Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
83,64 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập tốt nghiệp, khảo sát thực địa tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía thầy cơ, quyền địa phương… Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Hoàng Quốc Tuấn người trực tiếp hưỡng dẫn, đạo động viên tơi hồn thành báo cáo Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ Công tác xã hội, khoa Lịch sử, Trường Đại Học Vinh Các cán bộ, lãnh đạo UBND xã Quảng Châu, đặc biệt cán ban sách xã gia đình, cá nhân địa bàn xã Quảng Châu bạn tập thể 51B CTXH giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Vì thời gian, kiến thức, kinh nghiệm lực hạn chế nên báo cáo thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót định.Tơi mong nhận góp ý q thầy bạn để báo cáo tốt nghiệp bổ sung hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! LỜI NĨI ĐẦU Gia đình coi chốn bình yên người Trước biến động xã hội, bão táp phong ba chiến tranh ly loạn, biến chuyển đạo đức giá trị, phức tạp mối quan hệ xã hội tìm thấy nơi n tĩnh để nương náu – gia đình Ngọn lửa ấm áp gia đình tiếp thêm sức mạnh cho người, giúp có thêm nghị lực để bước vào thử thách xã hội Trẻ em mầm non tương lai đất nước Trẻ em có quyền sống mái ấm gia đình, hưởng yêu thương, chăm sóc từ người thân để phát triển nhân cách trí tuệ, tình cảm hồn thiện ổn định Tuy nhiên tất em nhận ấm từ gia đình Đó đứa trẻ mồ côi không nơi nương tựa, em phải tự bươn chải lo cho sống mưu sinh đầy khó khăn trước mắt Hầu hết em thiếu thốn đời sống vật chất lẫn tinh thần Thiếu bàn tay chăm sóc bố mẹ, thiếu điều kiện vật chất để em phát triển Khi sống khó khăn, thiếu giúp đỡ cộng đồng xung quanh nhu cầu cần thiết để phát triển người em gặp trở ngại Trong điều kiện học tập không đảm bảo ảnh hưởng không tốt tới kết học tập dẫn tới hội tạo dựng tương lai tốt đẹp em gặp nhiều cản trở Trong xã hội mà tri thức đóng vai trị định vai trị học tập quan trọng Đó bệ đỡ để em có hội tiếp cận với thành công nghiệp sau Đặc biệt với trẻ mồ cơi mà em khơng có tảng gia đình đầy đủ trẻ em khác Ngồi lên lớp em có thời gian để học mà chủ yếu giúp đỡ gia đình cơng việc q khả lao động em Hơn điều kiện vật chất hỗ trợ cho học tập sách vở, dụng cụ học tập, phương tiện lại, quần áo khơng trang bị đầy đủ Đó thiệt thịi khơng đáng có mà em cịn q nhỏ để tự lo cho sống thân Từ thực tế khó khăn với nhiều vấn đề đặt tơi chọn đề tài: “Ứng dụng công tác xã hội cá nhân việc cải thiện điều kiện học tập cho trẻ mồ côi xã Quảng Châu, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài báo cáo tốt nghiệp Phần TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Đặc điểm tình hình chung sở thực tập 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển sở thực tập Quảng Châu xã miền núi thuộc huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Cách ngày từ 350 đến 400 năm làng Quảng Châu có người tới sinh sống họ người theo chúa Nguyễn Hoàng vào khai khẩn Qua thời kì biến thiên lịch sử, tên gọi địa giới hành xã Quảng Châu ngày có biễn đổi định Trước cách mạng Tháng Tám năm 1945, xã Quảng Châu nằm tổng Hịa (hay cịn có tên gọi khác tổng Thuận Hòa) Tổng Hòa bao gồm xã, thôn: xã Tùng Chất; xã Quảng Châu; xã Tùng Lý; xã Cảnh Dương; thôn Phúc Kiều; thôn Hưng Lộc; thôn Nam Lãnh; thôn Bắc Lãnh; thôn Di Lộc; thôn Phú Lộc; thôn Kim Long; thôn Thuy Vực; thôn Liễu Sơn; thôn Hùng Sơn Sau nhân dân dậy giành quyền cách mạng Tháng Tám năm 1945, tổng Hịa bị bãi bỏ Chính quyền cách mạng chia vùng Roon thành hai khu vực Thuận Nam (phía Nam cầu Roon) Thuận Bắc (phía bắc cầu Roon) Sau thành lập xã Chất Hợp, thời gian giải thể thành lập xã gọi xã Hòa Nam Xã Hòa Nam sau thành lập gồm thôn: Tùng Chất, Quảng Châu, Tùng Lý, Phúc Kiều, Di Ln, Hịa Lạc, Cảnh Dương, Hịa Bình Hưng Lộc Cho đến tháng năm 1947, theo định cấp trên, xã Hòa Nam giải tán lấy thôn: Tùng Chất, Quảng Châu, Tùng Lý, Phúc Kiều, Di Luân, Hòa Lạc, Cảnh Dương, Hùng Sơn, Bưởi thành lập xã Hòa Trạch Từ năm 1947 đến 1955, xã Quảng Châu nằm xã Hòa Trạch Đến tháng 12 năm 1955, xã Hòa Trạch chia thành xã bao gồm: Cảnh Dương, Quảng Tùng, Quảng Châu, Quảng Hợp Khi thành lập xã Quảng Châu bao gồm thơn: Quảng Châu, Hịa Lạc, Tùng Lý (Sở dĩ có tên gọi Quảng Châu vì: Quảng tên huyện Quảng Trạch, Châu làng Quảng Châu) Đến xã Quảng Châu có thơn bao gồm: Trung Minh Tiền Tiến tách từ làng Quảng