1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân thôn kim thủy

78 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lý do chọn đề tài

    •  Đói nghèo là vấn đề toàn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục với những mức độ khác nhau và trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển của từng khu vự, từng quốc gia, dân tộc và từng địa phương.

    • Việt Nam là một nước nông nghiệp với 70% dân số sống ở nông thôn. Với trình độ dân trí, canh tác còn hạn chế nên năng suất lao động chưa cao, thu nhập của nông dân còn thấp, tình trạng đói nghèo vẫn diễn ra rộng khắp các khu vực. Vấn đề đói nghèo đã được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Để người nghèo thoát nghèo là mục tiêu, nhiệm vụ chính trị - xã hội. Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề đói nghèo. Nhưng việc triển khai thực hiện còn một số hạn chế do sự thiếu thông tin cũng như nhận thức chưa đầy đủ về tình trạng nghèo đói hiện nay. Nghèo đói đã và đang đe dọa cuộc sống của những người dân cực khổ, những người thiếu hiểu biết.

    • Đặc biệt, càng khó khăn hơn khi họ là những người phụ nữ nghèo đơn thân làm chủ gia đình họ không chỉ là nạn nhân của đói nghèo mà họ còn gánh vác trọng trách nuôi sống cả gia đình, thiếu thốn tình cảm, mặc cảm, tự ti, ít giao tiếp xã hội và chịu sự kỳ thị của cộng đồng… Bởi vậy, hạn chế tình trạng nghèo đói là nhiệm vụ của các cấp các ngành nói riêng và toàn thể cộng đồng nói chung. Trong đó, NVCTXH được coi là những người có trọng trách nặng trong giúp đỡ họ tự vượt qua những khó khăn trong cuộc sống bằng những kiến thức và kỹ năng chuyên môn đặc thù.

    • Với những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài: “Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân thôn Kim Thủy xã Kim Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình”.

  • PHẦN NỘI DUNG

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

  • 1.1 Đặc điểm tình hình chung về cơ sở thực tập

  • 1.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của cơ sở thực tập

  • 1.1.2. Những thuận lợi và khó khăn

  • 1.1.2.1. Thuận lợi

  • 1.1.2.2. Khó khăn

  • 1.1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động Công tác xã hội của cơ sở thực tập

  • 1.1.3.1. Vị trí địa lý

  • 1.1.3.2. Điều kiện tự nhiên

  • 1.1.3.3. Điều kiện kinh tế, xã hội

  • 1.1.3.3.1. Về kinh tế

  • 1.1.3.3.2. Văn hóa - xã hội

  • 1.1.4. Hệ thống tổ chức bội máy, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động.

  • 1.1.4.1. Hệ thống tổ chức, bộ máy

  • 1.1.4.2. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động

  • 1.1.4.3. Các chính sách, chế độ với cán bộ, công nhân viên.

  • 1.1.5. Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động

  • 1.1.5.1. Điều kiện làm việc

  • 1.1.5.2. Trang thiết bị phục vụ hoạt động

  • 1.1.6. Các đối tác tài trợ, phối kết hợp trong quá trình thực hiện hoạt động Công tác xã hội.

  • 1.2. Kết quả tổ chức, thực hiện các hoạt động Công tác xã hội của cơ sở thực tập.

  • 1.2.1. Đối tượng

  • Phân loại

  • Số lượng

  • Tình trạng sức khỏe

  • Điều kiện sống

  • 1.2.2. Việc tổ chức triển khai hoạt động Công tác xã hội

  • 1.2.2.1. Các chính sách, chế độ trợ giúp

  • 1.2.2.2. Mô hình, hoạt động chăm sóc, giúp đỡ

  • 1.2.3. Nguồn lực thực hiện

  • 1.2.3.1. Nguồn từ ngân sách nhà nước

  • 1.2.3.2. Nguồn từ cơ quan, đơn vị thực tập

  • 1.2.3.3. Nguồn khác

  • 1.2.4. Những vướng mắc khi thực hiện hoạt động

  • PHẦN 2

  • CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

  • 2.1. Thái độ và kỹ năng giao tiếp với lãnh đạo cơ sở thực tập

  • 2.2. Thái độ và kỹ năng làm việc với đối tượng

  • 2.2.1. Thái độ

  • 2.2.2. Kỹ năng

  • 2.3. Tiến trình Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân ở Thôn Kim Thủy- Xã Kim Hóa- Huyện Tuyên Hóa- Tỉnh Quảng Bình.

  • 2.3.1 Tiếp cận thân chủ

    • Được sự giới thiệu Ban XĐGN xã Kim Hóa, Hội phụ nữ xã Kim Hóa, NVCTXH đã chủ động tìm đến gặp gỡ trao đổi với chính quyền địa phương và cán bộ hội phụ nữ thôn Kim Thủy, trực tiếp là bác: Phan Thanh Hồng- Trưởng thôn và Chị Nguyễn Thị Tiện - Chi hội trưởng hội phụ nữ thôn. Sau khi được bác trưởng thôn và chị Tiện chia sẽ NVCTXH đã hiểu hơn về cuộc sống khó khăn của gia đình chị Xuân.

    • Đánh giá- kết luận của NVCTXH: Như vậy, bằng kỹ năng thấu cảm, kỹ năng quan sát, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng giao tiếp... NVCTXH nhận thấy đối tượng đang gặp phải phải một số vấn đề như sau:

    • - Vấn đề 1: Thân chủ đang gặp khó khăn về kinh tế.

    • - Vấn đề 2: Thân chủ luôn mặc cảm, tự ti về bản thân.

  • 2.3.2. Thu thập thông tin

    • Sau những buổi vãng gia, thăm, gặp và trò chuyện với đối tượng NVCTXH nhận thấy thân chủ và gia đình đã dành cho mình những sự tin cậy nhất định, NVCTXH tiến hành bước tiếp theo đó là: “Thu thập thông tin”.

    • Ngoài thu thập thông tin từ thân chủ, NVCTXH cũng chủ động thu thập thông tin về bối cảnh môi trường của thân chủ ( Chị Xuân), những nguồn lực từ gia đình, cộng đồng và xã hội như: hàng xóm, BCH thôn, hội phụ nữ, anh chị em, bố mẹ...để NVCTXH và thân chủ hiểu rõ hơn về bối cảnh và tìm kiếm sự hỗ trợ giúp cho thân chủ giải quyết vấn đề của mình một cách dễ dàng hơn.

    • Một là: Sự động viên, hỗ trợ cả về vật chất lẫn tinh thần của các tổ chức đoàn thể: BCH thôn, Hội phụ nữ, hàng xóm, trường học; các cá nhân có lòng hảo tâm... là động lực giúp thân chủ có ý chí vươn lên trong cuộc sống.

    • NVCTXH cùng với thân chủ bàn bạc, thảo luận về các nguồn lực có thể huy động để giải quyết vấn đề: bao gồm: nội lực (nguồn lực bên trong từ chính bản thân thân chủ và gia đình), ngoại lực (nguồn lực bên ngoài từ sự hỗ trợ của anh em, bạn bè, các tổ chức đoàn thể và cộng đồng xã hội). Cụ thể như sau:

    • Về nội lực:

    • Nguồn lực để giải quyết vấn đề của chị Xuân là không có ( nhất là về vật chất và tinh thần) chị Xuân cam chịu và chấp nhận hoàn cảnh. Nhưng chị nhận được sự động viên, khích lệ từ con cái và bố mẹ mình.

    • Các tổ chức đoàn thể: có những chính sách hỗ trợ cả về vật chất và tinh thần cho chị . Tuy nhiên, sự trợ giúp đỡ đó chỉ mang tính tức thời bởi nó gần như là một hoạt động từ thiện do vậy nó chưa khơi dậy tiềm năng và khả năng vươn lên giải quyết vấn đề của thân chủ.

    • Như vậy, qua một số thông tin trên có thể thấy thân chủ không chỉ gặp khó khăn về kinh tế mà còn tự ti về bản thân, mặc cảm về gia đình và hầu như bị cô lập, lạc lõng trong xã hội. Chính vì thế, thân chủ cần sự cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ của cộng đồng. Đây là vấn đề khó đặt ra cho NVCTXH, NVCTXH cần phải đề ra một kế hoạch cụ thể trong tiến trình can thiệp với đối tượng.

  • 2.3.3. Đánh giá và xác định vấn đề

    • Trong tất cả các vấn đề đó thì NVCTXH cùng với thân chủ đã xác định vấn đề ưu tiên đó là khó khăn về kinh tế và tâm lý mặc cảm, tự ti về bản thân cũng như gia đình. Đây là vấn đề mà nếu khắc phục được nó giúp thân chủ vượt qua khó khăn hiện tại và giải quyết được vấn đề.

    • Sau khi xác định vấn đề ưu tiên, NVCTXH cùng với chị Xuân xác định lại nguyên nhân của vấn đề đó là:

    • - Chị không có nghề nghiệp ổn định.

    • - Thu nhập thấp, thiếu điều kiện để sản xuất: đất đai, vốn.

    • - Trình độ học vấn thấp: khó khăn trong vận dụng KHKT vào sản xuất để nâng cao năng suất.

    • - Chị mặc cảm, tự ti, sống khép mình, ít giao tiếp và không tham gia các hoạt động ở thôn, xóm.

