1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội cá nhân trong việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân nâng cao cuộc sống tại xóm 8 xã thanh mai,

80 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 394 KB

Nội dung

Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ******************** Công tác xà hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân nâng cao sống xóm 8- x· Thanh Mai, hun Thanh Ch¬ng, tØnh NghƯ An Khãa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: công tác xà hội Nghệ An, 2012 Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ******************** Công tác xà hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân nâng cao sống xóm 8- xà Thanh Mai, huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: công tác xà hội Giáo viên hớng dẫn: nguyễn thị bích thủy Sinh viên thực : nguyễn thị quyên Lớp : 49B2 - CTXH NghÖ an, 2012 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh nói“ nước lấy dân làm gốc, dân lấy ăn làm trời” Nước nhà muốn giàu mạnh trước hết người dân phải ấm no hạnh phúc.Trải qua gần 30 năm đổi mới, lãnh đạo Đảng nhân dân ta đạt thành tựu rực rỡ Trước hết công đổi đưa nước ta từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có mối quan hệ giao lưu hợp tác với nước khác giới GDP hàng năm đạt mức cao Trong năm (1991- 2000), tăng trưởng kinh tế Viêt Nam đạt 7,5- 8.4, ngành nghề có hàm lượng kỹ thuật đầu tư phát triển Các vấn đề y tế, giáo dục, sở vật chất kỹ thuật đầu tư phát triển mạnh mẽ, vấn đề văn hoá giáo dục quan tâm phát triển, đời sống người dân ngày cải thiện nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu Việt Nam nước nghèo, tính bền vững tỷ lệ tái nghèo vấn đề đáng lo ngại Đặc biệt người nghèo người phụ nữ đơn thân vấn đề đói nghèo họ trở nên trầm trọng họ khơng thiếu đói vật chất mà cịn khủng hoảng tinh thần Vì việc hạn chế tình trạng phụ nữ nghèo trở thành nhiệm vụ chung cho cấp, ban nghành đoàn thể cộng đồng xã hội Huyện Thanh Chương huyện nghèo tỉnh Nghệ An Thực chủ trương sách Đảng nhà nước, nhân dân huyện Thanh Chương phát huy mạnh vào phát triển KT- XH đạt nhiều thành tựu Chương trình XĐGN cho người dân nói chung cho người phụ nữ nói riêng quan tâm, sách ưu đãi, hỗ trợ người nghèo vận dụng, triển khai với tham gia tổ chức đoàn thể Địa bàn hành tương đối rộng lớn( 34 xã) với đặc điểm KTXH khác nhau, xã Thanh Mai thuộc huyện Thanh Chương xã có điều kiện khó khăn KT- XH Mặc dù Đảng quyền xã quan tâm triển khai kịp thời chủ trương, sách Đảng nhà nước thực trạng đói nghèo nói chung phụ nữ nghèo đơn thân nói riêng cịn tương đối cao chiếm tới 22 hộ ( chiếm 3.5%) tổng số 621 hộ nghèo xã Chính để kinh tế xã nhà phát triển việc phải giúp đỡ người dân mà trước hết phụ nữ nghèo, đặc biệt phụ nữ nghèo đơn thân phát triển kinh tế, ổn định sống Với vị trí ý nghĩa quan trọng vấn đề đặt phải tìm giải pháp nhằm giúp đỡ phụ nữ nghèo nói chung phụ nữ nghèo đơn thân nói riêng phát triển kinh tế Từ u cầu mang tính cấp thiết định lựa chọn đề tài: “ Công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân nâng cao sống xóm 8- xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” 2.