Châu; Lý Nguyên, Sơn Tùng, Tùng Giang tách từ làng Tùng Lý; Hòa Lạc giữ nguyên tên làng Hòa Lạc xưa; Đất Đỏ, Hạ Lý Tân Châu thành lập năm 2003, gồm Sơn Châu đội thôn Trung Minh nhập lại Như vậy, đồng thời với việc chia nhập xã việc chia tách cho tiến hành, trước tháng năm 1946 nhân dân xã Quảng Châu nói riêng khu vực Roon nói chung lãnh đạo trực tiếp Huyện ủy Quảng Trạch; từ tháng năm 1946 đến tháng năm 1947, phong trào đấu tranh xã Quảng Châu lãnh đạo, đạo Chi Roon; từ tháng năm 1947 đến tháng 12 năm 1955, Chi Hòa Trạch lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân xã Quảng Châu nói riêng xã Quảng Tùng, Cảnh Dương, Quảng Hợp nói chung; từ tháng 12 năm 1955 đến đầu năm 1959, nhân dân xã Quảng Châu lãnh đạo, đạo Chi Đảng xã Quảng Châu từ năm 1959 đến Đảng xã Quảng Châu 1.1.2 Những thuận lợi khó khăn 1.1.2.1 Thuận lợi Xã Quảng Châu xã miền núi, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất phát triển kinh tế.Với dân số nói đơng so với xã lân cận nên lực lượng lao động, sản xuất dồi Những năm gần với sách đổi cấu kinh tế hợp lý nên đời sống bà dần cải thiện nâng cao Nhờ có đạo quan tâm giúp đỡ Nhà nước, cấp ủy đảng, quyền địa phương mà mặt nơng thơn dần làm thay đổi sống bà nơi Người dân với tính cách siêng năng, cần cù, chịu khó thực tốt kế hoạch chuyển đổi phát triển kinh tế, tuân thủ sách phát luật Đảng Nhà nước 1.1.2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi mà xã nhà có cịn khó khăn cản trở phát triển lên xã Là xã miền núi nên có địa hình dốc cao, khơng thuận lợi cho giao thông lại, ảnh hưởng đến hoạt động giao lưu buôn bán người dân Đồng thời nằm vùng khí hậu khắc nghiệt miền trung, mùa khơ thiếu nước, mùa mưa lại ngập lụt, năm, phải gánh chịu hậu đến hai bão đổ ảnh hưởng nhiều đến đời sống sản xuất sinh hoạt người dân xã Lực lượng sản xuất dồi thiếu kiến thức tay nghề để phát triển kinh tế công ngiệp kết hợp nông lâm ngư Số người độ tuổi lao động việc làm chiếm tỉ lệ cao, chủ yếu họ vào nam kiếm sống nên kéo theo vấn đề xã hội sinh họ trở làng quê 1.1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động Công tác xã hội sở thực tập 1.1.3.1 Vị trí địa lý Quảng Châu xã miền núi, nằm phía bắc huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Phía đơng giáp xã Quảng Tùng, phía bắc giáp xã Quảng Kim, phía nam giáp xã Quảng Tiến, Quảng Hưng, phía tây giáp xã Quảng Lưu Quảng Hợp Quảng Châu đánh giá xã có vịu trí địa lý, chiến lược quan trọng, vừa có sơng vừa có rừng tương đối hiểm trở có đường quốc lộ 22A, 22B chạy dọc theo chiều dài xã, chiến tranh huyết mạch giao thông quan trọng để vận chuyển người vũ khí, trang thiết bị, vũ khí, trang thiết bị sở vật chất hậu cần phương tiện kĩ thuật phục vụ đắc lực cho tiền tuyến miền Nam Xuất phát từ vị trí chiến lược nên năm chiến tranh Quảng Châu nơi địch đánh phá ác liệt Ngày đặc điểm lại điều kiện tốt để Quảng Châu giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội 1.1.3.2 Điều kiện tự nhiên - Địa hình: Là xã miền núi, nhìn bao quát xã Quảng Châu nghiêng từ Tây sang Đơng Bắc xuống Nam, điạ hình nghiêng dốc, có nhiều dãy núi cao cịn bị chia cắt đồi núi mấp mô, xen kẽ đồi núi thung lũng nhỏ hẹp cánh đồng tương đối phẳng, chạy dọc theo chân núi Với địa tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân phát triển sản xuất nhiều hình thức canh tác khác như: trồng lúa, ngô loại hoa màu; thung lũng hình thành ao ni thủy sản: tơm, cá; sườn đồi chăn ni gia súc trâu bị; sườn núi cao trồng rừng Song với địa hình thách thức đặt cho xã muốn tiến lên nông lâm ngư nghiệp đại Vì chia cắt mạnh độ dốc cao nên việc áp dụng giới hóa vào sản xuất nơng lâm ngư nghiệp gặp khó khăn định - Đất đai: Xã có diện tích tự nhiên 41.162ha, lớn thứ số 34 xã thị trấn Đất chia làm hai loại đất phù sa đất feralit Đất phù sa có hai loại đất phù sa cổ bạc màu đất phù sa ven sông Roon, loại đất thích hợp cho trồng lúa, ngơ loại hoa màu khác Đất feralit có hai loại: feralit nâu đỏ feralit vàng đỏ thích hợp cho trồng loại công nghiệp, lấy gỗ bạch đàn, keo… - Nguồn nước: Quảng Châu có mật độ ao hồ lớn Trong xã có suối Chùa Thơng sông Roon Đặc điểm bật sông suối lượng nước có phân mùa rõ rệt Mùa mưa đầy nước mùa khơ sông suối bị cạn nước, sinh hoạt sản xuất bị thiếu nước trầm trọng Để đảm bảo lượng nước cần thiết phục vụ sản xuất sinh hoạt phải nhờ tới hệ thống ao hồ, đập xã Ngồi hệ thống đại thủy nơng Vực Trịn