    • Nhìn vào cây vấn đề ta thấy:

    • Tầng 1: Vấn đề mà thân chủ gặp phải đó là đang gặp khó khăn về kinh tế và khó khăn về tâm lý: mặc cảm tự ti về bản thân và gia đình.

    • Tầng 2: Thể hiện những nguyên nhân của vấn đề, trong đó có một số nguyên nhân chính là: Thiếu điều kiện sản xuất (đất, vốn…); không có công ăn việc làm; trình độ học vấn thấp: khó áp dụng KHKT vào sản xuất.

    • Sơ đồ phả hệ gia đình chị Xuân.

    • Chú thích.

    • Nhận xét về sơ đồ phả hệ gia đình thân chủ:

    • Sau khi hoàn thành sơ đồ phả hệ của gia đình chị Xuân NVCTXH cùng với thân chủ nhìn lại nhìn vào sơ đồ phả hệ gia đình chị có thể dễ dàng nhận thấy: Đây là một gia đình hạt nhân khiếm khuyết người chồng, người cha trong gia đình. Do vậy, mọi công việc trong gia đình đều do một mình chị đảm nhận. Chị không có anh chị em nên không nhận được sự hỗ trợ nào cả về vật chất lẫn tinh thần. Mối quan hệ gia đình duy nhất mà thân chủ có đó là con gái. Bố mẹ chị rất yêu thương 2 mẹ con vì thế có thể coi đây là nguồn lực hỗ trợ mà NVCTXH huy động trong các hoạt động giúp đỡ.

    • Sau khi xác định chính xác các mối quan hệ trong gia đình, NVCTXH cùng với thân chủ vẽ biểu đồ sinh thái của đối tượng để chị xác định các nguồn lực và những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoàn cảnh sống của mình.

    • Nhận xét sơ đồ sinh thái.

    • Qua sơ đồ sinh thái ta thấy gia đình chị Xuân có một số nguồn lực tác động đó là các cơ quan đoàn thể như Ban XĐGN xã, Hội LHPN xã, hội phụ nữ thôn tuy nhiên đây hầu hết là những sự hỗ trợ một chiều. Do vậy, NVCTXH cần có kế hoạch cụ thể để sự tác động này không chỉ là sự tác động một chiều, thụ động mà tạo nên mối quan hệ hai chiều qua lại. Từ đó, thân chủ có thể huy động sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực để giải quyết vấn đề của chính mình. Bên cạnh đó gia đình chị còn nhận được sự hỗ trợ về mặt tinh thần của bố mẹ.

    • NVCTXH chỉ là người kết nối các nguồn lực hiện có, phối hợp các dịch vụ lại với nhau và khai thác một số nguồn lực khác để có thể giúp thân chủ phát huy được tiềm năng của mình bởi một trong những nguyên tắc quan trọng của người NVCTXH đó là “không làm thay, làm hộ và làm cho” mà chỉ đóng vai trò là người hỗ trợ, thúc đẩy thân chủ.

    • Từ sơ đồ phả hệ và biểu đồ sinh thái của gia đình chi Xuân NVCTXH cùng thân chủ phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của chị như sau:

    • Chị Hiền

    • Con gái

    • Bố mẹ

    • Mẹ chồng

    • Hàng xóm

    • Điểm mạnh

    • Cần cù, siêng năng.

    • Thương mẹ

    • Thương con, thương cháu

    • Thương cháu

    • Hàng xóm quan tâm giúp đỡ

    • Điểm yếu

    • Trình độ học vấn thấp

    • Thường xuyên đau ốm

    • Tuổi cao, sức yếu

    • Tuổi cao

    • Khu dân cư lao động nghèo.

    • Sau khi cùng thân chủ phân tích nguyên nhân, mức độ nghiêm trọng vấn đề của mình NVCTXH giúp chị Xuân xác định lại, sắp xếp thứ tự ưu tiên vấn đề nào là cấp bách, cần thiết cần giải quyết nhất để chuẩn bị lên kế hoạch can thiệp.

    • Trong giai đoạn chuẩn đoán NVCTXH đã tạo được mối quan hệ tương đối thân thiết với đối tượng. Với việc sử dụng các kỹ năng như: kỹ năng lắng nghe, quan sát, phỏng vấn..NVCTXH đã cùng với thân chủ hoàn thành giai đoạn đánh giá và xác định vấn đề để bước sang một giai đoạn lập kế hoach can thiệp.

  • 2.3.4. Lập kế hoạch can thiệp

    • Thứ nhất: Giúp thân chủ giảm bớt gánh nặng kinh tế, cải thiện hoàn cảnh sống hiện tại.

    • Thứ hai: Giúp thân chủ vượt qua mặc cảm, tự ti và cải thiện được các mối quan hệ xã hội đồng thời thay đổi thái độ, hành vi tự tin, sống có ý chí quyết tâm vươn lên trong cuộc sống.

    • Từ những mục đích trị liệu và dựa vào những thông tin thu thập được trong quá trình làm việc cùng thân chủ, NVCTXH cùng chị Xuân lập bản kế hoạch trị liệu cụ thể như sau:

    • Ổn định công ăn việc làm cho chị Xuân.

    • NVCTXH

    • Chị Xuân.

    • Chị Xuân học được công việc ổn định.

    • Bố mẹ

    • Thân chủ dễ dàng tiếp cận KHKT, các phương thức sản xuất mới để có thể áp dụng những tiến bộ KHKT nâng cao hiệu quả sản xuất.

    • NVCTXH

    • Giúp chị ổn định tâm lí.

    • TC: Sau khi cùng em phân tích và thảo luận chị đã lựa chọn và đưa ra 2 mục tiêu: Thứ nhất: giảm bớt gánh nặng kinh tế, cải thiện hoàn cảnh sống hiện tại của chị.

    • Thứ hai: Giúp chị vượt qua mặc cảm, tự ti và cải thiện được các mối quan hệ xã hội đồng thời thay đổi thái độ, hành vi tự tin, sống có ý chí quyết tâm vươn lên trong cuộc sống.

  • 2.3.5. Triển khai thực hiện kế hoạch

    • Sau khi hoàn thành kế hoạch cụ thể, NVCTXH cùng với thân chủ bắt tay vào thực hiện các hoạt động như kế hoạch đã định.

    • Giai đoạn thực hiện kế hoạch là giai đoạn tập trung vào các hoạt động hỗ trợ, trị liệu và triển khai thực hiện hướng tới hoàn thành các mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ đã được đặt ra ở giai đoạn trước. Bên cạnh đó NVCTXH phải nói rõ vai trò của mình chỉ là người hỗ trợ, kết nối các nguồn lực còn thân chủ mới là người thực hiện, động viên khích lệ thân chủ. Đồng thời NVCTXH cùng chị Xuân xác định những khó khăn, trở ngại có thể gặp phải và có phương pháp ứng phó phù hợp.

    • Mục tiêu thứ nhất: giúp thân chủ giảm bớt gánh nặng kinh tế, cải thiện hoàn cảnh sống hiện tại.

    • Hoạt động 1: Ổn định công ăn việc làm cho thân chủ.

    • NVCTXH cùng với Hội phụ nữ thôn đã đến động viên, khích lệ chị tham gia vào các hoạt động của hội và tham gia vào CLB phụ nữ thoát nghèo (CLB phụ nữ là nơi tập hợp những phụ nữ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như phụ nữ nghèo, phụ nữ tàn tật, cô đơn... nó giống như một nhóm đồng đẳng) . Chính vì thế, khi tham gia vào CLB phụ nữ thân chủ sẽ được chia sẻ, giúp đỡ và có thêm những người bạn, những mối quan hệ mới làm tăng khả năng tương tác xã hội ở thân chủ. Việc trở thành thành viên của một nhóm đồng đẳng giúp thân chủ có cái nhìn lạc quan hơn về cuộc sống, có được sự chia sẻ, sự cảm thông, giúp đỡ từ những người cùng cảnh. Cao hơn cả là giúp thân chủ tự tin hơn, cải thiện được khả năng giao tiếp và cải thiện được các mối quan hệ xã hội, từ đó thân chủ sẽ tìm thấy được ý nghĩa của cuộc sống để củng cố thêm quyết tâm vươn lên xóa bỏ mặc cảm, tự ti...

  • 2.2.6. Lượng giá, chuyển giao.

    • Lượng giá tiến trình can thiệp là hoạt động quan trọng được tiến hành liên tục trong suốt tiến trình trợ giúp. Đến giai đoạn này, NVCTXH tiến hành lượng giá cuối kỳ, tức là đo lường, thẩm định các thay đổi và tiến bộ của đối tượng, cụ thể như sau:

    • Sau tiến trình can thiệp, hỗ trợ và làm việc với NVCTXH, thân chủ đã có những tiến bộ nhất định cụ thể là:

    • - Thân chủ đã chủ động xin vào tham gia dự án : Hỗ trợ lợn nái sinh sản cho hộ nghèo” .

    • - Thân chủ đã tham gia sinh hoạt CLB phụ nữ giảm nghèo dưới sự hỗ trợ NVCTXH và Hội phụ nữ thôn.

    • - Thân chủ đã có thêm được nhiều mối quan hệ xã hội và có thể thoải mái hơn, bớt mặc cảm, tự ti trong giao tiếp.