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Vấn đề nghiên cứu nhằm khẳng định vị trí ngành CTXH vai trị nhân viên CTXH việc trợ giúp đối tượng có vấn đề xã hội Đồng thời đề tài áp dụng lý thuyết: Nhận thức hành vi; thuyết nhu cầu XHH phương pháp thực hành CTXHCN vận dụng vào đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp thêm nguồn lý luận, phương pháp cho việc ứng dụng phương pháp lý luận vào thực tiễn 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đây đề tài mang tính thực tiễn xã hội sâu sắc mà đối tượng cá nhân có vấn đề sống Việc nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực tế sống phụ nữ nghèo, giúp họ nhận thấy thực trạng sống để thay đổi Đồng thời nghiên cứu có mong muốn đem lại hiểu biết sách phụ nữ nghèo cho người xung quanh cá nhân, tổ chức quan có trách nhiệm nhìn nhận vấn đề để có cách thức trợ giúp phù hợp Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu nhằm tìm hiểu trạng đời sống phụ nữ nghèo nói chung phụ nữ nghèo đơn thân nói riêng , tìm hiểu mức sống họ - Nghiên cứu trường hợp điển cứu ứng dụng CTXH cá nhân kỹ CTXH để giúp đỡ - Tìm phát tiềm phục vụ cho trình trợ giúp thân chủ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiến hành thu thập thơng tin, phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng, đặc điểm, khó khăn nhu cầu phụ nữ nghèo đơn thân - Đánh giá hiệu trợ giúp - Thực hành kỹ thuộc tiến trình CTXH cá nhân để trợ giúp Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân phát triển kinh tế 4.2 Khách thể nghiên cứu - Phụ nữ nghèo đơn thân nhận hỗ trợ xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Phụ nữ nghèo đơn thân xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An nhận hỗ trợ từ tổ chức, cá nhân ban ngành liên quan 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Tại xã Thanh Mai- huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Thời gian: Từ 2/2012 đến 5/2012 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp vãng gia Là việc nhân viên xã hội đến thăm chỗ đối tượng vấn đàm vấn đề họ Nhờ mà nhân viên CTXH thu thập thơng tin, chia sẻ, thấu cảm vấn đề đối tượng 5.2 Phương pháp vấn sâu Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn sâu nhằm mục đích tìm hiểu kỹ vấn đề, nhu cầu thân chủ, tìm hiểu sách biện pháp mà quyền triển khai hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân địa phương Ở đề tài nghiên cứu sinh viên tiến hành vấn sâu ba trường hợp:1 thân chủ; trưởng ban XĐGN xã; chủ tịch hội phụ nữ xã Những vấn nhằm mục đích thu thập thơng tin thực trạng, nguyên nhân đói nghèo, nhận thức cá nhân, khó khăn mà phụ nữ nghèo gặp phải, nguyện vọng mong muốn phụ nữ nghèo, Những thông tin thu giúp sinh viên đánh giá, bổ sung cho kết từ ngiên cứu định lượng 5.3 Phương pháp phân tích tài liệu Đề tài nghiên cứu sử dụng số tài liệu liên quan số báo, tạp chí chí khoa học phụ nữ, số giáo trình giáo trình nhập mơn cơng tác xã hội, giáo trình phương pháp nghiên cứu xã hội học, giáo trình cơng tác xã hội cá nhân,…Báo cáo tình hình phát triển KT- XH quý xã Thanh Mai, năm 2012 5.4 Phương pháp công tác xã hội cá nhân Thực hiên phương pháp CTXH cá nhân thơng qua tiến trình gồm bước: Bước 1:Tiếp cận thân chủ Bước 2: Xác định vấn đề Bước 3: Thu thập thông tin Bước 4: Chẩn đoán Bước 5: Lên kế hoạch trị liệu Bước 6: Trị liệu Bước 7: Lượng giá kết thúc Phương pháp CTXH cá nhân áp dụng vào can thiệp trực tiếp với đối tượng cụ thể Việc sử dụng phương pháp CTXH cá nhân kết hợp với vãng gia nhằm mục đích tạo lập mối quan hệ để thu thập thông tin, chia sẻ, thấu cảm, tìm hiểu nhu cầu họ để có kế hoạch trị liệu phù hợp Giả thuyết ngiên cứu - Phụ nữ nghèo đơn thân xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An có xu hướng gia tăng - Phụ nữ nghèo đơn thân xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An gặp nhiều khó khăn sống - Những phương pháp trợ giúp nhân viên CTXH góp phần nâng cao nhận thức, tạo điều kiện cho phụ nữ nghèo đơn thân xã Thanh Mai ổn định sống PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan điểm Đảng nhà nước xố đói giảm nghèo Việt Nam nước nông nghiệp, mà vấn đề chăm lo, đảm bảo sống cho người dân vấn đề Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm Ngay năm đầu thành lập Đảng , Đảng lãnh đạo nhân dân nêu cao hiệu“ Lấy ruộng đất địa chủ chia cho dân cày nghèo”; thực hiệu“ Người cày có ruộng” Đây chủ trương xuyên suốt Đảng nhân dân ta thời kì 1930- 1945 Sau nước nhà dành độc lập việc trước mắt Đảng nhà nước củng cố quyền, chăm lo đời sống cho nhân dân Trong thời điểm lịch sử giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm ba thứ giặc nguy hiểm, Hồ Chủ Tịch đặt giặc đói lên hết Người sức kêu gọi tồn dân sức chống giặc đói Người cho “ Chúng ta dành tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét độc lập khơng làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ…” Đó tư tưởng hành động xuyên suốt Người Do mà thời điểm xuất hàng loạt phong trào như“ Ngày đồng tâm”; “ Hũ gạo cứu đói” Người kêu gọi“ Lá lành đùm rách” để vượt qua giai đoạn khó khăn Tư tưởng Người sợi đỏ xuyên suốt chủ trương Đảng, sách nhà nước xố đói giảm nghèo Phát biểu hội nghị sản xuất cứu đói ngày 13/6/1955 Chủ Tịch Hồ Chí Minh dặn đại biểu:“ Chính sách Đảng phủ phải chăm nom đến đời sống nhân dân Nếu dân đói, Đảng phủ có lỗi; dân dốt Đảng phủ có lỗi dân đủ ăn đủ mặc sách Đảng phủ dễ dàng thực Nếu dân đói, rét, dốt, bệnh sách ta dù hay khơng thực được”.Tư tưởng quán triệt xây dựng thành sách, chương trình hành động cụ thể chục năm qua Phát huy tư tưởng đó, đại hội lần VI:“ Vấn đề lương thực phải giải cách bản” Đây chủ trương quan trọng nhằm đảm bảo an toàn lương thực cho nước ta năm đầu thực công đổi Đây bước ngoặt đánh dấu bước tiến mặt xây dựng phát triển đất nước Nghị đại hội VII Đảng rõ:“ Đảm bảo vững nhu cầu lương thực, khắc phục tình trạng thiếu đói thường xun nạn giáp hạt số vùng” Nghị tập trung vào giải tình trạng nghèo đói Tiếp tục phát huy thành khắc phục hạn chế mà nghị đại hội VII mang lại, nghi đại hội VIII xác định đói nghèo chương trình phát triển kinh tế xã hội vừa cấp bách trước mắt, vừa lâu dài Đồng thời nhấn mạnh “ Phải thực tốt chương trình XĐGN, với vùng địa cách mạng, vùng đồng bào dân tộc Xây dựng phát triển quý XĐGN nguồn vốn nước…” Đồng thời lần đưa tiêu XĐGN đến năm 2000 năm tới phải giảm tỉ lệ nghèo đói xuống cịn khoảng 10% đến năm 2000, bình quân giảm 300000 hộ/ năm Trong 2-3 năm đầu kế hoạch năm, tập trung xoá hộ đói kinh niên Ở đại hội IX Đảng vấn đề XĐGN nhận thức sâu sắc Có thể nói XĐGN nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001- 2010 Việc thực tốt công tác XĐGN góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực công ổn định xã hội, nâng cao 10 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Một xã hội giàu mạnh nhân dân phải ấm no, hạnh phúc, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với ổn định cơng xã hội Xóa đói giảm nghèo mục tiêu mà Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm nhằm đạt mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh” Trong XĐGN nơng thơn nói chung cho phụ nữ nghèo đơn thân nơng thơn nói riêng trở thành vấn đề cấp thiết cần vào tất cấp quyền chung tay tồn xã hội Qua đề tài ngiên cứu“ Cơng tác xã hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân xóm 8- xã Thanh Mai, Thanh Chương, Nghệ An” cho thấy: Phụ nữ nghèo đơn thân chiếm tỉ lệ cao xã hội Sự gia tăng phụ nữ nghèo kết nhiều nguyên nhân trình độ học vấn thấp, trình độ chun mơn yếu kém, thiếu nguồn lực phục vụ cho trình sản xuất, khoản chi phí sống, ốm đau, tàn tật, Đây nguyên nhân làm tăng số lượng phụ nữ nghèo đơn thân Thông qua đề tài nghiên cứu cho thấy đời sống vật chất tinh thần phụ nữ nghèo đơn thân gặp nhiều khó khăn Gia đình phụ nữ nghèo thiếu điều kiện để sản xuất cải vật chất đáp ứng nhu cầu sống hàng ngày, chịu nhiều định kiến xã hội làm cho phụ nữ nghèo rơi vào tâm lý tự ti, mặc cảm, sống khép mình, vật chất nghèo khổ thiếu thốn tinh thần, có quan hệ giao tiếp với người xung quanh Việc áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân vào tiến trình can thiệp, giúp đỡ phụ nữ nghèo đơn thân xã Thanh Mai bước đầu đạt kết Trong trình can thiệp này, nhân viên xã hội cần có kỹ 66 chuyên môn định nhằm xây dựng kế hoạch trợ giúp cụ thể, khoa học để giúp thân chủ tiếp nhận chủ động thay đổi Nhân viên xã hội cần phải thường xuyên quan tâm, động viên giúp đỡ thân chủ cách kịp thời Nhờ mà giúp thân chủ thay đổi nhận thức hành vi thân Những kết bước đầu từ việc nghiên cứu ứng dụng “ Công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân” mang lại kết bước đầu, đồng thời mở hướng phát triển thực hành công tác xã hội với phụ nữ nghèo nói chung phụ nữ nghèo đơn thân nói riêng vùng nơng thơn Việt Nam Tuy nhiên thực tế nghiên cứu sinh viên nhận thấy số hạn chế sau: Thứ 1: Nghiên cứu cho thấy, phần lớn gia đình phụ nữ nghèo đơn thân giao lưu với người xung quanh Vì mà họ thiếu mối quan hệ xã hội, thiếu thông tin chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau, q trình tiếp thu thơng tin chậm Ảnh hưởng đến trình vươn lên XĐGN Thứ 2: Hệ thống sách nhằm giúp người dân XĐGN chưa cụ thể mà cịn mang tính chất chung chung, chưa có khác biệt cho đối tượng Đồng thời cơng tác phối hợp ban nghành đồn thể cịn mang tính cục mà chưa có kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng Thứ 3: Xã Thanh Mai xã có điều kiện kinh tế khó khăn, người dân chủ yếu sống nghề nông nghiệp Quá trình CNH- HĐH làm cho quỹ đất sản xuất ngày thu hẹp, thời gian nhàn rỗi người dân nhiều Trong người phụ nữ có trình độ thấp nên khơng có khả làm việc để kiếm thêm thu nhập Vì giải pháp việc làm nâng cao thu nhập cho người nghèo chưa thực 67 3.2 Khuyến nghị Qua kết luận thấy việc XĐGN nước nói chung cho phụ nữ nghèo xã Thanh Mai nói riêng vấn đề cấp bách cần hợp tác, đoàn thể xã hội cộng đồng để huy động tối đa nguồn lực vào trình giải vấn đề cách hiệu Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu thực tế phục vụ cho đề tài “ Công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân nâng cao sống xã Thanh Mai”, sinh viên mạnh dạn đưa số khuyến nghị sau: - Đối với địa phương Cần có phối hợp cách đồng quan, ban nghành đoàn thể người dân cơng tác XĐGN Chính quyền địa phương nên tổ chức đợt tập huấn nhằm tuyên truyền, phổ biến kiến thức trồng trọt chăn nuôi cho người dân cách thường xuyên Đối với đối tượng phụ nữ nghèo hội LHPN địa phương cần có kế hoạc cụ thể để giúp đỡ chị em vươn lên thoát nghèo - Đối với cá nhân phụ nữ nghèo đơn thân Nên thường xuyên giao tiếp, trao đổi với người xung quanh để có thêm thơng tin, tạo mối quan hệ xã hội , giúp phụ nữ nghèo sống hòa nhập vào cộng đồng Nên thường xuyên tham gia sinh hoạt vào hội phụ nữ để trao đổi, chia sẻ nói lên ý kiến thân 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ lao động, thương binh xã hội(2004), chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Đỗ Thị Bình(2003), gia đình Việt Nam phụ nữ Việt Nam thời kỳ CNH- HĐH đất nước, nhà xuất Hà Nội Lê Văn Phú(2007), nhập môn công tác xã hội,nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Lê Thị Quý, giáo trình xã hội học giới, nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Uẩn(chủ biên),(2006), giáo trình tâm lý học đại cương, nhà xuất Đại học sư phạm Bùi Xuân Mai( chủ biên),(2008), giáo trình tham vấn, nhà xuất lao động – xã hội Trần Đình Tuấn (2008),cơng tác xã hội - lý thuyết thực hành, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Trường Đại học lao động xã hội (2005), giáo trình cơng tác xã hội cá nhân Trần Văn Kham ( người dịch), lý thuyết xã hội học đại (lần xuất thứ 2, 1997) 10.Nguyễn Hải Hữu (chủ biên), giáo trình nhập mơn an sinh xã hội, nhà xuất lao động xã hội 11.Pham Thị Oanh, giáo án giảng dạy công tác xã hội cá nhân, Vinh 2010 12.Phạm Văn Quyết- TS.Nguyễn Quý Thanh, phương pháp nghiên cứu xã hội học, nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội-2001 69 PHỤ LỤC A Đề cương quan sát Nội dung quan sát Điều kiên gia đình Chỉ số quan sát Nơi sống, sở vật chất hạ tầng( nhà cửa, vườn tược, cơng trình phụ, ), thành phần gia đình Ngơn ngữ thể Biểu thông qua nét mặt, cử chỉ, Hành vi Biểu hiên thông qua hành động, việc làm, B Đề cương vấn sâu 70 Ghi chép Bảng vấn sâu số 1: thân chủ Người Người vấn Nội dung vấn vấn Những thông tin thân chủ - Họ tên, nơi ở, nghề nghiệp, công việc tại, trình độ học vấn - Có người con, tuổi con, NVXH- Thân sinh chủ- bác nghề nghiệp viên V Những thông tin điều kiện sống, thu nhập, chi tiêu - mức sống theo thân chủ tự đánh giá - nguồn thu nhập gia đình - Các khoản chi tiêu hàng ngày, khoản lớn - Có nợ hay khơng, nợ vay với mục đích gì, khả trả - Mỗi tháng mức thu nhập gia đình thân chủ ước tính khoảng - Điều kiện sống gia đình thân chủ nơi ở, nơi tắm giặt, 71 Ghi chép - Mong muốn thân chủ thơng tin liên quan đến sức khỏe, đời sống văn hóa tinh thần, việc học tập - Tình trạng sức khỏe thân chủ gái thân chủ - Thân chủ có thường xuyên khám sức khỏe định kì hay khơng - Con gái thân chủ thường khám sức khoe bệnh viện tuyến - Vào lúc rảnh rỗi thân chủ thường làm cơng việc - Thu nhập cho công việc mà thân chủ làm thêm - Thân chủ có thường xem ti vi, đọc báo hay không - Vào ngày lễ tết, ngày người nghèo, người khuyết tật qun địa phương có đến thăm hỏi, động viên gia đình bác hay khơng Ngun nhân, cách thức nghèo 72 - Những nguyên nhân dẫn đến điều kiện sống thực gia đình thân chủ - Khó khăn sản xyaats thân chủ hiên - Là hộ nghèo thân chủ có quyền địa phương hỗ trợ theo chủ trương, sách nhà nước hay khơng, thân chủ có đánh hỗ trợ - Thân chủ có cách thức để cải thiên sống, hiệu mang lại - Mong muốn lớn thân chủ gì, thân chủ có dự định cho tương lai - Những kiến nghị thân chủ hỗ trợ nhà nước quyền dành cho người nghèo Bảng vấn sâu số 2: Trưởng ban XĐGN xã Người Người Nội dung vấn thực 73 Ghi chép phỏng vấn vấn NVXH- Chú sinh viên Bằng- chung vấn đề hộ nghèo đơn 1.Thực trạng vấn đề đói nghèo nói trưởng thân nói riêng xã Thanh Mai ban - Tổng số hộ nghèo bao nhiêu, XĐGN phụ nữ nghèo đơn thân xã - Là trưởng ban XĐGN xã thân có đánh đời sống người nghèo nói chung, phụ nữ nghèo nói riêng - Nguyên nhân dẫn đến vấn đề nghèo đói phụ nữ nghèo đơn thân Những chương trình, sách xã dành cho người nghèo - Các sách, kế hoạch giúp đỡ người nghèo ban XĐGN xã gồm - Nhận xét việc vận dụng sách giúp đỡ người nghèo xã - Những nguồn ngân sách mà nhà nước hỗ trợ cho người nghèo mà 74 xã nhận bao gồm gì, có đánh nguồn hỗ trợ nhà nước Các giải pháp thực sách dành cho người nghèo - Chú có nhận xét hiệu mà sách trợ giúp mang lại - Với tồn có, với tư cách trưởng ban XĐGN cho biết giải pháp để khắc phục tình trạng - Những học kinh nghiệm mà rút từ hoạt động XĐGN - Qua hoạt triển khai địa phương có kiến nghị với cấp Bảng vấn sâu số 3: Hội trưởng hội phụ nữ xã Người Người thực Nội dung vấn 75 Ghi chép vấn vấn NVXH- Hội Thực trạng phụ nữ nghèo xã sinh trưởng - Số hộ nghèo phụ nữ làm chủ viên hội phụ nữ xã - Chị có đánh giá số hộ nghèo xã so với cá xã lân cận - Nguyên nhân đói nghèo phụ nữ xã đâu Về đời sống vật chất tinh thần phụ nữ nghèo - Chị có đánh đời sống vật chất tinh thần phụ nữ nghèo nói chung phụ nữ nghèo đơn thân nói riêng - Vấn đề chăm sóc sức khỏe cho chị em phụ nữ nghèo có đảm bảo hay khơng - Mức độ tham gia vào hoạt động xã hội nói chung hoạt động hội phụ nữ tổ chức nói riêng chị em phụ nữ nghèo Những sách hỗ trợ phụ nữ nghèo - Chị cho biết sách kế hoạch trợ giúp phụ nữ 76 nghèo đơn thân nghèo hội phụ nữ xã - Hội phụ nữ huy động nguồn vốn để hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế - Vào ngày lễ tết, hội phụ nữ có tổ chức đợt thăm hỏi tặng quà cho phụ nữ nghèo khơng - Chị có đánh sách đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho phụ nữ giai đoạn - Nhiệm vụ quan trọng năm tới để giúp phụ nữ vươn lên thoát nghèo, ổn định sống 77 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp chun ngành công tác xã hội với đề tài “ Công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân nâng cao sống xóm 8, xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An”, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ từ phía nhà trường ban ngành đoàn thể tạo điều kiện cho em hồn thành bái khóa luận Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Bích Thuỷ, giáo viên trực tiếp hướng dẫn em q trình làm khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học Vinh, ban chủ nhiệm khoa Lịch Sử với thầy giáo, cô giáo tổ môn tạo điều kiện thuân lợi, kịp thời giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Tiếp em xin gửi lời cảm ơn tới giúp đỡ UBND xã Thanh Mai, ban XĐGN xã Thanh Mai, hội LHPN xã Thanh Mai, với BCH xóm 8, chi hội phụ nữ xóm 8- xã Thanh Mai tạo điều kiện cho em hồn thành khố luận Qua q trình làm khóa luận tốt nghiệp em có hội nắm bắt phát huy số vốn kiến thức mà em học vào thực tiễn Tuy nhiên bên cạnh em cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến từ phía q thầy, bạn Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 26 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Quyên 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH BAN CHỈ HUY CTXH CÔNG TÁC Xà HỘI CTXHCN CÔNG TÁC Xà HỘI CÁ NHÂN HĐND HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN KT- XH KINH TẾ - Xà HỘI LHPN LIÊN HIỆP PHỤ NỮ LHQ LIÊN HỢP QUỐC NVCTXH NHÂN VIÊN CÔNG TÁC Xà HỘI NVXH NHÂN VIÊN Xà HỘI UBND ỦY BAN NHÂN DÂN XHH Xà HỘI HỌC 79 MỤC LỤC Trang * Kỹ lắng nghe tích cực .27 * Kỹ vấn đàm .29 80 ... ******************** Công tác xà hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân nâng cao sống xóm 8- x· Thanh Mai, hun Thanh Ch¬ng, tØnh NghƯ An Khãa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: công tác xà hội Giáo viên... việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân phát triển kinh tế 4.2 Khách thể nghiên cứu - Phụ nữ nghèo đơn thân nhận hỗ trợ xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Phụ nữ nghèo đơn thân xã Thanh. .. đến phát triển kinh tế- xã hội 23 CHƯƠNG VẬN DỤNG TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC Xà HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC TRỢ GIÚP PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NÂNG CAO CUỘC SỐNG TẠI Xà THANH MAI, HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ

Ngày đăng: 31/08/2021, 00:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đỗ Thị Bình(2003), gia đình Việt Nam và phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ CNH- HĐH đất nước, nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: gia đình Việt Nam và phụ nữ Việt Nam trongthời kỳ CNH- HĐH đất nước
Tác giả: Đỗ Thị Bình
Nhà XB: nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2003
3. Lê Văn Phú(2007), nhập môn công tác xã hội,nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Lê Văn Phú
Nhà XB: nhà xuất bản Đại họcquốc gia Hà Nội
Năm: 2007
4. Lê Thị Quý, giáo trình xã hội học giới, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình xã hội học giới
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục ViệtNam
5. Nguyễn Quang Uẩn(chủ biên),(2006), giáo trình tâm lý học đại cương, nhà xuất bản Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình tâm lý học đạicương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn(chủ biên)
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2006
6. Bùi Xuân Mai( chủ biên),(2008), giáo trình tham vấn, nhà xuất bản lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình tham vấn
Tác giả: Bùi Xuân Mai( chủ biên)
Nhà XB: nhà xuất bảnlao động – xã hội
Năm: 2008
7. Trần Đình Tuấn (2008),công tác xã hội - lý thuyết và thực hành, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: công tác xã hội - lý thuyết và thực hành
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Nhà XB: nhàxuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
9. Trần Văn Kham ( người dịch), lý thuyết xã hội học hiện đại (lần xuất bản thứ 2, 1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: lý thuyết xã hội học hiện đại
10.Nguyễn Hải Hữu (chủ biên), giáo trình nhập môn an sinh xã hội, nhà xuất bản lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình nhập môn an sinh xã hội
Nhà XB: nhà xuất bản lao động xã hội
11.Pham Thị Oanh, giáo án giảng dạy công tác xã hội cá nhân, Vinh 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo án giảng dạy công tác xã hội cá nhân
12.Phạm Văn Quyết- TS.Nguyễn Quý Thanh, phương pháp nghiên cứu xã hội học, nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội-2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương pháp nghiên cứuxã hội học
Nhà XB: nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội-2001
1. Bộ lao động, thương binh và xã hội(2004), chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo Khác
8. Trường Đại học lao động xã hội (2005), giáo trình công tác xã hội cá nhân Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Kế hoạch trị liệu cho thõn chủ - Công tác xã hội cá nhân trong việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân nâng cao cuộc sống tại xóm 8  xã thanh mai,
Bảng 2.2. Kế hoạch trị liệu cho thõn chủ (Trang 51)
Bảng phỏng vấn sõu số 1: thõn chủ - Công tác xã hội cá nhân trong việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân nâng cao cuộc sống tại xóm 8  xã thanh mai,
Bảng ph ỏng vấn sõu số 1: thõn chủ (Trang 71)
Bảng phỏng vấn sõu số 2: Trưởng ban XĐGN xó - Công tác xã hội cá nhân trong việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân nâng cao cuộc sống tại xóm 8  xã thanh mai,
Bảng ph ỏng vấn sõu số 2: Trưởng ban XĐGN xó (Trang 73)
Bảng phỏng vấn sõu số 3: Hội trưởng hội phụ nữ xó - Công tác xã hội cá nhân trong việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân nâng cao cuộc sống tại xóm 8  xã thanh mai,
Bảng ph ỏng vấn sõu số 3: Hội trưởng hội phụ nữ xó (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w