Quảng Châu cịn có đập Ổ Gà, đập Cây Bùi, đập Khe Cục để cung cấp nước phục vụ cho sản xuất nhân dân xã - Khí hậu: Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Nóng ẩm quanh năm nên tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất sinh hoạt bà Khí hậu chia thành mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng đến tháng 10, thường xảy hạn hán kéo dài, với gió mùa Tây Nam thổi lên làm cho khí hậu khơ nóng làm cho đời sống nhân dân vô vất vả; mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, có mây mù, mưa dầm gió mùa Đơng Bắc Mưa dầm, rét mướt ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt nhân dân hoạt động sản xuất nông nghiệp - Tài nguyên rừng: Đồi núi Quảng Châu chiếm 2/3 tổng diện tích tự nhiên xã Rừng rậm rạp với thảm thực vật phong phú, động vật đa dạng trở thành nguồn cấp lương thực, thực phẩm cho người dân mùa, giáp hạt 1.1.3.3 Điều kiện kinh tế, xã hội Kinh tế chủ yếu xã sản xuất nông nghiệp, trồng lúa nước với mùa vụ đơng xn hè thu Trong năm qua xã Quảng Châu đạt phát triển đáng kể kinh tế, xã hội, đời sống người dân ngày nâng cao Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 6.49 triệu đồng năm (2007) lên 11.62 triệu đồng năm (2013) Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm 2007 xã 9,8%; năm 2009 11,3% năm 2013 13,47% Cơ cấu kinh tế ngành nay: + Tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 85% năm (2007) xuống cịn 72% năm (2013) + Cơng nghiệp xây dựng thủ công nghiệp tăng từ 10% năm (2007) lên 15% năm (2013) + Dịch vụ tăng từ 5% năm (2007) lên 13% năm (2013) Nhờ vào việc chuyển đổi cấu kinh tế mà đời sống bà xã ngày ổn định nâng cao 1.1.4 Hệ thống tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức lao động 1.1.4.1 Hệ thống tổ chức máy Chủ tịch UBND xã Trưởng công an P Chủ tịch VH - XH Văn phòng thống kê Văn hóa xã hội Tư pháp hộ tịch P Chủ tịch KT - KH Xã đội trưởng Địa xây dựng Kế tốn ngân sách 1.1.4.2 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức lao động T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên Chức vụ Nguyễn Minh Tuấn Bí thư Đảng ủy – CT HĐND Đàm Xuân Vinh Phó bí thư Đảng ủy – CT UBND Trần Văn Hùng UVTT Đảng Đặng Anh Toán PCT UBND Đàm Xuân Thanh PCT UBND Phạm Mạnh Công Chủ tịch UBMT Tổ Quốc Đinh Xuân Lực Phó chủ tịch HĐND Đàm văn Hiền Trưởng công an Lê Công Văn Xã đội trưởng Đàm Thị Hợi Văn phòng UBND - HĐND Đàm Văn Minh Tư pháp hộ tịch Đàm Xuân Toàn Tư pháp hộ tịch Trần Ngọc Quý Kế toán ngân sách Nguyễn Văn Chinh Địa xã Đặng Chiêu Sinh Chính sách xã Nguyễn Văn Luận Văn hóa – xã hội Đàm Minh Tiến Chủ tịch hội nông dân Đặng Văn Hữu Chủ tịch hội cựu chiến binh Lê Xuân Phú Bí thư đoàn Đàm Thị Tuyết Chủ tịch hội phụ nữ 1.1.4.3 Các sách, chế độ với cán bộ, cơng nhân viên Ngồi chế độ sách chung cho cán công chức Nhà nước quy định chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, thời gian làm việc, thời gian nghỉ, chế độ hưu trí… UBND xã có sách nhằm khuyến khích hăng say lao động làm việc cán bộ, công chức như: Có chế độ khen thưởng năm cho cán hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, xử phạt nghiêm trường hợp vị phạm lề lối làm việc, quy định Nhà nước Trong dịp lễ tết xã tổ chức cho cán tham quan du lịch, tặng quà gia đình cán có hồn cảnh khó khăn Cử cán công chức bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ nghề nghiệp… 1.1.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động 1.1.5.1 Điều kiện làm việc UBND xã vừa xây lại với đầy đủ phịng ban, cán bộ, cơng chức, viên chức xã có mơi trường làm việc sẽ, an toàn Tất cán thực quy định làm việc Nhà nước, giữ vững kỷ cương hồn thành tốt cơng việc, nhiệm vụ 1.1.5.2 Trang thiết bị phục vụ hoạt động Để phục vụ tốt cho cơng việc phòng ban xã trang bị thiết làm việc cần thiết như: Bàn ghế, quạt, tủ, máy tính… 1.2 Kết tổ chức, thực hoạt động Công tác xã hội sở thực tập 1.2.1 Đối tượng - Số lượng: Trên toàn xã có 230 đối tượng thuộc diện sách có cơng bảo trợ xã hội - Phân loại: + Người có cơng với cách mạng bao gồm: thương binh có 60 người, bệnh binh có 45 người, niên xung phong có 30 người + Đối tượng bảo trợ xã hội bao gồm: trẻ em mồ côi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn có 20 trẻ, người gia đơn, khơng nơi nương tựa có 10 người phụ nữ đơn thân có 15 người, hộ nghèo xã có 50 hộ - Tình trạng sức khỏe: Đa phần đối tượng thuộc diện sách bảo trợ xã hội chăm sóc