    • - Ngoài hỗ trợ của dự án (1 con lợn giống) chị đã sử dụng vốn vay và mua thêm 1 con lợn giống và 4 con lợn nuôi lấy thịt và 10 con gà. Chị đã tiếp thu các kiến thức học được và áp dụng vào chăn nuôi sản xuất.

    • Như vậy, sau tiến trình can thiệp, trợ giúp giữa NVCTX và thân chủ, NVCTXH nhận thấy thân chủ đã có những tiến bộ nhất định về tâm lý, có những định hướng khá rõ ràng về các phương thức làm ăn cũng như những định hướng nghề nghiệp để vươn lên XĐGN. Do vậy, NVCTXH nhận thấy có thể kết thúc tiến trình hỗ trợ và can thiệp ở đây.

    • Đến giai đoạn này, NVCTXH cần nới lỏng mối quan hệ để thân chủ có thể độc lập, chủ động giải quyết vấn đề để thân chủ không lệ thuộc vào thân chủ mà khơi dậy các tiềm năng sẵn có của thân chủ để thân chủ có thể đứng vững và giải quyết mọi vấn đề. Sau đó, NVCTXH chia tay thân chủ và gia đình. Tuy nhiên, đây là sự chấm dứt một tiến trình giúp đỡ chứ hoàn toàn không phải là chấm dứt một mối quan hệ.

  • PHẦN 3

  • KINH NGHIỆM CÁ NHÂN TRONG VIỆC THỰC TẬP CHO PHÁT TRIỂN NGHỀ, CHUYÊN MÔN SAU NÀY.

    • 3.1. Kết luận

  • 3.1.1. Kết luận.

    • XĐGN hướng tới xã hội phồn thịnh về kinh tế, lành mạnh về xã hội, kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội là một vấn đề thời sự bức xúc hiện nay. Đặc biệt là XĐGN ở vùng nông thôn miền núi với các hộ nông dân, hộ do phụ nữ làm chủ... sẽ làm tiền đề tối cần thiết để giữ vững ổn định chính trị, xã hội đảm bảo cho sự nghiệp CNH – HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được đẩy mạnh và phát triển sâu rộng trong phạm vi cả nước.

    • Nghiên cứu việc ứng dụng mô hình CTXHCN với phụ nữ nghèo đơn thân tại thôn Kim Thủy xã Kim Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình bước đầu đã thu được một số kết quả nhất định đồng thời cũng mở ra nhiều hướng trong thực hành CTXH với phụ nữ nghèo ở vùng nông thôn.

    • Nghiên cứu nhận thấy việc áp dụng mô hình CTXHCN để xây dựng mô hình can thiệp nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo thoát khỏi những khó khăn về kinh tế, vượt ra khỏi những mặc cảm, tự ti trong tâm lý để vươn lên thoát nghèo và dần khẳng định vai trò và vị thế của mình trong cộng đồng bằng việc tham gia sinh hoạt tập thể (CLB).

    • Ngoài ra khi ứng dụng phương pháp CTXHCN trong thực tiễn cần phải có kế hoạch thực hiện cụ thể, khoa học không nhất thiết thực hiện máy móc các bước của một tiến trình mà phụ thuộc vào đặc thù của đối tượng cần trợ giúp và các mục tiêu mong muốn đạt được để có thể áp dụng tiến trình một cách khéo léo, linh hoạt và hiệu quả.

    • Có được điều đó là cả một quá trình hoạt động của NVCTXH của thân chủ và sự hỗ trợ của chính quyền địa phương. Đặc biệt là bằng những kiến thức, kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp của NVCTXH đã kết nối các nguồn lực có sẵn và phát huy những nguồn lực từ chính thân chủ để phát huy hơn nữa tính hiệu quả của tiến trình can thiệp. Hơn nữa, trong quá trình nghiên cứu, NVCTXH luôn tâm niệm mình là người đi học, trong quan hệ với cán bộ địa phương bản thân luôn đề cao tinh thần học hỏi và chia sẻ, vận dụng tốt các nguồn lực trong quá trình làm việc.

    • Tuy nhiên trong thực tế nghiên cứu sinh viên nhận thấy vẫn còn một số tồn tại cần phải giải quyết.

    • Thứ nhất: Công tác phối hợp giữa các cơ quan đoàn thể chính quyền chưa thật sự chặt chẽ và nhịp nhàng trong việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người nghèo.

    • Thứ hai: Phần lớn người nghèo ở xã Kim Hóa sống chủ yếu bằng nghề nông, tuy nhiên quỹ đất sản xuất ngày càng hạn hẹp, thời gian nông nhàn nhiều do vậy, tình trạng thiếu việc làm thường xuyên ở phụ nữ là khá phổ biến. Tuy vậy, trong hệ thống chính sách hỗ trợ XĐGN chỉ mới triển khai được một chương trình đào tạo nghề mây tre đan. Như vậy, công tác dạy nghề, giải quyết việc làm vẫn chưa được chú trọng.

  • 3.1.2. Những bài học kinh nghiệm từ việc thực hiện tiến trình CTXHCN với phụ nữ nghèo đơn thân tại thôn Kim Thủy xã Kim Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình.

    • Có thể nói rằng CTXHCN là một phương pháp can thiệp có ý nghĩa quan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho thân chủ. Tuy nhiên cũng có không ít khó khăn phức tạp đòi hỏi NVXH cần có những phương pháp và kỹ năng chuyên nghiệp. Từ thực tế hoạt động và nghiên cứu, căn cứ vào tiến trình CTXHCN đã thực hiện với những thuận lợi và khó khăn nêu trên, sinh viên rút ra được một số bài học kinh nghiệm như sau:

    • Thứ nhất: Với bất kỳ một tiến trình can thiệp nào muốn thực hiện được thì cần phải có được sự hợp tác của thân chủ đặc biệt là với những người nghèo. Để làm được điều này, NVCTXH cần phải biết tạo lập được mối quan hệ thoải mái, tin tưởng và hợp tác. Hoạt động hợp tác sẽ không diễn ra khi mối quan hệ thân thiết chưa được thiết lập. Chỉ khi NVXH tạo được lòng tin ở thân chủ, họ mới sẵn sàng chia sẻ thông tin và cũng chỉ khi NVXH có được lòng tin ở thân chủ NVCTXH mới trở nên tự tin trong ra quyết định và thực hiện các quyết định của mình.

    • Thứ hai: NVCTXH không được phán xét, bình luận hay lên án đạo đức đối với thân chủ mà cần phải tôn trọng các giá trị và sự khác biệt của thân chủ. Đồng thời phải thể hiện sự bình đẳng với thân chủ, tránh mắc sai lầm cho rằng vai trò của NVXH là quan trọng mà tạo ra quan hệ trên - dưới. Vì như thế sẽ khiến cho thân chủ trở nên dè chừng, ít bộc lộ về bản thân, gia đình và vấn đề của họ.

    • Thứ ba: Trong suốt tiến trình can thiệp NVXH cần phải sử dụng những ngôn ngữ dễ hiểu, không dùng những từ ngữ hàn lâm khó hiểu cũng tránh dùng ngôn ngữ quá sỗ sàng.

    • Thứ tư: Trong tình huống có nhiều vấn đề, cách tốt nhất là xem xét xem đâu là vấn đề cấp bách (vấn đề cần giải quyết trước) hoặc vấn đề ưu tiên để đưa ra bàn bạc giải quyết trước. Vấn đề ưu tiên có thể không phải là vấn đề khó khăn nhất nhưng đó là vấn đề mà NVXH bằng các kiến thức và kỹ năng của mình có thể hỗ trợ thân chủ để thân chủ tự giải quyết được vấn đề của họ.

    • Thứ năm: Để thực hiện tiến trình can thiệp một cách hiệu quả, NVCTXH cần phải cùng với thân chủ xác định các mục tiêu tổng quát và bàn bạc thống nhất về các mục tiêu cụ thể. Có như vậy thì khi bắt tay vào làm sẽ không bị rối mà có thể giải quyết được các mục tiêu một cách rõ ràng hơn.

    • Thứ sáu: Trong suốt tiến trình làm việc cùng thân chủ, NVCTXH cần phải biết phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương và các đoàn thể sở tại để có thể dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm và kết nối thân chủ với các nguồn lực ở cộng đồng.

    • Thứ bảy: Trong tiến trình giúp đỡ NVCTXH chỉ đóng vai trò hỗ trợ, là chất xúc tác để kết nối thân chủ với các nguồn lực và luôn luôn dành quyền tự quyết cho đối tượng, tạo điều kiện để thân chủ chủ động, độc lập trong việc giải quyết vấn đề của chính mình.

    • Bên cạnh đó, NVXH cũng cần trang bị cho mình những kiến thức và lượng thông tin nhất định liên quan đến nhu cầu của thân chủ. Trong quá trình hoạt động và nghiên cứu, sinh viên nhận thấy các thân chủ luôn nhu cầu được giải đáp những thắc mắc, và họ mong NVCTXH sẽ cung cấp cho họ những thông tin liên quan đến vấn đề của họ. Ví dụ: NVXH cần nắm được một số nguồn tin về chính sách hỗ trợ vay vốn, các lớp chuyển giao KHKT, các lớp dạy nghề phù hợp với nhu cầu của thân chủ để có thể cung cấp hoặc giải thích cho thân chủ khi cần thiết. Lưu ý, nếu không nắm rõ hoặc không chắc chắn về nguồn tin nào thì không nên nói với thân chủ.

    • Cuối cùng là trong bất cứ trường hợp nào NVCTXH cũng cần xác định rõ vai trò của mình (chủ yếu là hỗ trợ, định hướng, đại diện…) cần tuân thủ các nguyên tắc trong làm việc với thân chủ, “không làm thay, làm hộ, làm cho” mà cần khơi gợi những tiềm năng sẵn có trong họ để họ có thể chủ động giải quyết vấn đề của chính mình, không lệ thuộc vào NVXH.

  • 3.2. Kiến nghị

    • Từ những kết luận của đề tài cho thấy, cuộc chiến chống đói nghèo của chính quyền và nhân dân xã Kim Hóa nói chung và những hộ gia đình nghèo do phụ nữ làm chủ nói riêng vẫn còn đầy cam go và thử thách cần thiết phải huy động mọi nguồn lực để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhất.

    • Qua nghiên cứu và tìm hiểu thực tế, sinh viên xin đưa ra một vài khuyến nghị như sau:

  • 3.2.1. Đối với Trường, Khoa, Tổ bộ môn

    • - Về nội dung chương trình thực tập

    • Thư nhất: Cần đào tạo sâu hơn những chuyên ngành CTXH cho các nhóm yếu thế: CTXH với phụ nữ nghèo đơn thân, CTXH với trẻ em...

    • Thứ hai: Nhà trường cần thường xuyên tập huấn, học hỏi làm việc thực tế để sinh viên nâng cao kiến thức và làm việc với đối tượng hiệu quả hơn.

  • 3.2.2. Đối với sinh viên

    • Thứ hai: Sinh viên cần sử dụng nhiều hơn các kỹ năng, phương pháp làm việc trong quá trình giúp đỡ thân chủ.

    • Thứ ba: Khi áp dụng các phương pháp CTXH vào thực tế cần phải có sự linh hoạt dựa vào hoàn cảnh, điều kiện thực tế, vấn đề mắc phải tránh rập khuôn máy móc. Và xác định đúng đối tượng và có các biện pháp giúp đỡ hiệu quả.

  • 3.2.3. Đối với cơ sở thực tập

    • Thứ ba: Cần tăng cường đôn đốc, kiểm tra, phối hợp giữa các cơ quan đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội trong công tác XĐGN hơn nữa như giao nhiệm vụ cho các tổ chức đoàn thể, từng đảng viên trong xã tìm hiểu, khảo sát từng hộ nghèo, cận nghèo... để tìm ra nguyên nhân họ nghèo. Cần làm tốt công tác tìm hiểu, khảo sát, rà soát các hộ nghèo, cận nghèo đúng đối tượng để có các giải pháp giúp đỡ hiệu quả.

  • Một số hình ảnh thu thập được trong quá trình giúp đỡ thân chủ.

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 3. Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xuân Mai, Giáo trình công tác xã hội cá nhân và gia đình, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 2011, tr 100-154.

    • LỜI CẢM ƠN

    • Trong suốt quá trình thực hiện bài báo cáo tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài: “Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân tại Thôn Kim Thủy- Xã Kim Hóa – Huyện Tuyên Hóa- Tỉnh Quảng Bình” ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, những lời động viên sâu sắc từ phía thầy cô, gia đình và bạn bè.

    • Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths.Hoàng Quốc Tuấn đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện bài báo cáo này.

    • Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học Vinh, khoa Lịch Sử đặc biệt là các thầy giáo, cô giáo trong tổ Công tác xã hội đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cũng như những kỹ năng sống trong suốt những năm học vừa qua, cung cấp cho em những kiến thức bổ ích để hoàn thành bài báo cáo này.

    • Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến UBND xã Kim Hóa, Ban XĐGN xã Kim Hóa, Hội LHPN xã Kim Hóa, các cán bộ, Hội phụ nữ thôn Kim Thủy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành bài báo cáo này.

    • Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

    • Vinh, ngày 20 tháng 3 năm 2014

    • Sinh viên

Nội dung

Lý chọn đề tài Đói nghèo vấn đề toàn cầu, diễn khắp châu lục với mức độ khác trở thành thách thức lớn phát triển khu vự, quốc gia, dân tộc địa phương Việt Nam nước nông nghiệp với 70% dân số sống nơng thơn Với trình độ dân trí, canh tác cịn hạn chế nên suất lao động chưa cao, thu nhập nông dân cịn thấp, tình trạng đói nghèo diễn rộng khắp khu vực Vấn đề đói nghèo Đảng Nhà nước quan tâm Để người nghèo nghèo mục tiêu, nhiệm vụ trị - xã hội Đảng Nhà nước có nhiều sách biện pháp giải vấn đề đói nghèo Nhưng việc triển khai thực số hạn chế thiếu thông tin nhận thức chưa đầy đủ tình trạng nghèo đói Nghèo đói đe dọa sống người dân cực khổ, người thiếu hiểu biết Đặc biệt, khó khăn họ người phụ nữ nghèo đơn thân làm chủ gia đình họ khơng nạn nhân đói nghèo mà họ cịn gánh vác trọng trách ni sống gia đình, thiếu thốn tình cảm, mặc cảm, tự ti, giao tiếp xã hội chịu kỳ thị cộng đồng… Bởi vậy, hạn chế tình trạng nghèo đói nhiệm vụ cấp ngành nói riêng tồn thể cộng đồng nói chung Trong đó, NVCTXH coi người có trọng trách nặng giúp đỡ họ tự vượt qua khó khăn sống kiến thức kỹ chuyên môn đặc thù Với lý trên, em lựa chọn đề tài: “Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân thôn Kim Thủy xã Kim Hóa huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình” PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Đặc điểm tình hình chung sở thực tập 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển sở thực tập Năm 1956 xã Kim Hóa tách từ xã Kim Khánh Từ ngày đầu thành lập xã Kim Hóa có thôn bao gồm Tân Thủy, Trung Ninh, Kim Lũ, Khe Nét.Trong thơn Tân Thủy chia lam đội, đội 1, đội 2, đội 3.Thôn Trung Ninh chia làm đội, đội 1, đội Thôn Kim Lũ chia làm đội đội 1, đội 2.Thôn Khe Nét chia làm đội đội 1, đội Đến năm 1960 xã Kim Hóa thành lập hợp tác xã nông nghiệp Tân Thủy, Trung Ninh, Tiến Lũ Năm 1979 toàn xã thành lập hợp tác xã lấy tên hợp tác xã Tân Tiến Năm 1982 hợp tác xã Tân tiến giải thể chia thành hợp tác xã trước Tân Thủy, Trung Ninh, Tiến Lũ Năm 2003 hợp tác xã chia tách thành thôn bao gồm: Kim Thủy, Kim Tân, Kim Trung, Kim Ninh, Kim Lũ 1, Kim Lũ 2, Kim Tiến, Khe Nét Năm 1998 trụ sở UBND xã Kim Hóa chuyển từ Trung Ninh lên Kim Lũ Năm 2012 trụ sở UBND xã Kim Hóa chuyển từ Kim Lũ xxaay dựng Kim Lũ 1.1.2 Những thuận lợi khó khăn 1.1.2.1 Thuận lợi Với địa hình đa dạng, có truyền thống sản xuất nơng nghiệp, trồng rừng Nguồn tài nguyên đất đai rộng lớn, có khả khai thác tốt việc sản xuất loại trồng có suất chất lượng cao, đa dạng hóa sản phẩm sở cho phát triển ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Một số sở cơng nghiệp hình thành vào hoạt động có hiệu thu hút lực lượng lao động địa bàn Mạng lưới hạ tầng kỷ thuật tương đối hồn chỉnh có hệ thống điện tương đối đảm bảo, môi trường lành, ảnh hưởng môi trường sản xuất khơng lớn Trên địa bàn có mạng lưới hồ, suối phân bố tương đối đồng đều, địa hình thuận lợi cho xây dựng cơng trình thủy lợi vùa nhỏ phục vụ tưới nước cho sản xuất nông nghiệp Bước đầu hình thành cụm dân cư tập trung thuận lợi cho việc quản lý, quy hoạch phát triển sản xuất hình thành vùng chuyên canh, xây dựng cơng trình sở hạ tầng thiết yếu phục vụ dân sinh Được quan tâm cấp quyền từ cấp Trung ương đến cấp huyện tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội tạo cho xã phát triển hầu hết tất mặt Nguồn nhân lực dồi dào, cần cù sang tạo lao động sản xuất Lao động độ tuổi chiếm tỷ lệ cao thuận lợi lớn cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển sản xuất địa phương Đội ngũ cán xã đào tạo chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ việc xây dựng nông thôn Tỷ lệ lao động qua đào tạo tương đối cao, có đủ lực lượng phục vụ địa phương 1.1.2.2 Khó khăn Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi xã gặp số khó khăn sau: Hạn chế có xã trình độ phát triển kinh tế Nơng nghiệp hiệu khơng cao, khơng hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn Các ngành nghề khác cịn phát tiển nhỏ lẽ, tính chất hộ gia đình cịn manh mún Tốc độ dịch chuyển cấu kinh tế cịn chậm, nơng nghiệp vấn cịn ngành kinh tế chủ đạo, ngành nghề thủ công nghiệp thương mại dịch vụ giai đoạn phát triển Thiếu vốn đầu tư xây dựng, số cơng trình cơng cộng cịn hạn chế, đặc biệt xã chua bố trí quỷ đất cho việc xây dựng mở rộng nhà văn hóa xã Tỷ lệ hộ nghèo cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Công tác cải tạo vườn tạp phát triển kinh tế vườn chưa hiệu quả, số lượng vườn cải tạo thấp chưa tương xứng với tiềm yêu cầu Cơ sở hạ tầng chưa đầu tư đồng bộ, số cơng trình giao thông, thủy lợi, điện, nước…chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động nhân dân Chất lượng nguồn nhân lực, trình độ dân trí thấp, tiếp cận kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa cịn nhiều hạn chế Đặc biệt nhận thức số người dân hạn chế, họ chưa nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối sách Đảng nhà nước, thiếu hiểu biết pháp luật nên gây khó khăn cho việc lãnh đạo Đảng quyền địa phương Số lao động chưa có việc làm nhiều thu nhập thấp, đời sống sinh hoạt số hộ dân thấp Sự phân hóa giàu nghèo ngày biểu rõ rệt, tinh thần tự giác số phận nhân dân chưa phát huy cịn tình trạng người nghèo trông chờ ỉ lại vào giúp đỡ nhà nước, nhiều hộ không muốn thoat nghèo để hưởng chế độ Nhà nước Vấn đề ô nhiễm mơi trường chưa xúc kìm hãm phát triển thiếu kinh tế- xã hội xã Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành pháp luật chưa thường xuyên, chưa đổi phương thức tuyên truyền dẫn đến tình hình trật tự an ninh thơn cịn nhiều bất cập tệ nạn xã hội như: gây rối ANTT, trộm cắp, cờ bạc, lô đề đặc biệt sử dụng trái phép ma túy Vậy nên để khắc phục hạn chế cần có phối hợp chặt chẽ quyền cấp với nhân dân để đưa xã lên theo kịp phát triển xã hội 1.1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động Công tác xã hội sở thực tập 1.1.3.1 Vị trí địa lý Kim Hóa xã miền núi, nằm cuối huyện Tuyên Hóa, Tỉnh Quảng Bình, nằm cách xa trung tâm huyện 12km phía Tây Bắc, có tổng diện tích tự nhiên 18488,77 ha, có vị trí địa lý sau: - Phía Bắc giáp xã Hương Hóa, Huyện Tun Hóa - Phía Đơng giáp xã Thuận Hóa - Phía Nam giáp xã Lê Hóa - Phía Tây Nam giáp xã Thanh Thạch, Hồng Hóa Huyện Minh Hóa 1.1.3.2 Điều kiện tự nhiên - Địa hình Xã Kim Hóa nằm địa hình vùng núi thấp trung bình, hai bên rừng núi bao phủ chia cắt đường 15 đường sắt Bắc Nam Có hệ thống khe suối chằng chịt có độ dốc lớn nên gây nhiều khó khăn bố trí sản xuất, đời sống giao thong lại gặp nhiều khó khăn Xã Kim Hóa nằm dài theo quốc lộ 12A với chiều rộng hẹp, nằm theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nằm sũng dãy núi cao có hình lịng máng nghiêng phía Đơng Nam, nằm triền thoải dãy núi Đơng Trường Sơn Nam Hồnh Sơn Có thể chia địa hình Xã Kim Hóa thành dạng Vùng bãi đồi ven sơng: Vùng đất thấp, độ dốc xấp xỉ 1- 2m, phân bố thôn Kim Tân, Kim Thuỷ, Kim Tiến, Kim Lũ I, Kim Lũ II Đất đai chủ yếu phù sa sông Gianh bồi đắp hàng năm có độ phì cao Đất đai Vùng gị đồi: Chủ yếu tập trung thôn Kim Trung, Kim Ninh, Khe Nét Đất chủ yếu đất Feralit, thường xun bị xói mịn nghiêm trọng Tồn xã có tổng diện tích đất tự nhiên 179,57ha Trong đó, đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn 77,33%; Đất nông nghiệp chiếm 4,8%; Đất chuyên dùng đất thổ chiếm tỷ lệ nhỏ Ở Xã Kim Hóa đất Feralit chủ yếu - Khí hậu Kim hóa mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh,khơ hanh, mưa ít, mùa hè nóng ẩm kết hợp với gió Tây Nam thổi mạnh từ tháng đến tháng làm cho độ ẩm khơng khí thấp Lượng xạ mặt trời hàng năm khoẳng 123 Kcal/cm2/năm Tống số nóng trung bình khoảng 1790 giờ/năm, tập trung nhiều từ tháng đến tháng Nhiệt độ trung binh hàng năm la 240C, mùa lạnh tháng 10 năm trước đến tháng năm sau với nhiệt độ trung binh ngày 220C, mùa nóng kéo dài từ tháng đến tháng 10 với nhiệt độ trung bình 250C Lương mưa: Tổng lượng mưa lớn, trung bình hàng năm 2.000 mm Gió mùa gây tượng mưa phân hóa lượng mưa khơng Mùa khơ nóng có gió Tây Nam thổi từ tháng đến tháng mưa chiếm khoảng 20-24% lượng mưa năm, từ tháng