Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ -o0o - PHAN THỊ THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÔNG TÁC Xà HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ MỒ CÔI TẠI Xà TRÀNG SƠN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG – TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC Xà HỘI Vinh, tháng 05 năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ -o0o - PHAN THỊ THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÔNG TÁC Xà HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ MỒ CÔI TẠI Xà TRÀNG SƠN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG – TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC Xà HỘI KHĨA: 2008 – 2012 LỚP: 49B1 – CƠNG TÁC Xà HỘI Giáo viên hướng dẫn: ThS Võ Thị Cẩm Ly Vinh, tháng 05 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xà hội với đề tài Công tác xà hội cá nhân với trẻ mồ côi xà Tràng Sơn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An Ngoài nỗ lực thân, đà nhận đ-ợc động viên, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình gia đình, thầy cô giáo bạn bè Để hoàn thành khóa luận xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tr-ờng Đại học Vinh, ban chủ nhiệm khoa Lịch Sử thầy cô giáo tổ môn CTXH đà tạo điều kiện thuận lợi nh- trang bị kỹ năng, kiến thức khoa học xà hội cần thiết để hoàn thành khóa luận theo h-ớng nghiên cứu CTXH chuyên nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo/ Giảng viên h-ớng dẫn Th.s.Võ Thị Cẩm Ly, ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn, bảo, động viên giúp đỡ tận tình để hoàn thiện khóa luận Qua xin gửi lời cảm ơn tới thân chủ tôi, ng-ời dân địa bàn xóm 2, cán sách xà Tràng Sơn đà nhiệt tình giúp đỡ suốt trình tìm hiểu, thu thập thông tin, đóng góp ý kiến giúp thực thành công khóa luận Trong trình thực hiện, đà cố gắng nh-ng hạn chế kinh nghiệm nh- khó khăn khách quan nên khóa luận chắn tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận đ-ợc ý kiến, nhận xét, đánh giá thầy cô giáo bạn quan tâm tới đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên: Phan Thị Thảo MC LC Trang PHN M U 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các giả thuyết nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh trẻ em 1.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 10 1.1.3 Các lý thuyết vận dụng đề tài nghiên cứu 12 1.1.4 Các khái niệm công cụ 16 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu 19 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 19 1.2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 21 CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH CTXH CÁ NHÂN VỚI TRẺ MỒ CÔI TẠI Xà TRÀNG SƠN – ĐÔ LƯƠNG – NGHỆ AN 24 2.1 Vài nét thân chủ hồn cảnh gia đình 24 2.2 Tiếp cận thân chủ 25 2.3 Xác định vấn đề 26 2.4 Thu thập thông tin 27 2.4.1 Hoàn cảnh, điều kiện sống thân chủ gia đình 28 2.4.2 Những biểu tâm lý, tình cảm nhận thức thân chủ 30 2.4.3 Tình hình học tập thân chủ 31 2.4.4 Mong muốn nguyện vọng thân chủ 33 2.4.5 Các sách liên quan tới thân chủ 35 2.4.6 Tìm hiểu nguồn lực 36 2.5 Chẩn đoán 37 2.6 Lên kế hoạch trị liệu 43 2.7 Triển khai kế hoạch 46 2.8 Lượng giá kết thúc 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Khuyến nghị 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Nghĩa đầy đủ CTXH Công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội TE Trẻ em TEHCĐBKK Trẻ em hồn cảnh đặc biệt khó khăn THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở ĐH,CĐ Đại học, cao đẳng QĐ Quyết định BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Hình 1: Mơ hình bậc thang nhu cầu Maslow 13 Hình 2: Sơ đồ phả hệ gia đình thân chủ 38 Hình 3: Biểu đồ sinh thái gia đình em PA 40 Hình Sơ đồ vấn đề thân chủ 42 Bảng 1: Bảng đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân chủ 40 Bảng 2: Xây dựng bảng kế hoạch trị liệu cho thân chủ 46 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”[13;2] Trẻ em xem hệ tương lai đất nước, mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Đảng Nhà nước đưa nhiều sách, dự án nhằm phát triển nguồn nhân lực quan trọng Đặc biệt quan tâm tới đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhóm trẻ gặp phải nhiều khó khăn nguy rơi vào tệ nạn xã hội Bác Hồ nói rằng: “Cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi, tốt Con trẻ có ni dưỡng, giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường, tự lập”[15;1] Đứa trẻ sinh niềm vui, niềm tự hào bố mẹ, tương lai gia đình xã hội Từ xưa gia đình ln giữ vai trị hàng đầu việc chăm sóc, giáo dục Gia đình nơi ni dưỡng hình thành nhân cách cho trẻ Khi sống gia đình có bố mẹ u thương chăm sóc trẻ có điều kiện phát triển tồn diện Cùng với phát triển đất nước bước vào công cơng nghiệp hóa, đại hóa đời sống người dân ngày nâng cao, trẻ em chăm sóc mơi trường tốt hơn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu ăn uống, học hành phát triển thân Tuy nhiên bên cạnh cịn có phận khơng nhỏ đứa trẻ sống cảnh khó khăn,thiếu thốn, có trẻ mồ côi Hiện theo thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm 2012 nước có khoảng 175 nghìn trẻ mồ cơi, số ngày gia tăng mức đáng báo động Một phần số em sống lang thang không nơi nương tựa, tự kiếm ăn nuôi sống thân Hơn em có nguy đối mặt với nhiều tệ nạn xã hội bóc lột sức lao động trẻ em, bạo hình trẻ em, lợi dụng buôn bán trẻ em Điều quan trọng em thiếu mái ấm gia đình, có bố mẹ u thương chăm sóc khơng thể phát triển thân, ln mang tự ti mặc cảm so với đứa trẻ bình thường khác Hiện xã hội có nhiều mơ hình, chương trình dành cho trẻ mồ côi xây dựng trung tâm sống tập trung, làng trẻ dành cho trẻ mồ côi, đặc biệt mơ hình làng trẻ SOS Tuy nhiên không đáp ứng đầy đủ số lượng trẻ mồ cơi gia tăng nhanh chóng Hơn số trẻ em mồ côi không nơi nương tựa ngày nhiều Cho nên điều cần thiết trẻ em mồ côi cần sống môi trường đảm bảo vật chất lẫn tinh thần Để trợ giúp tiến hành can thiệp trẻ mồ côi, có nhiều nghiên cứu sử dụng phương pháp tiến hành Tham vấn tâm lý, CTXH nhóm Tuy nhiên nghiên cứu mang tính mơ hình tầm vĩ mơ, chưa sâu vào đối tượng cụ thể Với phương pháp CTXH cá nhân, ưu có can thiệp sâu vào vấn đề cụ thể đối tượng, đem lại cho cá nhân thay đổi thân theo hướng tích cực Tràng Sơn xã nằm tổng số 33 xã, thị trấn huyện Đô Lương Thành phần dân cư chủ yếu nông, phận nhỏ viên chức tiểu thương Với vị trí địa lý thuận lợi, cư dân làm nơng nghiệp ven bờ sông Lam bồi đắp lượng phù sa màu mỡ Đời sống người dân ngày nâng cao Tuy nhiên vấn đề mà xã quan tâm lúc số trẻ em mồ côi địa bàn không nhiều lại gặp hồn cảnh khó khăn Nếu khơng có sách, giải pháp quan tâm đặc biệt đến đối tượng nguy xảy đến với em cao Như với lý nêu định lựa chọn đề tài: “Công tác xã hội cá nhân với trẻ mồ côi xã Tràng Sơn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu Với mong muốn vận dụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2005), Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân, Đại học Lao động xã hội, Hà Nội Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên), Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui (2008), Giáo trình Tham Vấn, NXB LĐXH, Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử lý thuyết Xã hội học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Văn Phú (2007), Nhập môn công tác xã hội, NXB Hà Nội Mai Thị Kim Thanh (2007), Công tác xã hội cá nhân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Lan Anh (2010), Ứng dụng công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao lực cho nhóm trẻ mồ côi từ – 15 tuổi - làng trẻ SOS Vinh, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh Nguyễn Thị Oanh Bài giảng Công tác xã hội cá nhân (2010), Đại học Vinh Những điều cần biết tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2011 (2011), NXB Giáo dục Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2000), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, NXb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hoàng Thị Quý, Bùi Minh Hiển (2008), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, NXB Giáo dục 11 UBND Xã Tràng Sơn (2012), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 65 12 Phạm Huy Dũng (2006), Bài giảng CTXH: Lý thuyết thực hành CTXH, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Tài liệu từ Internet: 13 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewDetail aspx?_id=30231&cn_id=328298 14 http://dvhnn.org.vn/index.phn?languge=vi&nv=news&op=xahoi/tutuong-ho-chi-minh-ve-bao-ve-cham-soc-va-giao-duc-tre-em 15 15.http://thongtin.net.vn/news/c/6/s/17/id/324/tu-tuong-ho-chi-minhve-bao-ve-cham-soc-va-giao-duc-tre-em.html 16 http://baovequyentreem.vn/wp-content/uploads/2009/09/luatbvcste.pdf 17 http://luatvachinhsach.drdvietnam.com/nguoikhuyettat/101-quyet-dinhphe-duyet-de-an-cham-soc-tre-em-mo-coi-khong-noi-nuong-tua 18 http://www.molisa.gov.vn/other/faq/faqdetail/211/newsid/51146/seo/kh ia-niem-ve-tre-em-co-hoan-canh-dac-biet/language/viVN/Default.aspx 66 PHỤ LỤC Đề cương vấn TT Người Số vấn lượng Nội dung vấn - Hoàn cảnh gia đình - Mối quan hệ thân chủ với người xung quanh Thân chủ - Khả học tập thân chủ - Việc xác định ngành nghề cho tương lai - Ước mơ nguyện vọng - Tình hình trẻ mồ cơi địa bàn Cán sách xã - Các sách triển khai áp dụng cho thân chủ - Những chương trình, hoạt động dự định tới - Sự quan tâm giáo với hồn cảnh thân chủ Cơ giáo chủ nhiệm - Tình hình học tập PA - Những biểu tâm lý, tình cảm PA lớp học 67 - Những chương trình, hoạt động hướng nghiệp mà trường tổ chức cho học sinh - Thân chủ có hay chơi hòa đồng với người Bạn bè - Thân chủ nói hồn cảnh gia đình - Việc học tập lớp PA - Tình cảm người dành cho em Gia đình thân chủ (em gái, người chú) - Sự quan tâm chia sẻ lúc khó khăn - Những biểu tâm lý, suy nghĩ, tình cảm thân chủ gia đình 68 Đề cương quan sát STT Nội dung quan sát Cơ sở vật chất Chỉ số quan sát - Nhà ở, điều kiện học tập sinh hoạt gia đình - Qua tiếp xúc với NVCTXH - Biểu nét mặt, cử chia sẻ gia đình, thân - Khi tham gia hoạt động địa Thái độ, hành vi, cử thân chủ phương - Thái độ, hành vi biểu hiên sống ngày - Khi tham gia vào tiến trình trợ giúp hướng dẫn nhân viên CTXH - Thơng qua trị chuyện Suy nghĩ thân với nhân viên CTXH gia đình, chủ thân - Kể ước mơ - Trong trình tiếp xúc với Tâm lý thân chủ nhân viên CTXH, thay đổi qua giai đoạn can thiệp 69 Ghi chép Biên vấn sâu 3.1 Biên vấn sâu số Người thực hiện: Sinh viên Người vấn: Em TTPA Địa điểm: Tại nhà PA Thời gian: 14h30 thứ ngày 10/3/2012 Nội dung vấn: NVXH: Chào em! Chị tên Thảo, sinh viên trường Đại học Vinh Chị đến muốn thăm gia đình, em trị chuyện với chị lúc khơng? PA: (Im lặng) NVXH: Em yên tâm, xem chị chị gái em, chị em trị chuyện với thoải mái Chắc em có nghe Trang kể chị phải nhỉ? PA: Dạ NVXH: Chiều hôm em nghỉ học à? PA: Dạ NVXH: Thế à, việc học em trường nào? PA: Cũng bình thường chị NVXH: Chị nghe Trang kể em học chăm thường nhận giấy khen trường không? PA: Cũng chị à, Trang nói q thơi NVXH: Em khiêm tốn Chị nghĩ người gia đình tự hào có người học giỏi chăm em mà PA: Khơng có quan tâm đâu chị NVXH: Sao em lại nói vậy? PA: Giờ em chẳng quan tâm Trong nhà có bà người yêu thương em khơng 70 NVXH: Chị hiểu phần tâm trạng em lúc Mỗi người có hồn cảnh khơng giống Nhưng điều quan trọng có vượt qua khơng thơi em Cho dù khó khăn vượt qua tất để sống tốt PA: Em NVXH: Chị nghĩ em vượt qua mà, em cố gắng lên Thế em gái nhà có thường giúp em làm việc nhà khơng? PA: Cũng có chị à, giúp em quét nhà, rửa bát NVXH: Chắc em gái thường nghe lời chị nhỉ? PA: Dạ, ham chơi NVXH: Thế em gái khơng có nhà à? PA: Chắc sang nhà bạn chơi NVXH: Em gái học lớp em nhỉ? PA: Lớp chị NVXH: Thế à, em học không? PA: Cũng bình thường chị à, tồn chơi suốt, em nói mà khơng NVXH: Ừ, tuổi em Hai chị em sống với tự nấu ăn em nhỉ? PA: Dạ NVXH: Chắc ngon PA: Cũng bình thường mà chị NVXH: Thế tối hai chị em định ăn gì? PA: Tí em qua chợ mua trứng bữa tồn ăn rau mà NA chán khơng muốn ăn Em NVXH: Ừ Mà muộn Thôi em chợ đi.Chị phải Ngày mai chị đến chơi không? PA: Dạ NVXH: Chào em! 71 3.2 Biên vấn sâu số Người thực hiện: Sinh viên Người vấn: Em TTPA Địa điểm: Tại nhà PA Thời gian: 8h30 chủ nhật ngày 11/3/2012 Nội dung vấn: NVXH: Hôm ngày nghỉ em dự định làm khơng? PA: Khơng ạ, em nhà dọn dẹp NVXH: Thế chị làm em PA: chị à, em làm mà NVXH: Không đâu, chị làm em cho vui mà PA: Dạ, NVXH: Em này, hai chị em sống với có thấy buồn khơng PA: Có chị, em quen NVXH: Em có thường nhận giúp đỡ từ gia đình anh em họ hàng khơng? PA: Cũng có thỉnh thoảng, út thường đến thăm hai chị em, hay cho tiền để mua sách NVXH: Em có anh trai phải không? PA: Dạ, anh gửi tiền cho xa mà sống vất vả, khơng có nhiều tiền NVXH: Những người hàng xóm sao? PA: Cũng có bác sang chơi cho chị em thứ, đôi lúc có cho hai chị em hoa rau vườn bác NVXH: Vậy em có nhận tiền trợ cấp hàng tháng không? PA: Dạ, hàng tháng em có nhận 180 nghìn tiền trợ cấp NVXH: Với em có đủ lo cho sống không? 72 PA: Biết đủ chị Nhiều thứ phải lo, đôi lúc em phải vay bạn bè em ngại bọn em khơng có nhiều tiền, đơi lúc em có làm giúp người quen có thêm tiền để chi tiêu NVXH: Chắc trường em có nhiều bạn quan tâm giúp đỡ nhỉ? PA: Dạ, Em chơi với đứa thân NVXH: Chị nghĩ em kết bạn nhiều vui mà? PA: Nhưng bọn khơng muốn chơi với em, bố bị nghiện nhiễm HIV nên xa lánh, sợ chơi với em Đi học bị nhiều bạn nói xấu Em buồn NVXH: Chị nghĩ em cố gắng học thật tốt khơng có dám coi thường em hết Bây bạn chưa biết hiểu hoàn cảnh em PA: em NVXH: Vậy em có thường khám sức khỏe khơng? PA: Ít lắm, em có thẻ bảo hiểm miễn phí đi, lần trước khám không NVXH: Chị nghĩ em nên khám cho yên tâm biết tình hình sức khỏe Em mà ốm lấy chăm sóc em gái, không? PA: Dạ NVXH: Sau em có ước mơ, nguyện vọng khơng? PA: Em mong thi đậu vào Đại học có cơng việc ổn định để lo cho em gái học hành tử tế chị 73 Biên vấn sâu số Người vấn: Em TTPA Địa điểm vấn: Tại nhà PA Thời gian vấn: 14h35 ngày 17/3/2012 Nội dung vấn: NVXH: Ngoài học lớp em thường làm gì? PA: Em thường nhà thôi, giúp NA học Thỉnh thoảng qua nhà Trang chơi Cũng có em làm phụ giúp bán hàng cho dì chợ NVXH: Em thích mơn học nào? PA: Mơn Tốn, hóa Địa lý NVXH: Em thấy môn mạnh mình? PA: Em thấy học mơn tốn, hóa cịn mơn Văn, Sử em học Mà em thích mơn liên quan tới tính tốn thơi NVXH: Vậy năm vừa thành tích học tập em nào? PA: Em học sinh tiên tiến chị NVXH: Em có thường hay tham gia hoạt động trường không? PA: Cũng ạ, hoạt động bắt buộc tập thể lớp em tham gia NVXH: Ở trường có thường tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho em không? PA: Vào đầu năm học, trường có tổ chức học hướng nghiệp em nghe khơng hiểu Thầy nói chung chung em không hiểu NVXH: Giờ lớp 11 em có định hướng chọn thi khối nào, học ngành chưa? PA: Em chưa biết chị NVXH: Em thích sau làm cơng việc gì? 74 PA: Em thích làm cơng việc liên quan đến tình tốn nhiều hơn, nhiều nơi, biết nhiều thứ NVXH: Vậy em chọn cho trường mà em nghĩ thi vào chưa PA: Chưa ạ, em thấy nhiều trường quá, chọn trường phù hợp với NVXH: Theo em, có khó khăn bước vào Đại học? PA: Nhà em nghèo lại khơng có tiền lo cho em học Em nghĩ vào Đại học điều khó khăn với em Nếu vào trường sợ khơng có đủ tiền để đóng học phí chị NVXH: Chị nghĩ khơng có điều khơng thể làm em Em cố gắng lên, giải 75 4.Biên vấn sâu số Người vấn: Chị N.T.Thanh – Cán sách Địa điểm vấn: Tại UBND xã Tràng Sơn Thời gian vấn: 8h45 ngày 6/3/2012 Nội dung vấn: NVXH: Chào chị, chị cho biết cấu, chức ban sách xã khơng ạ? Chị T: Ban sách xã trực thuộc UBND xã, đồng thời chịu đạo phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Chức ban thực công tác chi trả theo chế độ cho đối tượng sách, xét duyệt chế độ theo nghị định giải đơn thư khiếu nại, tố cáo NVXH: Những đối tượng ban hướng tới ạ? Chị T: Có nhiều đối tượng sách quan tâm Bao gồm người có cơng với cách mạng, người già đơn, người nghèo, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ mồ côi, trẻ tàn tật… NVXH: Chị cho biết tình hình trẻ mồ cơi địa bàn không ạ? Chị T: Hiện địa bàn có khoảng 21 trẻ mồ cơi Tình hình có xu hướng gia tăng qua năm hầu hết em gặp nhiều khó khăn sống NVXH: Xã triển khai thực sách cho trẻ mồ cơi ạ? Chị T: Theo sách dành cho trẻ mồ cơi tùy theo đối tượng mà hàng tháng em nhận từ 180.000 đến 240.000 tiền trợ cấp NVXH: Ngoài chế độ tiền trợ cấp trên, trẻ mồ cơi cịn hưởng chế độ trợ giúp khơng ạ? 76 Chị T: Ngoài chế độ trợ cấp hàng tháng, trẻ mồ cơi cịn cấp thẻ BHYT, học văn hóa, học nghề miễn, giảm học phí, cấp sách vở, đồ dùng học tập theo quy định pháp luật NVXH: Theo em biết xã thực đầy đủ sách dành cho trẻ mồ côi, hàng tháng em nhận tiền trợ cấp Tuy nhiên thực tế sách khơng thể đáp ứng nhu cầu ngày nhiều em Vậy tới xã có dự định để nâng cao cơng tác thực sách chưa ạ? Chị T: Chúng lưu ý tới vấn đề Trẻ mồ cơi có tỷ lệ đông, đặc biệt trẻ mồ côi cha lẫn mẹ, chủ yếu sống với ông bà già yếu Các em thiếu thốn nhiều mặt vật chất lẫn tinh thần Vì chúng tơi có chương trình, hoạt động khác bên cạnh thăm hỏi tặng quà ngày tết, cấp phát thẻ BHYT miễn phí, tặng quà cho trẻ có thành tích học tập cao…Sắp tới chúng tơi tiến hành thăm nhà để tìm hiểu trợ cấp khoản kinh phí cho trẻ có hồn cảnh khó khăn vùng NVXH: Cảm ơn chị ! 77 Biên vấn sâu số Người vấn: Cô Nguyễn Thị N Địa điểm: Tại nhà cô N Thời gian: 15h ngày 16/3/2012 Nội dung vấn: NVXH: Chào cô Em Thảo, sinh viên trường Đại học Vinh Hiện em thực đề tài “Công tác xã hội cá nhân với trẻ mồ côi xã Tràng Sơn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An” Em mong cô cung cấp số thông tin PA không ạ? Cô N: Ừ, có em hỏi NVXH: Dạ, biết hồn cảnh PA ạ? Cô N: Cô làm chủ nhiệm lớp từ đầu năm nay, có nắm số tình hình hồn cảnh em PA trường hợp có hồn cảnh khó khăn so với bạn lớp, mồ côi bố lẫn mẹ hồn cảnh thương tâm NVXH: Tình hình học tập PA lớp ạ? Cô N: Trước PA học tốt đồng môn Qua kỳ học em nhận giấy khen Nhưng thời gian gần đây, tiết học tơi thấy em có biểu chểnh mảng, ngồi lớp thiếu tập trung không ý nghe giảng NVXH: Vậy kết môn học ạ? Cô N: Theo bảng tổng kết năm học vừa PA có số điểm cao mơn tốn, hóa địa lý mơn xã hội chênh lệch.Tơi nghĩ em có khả môn tự nhiên NVXH: Mối quan hệ PA với bạn lớp ạ? 78 Cơ N: Các em lớp có hòa đồng, quan tâm giúp đỡ bạn, lúc PA gặp khó khăn, em đóng góp tiền mua quà đến thăm bạn Lớp quan tâm NVXH: Nhà trường có biện pháp để giúp đỡ PA không ạ? Cô N: Trường thực sách miễn giảm học phí, hỗ trợ sách đồ dùng học tập Ngồi cịn khuyến khích tặng q cho em có hồn cảnh khó khăn có thành tích học tập tốt NVXH: Trường có thường tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh khơng ạ? Cơ N: Theo chương trình Bộ đào tạo vào đầu năm học, nhà trường tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho em học sinh đưa định hướng để em lựa chọn khối học Vào đầu năm cấp 3, nhà trường có tổ chức cho em thi vào khối học mà thích Sau tập hợp lại thành lớp tập trung theo khối A,B,C,D để em theo học từ đầu NVXH: Vậy em có tham gia đầy đủ khơng ạ? Cô N: Đây hoạt động nhà trường tổ chức nên em phải tham gia Tuy nhiên theo tơi nhận thấy em khơng tập trung, nhiều em tham gia theo phong trào Các em chưa xác định cụ thể cho ngành học cụ thể NVXH: Cảm ơn ạ! 79 ... PHAN THỊ THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÔNG TÁC Xà HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ MỒ CÔI TẠI Xà TRÀNG SƠN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG – TỈNH NGHỆ AN CHUN NGÀNH: CƠNG TÁC Xà HỘI KHĨA: 2008 – 2012 LỚP: 49B1 – CÔNG TÁC... cứu can thiệp sâu ứng dụng CTXH cá nhân dành cho trẻ mồ cơi Vì nghiên cứu với đề tài ? ?Công tác xã hội cá nhân với trẻ mồ côi xã Tràng Sơn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An? ?? cần thiết 1.2.2 Tổng quan... “Cơng tác xã hội cá nhân với trẻ mồ côi xã Tràng Sơn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An? ?? Là giới quan chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng giải thích tượng trình xã hội mối quan hệ tác động