1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng công tác xã hội cá nhân trong việc cải thiện điều kiện học tập của trẻ mồ côi tại xã diễn hoàng huyện diễn châu tỉnh nghệ an

77 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 783,17 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ -o0o - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG CÔNG TÁC Xà HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP CỦA TRẺ MỒ CƠI TẠI Xà DIỄN HỒNG HUYỆN DIỄN CHÂU - TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC Xà HỘI Vinh, tháng 05 năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ -o0o - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG CƠNG TÁC Xà HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP CỦA TRẺ MỒ CƠI TẠI Xà DIỄN HỒNG HUYỆN DIỄN CHÂU - TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC Xà HỘI KHÓA: 2008 – 2012 LỚP: 49B2 – CÔNG TÁC Xà HỘI Giáo viên hướng dẫn: ThS Võ Thị Cẩm Ly Vinh, tháng 05 năm 2012 LỜI CẢM N Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu khảo sát thực địa, đà hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Và suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp, nổ lực thân, đề tài nhận đ-ợc giúp đỡ nhiều từ phía thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, thân chủ quyền địa ph-ơng Tr-ớc hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo: Ths Võ Cẩm Ly ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn, bảo động viên hoàn thành đề tài nghiên cứu Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ Công tác xà hội, khoa Lịch sử, tr-ờng Đại Học Vinh Các cán bộ, lÃnh đạo UBND xà Diễn Hoàng, đặc biệt cán ban sách xà gia đình, cá nhân địa bàn xà Diễn Hoàng bạn tập thể 49B CTXH đà giúp đỡ hoàn thành khóa luận Vì thời gian, kiến thức, kinh nghiệm lực hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đ-ợc góp ý quí thầy cô bạn để khóa luận đ-ợc bổ sung hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày 10/ 05/ 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Hải Yến MC LC Trang LI CM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Đối tượng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Mục đích nghiên cứu 3.3.1 Mục đích tổng quát 3.3.2.Mục tiêu cụ thể 3.4 Phạm vi nghiên cứu 3.4.1 Không gian nghiên cứu 3.4.2 Thời gian nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu 4.2.2 Phương pháp vấn sâu 4.2.3 Phương pháp quan sát 4.3 Phương pháp thực hành: Công tác xã hội cá nhân PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Các quan điểm sách đảng nhà nước giáo dục cho trẻ mồ côi 1.1.2 Các lý thuyết vận dụng đề tài 10 1.1.3 Các khái niệm sử dụng đề tài 16 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 19 1.2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 23 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CTXH CÁ NHÂN TRONG VIỆC CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP CHO TRẺ MỒ CÔI TẠI Xà DIỄN HOÀNG 27 2.1 Tiếp cận thân chủ 27 2.2 Xác định vấn đề 30 2.3 Thu thập thông tin 34 2.4 Chuẩn đoán 40 2.5 Xây dựng kế hoạch trị liệu 46 2.6 Trị liệu 49 2.7 Lượng giá kết thúc 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Khuyến nghị 57 