đến tháng 11 mưa nhiều chiếm tới 65-70% năm, lũ lụt thường xảy vào thời gian năm Số ngày mưa trung bình xã 169 ngày,tương đương với toàn huyện Độ ẩm khơng khí tương đối cao, trung bình 83% song nhìn chung không ổn định Vào mùa mưa, độ ẩm không khí cao mùa khơ từ 10-15% Thời kì có độ ẩm khơng khí cao xã thương xãy vào tháng cuối mùa đơng Lượng mưa trung bình xã 1.059 mm Trong mùa lạnh lương bốc nhỏ so với mùa nóng tháng từ tháng 4-7 lương bốc lớn lương mưa nên thương xãy khô hạn, ảnh hưởng tới phát triển trồng Gió: Chịu ảnh hưởng loại gió chính: Gió mùa Đơng Bắc thổi vào mùa đông chủ yếu theo hướng Bắc, Đông Bắc Gió mùa hè chủ yếu gió Tây Nam khơ nóng, xuất đợt tháng kết thúc vào tháng 7, gió Tây Nam khơ nóng gây hậu xấu Tần suất tốc độ gió mạnh năm (%): 15m/s, chiếm 59,6%; 20m/s,chiếm 39,6%; 25m/s, chiếm 0,8% Hướng gió, khí hậu thời tiết năm có ý nghĩa quan trọng việc bố trí dân cư, nghành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp có biện phát giữ nước hồ đập chống hạn, đồng thời nghiên cứu bố trí lịch thời vụ trồng hợp lý - Địa chất thủy văn Thủy văn Kim Hóa chịu ảnh hưởng sơng Gianh sơng Khe Nét, hai sông lơn chảy địa bàn xã, ngồi cịn có hệ thống sơng ngịi xã ngắn dốc nên tốc độ dòng chảy lớn, mùa mưa lũ Sự phân bố dòng chảy sông, suối theo mùa rõ rệt Trong mùa mưa lũ, nước chảy dồn từ sườn núi xuống thung lũng hẹp, triều cường nước sông lên nhay gây lũ ngập lụt diện rộng Ngược lại mùa khô nước sông xuống thấp dòng chảy tháng nhỏ - Các nguồn tài nguyên + Đất: Kim hóa có diện tích đất tự nhiên 18488,77 Đất đai Kim Hóa chủ yếu loại đất xám feralit Diện tích đất canh tác thuộc loại đất có nguồn gốc phù sa cổ phù sa sông suối có độ phì tự nhiên lớn, tần đất canh tác mỏng + Nước: Tài nguyên nước xã đánh giá phong phú thơng qua hệ thống sơng, ngịi, canh mương thể sở nguồn nước mặt nguồn nước ngầm + Rừng: Là xã có phần lớn diện tích đồi núi rừng tự nhiên bao phủ nên thảm thực vật xã đa dạng phong phú, có nhiều loại gỗ q lim, sến, táu, sơng mây…cịn nhiều loại động vật quý cần bảo tồn Diện tích rừng xã 15896,09 diện tích đất rừng sản xuất có 9.249,44 có đất rừng phịng hộ có 6.646,65ha + Khống sản: Kim hóa có trữ lượng khống sản lớn, diện tích đất cho hoạt động khoáng sản 12,5 1.1.3.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.1.3.3.1 Về kinh tế Những năm gần tình hình kinh tế giới có nhiều biến động phức tạp, khủng hoảng toàn cầu, lạm phát phần ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã nhà Tuy nhiên tâm toàn dân quan tâm đạo ban chấp hành Đảng bộ, Uỷ ban nhân dân tổ chức ban ngành đồn thể nên tình hình kinh tế vãn ln ổn định, tiếp tục tăng trưởng phát triển Tổng diện tích đất nơng nghiệp xã 16697,54ha chiếm 90,31% tổng diện tích đất tự nhiên xã, đất sản xuất nơng nghiệp 798,40 chiếm 4,78% tổng diện tích đất nông nghiệp xã Các loại trồng chủ yếu lúa, ngô, khoai, sắn Trong thời gian qua xã tích cực ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất thâm canh, đưa loại giống có suất cao kháng bệnh tốt vào sản xuất đại trà Bên cạnh chăn ni, ni trồng thủy sản, lâm nghiệp có nhiều chuyển biến Trong nhiều năm qua chăn nuôi thực sinh hóa đàn bị, nạc hóa đàn lợn để nâng cao giá trị đàn gia súc, thu nhập từ chăn ni góp phần nâng cao đời sống nhân dân Phổ biến trì ni 3,3 cá ao hồ, cá lồng sản lượng đánh cá năm 10 Ngồi cơng tác quản lý, bảo vệ chăm sóc rừng đẩy mạnh Nhân dân tiến hành trồng loại keo, tràm, cao su…đem lại hiệu kinh tế tương đối cao Hiện nay, hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nơng ngiệp Về nơng nghiệp Tổng diện tích gieo trồng loại thực 7569ha/ 7330ha Cây lúa 130 ha; Cây ngô 90 ha; Cây lạc 100 ha; Cây khoai lang 20 ha; Đậu loại 39 Hằng năm bà chủ yếu làm mùa vụ, nhiên sản xuất theo hướng thủ công nên suất chưa cao Về lâm nghiệp Tiếp tục đạo thực nghiêm túc thị số 12 - CT/ TTG Thủ tướngChính Phủ nhiệm vụ cấp bách để bảo vệ phát triển rừng Chỉ đạo trồng 300 rừng theo chương trình dự án 661, tập trung lực lượng tuần tra, phát xử lý nghiêm túc đối tượng khai thác, buôn bán, vận chuyển lâm sản trái phép năm xử lý 28 vụ vi phạm luật, tịch thu 400 m gỗ loại, thu nộp ngân sách nhà nước 370 triệu Về ngư nghiệp Hiện nay, xã Kim Hóa ni trồng loại thủy sản như: Cá trắm, lươn, ếch Ngoài việc làm ao để ni cá người dân cịn làm lồng để thả cá theo dọc sông Gianh hàng năm cho thu nhập lớn Về Công nghiệp - tiểu thủ công nhiệp - dịch vụ Các sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tiếp tục trì mở rộng quy mơ sản xuất Chỉ đạo hồn thành cơng trình xây dựng theo kế hoạch nâng cấp đường quốc lộ 12A, đường cầu Khe Nét, cầu đị vàng Hiện huyện có loại máy móc phục vụ cho việc sản xuất nơng nghiệp máy cày, máy bừa, máy gặt lúa, … Thương mại - du lịch Cơ đáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân địa bàn Dọc tuyến đường Hồ Chí Minh có số dân tộc đồng bào Mã Liềng điểm xuất phát để phát triển văn hóa dân tộc tương lai 1.1.3.3.2 Văn hóa - xã hội - Dân số lao động Theo thống kê đến tháng12 năm 2013 dân số xã Kim Hóa 5400 người, nam 2.657 người chiếm 49,20% tổng dân số; nữ 2743 người chiếm 50,80% tổng dân số Số người độ tuổi lao động 2500 người nam 1189 người chiếm 47,56% tổng số lao động toàn xã, nữ 1311 người chiếm 52,44% tổng số lao động toàn xã Thơng tin, văn hóa: Hệ thống thơng tin liên lạc địa bàn xã ngày đại hóa, đáp ứng nhu cầu thong tin liên lạc giao lưu với vùng xung quanh người dân địa phương Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao trì phát triển, nhân dân tích cực tham gia hưởng ứng vận động “ toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” tạo hiệu thiết thực Xã Kim Hóa có lực lượng lao động dồi dào, độ tuổi lao động 4100 người, có 3900 người làm việc ngành nghề kinh tế: Nông nghiệp: 2900 người Công nghiệp - xây dựng bản: 400 người Thương mại - dịch vụ:600 người Lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng 50 người, Trung học chuyên nghiệp 16 người, công nhân kỹ thuật 12 người - Giáo dục - y tế Về giáo dục: Hiện giáo dục đào tạo toàn xã nâng lên Cơ sở vật chất phòng học cho học sinh, phòng công vụ cho giáo viên quan tâm đầu tư đảm bảo đủ điều kiện cho việc dạy học Đội ngũ giáo viên có trình độ ngày nâng cao, có 100% giáo viên đạt chuẩn Tồn xã có trường THCS, trường tiểu học, trường mầm non Công tác giáo dục xã quan tâm, hội khuyến học xã năm trao phần quà nhằm khuyến khích em cố gắng học tập Về y tế: Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình trẻ em quan tâm mức Xã phối hợp chặt chẽ với phòng khám khu vực bố trí, điều hành mạng lưới y tế thôn, đến cán nhân viên trạm nên phục vụ tốt nhu cầu khám chữa bệnh cho bệnh nhân Ngành y tế triển khai tốt chương trình y tế quốc gia, y tế dự phịng chương trình tiêm chủng mở rộng, đặc biệt phịng chống dịch cúm AH1N1, dịch sốt xuất huyết Đảm bảo an tồn thực phẩm cho người tiêu dùng cơng tác vệ sinh môi trường sau lũ lụt cho nhân dân Hiện xã có trạm y tế thơn có y tế thơn Đặc biệt xã nằm chương trình 135 nên bà cấp phát thẻ bảo hiểm để khám chữa bệnh miễn phí - Văn hóa Hằng năm, vào dịp lễ lớn xã có tổ chức nhiều hoạt động vui chơi cho người dân giải bóng chuyền, kéo co, đá bóng, nhằm tạo sân chơi cho bà sau ngày làm việc mệt mỏi Bên cạnh hoạt động tín ngưỡng quan tâm Chính quyền xã tổ chức nhiều buổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật, phòng chống tệ nạn xã hội cho người dân - Tơn giáo, tín ngưỡng Bà theo đạo thiên chúa giáo có ½ dân số tồn xã, có 620 hộ với 3.323 Nhìn chung người theo đạo chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước “ sống tốt đời đẹp đạo”, “ kính chúa yêu nước” sức thi đua lao động sản xuất làm giàu đáng, giữ gìn đồn kết nhân dân 1.1.4 Hệ thống tổ chức bội máy, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức lao động 1.1.4.1 Hệ thống tổ chức, máy Chính quyền cấp xã cấp quyền thấp hệ thống quyền nước ta Đây quyền gần dân nhất, có tính tự quản, có tính độc lập cao Yếu tố quản lý quyền cấp xã đặc biệt, "nó bị chi phối mạnh mẽ mối quan hệ cộng đồng gắn bó chằng chịt, thói quen, lệ làng… hay nói cách khác bên cạnh việc bị chi phối thiết chế thức cịn bị chi phối thiết chế phi thức có quy định thiết chế thành