sức khỏe, thăm khám sức khỏe định kì, đặc biệt nhóm đối tượng trẻ em mồ cơi Tình trạng sức khỏe em mức yếu kém, cịi xương suy dinh dưỡng - Điều kiện, hồn cảnh sống: Phần lớn đối tượng có hồn cảnh khó khăn, tình trạng sức khỏe yếu kém, khơng thể lao động nặng nhọc, trình độ học vấn thấp, khơng có tay nghề, khơng có vốn sản xuất kinh doanh tiêu cho sống họ phụ thuộc vào đồng lương tiền phụ cấp ỏi 1.2.2 Việc tổ chức triển khai hoạt động Cơng tác xã hội 1.2.2.1 Các sách, chế độ trợ giúp - Các sách chế độ trợ giúp theo quy định Nhà nước Kịp thời cấp phát chế độ sách cho 135 đối tượng sách, gia đình có cơng với cách mạng theo quy định Hằng năm tổ chức cho diện sách điều dưỡng tập trung theo tiêu phân bổ huyện Thực đảm bảo chế độ, sách ưu đãi 45 đối tượng thuộc diện bảo trợ xã hội hàng tháng theo quy định, đề xuất giải kịp thời sách ưu đãi y tế trường hợp hộ nghèo mắc bệnh nan y Hỗ trợ cho hộ gia đình vay vốn với số tiền 100 triệu đồng, giới thiệu việc làm cho 50 người Tuyên truyền Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, qua tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát nội dung có liên quan đến việc bảo vệ chăm sóc trẻ em, thực quyền trẻ em Chú trọng nội dung tuyên truyền phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em, bn bán phụ nữ - trẻ em, chương trình dinh dưỡng cho trẻ em, điều kiện lao động trẻ em theo pháp luật quy định… Thực đề án theo Quyết định 19/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nhằm đẩy mạnh cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em thông qua hoạt động hỗ trợ giáo dục, y tế, truyền thông, giám sát, hỗ trợ đột xuất… Phối hợp đơn vị, mạnh thường quân cấp 30 suất học bổng trị giá 50 triệu đồng tặng 100 xuất quà cho trẻ em nghèo, khuyết tật với số tiền 20 triệu đồng Phối hợp với tổ chức xã hội thành phố thực dịch vụ mỗ tim miễn phí, phẫu thuật hỡ hàm ếch… cho trẻ em nghèo, có hồn cảnh khó khăn đặc biệt Qua năm thực chương trình giảm nghèo, xã tập trung nhiều giải pháp chăm lo cho hộ nghèo thơng qua chương trình: hỗ trợ vốn vay, đào tạo nghề, giới thiệu giải việc làm, cải thiện nhà ở, thực sách ưu đãi giáo dục, y tế, trợ cấp thường xuyên, tổ chức việc hướng dẫn chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng, vật nuôi… bước giúp hộ nghèo ổn định sống vươn lên thoát nghèo bền vững Tỉ lệ hộ nghèo giảm 1/2, từ 100 hộ xuống 50 hộ UBND xã phối hợp với đơn vị, tổ chức, nhà hảo tâm xây dựng nhà tình thương với tổng số tiền 100 triệu đồng - Các khoản hỗ trợ giúp đỡ sở: 10 Sau đánh giá xác định vấn đề thân chủ gặp phải NVXH cần thân chủ người xung quanh xây dựng kế hoạch giúp đỡ thật chi tiết hiệu Trong trình thu thập thơng tin NVXH trị chuyện đánh giá số nguyện vọng cố gắng từ người xung quanh giúp em cải thiện điều kiện học tập điều kiện có thể, thuận lợi không nhỏ Giai đoạn NVXH phải xác định mục đích trị liệu mục tiêu cụ thể để đạt mục đích chung Những mục đích mục tiêu mang tính điển hình xuất phát từ nhu cầu thực tế đối tượng.Từ thông tin NVXH đx số thành viên liên quan xác định mục đích mục tiêu sau: Mục đích: Cải thiện điều kiện học tập giúp em N vượt qua khó khăn Mục tiêu: - Giúp em có phương tiện học ngày - Huy động quyền địa phương nhà trường hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập cho em năm nhiều hoạt động trợ giúp em - Động viên, khuyến khích em để em có động lực tiếp tục đến trường trì kết học tập - Hỗ trợ tâm lí giúp em khỏi cảm giác mặc cảm, tự ti hồn cảnh Sau bảng kế hoạch hành động trị liệu TT Mục tiêu Củng Các hoạt động - Tham vấn cho Người Thời Nguồn Kết thực gian lực mong đợi NVXH 40 NVXH Động viên cố tâm lí cho N - N ơng khuyến khích Vãng gia nói bà,bạn em lấy lại chuyện với N bè niềm tin nghị lực học tập để giữ vững thành NVXH tích học tập Giúp N hiểu Tham vấn tâm ơng sự, nói chuyện bà,bạn hoàn cảnh khỏi thân chủ bè em bất Giúp - Vãng gia em - NVXH tâm lí hạnh mặc ơng bà cảm u thương em mong muốn em tiếp tục đ Huy động NVXH Nguồn học Giúp em hỗ trợ nguồn lực bác quỹ số điều kiện kinh phí hỗ trợ từ trưởng UBNN học tập quyền địa xóm,cá xã,các sách vở,đồ học tập phương,các tổ n tổ chức dùng học chức đoàn thể đồn thể tập,giúp em nhà trường sách có phương xã,thầy tiện cơ,bạn học,phát triển bè quỹ học bổng N - trẻ em nghèo Gia đình có - Trao đổi với NVXH cán 41 Chính hiếu học N ơng bà quyền nội có cuộc sách xã,nhà địa sống đảm sống ổn trường phương bảo