2.1 Đối với nhà nước, quyền cấp 57 2.2 Đối với gia đình 58 2.3 Đối với em 58 2.4 Với nhà trường thầy cô giáo 58 2.5 Đối với cộng đồng, dòng họ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 61 MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt UBND Uỷ ban nhân dân BTXH Bảo trợ xã hội LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội CTXH Công tác xã hội SV Sinh viên TECHCĐB Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt NVXH Nhân viên xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình coi chốn bình lặng người Trước biến động xã hội, bảo táp phong ba chiến tranh ly loạn, biến chuyển đạo đức giá trị, phức tạp mối quan hệ xã hội tìm thấy nơi yên tĩnh để náu thân - Đó gia đình Ngọn lửa ấm áp gia đình tiếp thêm sức mạnh cho người, giúp họ có thêm nghị lực để bước vào thử thách xã hội Trẻ em mầm non tương lai đất nước Trẻ em có quyền sống mái ấm cha mẹ Được hưởng yêu thương chăm sóc từ người thân để phát triển nhân cách, trí tuệ, tình cảm hồn thiện ổn định Tuy nhiên khơng phải tất em nhận ấm từ gia đình Đó đứa trẻ mồ cơi khơng nơi nương tựa Các em phải tự bươn chải lo cho sống mưu sinh đầy khó khăn trước mắt Hầu hết em thiếu thốn đồi sống vật chất lẫn tinh thần Thiếu bàn tay chăm sóc ấm áp bố mẹ, thiếu điều kiện vật chất để em phát triển Khi sống khó khăn, thiếu giúp đỡ cộng đồng xung quanh nhu cầu cần thiết để phát triển người em gặp trở ngại Trong điều kiện học tập khơng đảm bảo sẻ ảnh hưởng không tốt tới kết học tập em dẫn đến hội tạo dựng tương lai tốt đẹp em gặp nhiều cản trở Trong xã hội mà tri thức đóng vai trị định vai trị học tập quan trọng Đó bệ đỡ để em có hội tiếp cận với thành công nghiệp sau Đặc biệt với trẻ em mồ côi mà em tảng gia đình đầy đủ trẻ em khác Ngồi lên lớp em có thời gian để học mà chủ yếu giúp đỡ ông bà tuổi cao công việc khả lao động em Hơn điều kiện vật chất hỗ trợ cho học tập sách vở, dụng cụ học tập, phương tiện lại, quần áo không trang bị đầy đủ Đó thiệt thịi khơng đáng có mà em cịn q nhỏ để tự lo cho sống thân Từ thực tế khó khăn với nhiều vấn đề đặt chọn đề tài: “Ứng dụng CTXH cá nhân việc cải thiện điều kiện học tập cho trẻ mồ cơi xã Diễn Hồng, huyện Diễn Châu, tĩnh Nghệ An” Qua đề tài chúng tơi muốn đóng góp phần nhỏ vào việc giúp đỡ trẻ mồ côi cải thiện điều kiện học tập cịn khó khăn em từ giúp em học tốt để xây dựng tảng cho tương lai em sau Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài sử dụng lý thuyết Hệ thống, lý thuyết Động học tâm lý, lý thuyết Nhu cầu Masslow thuyết Học tập xã hội Để tìm hiểu đối tượng để từ có so sánh lý thuyết thực tế, để hiểu rõ lý thuyết đồng thời khẳng định ý nghĩa lý thuyết phương pháp nghiên cứu CTXH Đề tài nghiên cứu vận dụng kỹ phương pháp CTXH cá nhân để làm rõ vấn đề đối tượng Tìm hiểu nguyện vọng, mong muốn nhu cầu, điều kiện học tập em khả hỗ trợ từ người xung quanh Từ có chiến lược can thiệp cải thiện cho trẻ mồ côi tốt 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài vận dụng kiến thức kỹ CTXH nhằm xem xét đánh giá nguồn lực hỗ trợ học tập cho trẻ mồ côi Nhận diện nhu cầu vấn đề thực tiễn mà em gặp phải sống Đây đề tài mang tính ứng dụng thực tiễn sâu sắc Hơn đối tượng phục