viên cộng đồng lập vô phong phú, đa dạng" UBND xã cấp thấp hệ thống quan nhà nước, cầu nối trực tiếp Nhà nước, tổ chức cá nhân địa bàn, quan nhà nước sâu sát nắm tình hình dân cư nhất, nơi thể phản ánh tâm tư, nguyện vọng, lợi ích nhân dân địa phương UBND xã đảm nhiệm vai trò đối tượng thu thập phản ánh trung thực tâm tư, nguyện vọng để giúp Đảng, Nhà nước có hướng đề chủ trương, biện pháp tổ chức, quản lý phù hợp với thực tế đời sống nói chung đặc điểm đời sống nhân dân vùng miền khác nói riêng UBND xã biểu rõ nhất, tập trung tính ưu việt chế độ Hồ Chí Minh khẳng định: "Cấp xã cấp gần dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc xong xuôi" Mọi hoạt động quản lý nhà nước quyền cấp xã tác động trực tiếp đến đời sống xã hội công dân địa bàn lãnh thổ Do đó, ngun tắc, địi hỏi phải xây dựng quyền cấp xã giỏi PHÚC TRÌNH LẦN Họ tên: Nguyễn Thị Xuân Thời gian: Ngày 11 tháng năm 2014 Địa điểm: Nhà thân chủ Mục tiêu: Lượng giá kết thúc Mô tả vấn đàm trường Nhận xét cảm Tự xúc, hành đánh vi giá thân chủ xúc, cảm hành vi, kỹ NVCTXH: Trải qua qua trình làm việc Thân chủ xúc NVCTXH NVCTXH gần tháng đạt động chia buồn mục tiêu mà đề tay NVCTXH phải chia hỗ trợ dự án chị mua thêm lợn thân chủ ngày giống, gà để chăn ni, em thấy chị tiến có nghị lực chị khơng cịn mặc cảm, tự ti hồn cảnh gia đình nữa, chị tích cực chủ động tham gia hoạt động thôn xóm hơn, giao tiếp với người nhiều Đây kết đáng mừng TC: Có kết ngày hơm nhờ em quyền địa phương giúp đỡ tạo điều kiện chị mừng em Nhờ mà chị có thêm thu nhập để chăm lo cho trang trải sống mẹ Chị cảm ơn em nhiều NVCTXH: Đó nhờ cố gắng chị em người hỗ trợ chị Kết thúc trình giúp đỡ khơng có nghĩa chị em khơng cịn gặp lại mà chị thấy tay TC cịn vướng mắc, khó khăn chị liên lạc với em phạm vi giúp đỡ em sẵn sàng giúp TC: Ừ chị biết NVCTXH: Trước chia tay gia đình em chúc chị cháu mạnh khỏe không ngừng cố gắng vươn lên sống để đem lại sống đầy đủ hạnh phúc muộn em xin phép chị em Em chào chị TC: Chị cảm ơn em nhiều nha * LƯỢNG GIÁ: - Những kết đạt được: Thân chủ bớt mặc cảm tự ti - Những tồn tại: Sinh viên chưa xử lý tốt cảm xúc TC chia tay PHẦN KINH NGHIỆM CÁ NHÂN TRONG VIỆC THỰC TẬP CHO PHÁT TRIỂN NGHỀ, CHUYÊN MÔN SAU NÀY 3.1 Kết luận 3.1.1 Kết luận XĐGN hướng tới xã hội phồn thịnh kinh tế, lành mạnh xã hội, kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội vấn đề thời xúc Đặc biệt XĐGN vùng nông thôn miền núi với hộ nông dân, hộ phụ nữ làm chủ làm tiền đề tối cần thiết để giữ vững ổn định trị, xã hội đảm bảo cho nghiệp CNH – HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục đẩy mạnh phát triển sâu rộng phạm vi nước Nghiên cứu việc ứng dụng mơ hình CTXHCN với phụ nữ nghèo đơn thân thơn Kim Thủy xã Kim Hóa huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình bước đầu thu số kết định đồng thời mở nhiều hướng thực hành CTXH với phụ nữ nghèo vùng nông thôn Nghiên cứu nhận thấy việc áp dụng mơ hình CTXHCN để xây dựng mơ hình can thiệp nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo khỏi khó khăn kinh tế, vượt khỏi mặc cảm, tự ti tâm lý để vươn lên thoát nghèo dần khẳng định vai trò vị cộng đồng việc tham gia sinh hoạt tập thể (CLB) Ngoài ứng dụng phương pháp CTXHCN thực tiễn cần phải có kế hoạch thực cụ thể, khoa học không thiết thực máy móc bước tiến trình mà phụ thuộc vào đặc thù đối tượng cần trợ giúp mục tiêu mong muốn đạt để áp dụng tiến trình cách khéo léo, linh hoạt hiệu Có điều trình hoạt động NVCTXH thân chủ hỗ trợ quyền địa phương Đặc biệt kiến thức, kỹ đạo đức nghề nghiệp NVCTXH kết nối nguồn lực có sẵn phát huy nguồn lực từ thân chủ để phát huy tính hiệu tiến trình can thiệp Hơn nữa, trình nghiên cứu, NVCTXH ln tâm niệm người học, quan hệ với cán địa phương thân đề cao tinh thần học hỏi chia sẻ, vận dụng tốt nguồn lực trình làm việc Tuy nhiên thực tế nghiên cứu sinh viên nhận thấy số tồn cần phải giải Thứ nhất: Công tác phối hợp quan đồn thể quyền chưa thật chặt chẽ nhịp nhàng việc thực sách hỗ trợ người nghèo Thứ hai: Phần lớn người nghèo xã Kim Hóa sống chủ yếu nghề nông, nhiên quỹ đất sản xuất ngày hạn hẹp, thời gian nông nhàn nhiều vậy, tình trạng thiếu việc làm thường xuyên phụ nữ phổ biến Tuy vậy, hệ thống sách hỗ trợ XĐGN triển khai chương trình đào tạo nghề mây tre đan Như vậy, công tác dạy nghề, giải việc làm chưa trọng Thứ ba: Đặc trưng hộ gia đình nghèo neo đơn phụ nữ làm chủ họ ln sống khép mình, giao lưu họ có mối quan hệ xã hội…chính họ thiếu thơng tin, khó tiếp cận làm quen tạo dựng mối quan hệ Do vậy, so với hộ gia đình nghèo đàn ơng làm chủ họ cịn khó khăn việc vươn lên XĐGN Tuy nhiên hệ thống sách cào chưa có khảo sát thực tế để đưa hệ thống sách phù hợp 3.1.2 Những học kinh nghiệm từ việc thực tiến trình CTXHCN với phụ nữ nghèo đơn thân thơn Kim Thủy xã Kim Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình Có thể nói CTXHCN phương pháp can thiệp có ý nghĩa quan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho thân chủ Tuy nhiên có khơng khó khăn phức tạp địi hỏi NVXH cần có phương pháp kỹ chuyên nghiệp Từ thực tế hoạt động nghiên cứu, vào tiến trình CTXHCN thực với thuận lợi khó khăn nêu trên, sinh viên rút số học kinh nghiệm sau: Thứ nhất: Với tiến trình can thiệp muốn thực cần phải có hợp tác thân chủ đặc biệt với người nghèo Để làm điều này, NVCTXH cần phải biết tạo lập mối quan hệ thoải mái, tin tưởng hợp tác Hoạt động hợp tác không diễn mối quan hệ thân thiết chưa thiết lập Chỉ NVXH tạo lòng tin thân chủ, họ sẵn sàng chia sẻ thông tin NVXH có lịng tin thân chủ NVCTXH trở nên tự tin định thực định Thứ hai: NVCTXH khơng phán xét, bình luận hay lên án đạo đức thân chủ mà cần phải tôn trọng giá trị khác biệt thân chủ Đồng thời phải thể bình đẳng với thân chủ, tránh mắc sai lầm cho vai trò NVXH quan trọng mà tạo quan hệ - Vì khiến cho thân chủ trở nên dè chừng, bộc lộ thân, gia đình vấn đề họ Thứ ba: Trong suốt tiến trình can thiệp NVXH cần phải sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, không dùng từ ngữ hàn lâm khó hiểu tránh dùng ngơn ngữ q sỗ sàng Thứ tư: Trong tình có nhiều vấn đề, cách tốt xem xét xem đâu vấn đề cấp bách (vấn đề cần giải trước) vấn đề ưu tiên để đưa bàn bạc giải trước Vấn đề ưu tiên khơng phải vấn đề khó khăn vấn đề mà NVXH kiến thức kỹ hỗ trợ thân chủ để thân chủ tự giải vấn đề họ Thứ năm: Để thực tiến trình can thiệp cách hiệu quả, NVCTXH cần phải với thân chủ xác định mục tiêu tổng quát bàn bạc thống mục tiêu cụ thể Có bắt tay vào làm khơng bị rối mà giải mục tiêu cách rõ ràng Thứ sáu: Trong suốt tiến trình làm việc thân chủ, NVCTXH cần phải biết phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương đồn thể sở để dễ dàng việc tìm kiếm kết nối thân chủ với nguồn lực cộng đồng Thứ bảy: Trong tiến trình giúp đỡ NVCTXH đóng vai trị hỗ trợ, chất xúc tác để kết nối thân chủ với nguồn lực luôn dành quyền tự cho đối tượng, tạo điều kiện để thân chủ chủ động, độc lập việc giải vấn đề Bên cạnh đó, NVXH cần trang bị cho kiến thức lượng thơng tin định liên quan đến nhu cầu thân chủ Trong trình hoạt động nghiên cứu, sinh viên nhận thấy thân chủ nhu cầu giải đáp thắc mắc, họ mong NVCTXH cung cấp cho họ thông tin liên quan đến vấn đề họ Ví dụ: NVXH cần nắm số nguồn tin sách hỗ trợ vay vốn, lớp chuyển giao KHKT, lớp dạy nghề phù hợp với nhu cầu thân chủ để cung cấp giải thích cho thân chủ cần thiết Lưu ý, không nắm rõ không chắn nguồn tin khơng nên nói với thân chủ Cuối trường hợp NVCTXH cần xác định rõ vai trò (chủ yếu hỗ trợ, định hướng, đại diện…) cần tuân thủ nguyên tắc làm việc với thân chủ, “không làm thay, làm hộ, làm cho” mà cần khơi gợi tiềm sẵn có họ để họ chủ động giải vấn đề mình, khơng lệ thuộc vào NVXH 3.2 Kiến nghị Từ kết luận đề tài cho thấy, chiến chống đói nghèo quyền nhân dân xã Kim Hóa nói chung hộ gia đình nghèo phụ nữ làm chủ nói riêng đầy cam go thử thách cần thiết phải huy động nguồn lực để giải vấn đề cách hiệu Qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế, sinh viên xin đưa vài khuyến nghị sau: 3.2.1 Đối với Trường, Khoa, Tổ môn - Về công tác tổ chức hành Khi triển khai kế hoạch thực tập cho sinh viên cần triển khai nhanh gọn cần rút gọn thủ tục, giấy tờ sở thực tập - Về nội dung chương trình thực tập Thư nhất: Cần đào tạo sâu chuyên ngành CTXH cho nhóm yếu thế: CTXH với phụ nữ nghèo đơn thân, CTXH với trẻ em Thứ hai: Nhà trường cần thường xuyên tập huấn, học hỏi làm việc thực tế để sinh viên nâng cao kiến thức làm việc với đối tượng hiệu - Thời lượng cách thức tổ chức, hướng dẫn thực tập cuối khóa Về thời gian: Nhà trường cần kéo dài thêm thời gian thực tập để sinh viên cọ sát, có thêm nhiều hoạt động để hỗ trợ giúp đỡ thân chủ 3.2.2 Đối với sinh viên Thứ nhất: Cần tiếp tục học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức chuyên môn Thứ hai: Sinh viên cần sử dụng nhiều kỹ năng, phương pháp làm việc trình giúp đỡ thân chủ Thứ ba: Khi áp dụng phương pháp CTXH vào thực tế cần phải có linh hoạt dựa vào hồn cảnh, điều kiện thực tế, vấn đề mắc phải tránh rập khn máy móc Và xác định đối tượng có biện pháp giúp đỡ hiệu 3.2.3 Đối với sở thực tập Thứ nhất: Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ nghèo tiếp cận nguồn vốn, gắn với việc hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến công chuyển giao kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất Việc hỗ trợ cho vay vốn hộ nghèo phải liền với công tác tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn vay có hiệu vào hồn cảnh cụ thể hộ gia đình Bên cạnh đó, cấp ủy, quyền quan, đơn vị cần chủ động phát huy vai trò động cán hội phụ nữ việc tuyên truyền giúp hội viên tiếp cận sách giảm nghèo, phổ biến mơ hình giảm nghèo có hiệu quả, giúp hội viên phụ nữ tự tin, mạnh dạn thay đổi cách nghĩ, cách làm, vươn lên làm giàu đáng Thứ hai: Hội phụ nữ xã cần có nhiều giải pháp hoạt động thiết thực như: “Đỡ đầu phụ nữ chủ hộ nghèo”, “ Hũ gạo tiết kiệm”, nhân rộng mơ hình CLB phụ nữ giảm nghèo như: “ nuôi gà thả vườn”, “ trồng rau sạch” để phụ nữ nghèo họ chia sẽ, động viên, giúp đỡ thoát nghèo Thứ ba: Cần tăng cường đôn đốc, kiểm tra, phối hợp quan đồn thể, tổ chức trị xã hội công tác XĐGN giao nhiệm vụ cho tổ chức đoàn thể, đảng viên xã tìm hiểu, khảo sát hộ nghèo, cận nghèo để tìm nguyên nhân họ nghèo Cần làm tốt cơng tác tìm hiểu, khảo sát, rà sốt hộ nghèo, cận nghèo đối tượng để có giải pháp giúp đỡ hiệu Một số hình ảnh thu thập trình giúp đỡ thân chủ NVCTXH thân chủ NVCTXH, thân chủ gái thân chủ DANH MỤC CHỬ VIẾT TẮT CBCC Cán công chức CLB Câu lạc CNH- HĐH Công nghiệp hóa- đại hóa CTXH Cơng tác xã hội CTXHCN Công tác xã hội cá nhân CT Hội PN Chủ tịch hội phụ nữ CT Hội CCB Chủ tịch hội cựu chiến binh CT.MTTQ Chủ tịch mặt trận tổ quốc DS-GD-TE Dân số- giáo dục- trẻ em KHKT Khoa học kỹ thuật NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PCT UBND Phó chủ tịch ủy ban nhân dân VP.UBND Văn phịng ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo TBXH Thương binh xã hội TC Thân chủ THCS Trung học sở UB Uỷ ban DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, trị xã hội nhiệm kỳ 2010- 2013 UBND xã Kim Hóa Google.com.vn Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xn Mai, Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân gia đình, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 2011, tr 100-154 UBND xã Kim Hóa, báo cáo tổng hợp quy hoạch xây dựng nơng thơn xã Kim Hóa huyện Tun Hóa tĩnh Quảng Bình đến năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực báo cáo tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài: “Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân Thơn Kim Thủy- Xã Kim Hóa – Huyện Tun Hóa- Tỉnh Quảng Bình” ngồi nỗ lực, cố gắng thân em nhận giúp đỡ nhiệt tình, lời động viên sâu sắc từ phía thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ths.Hồng Quốc Tuấn trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực báo cáo Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học Vinh, khoa Lịch Sử đặc biệt thầy giáo, cô giáo tổ Công tác xã hội giảng dạy trang bị cho em kiến thức kỹ sống suốt năm học vừa qua, cung cấp cho em kiến thức bổ ích để hoàn thành báo cáo Em xin gửi lời cảm ơn đến UBND xã Kim Hóa, Ban XĐGN xã Kim Hóa, Hội LHPN xã Kim Hóa, cán bộ, Hội phụ nữ thôn Kim Thủy tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành báo cáo Một lần em xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên Trương Thị Tố Oanh MỤC LỤC Trang Lý chọn đề tài PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1Đặc điểm tình hình chung sở thực tập .2 1.1.1.Sơ lược lịch sử hình thành phát triển sở thực tập 1.1.2.Những thuận lợi khó khăn 1.1.2.1.Thuận lợi 1.1.2.2.Khó khăn 1.1.3.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động Công tác xã hội sở thực tập 1.1.3.1.Vị trí địa lý 1.1.3.2.Điều kiện tự nhiên .4 1.1.3.3.Điều kiện kinh tế, xã hội 1.1.3.3.1.Về kinh tế 1.1.3.3.2.Văn hóa - xã hội .8 1.1.4.Hệ thống tổ chức bội máy, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức lao động 10 1.1.4.1.Hệ thống tổ chức, máy 10 1.1.4.2 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức lao động 15 1.1.4.3 Các sách, chế độ với cán bộ, công nhân viên 16 1.1.5 Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động 17 1.1.5.1.Điều kiện làm việc .17 1.1.5.2.Trang thiết bị phục vụ hoạt động .17 1.1.6 Các đối tác tài trợ, phối kết hợp q trình thực hoạt động Cơng tác xã hội 17 1.2.Kết tổ chức, thực hoạt động Công tác xã hội sở thực tập 17 1.2.1.Đối tượng 17 1.2.2.Việc tổ chức triển khai hoạt động Công tác xã hội .23 1.2.2.1.Các sách, chế độ trợ giúp 23 1.2.2.2.Mơ hình, hoạt động chăm sóc, giúp đỡ 23 1.2.3.Nguồn lực thực .23 1.2.3.1.Nguồn từ ngân sách nhà nước 23 1.2.3.2.Nguồn từ quan, đơn vị thực tập 23 1.2.3.3.Nguồn khác 23 1.2.4.Những vướng mắc thực hoạt động 23 PHẦN 24 CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 24 2.1 Thái độ kỹ giao tiếp với lãnh đạo sở thực tập 24 2.2 Thái độ kỹ làm việc với đối tượng 29 2.2.1 Thái độ 29 2.2.2 Kỹ 31 2.3 Tiến trình Cơng tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân Thơn Kim Thủy- Xã Kim Hóa- Huyện Tun Hóa- Tỉnh Quảng Bình 33 2.3.1 Tiếp cận thân chủ 34 2.3.2 Thu thập thông tin 38 2.3.3 Đánh giá xác định vấn đề 46 2.3.4 Lập kế hoạch can thiệp 54 2.3.5 Triển khai thực kế hoạch 60 2.2.6 Lượng giá, chuyển giao .62 PHẦN 66 KINH NGHIỆM CÁ NHÂN TRONG VIỆC THỰC TẬP CHO PHÁT TRIỂN NGHỀ, CHUYÊN MÔN SAU NÀY 66 3.1.1 Kết luận 66 3.1.2 Những học kinh nghiệm từ việc thực tiến trình CTXHCN với phụ nữ nghèo đơn thân thơn Kim Thủy xã Kim Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình 67 3.2 Kiến nghị 69 3.2.1 Đối với Trường, Khoa, Tổ môn 69 3.2.2 Đối với sinh viên 70 3.2.3 Đối với sở thực tập 70 Một số hình ảnh thu thập trình giúp đỡ thân chủ .71 ... Tiến trình Cơng tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân Thôn Kim Thủy- Xã Kim Hóa- Huyện Tun Hóa- Tỉnh Quảng Bình Tiến trình CTXHCN chuỗi hoạt động tương tác nhân viên xã hội dùng quan điểm... để tạo tin tưởng với thân chủ Được giới thiệu Ban XĐGN xã Kim Hóa, Hội phụ nữ xã Kim Hóa, NVCTXH chủ động tìm đến gặp gỡ trao đổi với quyền địa phương cán hội phụ nữ thôn Kim Thủy, trực tiếp bác:... hợp tác xã lấy tên hợp tác xã Tân Tiến Năm 1982 hợp tác xã Tân tiến giải thể chia thành hợp tác xã trước Tân Thủy, Trung Ninh, Tiến Lũ Năm 2003 hợp tác xã chia tách thành thôn bao gồm: Kim Thủy,

Ngày đăng: 31/08/2021, 00:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.2.2.Mô hình, hoạt động chăm sóc, giúp đỡ - Công tác xã hội cá nhân với  phụ nữ nghèo đơn thân thôn kim thủy
1.2.2.2. Mô hình, hoạt động chăm sóc, giúp đỡ (Trang 22)
Mục tiêu: Tìm hiểu một số thông tin như: lịch sử hình thành, cán bộ công chức...ở cơ sở. - Công tác xã hội cá nhân với  phụ nữ nghèo đơn thân thôn kim thủy
c tiêu: Tìm hiểu một số thông tin như: lịch sử hình thành, cán bộ công chức...ở cơ sở (Trang 26)
Một số hình ảnh thu thập được trong quá trình giúp đỡ thân chủ. - Công tác xã hội cá nhân với  phụ nữ nghèo đơn thân thôn kim thủy
t số hình ảnh thu thập được trong quá trình giúp đỡ thân chủ (Trang 71)
Một số hình ảnh thu thập được trong quá trình giúp đỡ thân chủ. - Công tác xã hội cá nhân với  phụ nữ nghèo đơn thân thôn kim thủy
t số hình ảnh thu thập được trong quá trình giúp đỡ thân chủ (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w