nhu cầu định tối thiểu,em có có điều kiện sách hỗ học lâu dà trợ điều kiện học tập lâu dài cho em Vì thu thập thơng tin có liên quan nên NVXH cố gắng xây dựng kế hoạch trị liệu phù hợp dựa mục đích, mục tiêu mong muốn đối tượng vơi nguồn lực thực tế địa phương, nhà trường Vì giải pháp đưa đánh giá phù hợp có tính khả thi Việc đưa kế hoạch trị liệu mang tính chất tương đối khơng phải lúc q trình can thiệp, diễn mong muốn, nên kế hoạch trị liệu cần phải có linh động, điều chỉnh theo tình hình thực tế Kế hoạch hành động trị liệu thực có hiệu phản ánh tâm tư nguyện vọng thân chủ nguồn lực trợ giúp thực tế Để giải vấn đề thân chủ phải liên quan nhiều đối tượng nên ngồi việc trị liệu tâm lý cho N cần có chiến lược vận động, thuyết phục nguồn lực hỗ trợ từ xung quanh Đây mấu chốt vấn đề mà NVXH cần có linh hoạt, khéo léo việc huy động nguồn lực cho việc hỗ trơ cho N NVXH can thiệp với quyền, nhà trường, họ hàng, làng xóm để ban ngành, đồn thể xem trách nhiệm, nhiệm vụ tổ chức có chiến lược trợ giúp N lâu dài, mang lại kết khả quan 2.2.5 Triển khai thực kế hoạch 42 Đây trình tiến hành tổng hợp hoạt động dịch vụ nhằm vào việc giúp đỡ cá nhân có vấn đề dựa kế hoạch can thiệp có nhằm đạt mục tiêu đề là: - Thay đổi thái độ hành vi hoàn cảnh trước mắt - Cải thiện hoàn cảnh đối tượng: cách đưa tài nguyên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần Đây bước quan trọng tiến trình, muốn đạt hiệu bước phải thực tốt cho hiệu tốt Trước tiên NVXH cần thực hoạt động để củng cố tâm lí cho N Lúc N rơi vào trạng thái tâm lí mặc cảm tự ti, em thấy thân gánh nặng ơng bà em buồn chán nản học tập muốn bỏ học Em độ tuổi vị thành niên, lứa tuổi có nhiều thay đổi tâm lí,đặc biệt gái nên nhạy cảm có suy nghĩ chín chắn bạn trang lứa Ở NVXH sử dụng phương pháp tham vấn cho N nhằm giúp em hiểu hoàn cảnh,vấn đề em.Việc tham vấn cho N cần có khéo léo tạo cảm giác thoải mái cho N để em chia sẻ khó khăn suy nghĩ em tương lai N NVXH cần tạo tin cậy N có tin tưởng việc giải vấn đề dễ dàng Lúc N học tinh thần học tập giảm sút nhiều, NVXH cần động viên, khuyến khích giúp em lấy lại niềm tin nghị lực để cố gắng giữ vững thành tích học tập trước Việc củng cố tâm lí phải thực tiến trình,tuy nhiên giai đoạn đầu NVXH cần quan tâm động viên nhiều nữa.Việc tham vấn củng cố tâm lí N khơng thể NVXH làm mà cịn tổng hòa yếu tố, nguồn lực bên bên ngồi Lúc em cần có động viên từ phía ơng bà nữa,và quan tâm động viên thầy bạn bè để giúp em khỏi tâm lí mặc cảm Ở vai trò NVXH cần phát huy, cần tạo cho thân chủ tâm lí trao đổi thoải mái người thân,để hiểu ngun nhân em lại có tâm trạng nay, từ giúp em hiểu thân em có nhiều người quan tâm ông bà yêu thương N không 43 muốn em nghỉ học Các thầy cô bạn bè em buồn em nghỉ học em học tốt NVXH đưa viễn cảnh em tiếp tục học cố gắng cịn nhiều hội cho đường tương lai sau em.Việc giúp em khỏi tâm lí mặc cảm điều quan trọng lúc NVXH cần giúp N hiểu hiểu hoàn cảnh em bất hạnh ông bà yêu thương em, động viên quan tâm từ phía gia đình, bạn bè, thầy khiến em xóa bỏ tâm lí mặc cảm NVXH đưa gương hay câu chuyện vượt khó bạn đồng cảnh ngộ em để em thấy cịn nhiều người họ vượt qua thành công sống Sau tâm lí N củng cố,em có niềm tin học tập mục đích qua trọng giúp em cải thiện điều kiện học tập Đây giải pháp lâu dài để giải nguyên nhân vấn đề em gặp phải.Trong việc huy động nguồn lực để trợ giúp N NVXH cần quan tâm huy động từ phía quyền xã, trường học, tổ chức ban nghành đồn thể, bà lối xóm, họ hàng…Đây nhiệm vụ quan trọng khó khăn NVXH hiểu tình hình thực tế địa phương cịn khó khăn,nhưng với truyền thống “ Lá lành đùm rách ” để huy động nguồn hỗ trợ Ở vai trò NVXH người trung gian để huy động kết nối nguồn lực với thân chủ.Vì NVXH khơng thể tạo nguồn lực mà giữ vai trò kết nối ,huy động nguồn lực hỗ trợ từ cộng đồng Về phía quyền địa phương NVXH xác định nguồn lực quan trọng mang tính lâu dài bền vững nên huy động làm việc với cán chun mơn nhằm đưa nhu cầu vận động trợ giúp từ quyền Dù nguồn kinh phí quyền xã không nhiều đưa số giải pháp mang tính tạm thời lâu dài NVXH huy động giúp đỡ quyền cụ thể phịng sách xã hội tham mưu để UBNN xã trích khoản kinh phí hỗ trợ em xe đạp để em có phương tiện đến trường hàng năm trợ giúp em 400.000 đồng để mua sách đồ dùng học tập Dù khơng nhiều giúp đỡ mang lại hiệu rõ rệt, điều giúp N cảm thấy em quan tâm, chăm sóc 44 Trường học qua tâm đến em,khi NVXH làm việc với giáo viên chủ nhiệm N biết thời gian tới nhà trường có giúp đỡ thiết thực với em như: trích từ quỹ cơng đồn khoản tiền 100.000đ/ tháng giúp em phần cải thiện điều kiện học tập trước mắt; lớp em đưa biện pháp trợ giúp cho N miễn loại quỹ Đây giải pháp cụ thể cần thiết hoàn cảnh em N Những người hàng xóm anh em họ hàng có quan tâm giúp đỡ tới N ơng bà giúp ông bà làm việc đồng áng, quan tâm động viên em tiếp tục tới trường Bằng cố gắng thân em, NVXH trang trí lại góc học tập.Trạng thái tâm lí em N có nhiều thay đổi: em cảm thấy người quan tâm động viên nên có động lực để cố gắng học tập sống cịn nhiều khó khăn phía trước Biện pháp lâu dài hiệu để giúp em tiếp tục chặng đường dài phía trước khơng thể cho cá mà phải cung cấp cần câu mong phát huy nội lực hiệu lâu dài Chính quyền địa phương, trường học,làng xóm khơng thể giúp em ơng bà mà cần có hỗ trợ lâu dài hơn.Vì NVXH đề xuất với phịng sách xã hỗ trợ cho gia đinh em N vay vốn làm ăn phát triển kinh tế để gia đình em ổn định sống em có điều kiện học tập tốt, lâu dài Giải pháp chưa thực hướng mở tương lai cho gia đình em NVXH linh động trình trợ giúp thân chủ tâm lý lẫn việc huy động nguồn lực trợ giúp hỗ trọ cho N ông bà em Việc làm thu kết trợ giúp khả quan cố gắng giúp đỡ nhiều ban ngành, đoàn thể, tổ chức có liên quan Như sau thời gian can thiệp thu số kết khả quan bước đầu giải vấn đề cho thân chủ Tuy chưa thể giải tốt vấn đề thân chủ hy vọng N có tương lai rộng mở cho sống sau 45 2.2.6 Lượng giá kết thúc Đây bước cuối tiến trình Lượng giá công việc đo lường thẩm định thay đổi tiến thân chủ nhằm xác định xem q trình trị liệu có đem lại kết mong đợi không Lượng giá hoạt động diễn liên tục lúc, đồng thời phận tiến trình cơng tác xã hội cá nhân Trong ca trị liệu thấy hiệu thay đổi tích cực từ phía em N Sau bước tiến trình cần tiến hành công đoạn lượng giá, giúp NVXH nắm tình hình thực tế q trình can thiệp có hướng mang lại hiệu mong muốn hay không Trong điều kiện thực tế lúc theo kế hoạch đề Vì nên cần có lượng giá xem làm chưa làm Nếu có yếu tố phát sinh có điều chỉnh thay đổi cho kịp thời, linh động để đạt mục đích, mục tiêu đề trước Mục đích cuối hướng đến giúp thân chủ cải thiện giải vấn đề mà gặp phải Khi kết lượng giá cho thấy thay đổi theo chiều hướng tích cực vai trị NVXH giảm dần tạo điều kiện cho độc lập tiến thân chủ Ngược lại khơng có thay đổi phải đổi phương pháp can thiệp chuyển giao cho NVXH khác Trong ca trị liệu thấy hiệu thay đổi tích cực từ phía em N N hỗ trợ cải thiện điều kiện học tập đồng thời tâm lý em bớt mặc cảm, tự tin cô gắng phấn đấu học tập Từ thay đổi đạt được, NVXH nhận thấy trình can thiệp cải thiện điều kiện học tập đạt hiệu khả quan, tích cực Bằng cố gắng nhiều người điều kiện học tập em cải thiện.Về quyền xã ngồi trợ cấp hàng tháng năm N trợ cấp 400.000 đồng mua sách vở, ngồi em cịn hỗ trợ xe đạp làm phương tiện học Nhà trường tạo điều kiện hỗ trợ tháng 100.000 đồng em lên cấp Đây giúp đỡ, đóng góp quý giá tạo động lực cho N cố gắng học tập, vượt qua số phận co tương lai tươi sáng 46 Kết thúc chấm dứt mối qua n hệ NVXH thân chủ giải vấn đề cho em N.Việc kết thúc với thân chủ không thực đột ngột dễ gây cảm giác hụt hẫng cho N Vì trước hồn thành tiến trình giúp đỡ NVXH có chuẩn bị để kết thúc từ từ NVXH giảm bớt can thiệp để N tự lập có kết lâu dài Trong giai đoạn NVXH với kỹ kết thúc vấn đề chuẩn bị tâm lý cho N NVXH có chuẩn bị nên N khơng có cảm giác hụt hẫng, đột ngột NVXH : “Trong thời gian tới chị em gặp hơn, em đừng buồn, có thời gian chị qua thăm em” Nhìn chung tiến trình can thiệp, giải vấn đề cho N giai đoạn đóng vai trị quan trọng Kết giai đoạn nguồn lực thực giai đoạn sau Kết đạt tổng hòa nguồn lực khác nhau, giúp đỡ N cải thiện điều kiện học tập để em tiếp tục cố gắng giữ vững thành tích học tập Phần KINH NGHIỆM CÁ NHÂN TRONG VIỆC THỰC TẬP CHO PHÁT TRIỂN NGHỀ, CHUYÊN MÔN SAU NÀY 3.1 Kết luận 47 Qua lí luận thực tiễn cụ thể nêu trên, thấy việc chăm sóc bảo vệ trẻ em mồ cơi công tác rộng lớn lâu dài Đồng thời sách để tạo điều kiện cho trẻ em mồ côi địa bàn nghiên cứu xã Quảng Châu, huyện Quảng Trạch nói riêng địa bàn nước nói chung Đây sách quan trọng nâng đỡ em vượt qua hoàn cảnh, thời điểm khó khăn sống, giúp em khơng thích nghi với sống mà cịn dần hòa nhập với đời sống cộng đồng xã hội Với ý nghĩa quan trọng nên đòi hỏi chung tay, nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức đồn thể, quyền địa phương để giúp em vươn lên sống học tập Các sách trợ giúp trẻ mồ cơi nói riêng trẻ có hồn cảnh đặc biệt nói chung thực khn khổ Chương trình quốc gia hành động trẻ em nước chưa xây dựng xây dựng mạng lưới an sinh dựa vào cộng đồng Vì chưa đáp ứng nhu cầu củ em Hơn với phát triển xã hội, nhu cầu em địi hỏi ngày cao, vơ hình chung đẩy em tụt hậu so với phát triển xã hội Trong em mồ cơi có hồn cảnh khó khăn, khơng cịn người trực tiếp nuôi dưỡng, người nhận nuôi em thường ông bà, điều dẫn đến hệ họ biết trông chờ vào dịch vụ ưu đãi, trợ cấp Từ thực tế tìm hiểu em mồ côi chịu nhiều thiệt thịi, em khơng đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu sống Khi nhu cầu cần thiết cho sống khơng tốt điều kiện học tập em không quan tâm Các em chăm học có ý chí vươn lên sống q khó khăn nên nhiều em phải nghỉ học chừng Điều khiến cho tương lai em ngày mịt mờ Tuy em nhận số hỗ trợ vật chất, tinh thần hỗ trợ mang tính tạm thời chưa thực hiệu lâu dài Hơn địa bàn vai trị quan đồn thể, quyền thường mờ nhạt việc hỗ trợ trẻ mồ cơi Vì để giúp em cách 48 hiệu cần vào chung tay tất ban ngành, đoàn thể, quyền địa phương, trường học để giúp đỡ từ nhiều phía đồng Giúp em có niềm tin vào sống tương lai 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc trẻ em mồ côi địa bàn xã Quảng Châu Nâng cao hiệu kinh tế người chăm sóc - Đối với người chăm sóc ơng bà trẻ: Họ người có sức khỏe yếu, khơng cịn khả lao động điều kiện sống khó khăn Ngồi nguồn trợ cấp cho trẻ mồ côi, cần huy động nguồn hỗ trợ từ người thân, quan tổ chức, doanh nghiệp…Đặc biệt ts đến sách dành cho người cao tuổi chế độ người nghèo có - Đối với người chăm sóc khơng có cơng việc ổn định: Cần hỗ trợ vốn việc làm cho họ, cụ thể: + Những người có khả bn bán bn bán nhỏ cho vay vốn với lãi suất thấp lãi suất 0% để họ mở rộng quy mô buôn bán theo khả + Những người khơng có cơng việc ổn định có sức khẻo tốt hỗ trợ cho học nghề ngắn hạn nghề gỗ, may, gò hàn, sở dạy nghề phối hợp với quan xí nghiệp, doanh nghiệp để trực tiếp mở lớp đào tạo nghề sau nhận người đào tạo vào làm việc doanh nghiệp giới thiệu cho doanh nghiệp tuyển dụng công nhân Đặc biệt với người chăm sóc anh chị trẻ cần có cơng việc ổn định Vì họ người giữ vai trị lao động cần tạo điều kiện học nghề miễn phí, hỗ trợ kinh phí tạm thời để trì sống + Những người chăm sóc có nguồn tài nguyên đất đai hỗ trợ vốn hướng dẫn cách sử dụng nguồn vốn hiệu Phối hợp với cán kỹ thuật để giúp đỡ họ kỹ thuật trồng trọt chăn ni Để thực nhóm giải pháp vai trị cán làm cơng tác trẻ em địa bàn giữ vai trò chủ chốt, họ người liên hệ với ngân hàng hội, 49 quỹ từ thiện…để huy động nguồn vốn hỗ trợ: phối hợp với sở dạy nghề quan doanh nghiệp địa bàn xã, huyện để dạy nghề tạo việc làm cho người chăm sóc; động viên khích lẹ người chăm sóc học nghề đồng thời người phối hợp với cán kỹ thuật trực tiếp hướng dẫn người chăm sóc sử dụng nguồn vốn sản xuất hiệu Mặt khác cần tổ chức lại nguồn hỗ trợ hợp lí, hỗ trợ cần mang tính hiệu khơng thời, nhỏ lẻ theo ngày lễ để nguồn hỗ trợ thực điều kiện để người chăm sóc chăm sóc tốt cho trẻ Nâng cao nhận thức người chăm sóc cộng đồng chăm sóc trẻ mồ cơi - Tun truyền phổ biến Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, quyến trẻ em cho người chăm sóc người dân biết - Tuyên truyền hướng dẫn cách thức chăm sóc trẻ em nói chung trẻ mồ cơi nói riêng dinh dưỡng, nhà ở, vệ sinh nước sạch, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, vui chơi giải trí tham gia hoạt động xã hội Tầm quan trọng việc đáp ứng nhu cầu phát triển thể chất, tinh thần trí tuệ trẻ, - Giúp người dân, đặc biệt người chăm sóc ni dưỡng trẻ mồ cơi biết sách Đảng Nhà nước cho trẻ mồ côi quyền lợi mà trẻ mồ côi hưởng hoạt động từ thiện Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm cán làm cơng tác chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội việc tổ chức thực sách, tạo thành phong trào trợ giúp em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn trẻ em mồ cơi - Mở lớp tập huấn nâng cao cơng tác chăm sóc trẻ em mồ côi cho cán bọ cấp xã, cụ thể: + Nâng cao hiểu biết cho cán làm công tác trẻ em đặc điểm tâm lý trẻ, nhu cầu quyền lợi; hiểu biết trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, 50 ảnh hưởng thiếu hụt chăm sóc vật chất tinh thần đến phát triển trẻ + Phổ biến công ước quyền trẻ em, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; sách Đảng Nhà nước cho trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn – có trẻ em mồ cơi nói riêng + Nâng cao kỹ thực hành Công tác xã hội với trẻ em + Nâng cao lực thực sách hiệu - Thường xuyên nắm bắt tình hình đời sống trẻ em mồ cơi người chăm sóc để kịp thời báo cáo có hõ trợ cần thiết cho người chăm sóc trẻ - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết thực sách Nhà nước để kịp thời có biện pháp khắc phục, sửa đổi cho phù hợp Xây dựng đội ngũ nhân viên công tác xã hội làm công tác trẻ em - Tuyển dụng nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp đào tạo làm cán phụ trách công tác trẻ em - Đưa cán làm công tác trẻ em xã tập huấn học lớp đạo tào chuyên môn công tác xã hội - Xây dựng đội ngũ nhân viên xã hội cộng đồng thuộc quản lý quyền để trực tiếp tham gia, giám sát cơng tác chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - trẻ em mồ côi địa phương 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với trường khoa, tổ môn - Thời gian thực tập hạn chế, cần thêm thời gian để sinh viên sử dụng nhuần nhuyễn kỹ năng, vịng tuần sinh viên khơng đủ thời gian để tiến hành hết công việc - Nhà trường, khoa tổ môn cần quan tâm sinh viên thực tập 3.3.2 Đối với sinh viên 51 - Chuẩn bị hành trang kiến thức đầy đủ không chuyên ngành học mà kiến thức tâm lý, văn hóa, xã hội khác để linh hoạt cách ứng xử công việc - Cần tuân thủ quy định nhà trường, khoa tổ môn thực tập - Tác phong làm việc nhanh nhẹn, linh hoạt chủ động - Trang phục gọn gàng, lịch - Vận dụng cách linh hoạt hợp lí kỹ nghề nghiệp vào trường hợp khác 3.3.3 Đối với sở thực tập - Xã cần tạo điều kiện giúp đỡ sinh viên thực tập hoạt động nghề nghiệp - Cần có nhiều hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ đối tượng thiệt thòi, yếu xã mà đặc biệt trẻ mồ cơi để họ vượt qua hồn cảnh vươn lên hịa nhập cộng đồng 52 Tài liệu tham khảo Bộ Lao động thương binh xã hội (2009), Gương mặt trẻ em nghèo vượt khó mơ hình bảo vệ, chăm sóc trẻ em điển hình, NXB Lao động xã hội Cơ quan hội bảo trợ người tàn tật trẻ mồ cơi Việt Nam (06/2012), Tạp chí người bảo trợ (trẻ em mồ côi vất vả mưu sinh), số 142, NXB Công ty TNHH sản xuất thương mại Hy Vọng Ths Trần Văn Kham (Người dịch, 1997), Malcolm Payne, lý thuyết công tác xã hội đại, NXB Lycemum Book, INC 5758SB, chicago, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Uỷ ban nhân dân xã Quảng Châu, Báo cáo tổng kết chương trình hành động trẻ em giai đoạn năm 2006 - 2010 kế hoạch triển khai hành động trẻ em giai đoạn 2011 - 2015 Uỷ ban nhân dân xã Quảng Châu (2013), Các báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm Ths Lê Thị Mỹ Hiền (2009), Điều kiện học tập trẻ mồ côi giúp đỡ từ xã hội Phan Thị Mai Hương (2007), Cách ứng phó trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn,Viện tâm lý thuộc viện khoa học xã hội Việt Nam Ts Bùi Thị Xuân Mai (2013), Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân gia đình, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Oanh (chủ biên - 1997), An sinh xã hội vấn đề xã hội, khoa phụ nữ học, Đại học mở bán cơng Tp Hồ Chí Minh 10 Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Tài liệu mạng “http”://baovequyentreem.vn/wp – content/uploads/2009/09/luat – bvcste.pdf” http:// thongtin.net.vn/news/c/6/s/17/id/324/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-bao-vecham-soc-và-giao-duc-tre-em.html BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CT HĐND: Chủ tịch Hội đồng nhân dân CS: Chính sách CT UBND: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân NVXH: Nhân viên xã hội TC: Thân chủ UBMT: Uỷ ban mặt trận UVTT: Uỷ viên thường trực 54 ... ? ?Ứng dụng công tác xã hội cá nhân việc cải thiện điều kiện học tập cho trẻ mồ côi xã Quảng Châu, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài báo cáo tốt nghiệp Phần TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP... đổi cho phù hợp Xây dựng đội ngũ nhân viên công tác xã hội làm công tác trẻ em - Tuyển dụng nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp đào tạo làm cán phụ trách công tác trẻ em - Đưa cán làm công tác. .. biệt khó khăn trẻ em mồ côi - Mở lớp tập huấn nâng cao công tác chăm sóc trẻ em mồ cơi cho cán bọ cấp xã, cụ thể: + Nâng cao hiểu biết cho cán làm công tác trẻ em đặc điểm tâm lý trẻ, nhu cầu