vụ CTXH cá nhân trẻ em mồ côi gặp khó khăn có vấn đề sống Nghiên cứu đóng góp giải pháp tăng hội nguồn lực, hỗ trợ cải thiện điều kiện học tập cho trẻ mồ cơi để em phát triển tồn diện thể chất tinh thần Đó mục tiêu lớn mà đề tài hướng đến Đối tượng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân để cải thiện điều kiện học tập cho trẻ mồ cơi xã Diễn Hồng, huyện Diễn Châu, tĩnh Nghệ An 3.2 Khách thể nghiên cứu Em :Lê Thị N Sinh năm: 1998(14 tuổi) Ở xóm: 12 xã Diễn Hồng, huyện Diễn Châu Ngồi có gia đình em( ông bà nội N), số cán xã thầy cô giáo mà em theo học 3.3 Mục đích nghiên cứu 3.3.1 Mục đích tổng quát Tạo bước chuyển biến tích cực nhận thức, trách nhiệm hành động người dân, gia đình tồn xã hội việc cải thiện điều kiện học tập cho trẻ mồ cơi Hình thành sách hỗ trợ lâu dài dựa vào cộng đồng hiệu nhằm đảm bảo quyền lợi cho trẻ mồ cơi nói chung cải thiện điều kiện học tập cho em nói riêng 3.3.2.Mục tiêu cụ thể Thơng qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế sống trẻ em mồ côi xã Diễn Hồng Tìm hiểu mong muốn hội, điều kiện học tập, ước mơ, hay lực em N Cùng cấp quyền địa phương, ban ngành có liên quan ban sách, tài Phối hợp với bà lối xóm, họ hàng, người thân bên cạnh để giúp đỡ, hỗ trợ em N có đủ điều kiện tiếp tục học tập 3.4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu thể phương diện: 3.4.1 Không gian nghiên cứu Địa bàn xã Diễn Hoàng, huyện Diễn Châu, Tĩnh Nghệ An 3.4.2 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực từ 06/02- 7/05/ 2012 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Đó việc đặt vật tượng có tác động qua lại lẫn nhau.Có mối quan hệ với vật tượng khác Và trạng thái vận động biến đổi tác động yếu tố khách quan qua thời kỳ phát triển Cụ thể giải pháp, sách để tạo điệu kiện, nâng cao cải thiện điều kiện học tập cho trẻ mồ côi đặt mối quan hệ với sách, điều kiện kinh tế xã hội địa phương thời kỳ khác 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp nhằm tập hợp tài liệu có liên quan từ phịng ban quyền địa phương xã Diễn Hồng như: Phịng sách, trạm y tế, văn phịng xã, phịng địa chính, phịng văn hóa Các em chăm học ý chí vươn lên sống khó khăn nên nhiều em đành nghỉ học chừng Điều khiến cho tương lai em ngày mờ mịt Tuy em nhận số hỗ trợ vật chất tinh thần hỗ trợ mang tính tạm thời, chưa thực có hiệu lâu dài Hơn địa bàn vai trò quan đồn thể, quyền thường mờ nhạt việc hỗ trợ trẻ mồ cơi Vì để giúp em cách hiệu cần vào chung tay ban ngành quyền địa phương, trường học để có giúp đỡ từ nhiều phía, đồng Giúp em có niềm tin vào sống tương lai Qua trình nghiên cứu chứng minh rằng, giả thuyết đưa đắn phù hợp với thực trạng, điều kiện học tập trẻ em mồ cơi tình hình thực tiễn cơng tác chăm sóc trẻ em mồ cơi địa bàn xã Diễn Hồng Khuyến nghị 2.1 Đối với nhà nước, quyền cấp + Tiếp tục kiện toàn hệ thống luật pháp, tổ chức, sách, qui định thực giám sát, đánh giá giải hỗ trợ cho trẻ mồ côi + Ưu tiên phát triển đội ngũ nhân viên CTXH chuyên nghiệp, xây dựng đội ngũ, mạng lưới cán bộ, tình nguyện viên sở, hồn thiện khung chương trình đào tao, huấn luyện cho cán tham gia hệ thống bảo vệ trẻ em nói chung trẻ em mồ cơi nói riêng + Tăng cường sách thiết thực giúp trẻ em mồ côi, tăng nguồn ngân sách hỗ trợ cho trẻ em mồ cơi để đáp ứng nhu cầu tối thiểu với phát triển kinh tế xã hội 2.2 Đối với gia đình Các em mồ côi cha lẫn mẹ, tình u thương người thân cịn lại em cần quan tâm hỗ trợ em vật chất lẫn tinh thần 2.3 Đối với em Các em đứa trẻ không may mắn sống em chắn thiếu thốn bạn khác Nhưng em nhận quan tâm động viên tất người Vì em cần phải cố gắng nhiều sống học tập Các em muốn sau có sống thật tốt phải hành động từ đường học tập rộng mở với em 2.4 Với nhà trường thầy cô giáo Cần tạo điều kiện nhiều để giúp em học tập Động viên khuyến khích có phần q hỗ trợ em học tập Có sách giúp đỡ em kinh tế, đưa phong trào vận động em học sinh khác giúp bạn việc khả em 2.5 Đối với cộng đồng, dịng họ Có biện pháp giúp đỡ em quĩ khuyến học dịng họ Bố trí thêm ngân sách địa phương, huy động nguồn tài từ cộng đồng để tăng hỗ trợ cho trẻ mồ cơi Khuyến khích tổ chức, cá nhân có tiềm địa bàn tham gia chương trình Đưa vấn đề bảo vệ, hỗ trợ trẻ em mồ côi vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ lao động thương binh xã hội (2009), Gương trẻ em nghèo vượt khó mơ hình bảo vệ, chăm sóc trẻ em điển hình, NXB Lao động xã hội Cơ quan hội bảo trợ người tàn tật trẻ mồ cơi Việt Nam (06/2010), Tạp chí người bảo trợ ( trẻ em mồ côi vất vả mưu sinh), số 142, NXB Công ty TNHH SX Thương mại Hy Vọng Ths Trần Văn Kham (Người dịch, 1997), Malcolm Payne, lý thuyết CTXH đại, NXB LycemumBooks, INC 5758S Blackstone Avenu, chicago, Trường đại học KHXH nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Uỷ ban nhân dân xã Diễn Hoàng(12/2010), Báo cáo tổng kết chương trình hành động trẻ em giai đoạn năm 2005 – 2010 kế hoạch triển khai chương trình hành động trẻ em giai đoạn 2011 – 2015 Uỷ ban nhân dân xã Diễn Hoàng(2011), Các báo cáo phát triển kinh tế xã hội hàng năm Ths Lê Thị Mỹ Hiền(2009), Điều kiện học tập trẻ mồ côi giúp đỡ từ xã hội Phan Thị Mai Hương(2007), Cách ứng phó trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn, Viện tâm lý học thuộc viện khoa học xã hội Việt Nam Trần Thị Nhã (2011), Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng CTXH cá nhân nhằm giúp trẻ em mồ cơi hịa nhập cộng đồng huyện Thanh Chương, Nghệ An, khoa Lịch Sử, Trường ĐHV Ts Bùi Thị Xuân Mai( Chủ biên – 2008), Giáo trình tham vấn, NXB Lao động Hà Nội 10 Nguyễn Thị Oanh( Chủ biên – 1997), An sinh xã hội vấn đề xã hội, khoa phụ nữ học, Đại học mở bán cơng Tp Hồ Chí Minh 11 Phạm Thị Oanh(2010), Giáo án giảng dạy CTXH cá nhân, Trường Đại Học Vinh 12 Lê Văn Phú(2004), Công tác xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Phạm Văn Quyết Nguyễn Qúi Thanh( Đồng chủ biên), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Ts Mai Thị Kim Thanh(2007), CTXH cá nhân, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Tài liệu mạng: "http://baovequyentreem.vn/wp-content/uploads/2009/09/luatbvcste.pdf" _http://baovequyentreem.vn/wp-content/uploads/2009/09/luatbvcste.pdf "http://luatvachinhsach.drdvietnam.com/nguoikhuyettat-101-quyetdinh-phe-duyet-de-an-cham-soc-tre-em-mo-coi-khong-noi-nuong-tua" _http://luatvachinhsach.drdvietnam.com/nguoikhuyettat-101-quyetdinh-phe-duyet-de-an-cham-soc-tre-em-mo-coi-khong-noi-nuong-tua http://thongtin.net.vn/news/c/6/s/17/id/324/tu-tuong-ho-chi-minh-vebao-ve-cham-soc-va-giao-duc-tre-em.html PHỤ LỤC Đề cương vấn sâu TT Đối tượng vấn số lần Nội dung - Dạo gần N có tâm sự, biểu - Vì N có thay đổi đó? 1 Thân chủ Em N - Những khó khăn em gặp phải - Những suy nghĩ hồn cảnh, gia đình - Những thay đổi điều kiện N sau 2 giúp đỡ - Cảm nghĩ em có cảm nghĩ - Những thay đổi N dạo gần - Ông bà có chia sẻ, tâm với Bà nội N N? - Những khó khăn ơng bà gặp phải - Một số thông tin bố mẹ N - Lực học N lớp nào? - Mối quan hệ với bạn lớp - Sự thay đổi N dạo gần Cơ giáo N - Chính sách giúp đỡ N nhà trường - Trong thời gian tới nhà trường có biện pháp trợ giúp cho em Chị M – Cán sách - Địa phương có sách giúp trẻ em mồ cơi N - Hình thức hỗ trợ nào? - Có tham gia tổ chức, cá nhân cho việc hỗ trợ trẻ em mồ côi địa bàn - Mối quan hệ N L nào? Em L – Bạn thân N - Dạo gần N có thay đổi hay tâm khơng? - Các bạn có hoạt động giúp đỡ N BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Đối tượng vấn: Em N Thời gian: 8h – 9h Ngày 12/02/2012 Địa điểm: Tại nhà em N Nội dung vấn: NVXH: Chào N, chị Yến, chị đến từ phịng sách xã, bác Phong nói với em Em N: Dạ em nghe bác nói NVXH: Hơm biết em nghĩ học nên chị muốn nói chuyện với em chút khơng em Em N: Dạ có chi chị nói NVXH: Ừh, chị có làm việc phịng sách xã nên có biết hồn cảnh em, chị nghe bà nội em tâm số vấn đề việc học tập em dạo gần Em N: Bà em nói chi chị NVXH: Bà nói dạo gần em khơng muốn học nữa, điều làm cho bà lo lắng Em cho chị biết em muốn nghỉ học khơng Em N: Bà khơng nói cho chị àh NVXH: Bà có nói sơ qua, chị muốn nghe tâm từ em Em N: Nhà em nghèo khơng có điều kiện học, chị biết hoàn cảnh nhà em NVXH: Ừh, chị biết sơ qua rồi, ông bà tạo điều kiện cho em tới trường mà Em N: Nhưng ông bà em yếu rồi, lại hay đau yếu nên em không muốn ông bà khổ NVXH: Em nghĩ em khơng học ông bà buồn Em hi vọng ông bà mà Em N: Nhưng chi phải thực tế chị àh Điều kiện học em khó khăn em sợ NVXH: Em nói rõ khơng? Em N: Em khơng có xe đạp, học sách ngày phải mua nhiều, NVXH: Em thoải mái nói đi, chị hứa giữ kín khơng nói cho biết em không đồng ý Em N: Em mặc cảm lắm, em muốn bạn, có bố cố mẹ, người quan tâm giúp đỡ NVXH: Ừh chị hiểu cảm giác em, bên cạnh em cịn ơng bà u em, bạn quí em Trong thời gian tới chị cố gắng vận động nguồn lực từ nhà trường quyền địa phương giúp em cải thiện điều kiện học tập để em yên tâm tiếp tục tới trường Em N: Em BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Đối tượng vấn: Bà nội N Thời gian: 9h – 10h Ngày 15/02/ 2012 Địa điểm: Tại nhà bà nội N Nội dung vấn: NVXH: Cháu chào bà ạh, hôm bà không làm đồng ạh Bà nội N:ừh chào cháu, hôm bà bị đau chân nên không đâu NVXH: Hơm trước cháu bà có trao đổi vấn đề N rồi, hôm cháu sang hỏi bà thêm số thơng tin, bà có bận khơng ạh Bà nội N: Nỏ bận chi mô, cháu hỏi NVXH: Dạo gần N có hay tâm với bà khơng ạh Bà nội N: Nó bảo muốn nghỉ học bà khơng cho, đứa hiếu thảo, siêng sợ ông bà khổ NVXH: Thế N có nói ngun nhân em muốn nghỉ học khơng bà? Bà nội N: Nó bảo nhà nghèo q, học sợ ơng bà khổ NVXH: Cháu hiểu tâm trạng em lúc Vậy N học gia đình tạo điều kiện tốt cho em không ạh Bà nội N: Ơng bà già rồi, thương đứt ruột nhà nghèo nên biết động viên học thơi Được ngày mơ hay ngày biết NVXH: Thế bà cho cháu biết điều kiện học tập em Bà nội N: Cháu nhìn góc học tập biết Giấy khen nhiều nghĩ lại thương cháu Nó đứa cố gắng vượt qua hồn cảnh lắm, dạo gần mà ông bà đau suốt nên sợ ông bà khổ nên xin tơi cho nghỉ học Cịn điều kiện học tập thě thiếu thốn Đi học ngồi xe bạn, sách người ta cho sách cũ bà làm có tiền mà mua cho NVXH: Vậy N nhận giúp đỡ từ quyền nhà trường khơng ạh Bà nội N: Có N trợ cấp hàng tháng, nhà trường miễn học phí cho NVXH: Vậy bà hàng xóm anh em có giúp không ạh Bà nội N: Ai nghèo nên khơng có chi Đầu năm học anh chị họ cho N sách cũ NVXH: Thu nhập ơng bà ạh ơng bà có lương khơng ạh Bà nội N: Có sào ruộng với nuôi lợn thôi, ông bà làm chi có lương cháu NVXH: Dạ muộn hơm cháu xin phép bà, hôm khác cháu lại qua ạh Bà nội N: Ừh cháu ạh, cháu cố gắng giúp N, tội NVXH: Cháu khơng hứa trước điều cháu cố gắng Bà yên tâm, người giúp đỡ N BẢN PHỎNG VẤN SỐ Đối tượng vấn: Chị M – Cán sách xã Diễn Hồng Thời gian: 15h – 16h30’ Ngày 18/02/ 2012 Địa điểm: Tại phịng sách xã Nội dung vấn: NVXH: Em chào chị, chị có rãnh khơng ạh Chị M: Ừh khơng bận lắm, có em hỏi NVXH: Hơm trước chị em có trao đổi số vấn đề trường hợp em N xóm 12 xã Chị cho em hỏi trường hợp trẻ mồ côi em N nhận giúp đỡ phía quyền Chị M: Các trường hợp trẻ em mồ cơi nhận trợ cấp xã hội hàng tháng 240.000 em ạh NVXH: Tức ngồi hỗ trợ từ nhà nước địa phương khơng có sách hỗ trợ khác ạh Chị M: Các khoản hỗ trợ hàng tháng khơng có năm ngày lễ tết, tết thiếu nhi, trung thu hay vào đầu năm học có số phần q khơng nhiều mang tính động viên tinh thần cho em NVXH: Thế theo chị hoạt động thực sách cho trẻ em mồ côi địa bàn so với nhu cầu em phù hợp nào? Chị M: Nhìn chung hoạt động dựa sở nhu cầu trẻ mồ cơi để thực đưa hình thức hỗ trợ, việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu em cần phải có nguồn kinh phí lớn, nguồn lực thời gian để thực Tuy nhiên hoạt động hỗ trợ đáp ứng phần nhu cầu trẻ, góp phần động viên, tăng thêm nghị lực để trẻ vươn lên sống NVXH: Trong thời gian tới phịng sách xã có sách để giúp đỡ em mồ cơi Chị M: Phịng sách khơng có tài riêng nên đề xuất lên cấp hỗ trợ thơi Trường hợp N chị làm đơn lên huyện xin hỗ trợ chưa có thơng báo Chị trao đổi với chủ tịch xã hội đồng xét duyệt sách xã có thơng báo tuần tới trích ngân sách xã hỗ trợ giúp em mua xe đạp năm hỗ trợ em 200.000đ tiền sách Như cố gắng em biết xã ta xã nghèo NVXH: Dạ vui Em người xã nên em hiểu hoàn cảnh kinh tế xã nhà BẢN PHỎNG VẤN SỐ Đối tượng vấn: Cô N Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm em N Thời gian: 16h – 17h Ngày 20/ 02/ 2012 Địa điểm: Văn phịng trường THCS xã Diễn Hồng Nội dung vấn NVXH: Em chào cô, cảm ơn cô trị chuyện Thưa cơ cho em hỏi N học trị Cơ N: N học trò chịu nhiều thiệt thòi so với bạn bè Bố mẹ sớm, với ông bà nội nhà lại nghèo Nhưng N học sinh ngoan học giỏi bạn bè thầy q mến NVXH: Cơ cho em biết kết học tập N không ạh Cô N: Lớp 8A lớp chọn trường nên học lực em tốt N thành viên Em học tốt, năm ngoái em đạt học sinh giỏi học sinh giỏi huyện mơn Vật lý Kì năm em đạt học sinh Dù học thêm em bé thơng minh, có nghị lực NVXH: Thế dạo gần em có tâm trạng khơng tốt khơng ạh Cơ N: Dạo gần em phát biểu Tâm trạng hay buồn trước Qua kiểm tra đầu kì thấy kết giảm sút hẳn NVXH: Cơ có biết lý không ạh Cô N: Dạo gần bận q nên tơi chưa tìm hiểu NVXH: Thế trường có sách để hỗ trợ trẻ em mồ côi không ạh Cô N: Chỉ miễn giảm học phí thơi em ah Chắc họp tồn trường tới tơi đề nghị lên trường cơng đồn có biện pháp giúp thêm cho em N NVXH: Dạ mừng Hy vọng việc tốt Cơ N: Hơm em tham dự lát cho dễ thuyết phục không NVXH: Dạ em sẵn sàng Em cảm ơn cô ạh BẢN PHỎNG VẤN SỐ Đối tượng thực hiện: Em L – Bạn xóm lớp với N Thời gian vấn: 9h – 10h Ngày 01/03/2012 Địa điểm vấn: Tại nhà em L Nội dung vấn: NVXH: Chào em, hôm nhà thơi àh em Em L: Chào chị, mời chị vô nhà em chơi NVXH: Ừh chị cảm ơn Chị em trị chuyện lát nha Em L: Dạ chị nói ạh NVXH: Em N chơi với lâu chưa Em L: Bọn em chơi với từ nhỏ, nhà em gần nhà N bọn em học chung lớp nên chơi với thân NVXH: Em thấy N người bạn Em L: Nó khổ chị ạh, bố mẹ sớm lại nhà nghèo nên thiệt thòi N người bạn tốt, nhạy cảm NVXH: Chị biết hồn cảnh N Gần N có tâm với em khơng Em L: Nó đứa sống nội tâm, nên tâm Em hỏi bão muốn nghĩ học, nói nhà khó khăn ông bà lại yếu, điều kiện học tập lại không đảm bảo NVXH: Em có động viên N khơng Em L: Có chị Nó học tốt mà nghỉ học phí q NVXH: Em bạn động viên giúp đỡ N, chị cố gắng huy động để người chung tay giúp đỡ em N số điều kiện học tập tốt Chúng ta cố gắng giúp N vượt qua giai đoạn khó khăn để tiếp tục tới trường nha Em có đồng ý khơng? Em L: Có chị NVXH: Chị cảm ơn em Thôi chị phải đây, chào em Em L: Dạ em chào chị ... HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ -o0o - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG CÔNG TÁC Xà HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP CỦA TRẺ MỒ CƠI TẠI Xà DIỄN HỒNG HUYỆN DIỄN... tài: ? ?Ứng dụng CTXH cá nhân việc cải thiện điều kiện học tập cho trẻ mồ cơi xã Diễn Hồng, huyện Diễn Châu, tĩnh Nghệ An? ?? Qua đề tài chúng tơi muốn đóng góp phần nhỏ vào việc giúp đỡ trẻ mồ cơi cải. .. CTXH cá nhân để cải thiện điều kiện học tập cho trẻ mồ côi xã Diễn Hoàng, huyện Diễn Châu, tĩnh Nghệ An 3.2 Khách thể nghiên cứu Em :Lê Thị N Sinh năm: 1998(14 tuổi) Ở xóm: 12 xã Diễn Hồng, huyện

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kết quả học tập của N: - Ứng dụng công tác xã hội cá nhân trong  việc cải thiện điều kiện học tập của trẻ mồ côi tại xã diễn hoàng   huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
Bảng k ết quả học tập của N: (Trang 43)
Bảng phõn tớch điểm mạnh – yếu của thõn chủ và cỏc thành viờn khỏc: - Ứng dụng công tác xã hội cá nhân trong  việc cải thiện điều kiện học tập của trẻ mồ côi tại xã diễn hoàng   huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
Bảng ph õn tớch điểm mạnh – yếu của thõn chủ và cỏc thành viờn khỏc: (Trang 51)
* Sau đõy là bảng kế hoạch hành động trị liệu: - Ứng dụng công tác xã hội cá nhân trong  việc cải thiện điều kiện học tập của trẻ mồ côi tại xã diễn hoàng   huyện diễn châu   tỉnh nghệ an
au đõy là bảng kế hoạch hành động trị liệu: (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w