣờng H2SO4, sản phẩm phản ứng là? A MnSO4 + K2SO4 + H2O C MnSO4 + KOH Phân tử ozon có A liên kết σ C liên kết σ, liên kết π Phản ứng tạo O3 từ O2 cần điều kiện A Xúc tác Fe C Áp suất cao Phản ứng điều chế oxi phịng thí nghim l điệnphân A 2H2O 2H2 + O2 B 2KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2↑ quanghỵp C 5nH2O + 6nCO2  → (C6H10O5)n + 6nO2 D 2KI+O3+H2O→I2+2KOH+O2 Sục khí O3 vào dd KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, tƣợng quan sát đƣợc A dd có màu vàng nhạt B dd có màu xanh tím C dd suốt D dd có màu tím Sục khí H2S vào dd FeCl3, tƣợng quan sát đƣợc A dd có màu vàng, tƣợng vẩn đục B dd suốt C Kết tủa trắng D Khí màu vàng Cho bột lƣu huỳnh vào ống nghiệm chứa dd HNO3 đặc, đun nhẹ Hiện tƣợng quan sát đƣợc A Lƣu huỳnh tan, có khí khơng màu mùi xốc B Lƣu huỳnh tan, có khí màu nâu, mùi xốc C Lƣu huỳnh khơng phản ứng 111 D Lƣu huỳnh nóng chảy bay có màu vàng Sục khí SO2 dƣ vào dd Brom A dd bị vẩn đục C dd có màu nâu 10 Khí H2S khí độc, để thu khí H2S làm thí nghiệm ngƣời ta dùng A dd axit HCl Đáp án: Câu Đáp án ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Câu 1: Nƣớc Gia – ven hỗn hợp của: A HCl, HClO, H2O C NaCl, NaClO, H2O Câu 2: Dãy axit dƣới đƣợc xếp theo tính axit giảm dần: A HI > HBr > HCl > HF B HF > HCl > HBr > HI Câu 3: Đặc điểm chung nguyên tố nhóm halogen A Ở điều kiện thƣờng chất khí B Là chất oxi hoá mạnh Câu 4: Đổ dd AgNO3 vào dd muối sau khơng có phản ứng A NaF Câu 5: Dd axit sau chứa bình thuỷ tinh A HCl Câu 6: Các ngun tố nhóm halogen có cấu hình electron lớp B ns np C ns np A Cu B Ag C Fe A ns np D ns np Câu 7: Kim loại sau tác dụng với HCl Clo cho muối clorua kim loại D Zn Câu 8: Hiện tƣợng quan sát đƣợc cho khí clo vào dd KI có chứa sẵn hồ tinh bột A khơng có tƣợng B Có màu tím bay lên C Dd chuyển sang màu vàng D Dd có màu xanh tím đặc trƣng Câu 9: Brom bị lẫn tạp chất clo Để thu đƣợc brom cần làm cách sau A Dẫn hỗn hợp qua dd H2SO4 loãng B Dẫn hỗn hợp qua nƣớc C Dẫn hỗn hợp qua dd NaBr D Dẫn hỗn hợp qua dd NaI Câu 10: Trong dãy sau dãy tác dụng với dd HCl A AgNO3, MgCO3, BaSO4, MnO2 B Fe2O3, MnO2, Cu, Al C Fe, CuO, Ba(OH)2, MnO2 D CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2, MnO2 Câu 11: Cho 16,25 gam kim loại M hoá trị II tác dụng vừa đủ với 250ml dd HCl 2M Nguyên tử khối kim loại M là: 112 A 64 B 65 C 27 D 24 Câu 12: Để nhận biết lọ nhãn đựng HCl, KOH, Ca(NO3)2, BaCl2, thuốc thử cần dùng là: A Quỳ tím AgNO3 B AgNO3C Quỳ tím H2SO4D Quỳ tím Câu 13: Cho mệnh đề sau A Các halogen có số oxi hóa dƣơng B Halogen đứng trƣớc đẩy đƣợc halogen đứng sau khỏi dd muối C Các halogen tan đƣợc nƣớc D Các halogen tác dụng đƣợc với hidro Số mệnh đề phát biểu sailà A Câu 14: Trong y tế đơn chất halogen hòa tan rƣợu đƣợc dùng làm chất sát trùng A Cl2 B F2 C I2 D Br2 Câu 15: Cho 0,012 mol Fe 0,02 mol Cl2 tham gia phản ứng hoàn toàn với Khối lƣợng muối thu đƣợc là? A 2,17 g B 1,95g g C 4,34 g D 3,90 g Câu 16: Câu sau A Tất muối AgX (X halogen) không tan B Các hidro halogenua tác dụng trực tiếp với hầu hết kim loại C Các hidro halogenua điều kiện thƣờng chất khí, dễ tan nƣớc thành dd axit mạnh D Tính axit axit HX tăng từ HF đến HI Câu 17: Cho phản ứng sau: (a) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (b) Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 (c) F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 (d) Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2 (e) HF + AgNO3 → AgF + HNO3.(f) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 Số phƣơng trình hóa học viết là: A.4 B.5 C.2 D.3 Câu 18: Tính chất hóa học đơn chất halogen A Tính khử mạnh B Tính oxi hóa yếu C Tính khử yếu D Tính oxi hóa mạnh Câu 19: Đặc điểm sau điểm chung nguyên tử nhóm halogen A Có số oxi hóa -1 hợp chất B Nguyên tử có khả thu thêm electron C Có tính oxi hóa mạnh D Tạo hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực với hidro Câu 20: Hịa tan 0,6 gam kim loại hóa trị II vào lƣợng HCl dƣ Sau phản ứng khối lƣợng dd tăng lên 0,55g Kim loại A Fe B Mg C Ba D Ca 113 II PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Bài (2 điểm): Hồn thành chuỗi phƣơng trình sau: MnO2→ Cl2→ HCl → FeCl2→ AgCl Bài (3 điểm): Hòa tan MnO2 lƣợng vừa đủ dd HCl 3M, sau phản ứng thu đƣợc 3,36 lít khí ( đktc ) a Tính khối lƣợng MnO2 b Tính thể tích dd HCl dùng Đáp án phần trắc nghiệm Câu Đáp án Câu Đáp án Đáp án phần tự luận Bài (2 điểm): Bài (3 điểm): Phƣơng trình hố học: a m ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu Hãy chọn phƣơng trình hóa học A Mg + H2SO4 loãng→ MgSO4 +H2 B 2Al + 3H2SO4 đặc, nóng → Al2(SO4)3 +3H2 C 2Fe + 3H2SO4 loãng→ Fe2(SO4)3 +3H2 o D Fe + 2H2SO4 đặc →t FeSO4 +SO2 + 2H2O Câu Các số oxi hố có lƣu huỳnh A -2, 0, +3, +6 B 0, +2, +4, +6 C -2, 0, +4, +5D -2, 0, +4, +6 Câu Trong phịng thí nghiệm, khí oxi đƣợc điều chế cách sau A Điện phân H2O B Chƣng cất phân đoạn khơng khí lỏng C Nhiệt phân KMnO4, KClO3 D Phân huỷ ozon Câu Trong công nghiệp sản xuất H2SO4 ngƣời ta dùng chất sau để hấp thụ SO3 A H2O B H2SO4 đặc C HCl D H2SO4 lỗng Câu Hịa tan hồn tồn 6,72 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dd KOH 3,5M, muối tạo C 11 B 114 thành sau phản ứng A KHS Câu dd axit sunfuric lỗng tác dụng với dãy chất sau A Cu, Mg(OH)2, CaCO3 C C, CO2, K2CO3 Câu Trong phƣơng trình hố học: Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 Tổng hệ số cân A.9 B.4 C.8 D.5 Câu Trung hòa 200ml dd NaOH 2M V (ml) dd H2SO4 2M Giá trị V A 200ml Câu Dãy chất tác dụng với oxi A Cu, Au, CH3COOH C Fe, S, C2H5OH Câu 10 A Cu, Ag Câu 11 Kim loại bị thụ động dd H2SO4 đ PTPƢ thể tính oxi hóa SO2 A SO2 + H2O → H2SO3 C SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O Câu 12 Hịa tan hồn tồn 5,4g Al dd H2SO4 đặc, nóng, dƣ Thể tích khí bay (ở đktc) A 4,48 lít Câu 13 Dãy chất sau vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử A Cl2, H2SO4, S, H2S C Na, F2, O2, H2S Câu 14 Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít H2S vào 200ml dd KOH 1,5M, muối tạo thành sau phản ứng A K2SO3 B K2SO3 KHSO3 Câu 15 Tìm câu sai A Chỉ đƣợc rót nƣớc vào axit đặc pha lỗng C Khi hịa tan H2SO4 đặc vào nƣớc tỏa nhiều nhiệt Câu 16 A 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Khí SO2 đƣợc điều chế công nghiệp b C 2ZnS + 3O2 → 2ZnO + 2SO2 II PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: ZnS (1)→ H2S (2)→S (3)→ SO2 (4)→H2SO4 (5)→ Na2SO4 (6)→ BaSO4 Câu 2: (1,5 điểm) Phân biệt lọ dd nhãn sau phƣơng pháp hóa học: NaNO3, NaOH, Na2SO4, H2SO4, KCl Câu 3:(2,5 điểm) Hịa tan hồn tồn 11,9 g hỗn hợp kim loại Al Zn cần vừa 400ml dd H2SO4 thể tích khí thu đƣợc 8,96 lít khí hiđro (đktc) a Tính khối lƣợng kim loại hỗn hợp 115 b Nếu cho hỗn hợp kim loại tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng thể tích khí SO2 thu đƣợc (đktc) (Cho Zn = 65, S = 32, Al = 27, O = 16, H = 1) Đáp án phần trắc nghiệm: Câu Đáp án A Câu Đáp án C Đáp án phần tự luận Câu 1:ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S H2S+O2→S+2H2O S+O2→SO2 2SO2 + O2 + 2H2O → H2SO4 H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O NaSO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 Câu 2: NaNO3 Quỳ tím Ba(OH)2 AgNO3 Câu 3:a, Các phản ứng xảy là: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 x 1,5x y y Gọi số mol Al, Zn hỗn hợp lần lƣợt x, y Nênmhh = 27x + 65y = 11,9 (1) nH = 8,96 22,4 = 0,4mol Vì vậy: 1,5x + y = 0,4 (2) Từ (1) (2) ta giải đƣợc x = 0,2; y = 0,1 mAl = 27 0,2 = 5,4 gam; mZn = 65 0,1 = 6,5 gam b, Khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với H2SO4 đặc nóng Khơng màu Khơng tƣ Khơng tƣ Các trình trao đổi electron là: Al – 3e→Al 3+ Zn – 2e → Zn 116 2+ 0,2 0,6 0,1 0,2 +6 +4 S + 2e → S Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có Số mol electron nhận = số mol electron nhƣờng = 0,2 + 0,6 = 0,8 Vậy nSO = 0,8 : = 0,4 mol → VSO2 = 0,4.22.4 = 8,96 lít PHỤ LỤC 7:Phiếu nhận xét HTBT xây dựng (dành cho GV) PHIẾU NHẬN XÉT  Kính chào quý thầy cô! Chúng xây dựng HTBT hỗ trợ HS tự học phần phi kim hóa học lớp 10 Xin thầy cô cho nhận xét HTBT xây dựng cách khoanh tròn vào lựa chọn mức độ từ → I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: (Có thể ghi khơng)…………………………………… Số điện thoại : (Có thể ghi hoắc khơng)……… Số năm giản dạy:…………………… Trình độ đào tạo: □ Cử nhân □ Học viên cao học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ Nơi công tác: …………………………… Địa điểm trƣờng: □ Thành phố □ Tỉnh □ Nơng thơn □ Vùng sâu Loại hình trƣờng:□ Chuyên □ Công lập □ Công lập tự chủ □ Dân lập/Tƣ thục AI Ý KIẾN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 ĐÃ XÂY DỰNG Ghi chú: (1) Kém (2) Yếu (3) Trung bình (4) Khá (5) Tốt Đánh giá nội dung Tiêu chí đánh giá Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo tính logic Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng Đảm bảo tính hệ thống dạng tập Đảm bảo tính vừa sức Phù hợp với điều kiện thực tế Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học Bám sát nội dung dạy học Chú trọng kiến thức trọng tâm 10 Gây hứng thú cho ngƣời học B Đánh giá hình thức chí đánh giá 11.Nhất quán cách trình bày 12.Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ rang 117 C Đánh giá tính khả thi Tiêu chí đánh giá 13 Hỗ trợ tốt cho đối tƣợng HS (từ trung bình trở lên) 14 Thuận tiện, khơng tốn thời gian lớp 15 Đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi PPDHmơn hóa học Một số ý kiến khác:  Nội dung: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………  Hình thức: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy cơ! PHỤ LỤC : Phiếu nhận xét HTBT xây dựng (dành cho HS) PHIẾU NHẬN XÉT Chào em! Các em sử dụng HTBT hỗ trợ tự học phần phi kim hóa học lớp 10 Mong em cho nhận xét HTBT xây dựng cách khoanh tròn vào lựa chọn mức độ từ → I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: (có thể ghi khơng)………………………… Lớp:…………… Trƣờng:……………………………Tỉnh (thành phố):……………… AI Ý KIẾN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 10 ĐÃ XÂY DỰNG Ghi chú: (1) Kém (2) Yếu (3) Trung bình (4) Khá (5) Tốt A Đánh giá nội dung Tiêu chí đánh giá Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo tính logic Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng Đảm bảo tính hệ thống dạng tập Đảm bảo tính vừa sức Phù hợp với điều kiện thực tế Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học Bám sát nội dung dạy học Chú trọng kiến thức trọng tâm 10 Gây hứng thú cho ngƣời học B Đánh giá hình thức 118 Tiêu chí đánh giá 11 12 C Đánh giá tính khả thi Tiêu chí đánh giá Nhất quán cách trình bày Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng 13 Hỗ trợ tốt cho đối tƣợng HS (từ trung bình trở lên) 14 Thuận tiện, không tốn thời gian lớp 15 Đáp ứng đƣợc u cầu đổi PPDHmơn hóa học D Đánh giá phƣơng pháp GV hƣớng dẫn em sử dụng HTBT Tiêu chí đánh giá 16 Mức độ tỉ mỉ 17 Ngắn gọn, dễ hiểu E Đánh giá hiệu sử dụng HTBT Tiêu chí đánh giá 18 Hỗ trợ tốt cho HS tự học 19 Khơng nhiều thời gian cho việc tìm kiếm tài liệu tham khảo khác 20 Sau sử dụng HTBT, kết học tập tốt Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp em! PHỤ LỤC 9: Phiếu đánh giá kỹ năng lực tự học HS (dành cho GV) PHIẾU ĐÁNH GIÁ Kính chào q thầy cơ! Chúng tơi xây dựng HTBT hỗ trợ HS tự học phần phi kim hóa học lớp 10 Xin thầy cho đánh giá kỹ năng lực tự học HS đạt đƣợc sau sử dụng HTBT cách khoanh tròn vào lựa chọn mức độ từ → I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ……………………………… Nơi cơng tác: …………………………… Trình độ đào tạo: □ Cử nhân □ Học viên cao học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ Họ tên học sinh:…………………………………Lớp:……… AI BẢNG ĐÁNH GIÁ MỘT VÀI KỸ NĂNG, NĂNG LỰC TỰ HỌC CƠ BẢN CỦA HS Mức độ đánh giá: (1) – Yếu; (2) – Kém; (3) – Trung bình; (4) – Khá; (5) – Tốt Các tiêu chí đánh giá Nhận biết, tìm tịi phát vấn đề Phân tích, đánh giá, sử dụng thơng tin thu thập đƣợc 119 Tự đọc, nghiên cứu sách, tƣ liệu, chọn lọn kiến thức bản, chủ yếu, hệ thống hóa theo trình tự hợp lý, khoa học Tìm, phát huy thuận lợi, hạn chế mặt non yếu thân trình học tập Biết vận dụng lợi khắc phục khó khăn, thích nghi với điều kiện học tập (cơ sở vật chất, phƣơng tiện thời gian học tập) Xây dựng đƣợc kế hoạch học tập khoảng thời gian Tự kiểm tra đánh giá chất lƣợng học tập thân bạn học Có niềm tin hứng thú mơn Hóa học PHỤ LỤC 10: Phiếu tự đánh giá kỹ năng lực tự học HS (dành cho HS) PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Chào em! Các em sử dụng HTBT hỗ trợ tự học phần phi kim hoá học 10 Mong em cho đánh giá kỹ đạt đƣợc sau đƣợc dạy học nâng cao lực tự học cách khoanh tròn vào lựa chọn mức độ từ → I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: (có thể ghi khơng)…………………………… Lớp:………Trƣờng:………………………………………… AI BẢNGĐÁNHGIÁMỘTVÀIKỸNĂNG,NĂNGLỰCTỰHỌCCƠBẢNCỦAHS Mức độ đánh giá: (1) – Yếu; (2) – Kém; (3) – Trung bình; (4) – Khá; (5) – Tốt Các tiêu chí đánh giá Nhận biết, tìm tịi phát vấn đề Phân tích, đánh giá, sử dụng thông tin thu thập đƣợc Tự đọc, nghiên cứu sách, tƣ liệu, chọn lọn kiến thức bản, chủ yếu, hệ thống hóa theo trình tự hợp lý, khoa học Tìm, phát huy thuận lợi, hạn chế mặt non yếu thân trình học tập Biết vận dụng lợi khắc phục khó khăn, thích nghi với điều kiện học tập (cơ sở vật chất, phƣơng tiện thời gian học tập) Xây dựng đƣợc kế hoạch học tập khoảng thời gian Tự kiểm tra đánh giá chất lƣợng học tập thân bạn học Có niềm tin hứng thú mơn Hóa học 120 121 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ ÁNH TUYẾT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG... DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Phân tích chƣơng trình hóa học 10 Trung học phổ thông phần phi kim[ 5], [6], [23]... DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG… .26 2.1 Phân tích chƣơng trình hóa học 10 Trung học phổ thơng phần phi kim 26 2.1.1

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan