ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ ĐỖ THIÊN TƢỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỈ TẠI THỊ XÃ KIẾN TƢỜNG, TỈN[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒ ĐỖ THIÊN TƢỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỈ TẠI THỊ XÃ KIẾN TƢỜNG, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Long An – Năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒ ĐỖ THIÊN TƢỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỈ TẠI THỊ XÃ KIẾN TƢỜNG, TỈNH LONG AN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 8.76.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Võ Văn Luyến Long An – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “Công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tác giả luận văn Hồ Đỗ Thiên Tƣờng LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ “Công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An” ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ từ thầy cô giáo, bạn bè, quan từ gia đình Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: TS Võ Văn Luyến – người thầy nhiệt tình, tận tâm Thầy trực tiếp hướng dẫn, sửa chữa, đóng góp ý kiến, dẫn tận tình cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài Xin cám ơn thầy cô giáo giảng dạy cho suốt hai năm Các thầy cô không người truyền thụ kiến thức mà thầy cịn thắp lên cho tơi lửa đam mê, yêu nghề Công tác xã hội Xin cám ơn Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện học tập tốt cho sinh viên, học viên chúng tơi Ngồi ra, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Kiến Tường, trường tiểu học, quý thầy cô giáo địa bàn thị xã bạn bè, đồng nghiệp, quý cha mẹ học sinh, người dân thị xã Kiến Tường, em học sinh nhỏ thân yêu hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Và cuối cùng, cám ơn đồng hành, san sẻ việc nhà, khích lệ từ gia đình tơi để giúp tơi có nhiều thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Long An, tháng 11 năm 2021 Tác giả Hồ Đỗ Thiên Tƣờng A MỤC LỤC MỤC LỤC A DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT G DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU H DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ I DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .J MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu giới 2.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến giao tiếp 2.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến trẻ tự kỉ 2.1.3 Những nghiên cứu Công tác xã hội trẻ tự kỉ 2.2 Nghiên cứu nƣớc 2.2.1 Những nghiên cứu liên quan đến giao tiếp 2.2.2 Những nghiên cứu liên quan đến trẻ tự kỉ 2.2.3 Những nghiên cứu Công tác xã hội trẻ tự kỉ Ý nghĩa nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa lí luận 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 5.1 Thời gian nghiên cứu 10 5.2 Không gian nghiên cứu 10 5.3 Nội dung nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 7.1 Mục đích nghiên cứu 10 7.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 B Phƣơng pháp nghiên cứu 11 9.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu 11 9.1.1 Hướng tiếp cận chủ nghĩa vật biện chứng 11 9.1.2 Hướng tiếp cận chủ nghĩa vật lịch sử 11 9.1.3 Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu 11 9.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 12 9.2.1 Phương pháp điều tra khảo sát bảng hỏi 12 9.2.2 Phương pháp vấn sâu 13 9.2.3 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia 13 9.2.4 Phương pháp Công tác xã hội cá nhân 13 9.2.5 Phương pháp thống kê toán học 13 10 Cấu trúc đề tài 14 NỘI DUNG 15 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỈ TRONG TRƢỜNG HỌC 15 1.1 Cơ sở lí luận 15 1.1.1 Các lí thuyết ứng dụng nghiên cứu 15 1.1.1.1 Thuyết nhu cầu Maslow 15 1.1.1.2 Thuyết hệ thống sinh thái 16 1.1.1.3 Thuyết phân tâm học 17 1.1.1.4 Thuyết quyền người 18 1.1.1.5 Thuyết nhận thức – hành vi 18 1.1.2 Các khái niệm liên quan 19 1.1.2.1 Công tác xã hội 19 1.1.2.2 Công tác xã hội cá nhân 20 1.1.2.3 Hỗ trợ 21 1.1.2.4 Kĩ 21 1.1.2.5 Giao tiếp 22 1.1.2.6 Kĩ giao tiếp 23 1.1.2.7 Tự kỉ 23 1.1.2.8 Trẻ tự kỉ 24 1.1.3 Nhận thức trẻ tự kĩ 25 C 1.1.4 Những biểu đặc điểm kĩ giao tiếp trẻ tự kỉ 28 1.1.4.1 Những biểu kĩ giao tiếp trẻ tự kỉ 28 1.1.4.2 Những đặc điểm kĩ giao tiếp trẻ tự kỉ 30 1.1.5 Hoạt động giáo dục kĩ dành cho trẻ tự kỉ nhà trường 33 1.1.5.1 Hoạt động giáo dục kĩ dành cho trẻ tự kỉ nhà trường 33 1.1.5.2 Hứng thú giáo dục kĩ giao tiếp trẻ tự kỉ 34 1.1.6 Công tác xã hội cá nhân với trẻ tự kỉ nhà trường 35 1.1.7 Vai trị, nhiệm vụ, kĩ nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ 37 1.1.7.1 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội 37 1.1.7.2 Nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội 37 1.1.7.3 Kĩ nhân viên công tác xã hội 38 1.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ 39 1.2 Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 1.2.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 40 Tiểu kết chƣơng 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ HỖ TRỢ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỈ TẠI THỊ XÃ KIẾN TƢỜNG, TỈNH LONG AN 42 2.1 Quy trình nghiên cứu, mẫu nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng 42 2.1.1 Nội dung nghiên cứu thực trạng .42 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng .42 2.1.3 Xử lí số liệu 42 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng hỗ trợ kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ thị xã Kiến Tƣờng, tỉnh Long An 42 2.2.1 Thực trạng nhận thức trẻ tự kỉ 42 2.2.2 Thực trạng nhận thức kĩ giao tiếp trẻ tự kỉ 45 2.2.2.1 Thực trạng biểu kĩ giao tiếp trẻ tự kỉ 45 2.2.2.2 Thực trạng đặc điểm kĩ giao tiếp trẻ tự kỉ 48 2.2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục kĩ dành cho trẻ tự kỉ nhà trường 51 2.2.3.1 Thực trạng hoạt động giáo dục kĩ dành cho trẻ tự kỉ nhà trường 51 D 2.2.3.2 Thực trạng hứng thú giáo dục kĩ giao tiếp trẻ tự kỉ 54 2.2.4 Thực trạng công tác xã hội cá nhân với trẻ tự kỉ nhà trường 56 2.2.5 Thực trạng vai trị, nhiệm vụ, kĩ nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ 58 2.2.5.1 Thực trạng vai trò nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ 58 2.2.5.2.Thực trạng nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ 61 2.2.5.3 Thực trạng kĩ cần có nhân viên cơng tác xã hội 63 2.2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ 66 2.2.6.1 Thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ 66 2.2.6.2 Thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ 69 Tiểu kết chƣơng 71 Chƣơng 3: THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN NÂNG CAO KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỈ 72 3.1 Cơ sở đề xuất ứng dụng công tác xã hội cá nhân 72 3.2 Các liệu pháp ứng dụng hỗ trợ kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ 72 3.3 Thực hành công tác xã hội cá nhân nâng cao kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ 74 3.3.1 Trường hợp thân chủ BGT 74 3.3.1.1 Tiếp nhân đối tượng 74 3.3.1.2 Thu thập thông tin 74 3.3.1.3 Đánh giá xác định vấn đề 74 3.3.1.4 Lập kế hoạch can thiệp/ hỗ trợ 74 3.3.1.5 Triển khai thực kế hoạch 80 3.3.1.6 Lượng giá/ chuyển giao 85 3.3.2 Trường hợp thân chủ LTNV 87 3.3.2.1 Tiếp nhân đối tượng 87 3.2.2.2 Thu thập thông tin 87 3.3.2.3 Đánh giá xác định vấn đề 87 E 3.3.2.4 Lập kế hoạch can thiệp/ hỗ trợ 87 3.3.5.5 Triển khai thực kế hoạch 91 3.3.2.6 Lượng giá/ chuyển giao 95 3.3.3 Trường hợp thân chủ YLK 96 3.3.3.1 Tiếp nhân đối tượng 96 3.3.3.2 Thu thập thông tin 96 3.3.3.3 Đánh giá xác định vấn đề 96 3.3.3.4 Lập kế hoạch can thiệp/ hỗ trợ 96 3.3.3.5 Triển khai thực kế hoạch 101 3.3.2.6 Lượng giá/ chuyển giao 106 Tiểu kết chƣơng 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Phụ lục – Phiếu thăm dò ý kiến VI Phụ lục – Bảng vấn XVIII Phụ lục – Tiếp nhận đối tƣợng (Thân chủ BGT) XIX Phụ lục – Thu thập thu tin trƣờng hợp bé BGT XX Phụ lục – Đánh giá xác định vấn đề thân chủ BGT XXIII Phụ lục – Mục tiêu can thiệp, cấp độ can thiệp (Thân chủ BGT) XXVIII Phụ lục – Tiếp nhận đối tƣợng (Thân chủ LTNV) XXX Phụ lục – Thu thập thu tin trƣờng hợp bé LTNV XXXI Phụ lục – Đánh giá xác định vấn đề thân chủ LTNV XXXIV Phụ lục 10 – Mục tiêu can thiệp, cấp độ can thiệp (Thân chủ LTNV) XXXIX Phụ lục 11 – Tiếp nhận đối tƣợng (Thân chủ YLK) XLI Phụ lục 12 – Thu thập thu tin trƣờng hợp bé YLK XLII Phụ lục 13 – Đánh giá xác định vấn đề thân chủ YLK XLV Phụ lục 14 – Mục tiêu can thiệp, cấp độ can thiệp (Thân chủ YLK) L Phụ lục 15 – Phiếu đánh giá tự kỉ theo tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn tâm thân theo DSM – V LII F Phụ lục 16 – Thang đánh gia mức độ tự kỉ (CHILDHOOD AUTISM RATING SCALE-CARS) LV Phụ lục 17 – Số liệu thống kê LXIII Phụ lục 18 – Phân tích khảo sát giao tiếp trẻ tự kỉ, biểu – hậu khó khăn giao tiếp trẻ tự kỉ kĩ giao tiếp, nhu cầu giao tiếp trẻ tự kỉ XCIII Phụ lục 19 – Đơn xin thực hành công tác xã hội cá nhân trƣờng tiểu học địa bàn thị xã Kiến Tƣờng, tỉnh Long An CV Phụ lục 20 – Đơn xin thực hành công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ nâng cao kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ trƣờng tiểu học Huỳnh Việt Thanh CVI Phụ lục 21 – Đơn xin thực hành công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ nâng cao kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ trƣờng tiểu học Nguyễn Thái Bình CVII XCIII PHỤ LỤC 18 PHÂN TÍCH KHẢO SÁT VỀ GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỈ, BIỂU HIỆN HẬU QUẢ - KHÓ KHĂN GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỈ VÀ KĨ NĂNG GIAO TIẾP NHU CẦU GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỈ A Nhận thức giao tiếp trẻ tự kỉ Nghiên cứu khảo sát “nhận thức giao tiếp trẻ tự kỉ” từ người dân kết thu sau: nhìn vào bảng thấy trẻ TK có nhiều hạn chế giao tiếp biểu qua 10 đặc điểm: hành động muốn giao tiếp; hành vi giao tiếp bị lệch lạc; không ý đến xung quanh, ý đến trẻ thích; dễ bị tăng động; quậy phá, hăng, khơng nghe lời, lầm lì, khơng giao tiếp với ai; tránh né phản ứng dội tiếp xúc thể; không muốn chia sẻ sở thích; tham gia hoạt động với bạn bè; ngơn ngữ nói kém; thích có khơng gian riêng Đa phần đặc điểm người chọn có chênh lệch khơng đáng kể, chứng tỏ hầu hết trẻ TK có biểu đặc điểm giao tiếp bảng PL18A Được thể qua thông số sau đây: Bảng PL18A Nhận thức giao tiếp trẻ tự kỉ STT 10 Giao tiếp trẻ tự kỉ ĐTB (Điểm trung bình) 2.93 3.27 Khơng thể hành động muốn giao tiếp Hành vi giao tiếp bị lệch lạc Không ý đến xung quanh, ý đến 3.02 trẻ thích Dễ bị tăng động 3.30 Quậy phá, hăng, không nghe lời, lầm lì, khơng 3.31 giao tiếp với ai, … Tránh né phản ứng dội tiếp xúc thể 3.30 Khơng muốn chia sẻ sở thích 3.46 Ít tham gia hoạt động với bạn bè 3.38 Ngôn ngữ nói 3.29 Thích có khơng gian riêng 3.27 (Nguồn tác giả khảo sát năm 2021) ĐLC (Độ lệch chuẩn) 1.04 0.84 Thứ bậc 0.84 0.65 0.67 0.58 0.65 0.62 0.68 0.57 Những biểu đặc điểm KNGT trẻ TK người dân cho kết cao bao gồm Khơng muốn chia sẻ sở thích với điểm trung bình 3.46 độ lệch chuẩn 0.65 Một đứa trẻ mắc chứng rối loạn phổ TK thường có mức độ khác tùy vào mức độ để em có biểu bên ngồi đặc điểm bật mà thường thấy trẻ TK thường có xu hướng thu mình; ngại giao tiếp không giao tiếp mắt nên em bộc lộ cảm xúc hành vi Chính đặc điểm như: tham gia hoạt động với bạn bè với điểm trung bình 3.38 độ lệch chuẩn 0.62; ngơn ngữ nói với điểm trung bình 3.29 độ lệch chuẩn 0.68; thích có khơng gian riêng với điểm trung bình 3.27 độ lệch chuẩn 0.57; dễ bị tăng XCIV động với điểm trung bình 3.30 độ lệch chuẩn 0.65; quậy phá, hăng, khơng nghe lời, lầm lì, khơng giao tiếp với ai, … với điểm trung bình 3.31 độ lệch chuẩn 0.67; tránh né phản ứng dội tiếp xúc thể với điểm trung bình 3.30 độ lệch chuẩn 0.58 đặc điểm phổ biến dễ nhận diện trẻ TK Có điểm trung bình thấp Khơng thể hành động muốn giao tiếp với điểm trung bình 2.93 độ lệch chuẩn 1.0 Trẻ TK khơng giao tiếp ngơn ngữ có lời em giao tiếp qua ngôn ngữ không lời ngữ điệu, cử chỉ, điệu nét mặt hành động để người khác biết em muốn gì/ cần Chính đặc điểm người dân cho điểm hồn tồn hợp lí Ở trẻ TK tùy vào giai đoạn, độ tuổi mức độ mà em có biểu đặc điểm khác Nhận thức đặc điểm trẻ giúp NVCTXH thầy/cô giáo cho phương pháp giáo dục phù hợp Nhìn chung, kết bảng A cho thấy, người dân thị xã Kiến Tường, Tỉnh Long An có nhận thức đặc điểm trẻ TK khó khăn giao tiếp với nhiều đặc điểm khác Tuy nhiên, đặc điểm thể mức độ sao? Mỗi trẻ có đặc điểm khác giai đoạn khởi phát khác nên khó để người dân hiểu rõ đặc điểm B Nhận thức biểu giao tiếp trẻ tự kỉ Kết khảo sát bảng PL18B bên 11 biểu giao tiếp trẻ TK bao gồm: Nhìn chăm vào đồ vật mà trẻ thích (bóng đèn, quạt máy, bánh xe, …); Thích chơi mình; Khơng giao tiếp mắt; Giao tiếp khơng có biểu cảm; Lặp lặp lại hành động (búng tay, quay trịn hai tay, bật tắt cơng tắt đèn, …); Giọng nói đều, giống rơ bốt; Chậm nói hay hiểu từ cụm từ quen thuộc, nhại lại lời nói, khơng sử dụng ngơn ngữ giao tiếp, khơng hiểu nghĩa bóng câu nói, …; Nói lun thun chủ đề mà trẻ thích; Khơng chơi trò chơi phân vai được; Đưa câu trả lời không phù hợp không liên quan đến câu hỏi; Ít sử dụng khơng sử dụng cử điệu (giao tiếp phi ngôn ngữ) Bảng PL18B Nhận thức biểu giao tiếp trẻ tự kỉ STT Biểu giao tiếp trẻ tự kỉ Nhìn chăm vào đồ vật mà trẻ thích (bóng đèn, quạt máy, bánh xe, …) Thích chơi Khơng giao tiếp mắt Giao tiếp khơng có biểu cảm Lặp lặp lại hành động (búng tay, quay trịn hai tay, bật tắt cơng tắt đèn, …) Giọng nói đều, giống rơ bốt Chậm nói hay hiểu từ cụm từ quen thuộc, nhại lại lời nói, khơng sử dụng ngơn ngữ giao ĐTB (Điểm trung bình) ĐLC Thứ (Độ bậc lệch chuẩn) 2.88 1.15 2.58 2.77 3.25 1.47 1.49 1.44 2.59 1.41 2.25 1.00 10 2.43 1.46 XCV 10 11 tiếp, khơng hiểu nghĩa bóng câu nói, … Nói luyên thuyên chủ đề mà trẻ thích 2.54 Khơng chơi trị chơi phân vai 2.20 Đưa câu trả lời không phù hợp khơng liên 3.28 quan đến câu hỏi Ít sử dụng không sử dụng cử điệu 2.47 (giao tiếp phi ngôn ngữ) (Nguồn tác giả khảo sát năm 2021) 1.12 1.04 11 0.52 1.11 Từ số liệu bảng PL18B, biểu người dân đánh giá cao Đưa câu trả lời không phù hợp không liên quan đến câu hỏi với điểm trung bình 3.28 độ lệch chuẩn 0.52; biểu người dân đánh giá thấp Khơng chơi trị chơi phân vai với điểm trung bình 2.20 độ lệch chuẩn 1.04 Tuy nhiên, độ lệch chuẩn tiêu chí thường trung bình khơng đồng Biểu có điểm trung bình cao Đưa câu trả lời không phù hợp không liên quan đến câu hỏi với điểm trung bình 3.28 độ lệch chuẩn 0.52 Thực tế cho thấy trẻ TK thường khơng tập trung khơng có ngơn ngữ để giao tiếp nên người khác bắt chuyện em thường khơng đón nhận đưa cách trả lời khơng phù hợp Xếp vị trí thứ hai biểu Giao tiếp khơng có biểu cảm với điểm trung bình 3.25 độ lệch chuẩn 1.44 Một em bé phát triển bình thường từ tuổi em bắt đầu quan tâm đến người giới xung quanh Các em phân biệt người lạ, người quen; diễn đạt “bắt chước” lời nói hành động người khác chào hỏi, tạm biệt… trẻ thích nghe vỗ tay, cho vật để chơi … Tuy nhiên, trẻ TK thường không làm điều đó, trẻ khơng thể bộc lộ cảm xúc hiểu cảm xúc người khác Biểu Nhìn chăm vào đồ vật mà trẻ thích (bóng đèn, quạt máy, bánh xe, …) với điểm trung bình 2.88 độ lệch chuẩn 1.15 vị trí thứ ba, trẻ TK thường quan tâm đến mà trẻ thích, trẻ TK thường nhìn chằm chằm bị hút vào vật thể quay trịn, nhìn ngón tay ve vẩy; khơng quan tâm đến đồ chơi lại tâm đặc biệt vào vật thể lạ khe hở, hạt bụi, lỗ rách Biểu người dân xếp vị trí thứ tư Khơng giao tiếp mắt với điểm trung bình 2.77 độ lệch chuẩn 1.49 Trẻ TK thường thiếu cử trao đổi vui mừng với mẹ; không tỏ thái độ thích thú, quan tâm có người chăm sóc; bình lặng lời nói khn mặt người thân… Đó biểu để can thiệp NVCTXH cần ý hầu hết trẻ TK khơng giao tiếp mắt Đây nguyên nhân khiến cho trẻ TK khó can thiệp Một số biểu khác có điểm trung bình, độ lệch chuẩn tương đương Lặp lặp lại hành động (búng tay, quay trịn hai tay, bật tắt cơng tắt đèn, …) với điểm trung bình 2.59 độ lệch chuẩn 1.41; Thích chơi với điểm trung bình 2.58 độ lệch chuẩn 1.47; Nói lun thuyên chủ đề mà trẻ thích với điểm trung bình 2.54 độ lệch chuẩn 1.12; Ít sử dụng không sử dụng cử điệu (giao tiếp phi ngơn ngữ) với điểm trung bình 2.47 độ lệch chuẩn 1.11 XCVI Có nhiều biểu để xác định trẻ mắc TK mặt giao tiếp: trẻ TK thường có ngơn ngữ kém, giọng nói nói khơng có ngữ điệu, hay nói lặp, khơng hiểu câu hỏi người khác, khơng nói từ đơn…; hành vi trẻ thường khơng phản ứng với âm thanh, không phản ứng gọi tên; có hành vi bất thường khơng thích giao tiếp, tự co mình, thích chơi thích lặp lặp lại hành động, ví dụ búng tay, bật cơng tắc điện Ngồi trẻ TK cịn có hành vi la hét, đập phá không đáp ứng, theo ông Kanner hành vi biểu điển hình trẻ TK Biểu người dân xếp vị trí thấp Khơng chơi trị chơi phân vai với điểm trung bình 2.20 độ lệch chuẩn 1.04, trẻ TK hạn chế vốn từ không sử dụng đại từ nhân xưng Ngay trẻ có ngơn ngữ ngơn ngữ bất thường: giọng nói đều, khơng biết biểu cảm; trẻ thích độc thoại khơng giữ vững đối thoại; nói khơng liên quan đến tình giao tiếp, đến mơi trường xung quanh; khơng có mở đầu giao tiếp; lặp lặp lại từ, đoạn, câu… Trẻ TK theo giai đoạn có biểu triệu chứng khác bao gồm tăng động, giảm ý, rối loạn tâm thần, rối loạn lo âu…Nhận biết dấu hiệu khác trẻ TK giúp giáo viên, nhà trị liệu, bác sĩ, NVCTXH có nhìn tồn diện khách quan C Nhận thức hậu giao tiếp trẻ tự kỉ Nhìn vào bảng số liệu PL18C bên ta thấy, nghiên cứu trẻ TK khơng có giao tiếp để lại nhiều hậu sau: Bảng PL18C Nhận thức hậu giao tiếp trẻ tự kỉ STT Hậu giao tiếp trẻ tự kỉ ĐTB ĐLC (Điểm (Độ trung lệch bình) chuẩn) Thứ bậc Khơng kết nối với bạn bè 2.58 1.47 Làm bạn khác sợ, ngại tiếp xúc 2.77 Không nhận biết nguy hiểm (nóng, điện, xe 3.25 cộ, …) Không hợp tác với người 2.59 Bạo lực dễ diễn (giành đồ chơi, đánh bạn 2.25 không vừa ý, …) Ảnh hưởng đến học tập 2.43 Khơng thể hịa nhập mơi trường học đường, 2.54 thầy khó tiếp cận giáo dục trẻ Mọi người dễ xa lánh 2.20 Nhân cách chậm phát triển 3.28 Tâm trí khơng đáp ứng sống 2.47 (Nguồn tác giả khảo sát năm 2021) 1.49 1.44 1.41 1.00 1.46 1.12 1.04 0.52 1.11 10 7 10 XCVII Hậu người dân dễ nhận thấy cao việc hạn chế giao tiếp trẻ TK Nhân cách chậm phát triển với điểm trung bình 3.28 độ lệch chuẩn 0.52 Bất kì đứa trẻ sinh lớn lên học hỏi qua mơi trường gia đình, nhà trường xã hội Kênh thông tin mà trẻ học hỏi giao tiếp, tương tác với người để trẻ phát triển hồn thiện thân Tuy nhiên, trẻ TK thiếu ngôn ngữ giao tiếp trẻ khơng thể tương tác, học hỏi từ người, trẻ cảm thấy đơn độc khó để hịa nhập xã hội Nhiều trẻ TK khơng phát hiện, chẩn đốn, can thiệp sớm gia đình biết khơng chấp nhận thật bị TK nên khơng đưa can thiệp dẫn đến tình trạng nặng, kèm theo chậm phát triển trí tuệ sau dễ dẫn đến tình trạng rối loạn tâm thần Hậu dễ nhận thấy Ảnh hưởng đến học tập với điểm trung bình 2.43 độ lệch chuẩn 1.46 Giai đoạn trẻ bước vào độ tuổi học giai đoạn khó khăn với đứa trẻ Trẻ dành nhiều thời gian cho hoạt động bên ngồi gia đình, cần tương tác với thầy/ giáo bạn bè Nhưng với đứa trẻ TK, việc không dễ dàng, hạn chế giao tiếp xã hội, em diễn đạt ngơn ngữ, biểu lộ cảm xúc, hành vi tương tác học hỏi với bạn bè; nhiều em cịn hạn chế khả tập trung nên khơng thể học tập giống bạn khác ảnh hưởng đến kết học tập trẻ TK; não trẻ TK phát triển tốc độ khác biệt thường khơng có kĩ theo thứ tự định trẻ bình thường khác Cũng ngun nhân trẻ TK Khơng thể hịa nhập mơi trường học đường, thầy khó tiếp cận giáo dục trẻ với điểm trung bình 2.54 độ lệch chuẩn 1.12 – Không kết nối với bạn bè với điểm trung bình 2.58 độ lệch chuẩn 1.47 Hậu khơng có giao tiếp trẻ TK bị Mọi người dễ xa lánh với điểm trung bình 2.20 độ lệch chuẩn 1.04 Trẻ TK có xu hướng tránh xa nơi đơng người, ồn Vì vậy, trẻ TK thường chọn chỗ ngồi lớp mà trẻ thấy an tồn, thoải mái Khi trẻ thấy bất ổn, bình tĩnh, trẻ hay làm tổn thương thân tổn thương người khác nên trẻ hay bị bạn bè tránh né Khi tham gia hoạt động cộng đồng trẻ TK hay bị người trỏ, cha mẹ trẻ khác khơng cho em chơi Nhiều trẻ TK có biểu tăng động q mức, khơng ý tới xung quanh, khơng chịu giao tiếp với người khác… Và ngun nhân lớp học có trẻ TK Bạo lực dễ diễn (giành đồ chơi, đánh bạn không vừa ý, …) với điểm trung bình 2.25 độ lệch chuẩn 1.00; Làm bạn khác sợ, ngại tiếp xúc với điểm trung bình 2.77 độ lệch chuẩn 1.49; Khơng hợp tác với người với điểm trung bình 2.59 độ lệch chuẩn 1.41 Trẻ TK thường thiếu kĩ chơi phù hợp với lứa tuổi đặc điểm thường thấy trẻ Với trẻ nhỏ, chơi phương tiện chủ yếu để dạy KNXH trị liệu khác Vì thiếu kĩ chơi phù hợp với lứa tuổi đặc điểm thường thấy trẻ TK nguyên nhân trẻ cải thiện ngôn ngữ kĩ nhận thức Hậu mà nghiên cứu Khơng nhận biết nguy hiểm (nóng, điện, xe cộ, …) với điểm trung bình 3.25 độ lệch chuẩn 1.44; Tâm trí khơng đáp ứng sống với điểm trung bình 2.47 độ lệch chuẩn 1.11 Bên cạnh dấu hiệu hiếu động bị động thái quá; nhạy cảm với âm XCVIII thanh; khó thích nghi với thay đổi mơi trường sống nhiều trẻ TK cịn gặp vấn đề hành vi sợ hãi gặp nguy hiểm, tự gây thương tích cho mình, đánh vào đầu, cào cấu, đập tay vào tường… Những hành vi gây khó khăn cho trẻ người thân khơng dám cho trẻ nhà mình, khơng thể tự sinh hoạt cá nhân, khó đáp ứng nhu cầu sống Hậu TK để lại cho trẻ em, gia đình cộng đồng lớn, vấn đề cần quan tâm Đảng, Nhà nước tất người việc hỗ trợ tạo điều kiện để em có mơi trường giao tiếp phù hợp, phát triển khả thân, tự vươn lên hòa nhập vào xã hội giống trẻ em khơng khuyết tật khác D Nhận thức khó khăn giao tiếp trẻ tự kỉ Bảng PL18D bên 10 khó khăn giao tiếp trẻ TK, khó khăn người dân cho điểm tương đối đồng Bảng PL18D Nhận thức khó khăn giao tiếp trẻ tự kỉ STT 10 Khó khăn giao tiếp trẻ tự kỉ Khó khăn học tập, trao đổi thông tin ĐTB ĐLC (Điểm (Độ trung lệch bình) chuẩn) 2.82 Khó thích nghi với thay đổi khác với thường 3.34 ngày Khó khăn khả tương tác, giao lưu xã 3.40 hội, hịa nhập cộng đồng Khó khăn việc phát triển biểu đạt ngơn ngữ, 3.37 lời nói Khó khăn hiểu lời nói đối phương 3.46 Khó khăn tham gia sinh hoạt, học tập theo 3.00 nhóm Khó khăn việc hiểu cảm xúc người khác 2.95 thể cảm xúc Trẻ gặp khó khăn kết bạn 3.10 Khó khăn diễn đạt nội dung cần nói 3.10 Khó khăn phát triển ngơn ngữ nói 3.10 (Nguồn tác giả khảo sát năm 2021) Thứ bậc 0.74 10 0.71 0.72 0.80 0.88 0.87 1.15 1.14 1.16 1.05 Theo người dân khó khăn lớn trẻ TK khơng có giao tiếp Khó khăn hiểu lời nói đối phương với điểm trung bình 3.46 độ lệch chuẩn 0.88 Trẻ TK thường rối loạn ngôn ngữ kèm theo chậm phát triển trí tuệ; điều dẫn đến trẻ không hiểu ngôn ngữ người khác, người khác muốn gì? Trẻ thường lơ là, khơng ý tới người nên thích ngồi mình, chơi với đồ dùng thích Đây dấu hiệu ban đầu để gia đình nhận diện trẻ TK không phản ứng lúc gọi tên, tránh né giao tiếp mắt XCIX với bố mẹ Bố mẹ thường nhận thấy trẻ biểu cảm xúc cha mẹ nói chuyện trẻ có khả nghe bình thường Khó khăn thứ hai Khó khăn khả tương tác, giao lưu xã hội, hòa nhập cộng đồng với điểm trung bình 3.40 độ lệch chuẩn 0.72 Trẻ TK gặp khó khăn em thường khơng thích giao tiếp, khơng muốn nói chuyện, thích nên khả tương tác em Các em không giao lưu sinh hoạt cộng đồng em thường có hành vi lạ, khó kiểm sốt thân Trẻ thường khơng đưa cử chỉ, tín hiệu để muốn mà thường kéo tay người khác để lấy thứ mà muốn Trẻ TK khơng hợp tác chơi bạn bè người thân Chính điều làm trẻ gặp nhiều khó khăn phát triển kĩ hịa nhập cộng đồng Khó khăn thứ ba Khó khăn việc phát triển biểu đạt ngơn ngữ, lời nói với điểm trung bình 3.37 độ lệch chuẩn 0.80 Đặc điểm dễ nhận thấy trẻ TK giọng nói đều, khơng biết biểu cảm qua giọng nói; trẻ khơng biết nói thầm; thích độc thoại khơng giữ vững đối thoại; khó dùng đại từ nhân xưng; nhiều nói khơng liên quan đến tình giao tiếp Chính khó thể diễn đạt suy nghĩ thơng qua lời nói, gắn suy nghĩ với hành động Khó thích nghi với thay đổi khác với thường ngày với điểm trung bình 3.34 độ lệch chuẩn 0.71 Trẻ TK khơng thích thay đổi; trẻ muốn tất thứ phải quen thuộc, gần gũi ghét xáo trộn nên gia đình có trẻ TK thường có xếp đồ đạc cố định, đồ dùng cá nhân Trẻ cảm thấy bất an, thiếu gần gũi tới môi trường lạ hay chơi với đồ vật lạ Điều làm giảm khả giao tiếp trẻ trẻ hạn chế hiểu biết ln đóng khung mơi trường, lặp lặp lại số trị chơi khơng muốn giao lưu với mơi trường khác Những khó khăn cho điểm như: Trẻ gặp khó khăn kết bạn với điểm trung bình 3.10 độ lệch chuẩn 1.14; Khó khăn tham gia sinh hoạt, học tập theo nhóm với điểm trung bình 3.00 độ lệch chuẩn 0.87; Khó khăn học tập, trao đổi thơng tin với điểm trung bình 2.82 độ lệch chuẩn 0.74; khó khăn trẻ TK thường không quan tâm tới người khác chuẩn mực xã hội Ví dụ trẻ thường dạy trẻ biết chào hỏi người lớn ngoan trẻ TK khơng hiểu điều đó, nhiều trẻ cịn hay có hành vi bất thường la hét, đánh, cắn người khác nên học trẻ khó để kết bạn tham gia sinh hoạt với bạn Nhiều trẻ TK có khả thiên phú giải toán giỏi, đánh đàn hay, vẽ đẹp… Khó khăn việc hiểu cảm xúc người khác thể cảm xúc với điểm trung bình 2.95 độ lệch chuẩn 1.15 Vì khơng giao tiếp mắt, nên trẻ khó để hiểu cảm xúc người đối diện trẻ ngơn ngữ thể để diễn đạt cảm xúc mình… Chẳng hạn, bình thường trẻ em vui gặp cha mẹ, vẫy tay gặp người quen, vỗ tay nhận quà… trẻ TK khả bị giới hạn nên trẻ thường phản ứng với C chuyện xảy ra, nhiều lúc trẻ phản ứng khơng giống với trẻ muốn… Thực tế cho thấy, trẻ TK ngồi bình thường trẻ khơng khuyết tật đơi cịn đẹp trai tuấn tú, em có số vận động phát triển trẻ khác: lẫy, bò, đi, trườn, ngồi, chạy… Tuy nhiên, trẻ gặp khó khăn chủ yếu giao tiếp tương tác nên dẫn đến khó nhận diện, phát sớm Điều làm cho khó khăn trẻ ngày nhiều Trẻ TK giống dạng khuyết tật khác Bản thân trẻ tự hội nhập vào môi trường xã hội khơng có chia sẻ, giúp đỡ tạo điều kiện từ gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội E Nhận thức kĩ giao tiếp cần thiết cho trẻ tự kỉ Để biết KNGT cần thiết cho trẻ TK nghiên cứu kĩ bao gồm: Sử dụng ngôn ngữ, lời nói; Kĩ lắng nghe, hiểu ngơn ngữ; Kĩ quan sát; Kĩ bắt chước, làm theo; Kĩ làm việc nhóm; Kĩ sống (nhận biết nguy hiểm, làm việc, học tập, …); Kĩ diễn đạt ý tưởng; Kĩ ứng xử; Kĩ thể cảm xúc Kĩ người dân đánh giá cần thiết Kĩ quan sát với điểm trung bình 3.68 độ lệch chuẩn 0.82; Kĩ người dân đánh giá thấp Kĩ sống (nhận biết nguy hiểm, làm việc, học tập, …) với điểm trung bình 3.34 độ lệch chuẩn 0.71 Các kĩ người dân đánh giá tương đồng thể bảng PL18E sau: Bảng PL18E Nhận thức kĩ giao tiếp cần thiết cho trẻ tự kỉ STT Kĩ giao tiếp cần thiết cho trẻ tự kỉ ĐTB (Điểm trung bình) ĐLC (Độ lệch chuẩn) Thứ bậc Sử dụng ngơn ngữ, lời nói 3.58 0.78 2 Kĩ lắng nghe, hiểu ngôn ngữ 3.39 Kĩ quan sát 3.68 Kĩ bắt chước, làm theo 3.48 Kĩ làm việc nhóm 3.49 Kĩ sống (nhận biết nguy hiểm, làm việc, 3.34 học tập, …) Kĩ diễn đạt ý tưởng 3.40 Kĩ ứng xử 3.37 Kĩ thể cảm xúc 3.48 (Nguồn tác giả khảo sát năm 2021) 0.81 0.82 0.86 0.79 0.71 0.72 0.80 0.86 7 Kĩ người dân xếp vị trí Kĩ quan sát với điểm trung bình 3.68 với độ lệch chuẩn 0.82 Kĩ quan sát cần thiết cho giao tiếp đặc biệt giao tiếp trẻ TK trẻ học cách quan sát tâm tư, tình cảm, cảm xúc người đối diện, để nhận biết họ cảm giác từ trẻ phản ứng học hỏi cảm xúc Để quan sát tốt yêu cầu người nghe phải tập trung ý, điều cần thiết cho trẻ TK đặc điểm trẻ TK hay lơ giao tiếp CI mắt Quan sát tốt không giúp trẻ TK nhận diện tốt vấn đề mà học hỏi kĩ khác từ người xung quanh kĩ làm việc nhóm, kĩ kết bạn, kĩ sinh hoạt cá nhân… Kĩ Sử dụng ngơn ngữ, lời nói với điểm trung bình 3.58 với độ lệch chuẩn 0.78 Kĩ sử dụng ngôn ngữ, giúp trẻ TK muốn giao tiếp bắt đầu câu chuyện nào? Trẻ sử dụng ngôn từ ngữ điệu cho phù hợp, trẻ biết vận dụng đại từ nhân xưng giao tiếp Để làm điều đòi hỏi trẻ TK phải lắng nghe, trình lắng nghe giúp trẻ học hỏi nhiều từ vựng, gia tăng vốn từ sử dụng từ ngữ phù hợp với đối tượng giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp Thứ ba Kĩ làm việc nhóm với điểm trung bình 3.49 độ lệch chuẩn 0.79 Trẻ TK thích chơi hay co cụm khơng thích làm việc khác lạ so với thích Kĩ làm việc nhóm kĩ tốt giúp trẻ TK học cách giao tiếp với người khác như: lắng nghe ý kiến người nhóm, cách người tổ chức phân chia công việc cho người; cách trình bày ý kiến trước người khác, giúp đỡ lẫn thành viên nhóm gặp khó khăn, tuân thủ quy tắc làm việc tôn trọng lẫn Mỗi cá nhân nhóm có đặc điểm riêng khác nhau, có điểm mạnh điểm yếu riêng, từ giúp bạn khác hiểu trẻ TK sẵn sàng giúp đỡ trẻ TK phát huy mạnh mình, đồng thời giảm bớt hạn chế giao tiếp Thứ tư Kĩ bắt chước, làm theo Kĩ thể cảm xúc có điểm trung bình 3.48 độ lệch chuẩn 0.86: Kĩ bắt chước, làm theo tảng giáo dục phát triển, bắt chước trình lại hành động người khác, khơng có bắt chước trẻ khơng thể học nói, học hỏi hành vi từ người xung quanh Chính hạn chế kĩ bắt chước mà trẻ TK hạn chế khả giao tiếp Kĩ bắt chước bao gồm hoạt động giác quan nghe, nhìn; vận dụng hoạt động phận, ghi nhớ trí óc… Chính vậy, tập can thiệp ngôn ngữ cho trẻ TK tập rèn luyện kĩ bắt chước, trẻ TK bắt chước lại vận dụng vào trường hợp khác thực tế; Kĩ thể cảm xúc kĩ thân người rèn luyện để cảm nhận hiểu người khác nói Cảm xúc bao gồm cảm giác suy nghĩ Kĩ giúp trẻ đón nhận giao tiếp từ đối phương đối tượng giao tiếp cần bộc lộ cảm xúc vui, buồn, lo lắng, băn khoăn… có phản ứng phù hợp với điều kiện, hồn cảnh Các kĩ Kĩ diễn đạt ý tưởng có điểm trung bình 3.40 với độ lệch chuẩn 0.72; Kĩ lắng nghe, hiểu ngôn ngữ với điểm trung bình 3.39 độ lệch chuẩn 0.81; Kĩ sống (nhận biết nguy hiểm, làm việc, học tập, …) với điểm trung bình 3.34 độ lệch chuẩn 0.71; Kĩ ứng xử với điểm trung bình 3.37 độ lệch chuẩn 0.80 Nhu cầu giao tiếp điều tất yếu cá nhân Khi trẻ tham gia giao tiếp trẻ học cách chia sẻ, phát huy khả truyền đạt nhu cầu Giao tiếp thường bao gồm việc nghe hiểu diễn đạt thơng tin hành vi có tính biểu tượng (ví dụ lời nói, chữ viết, kí hiệu, ngơn ngữ kí hiệu…) CII hành vi biểu tượng (ví dụ nét mặt, cử động thể, động chạm, cử chỉ…) Qua đó, trẻ rèn luyện kĩ tự chăm sóc thân như: ăn, ngủ, vệ sinh tắm rửa…Trẻ học kĩ sống gia đình dọn dẹp nhà cửa sẽ, bảo dưỡng đồ đạc, chuẩn bị nấu ăn, xếp đồ chơi, đồ dùng học tập… tránh xa vật dụng nguy hiểm ổ điện, phích nước nóng, trị chơi nguy hiểm… Trẻ em nói chung trẻ TK nói riêng học qua việc thực hành, ghi nhớ Để rèn KNGT cần thiết cho trẻ TK, NVCTXH tận dụng hành vi lặp lặp lại để dạy trẻ, việc lặp lặp lại ngôn từ, hát hành động giúp trẻ ghi nhớ vận dụng tốt Với thực trạng trẻ em TK ngày gia tăng để lại nhiều hậu khác cho thân trẻ, gia đình, nhà trường cộng đồng Vì nhu cầu giáo dục KNGT cần thiết trẻ TK gia đình trẻ Bản thân trẻ trang bị kiến thức KNGT giúp em tự tin hơn, sẵn sàng tham gia vào hoạt động học tập nhà, trường hoạt động cộng đồng Quá trình tương tác giúp em rèn luyện nhiều KNXH khác, giúp thân em ngày phát triển hoàn thiện Ngoài ra, kĩ giúp em vận dụng vào đời sống hàng ngày cho thân em Các em hịa nhập giao lưu với người, tự làm công việc sinh hoạt cá nhân Đó mong muốn tất gia đình có thầy/ cô giảng dạy trẻ TK F Nhận thức nhu cầu giao tiếp trẻ tự kỉ Chúng ta thấy khó khăn trẻ TK khơng có giao tiếp, để giao tiếp tốt lại cần có nhiều kĩ khác phải xuất phát từ nhu cầu trẻ Bảng số liệu PL18F bên 10 nhu cầu cần thiết cho giao tiếp Những nhu cầu cần thiết nên người dân đánh có điểm trung bình độ lệch chuẩn tương đương Bảng PL18F Nhận thức nhu cầu giao tiếp trẻ tự kỉ STT 10 Kĩ giao tiếp cần thiết cho trẻ tự kỉ Thể ý kiến thân Có thể kết bạn Mọi người hiểu Cần khơng gian riêng Được tôn trọng Được thể khả thân Được đối xử bình đẳng bao trẻ khác Được thư giãn căng thẳng Cần hỗ trợ giao tiếp Nhu cầu cần học ĐTB (Điểm trung bình) 3.10 3.10 3.10 3.58 3.39 3.68 3.48 3.49 3.34 3.40 ĐLC (Độ lệch chuẩn) 1.14 1.16 1.05 0.78 0.81 0.82 0.86 0.79 0.71 0.72 Thứ bậc 8 CIII (Nguồn tác giả khảo sát năm 2021) Thực trạng nhu cầu KNGT mà trẻ TK cần trang bị thể bảng PL18F sau: nhu cầu cho cần thiết kĩ Được thể khả thân với điểm trung bình 3.68 độ lệch chuẩn 0.82; nhu cầu đánh giá quan trọng Mọi người hiểu với điểm trung bình 3.10 độ lệch chuẩn 1.05 Tuy nhiên, độ lệch chuẩn kĩ mức cao không đồng thấp kĩ Cần hỗ trợ giao tiếp với độ lệch chuẩn 0.71 cao kĩ Có thể kết bạn với độ lệch chuẩn 1.16 Đối với thân trẻ TK kĩ cần thiết trang bị cho giao tiếp xếp vị trí kĩ Được thể khả thân với điểm trung bình 3.68 độ lệch chuẩn 0.82 Kĩ quan trọng, giúp trẻ TK xác định ai? Mình có khả gì? Những hạn chế đâu? Để phát triển KNGT trẻ TK cần có hội để thể mình, giúp trẻ có điều kiện bộc lộ cảm xúc cá nhân từ để người hỗ trợ trẻ biết mặt mạnh cần phát huy tập trung can thiệp vào đặc điểm hạn chế Nhu cầu thể trẻ TK muốn có hội để cống hiến, sáng tạo người cơng nhận Xếp vị trí thứ hai nhu cầu Cần không gian riêng với điểm trung bình 3.58 độ lệch chuẩn 0.78 Bất kì đứa trẻ cần có sở thích riêng thân cần có khơng gian riêng Với biểu tâm lí trẻ TK, có u cầu đặc thù với khơng gian sinh hoạt riêng để trẻ dễ tiếp cận với đồ đạc vận dụng cách dễ dàng mà không cần nhờ hỗ trợ người khác Trẻ TK nhạy cảm với tiếng ồn nên không gian sinh hoạt trẻ cần yên tĩnh, ồn trẻ dễ rơi vào trạng thái lo âu, làm ảnh hưởng tới thói quen hành vi hàng ngày trẻ Nhiều nghiên cứu khoa học không gian riêng tư giúp trẻ TK phục hồi nhanh không gian yên tĩnh mà trẻ cảm thấy thoải mái, xóa bỏ lo âu trẻ thường gặp phải bên Nhu cầu thứ ba cần cho trẻ TK Được thư giãn căng thẳng với điểm trung bình 3.49 độ lệch chuẩn 0.79 Trẻ TK gặp khó khăn áp dụng học mơi trường vào mơi trường khác Vì có chun gia nói điều quan trọng cha mẹ có TK hỗ trợ cần thiết, dành thời gian chơi đùa với trẻ, nghĩ đến trò chơi làm trẻ cười thoát khỏi vỏ bọc Trẻ có trải nghiệm làm điều thích Thư giãn giúp trẻ TK giảm tác động tiêu cực tinh thần tác động bên ảnh hưởng lên trẻ Với nhu cầu này, liệu pháp âm nhạc trị liệu thư giãn liệu pháp hiệu việc can thiệp cho trẻ TK Tiếp theo nhu cầu Được đối xử bình đẳng bao trẻ khác với điểm trung bình 3.48 độ lệch chuẩn 0.86 Được đối xử bình đẳng quyền người nói chung trẻ em nói riêng Trẻ TK vậy, em cần tôn trọng, yêu thương chăm sóc hưởng quyền lợi trẻ em Hiện nay, nhiều người phân biệt kì thị trẻ TK nhận thức nên trẻ TK bị xa lánh, bị dò CIV xét nhận ánh mắt thương hại từ cộng đồng Chính vậy, nhu cầu đối xử bình đẳng cần thiết tạo hội để trẻ hòa nhập với bạn bè xã hội Nhu cầu cần thiết Nhu cầu cần học với điểm trung bình 3.40 độ lệch chuẩn 0.72 Trẻ TK giống trẻ em khác, trẻ cần học để hòa nhập với bạn bè thầy/cô giáo, để học hỏi kiến thức xã hội Đi học hội để trẻ bước đầu hịa nhập cộng đồng Trường học mơi trường xã hội hóa thứ hai sau gia đình cần thiết cho trẻ TK trường trẻ có hội tạo điều kiện để giao lưu, kết bạn học hỏi, có hội trải nghiệm điều quan tâm, u thích vẽ tranh, chơi cờ, múa hát Đó sở để trẻ phát triển hồn thiện ngơn ngữ Những nhu cầu lại Cần hỗ trợ giao tiếp với điểm trung bình 3.34 độ lệch chuẩn 0.71; Thể ý kiến thân với điểm trung bình 3.10 độ lệch chuẩn 1.14; Có thể kết bạn với điểm trung bình 3.10 độ lệch chuẩn 1.16; Mọi người hiểu với điểm trung bình 3.10 độ lệch chuẩn 1.05 Để giao tiếp tốt giai đoạn đầu trẻ TK cần nhận hỗ trợ giao tiếp từ người thân gia đình, thầy/cơ NVCTXH, người thân thiết hiểu ngôn ngữ trẻ TK để giúp trẻ tự tin, khơng bị kì thị tạo hội học hỏi từ người Từ hội trải nghiệm sinh hoạt giao tiếp trẻ có hội thể ý kiến thân để người hiểu chia sẻ với trẻ TK, bạn đồng hành giúp trẻ TK phát triển KNXH khác Thực tế chứng minh, trẻ TK có nhiều nhu cầu khác nhu cầu giao tiếp thể giao tiếp cần thiết phát triển tâm lí hồn thiện nhân cách trẻ Hỗ trợ KNGT cho trẻ TK phần can thiệp giúp trẻ TK phục hồi chức xã hội Nếu can thiệp sớm phát triển ngôn ngữ, giao tiếp tốt học, trẻ TK hồn tồn phát triển cá nhân, xây dựng gia đình có Vì có chun gia nói: “Điều quan trọng cha mẹ có TK hỗ trợ cần thiết, dành thời gian chơi đùa với trẻ, nghĩ đến trò chơi làm trẻ cười thoát khỏi vỏ bọc Trẻ có trải nghiệm khác làm điều thích” CV PHỤ LỤC 19 ĐƠN XIN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ KIẾN TƢỜNG, TỈNH LONG AN CVI PHỤ LỤC 20 ĐƠN XIN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỈ TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC HUỲNH VIỆT THANH CVII PHỤ LỤC 21 ĐƠN XIN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỈ TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH